1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 379,46 KB

Nội dung

Bài viết Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nhằm mục đích tìm hiểu pháp luật Việt Nam quy định doanh nghiệp có trách nhiệm đối với quyền con người như thế nào, việc vi phạm trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp sẽ bị xử lý như thế nào. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRÁCH NHIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Huỳnh Thị Lệ Kha1 Khoa Khoa học Quản lý Email: huynhthilekha@gmail.com TÓM TẮT Bài viết nhằm mục đích tìm hiểu pháp luật Việt Nam quy định doanh nghiệp có trách nhiệm quyền người nào, việc vi phạm trách nhiệm quyền người doanh nghiệp bị xử lý Từ xem xét phù hợp với chuẩn mực quốc tế doanh nghiệp quyền người quy định này, đánh giá trở ngại quy định pháp luật việc thực trách nhiệm doanh nghiệp quyền người để đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao vai trò doanh nghiệp quyền người Việt Nam Từ khóa: Kinh doanh quyền người, Trách nhiệm doanh nghiệp, Quyền người ĐẶT VẤN ĐỀ Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm Quyền người thường xuyên thảo luận trường Ví dụ: Các trị gia bàn luận cách cân bảo vệ an ninh quốc gia với quyền riêng tư, làm cách để cân quyền lợi sức khỏe quyền làm việc thấy Chính phủ làm đại dịch Covid 19…Đó lý thường hay nghĩ đến khía cạnh Chính trị nghe đến thuật ngữ quyền người Nhưng đề cập đến vấn đề quyền người bối cảnh hoạt động kinh doanh, lại có ý nghĩa khác Thay vào vấn đề đề cập đến trách nhiệm doanh nghiệp việc tôn trọng quyền người bị ảnh hưởng tác động doanh nghiệp – cụ thể hoạt động kinh doanh doanh nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, khái quát lịch sử, phân tích logic quy phạm để đánh giá sơ khung pháp lý Việt Nam trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực quyền người, nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm doanh nghiệp quyền người có hạn chế thách thức giai đoạn 315 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chuẩn mực quốc tế doanh nghiệp quyền người Doanh nghiệp quyền người chủ đề tổ chức, diễn đàn quốc tế với doanh nghiệp Trong pháp luật quốc tế quyền người, trách nhiệm quyền người doanh nghiệp nội dung trình xây dựng chuẩn mực Cũng nhiều chủ để nhân quyền khác, Liên hợp quốc đóng vai trị chủ đạo việc nghiên cứu, xây dựng chuẩn mực trách nhiệm doanh nghiệp Trong năm gần đây, tổ chức có số sáng kiến nhằm xây dựng chuẩn mực quốc tế doanh nghiệp quyền người Ngoài quy định chế bảo vệ quyền người nói chung, Liên hợp quốc xây dựng, thơng qua số văn kiện chế liên quan đến vấn đề nhân quyền doanh nghiệp sau: Thỏa ước toàn cầu (2000) (Global Compact) Thỏa ước toàn cầu thỏa thuận quốc tế thông qua năm 2000 theo sáng kiến Tổng thư ký Liên hợp quốc nhằm mục đích kêu gọi lãnh đạo cơng ty, quan Liên hợp quốc, tổ chức xã hội dân ủng hộ 10 nguyên tác lĩnh vực là: quyền người, lao động bảo vệ môi trường nhằm hỗ trợ việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Hai nguyên tắc Thỏa ước đề cập trực tiếp quyền người: - Doanh nghiệp cần hỗ trợ tôn trọng quyền người quốc tế ghi nhận; - Doanh nghiệp cần đảm bảo không gây vi phạm quyền người Các nguyên tắc hướng dẫn doanh nghiệp quyền người Nguyên tắc Đại diện đặc biệt vấn đề quyền người, tập đoàn xuyên quốc gia doanh nghiệp khác soạn thảo, sau Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua theo nghị 17/4 ngày 16/6/2011 Các Nguyên tắc hướng dẫn gồm chương với 31 nguyên tắc xác định vai trò, trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp việc tôn trọng bảo vệ quyền người bối cảnh hoạt động doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo để cá nhân, nhóm bị ảnh hưởng tiếp cận với biện pháp khác phục hậu dựa khuôn khổ “bảo vệ, tôn trọng khắc phục” Liên hợp quốc Các nguyên tắc hướng dẫn văn mang tính chuẩn mực quốc tế đưa hướng dẫn cụ thể để quốc gia doanh nghiệp xây dựng sách, pháp luật, thủ tục, quy trình nhằm ngăn ngừa giải rủi ro, tác động quyền người tập đoàn, doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Có thể coi Nguyên tắc cương lĩnh hành động dựa chuẩn mực quốc tế cho quốc gia doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ quyền người Nguyên tắc nêu rõ trách nhiệm doanh nghiệp phải “tôn trọng” quyền người Trách nhiệm tôn trọng quyền người hiểu trách nhiệm kiềm chế kiểm soát hoạt động để khơng gây góp phần gây vi phạm quyền người trường hợp có vi phạm xảy ra, cần có biện pháp khắc phục tác động tiêu cực đến nhân quyền gây Tiếp đó, doanh nghiệp cần chủ động để ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến nhân quyền có liên quan đến hoạt động, sản phẩm dịch vụ, mối quan hệ kinh doanh doanh nghiệp, kể doanh nghiệp không trực tiếp gây nên tác động 316 Trách nhiệm tơn trọng quyền người chuẩn mực toàn cầu, địi hỏi loại hình doanh nghiệp phải tn thủ, địa bàn hoạt động Trách nhiệm tồn độc lập với khả sẵn sàng nhà nước nhằm thực nghĩa vụ quốc gia quyền người không làm ảnh hưởng hay giảm nhẹ nghĩa vụ Nhà nước Ngay sau đời, Hướng dẫn nhận ủng hộ tích cực tổ chức quốc tế, phủ, tổ chức phi phủ doanh nghiệp Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) sửa hướng dẫn OECD doanh nghiệp đa quốc gia để bổ sung thêm chương nhân quyền sở tuân thủ theo nội dung Nguyên tắc hướng dẫn 2011 Liên hợp quốc Ngoài ra, nhiều quốc gia chủ động cam kết thúc đẩy thực Nguyên tắc hướng dẫn việc thông qua Kế hoạch Chương trình hành động quốc gia doanh nghiệp nhân quyền Như vậy, thấy Liên hợp quốc chưa có điều ước quốc tế có tính ràng buộc liên quan đến chủ đề này, có nỗ lực hướng đến xây dựng Công ước; Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), OECD, Tổ chức tài quốc tế, tổ chức doanh nghiệp có số văn kiện đề cập đến vấn đề liên quan đến trách nhiệm quyền người doanh nghiệp Các cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến quan hệ lao động quy định tiêu chuẩn lao động quốc tế, pháp luật quốc tế quyền người, hiệp định thương mại mà Việt Nam vừa ký kết CPTPP EVFTA Các chương lao động hai hiệp định bao gồm tiêu chuẩn lao động nằm Tuyên bố ILO Nguyên tác quyền lao động (FPRW) năm 1998 3.2 Trách nhiệm quyền người doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Các quy định pháp lý nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ quyền người doanh nghiệp Là tổ chức thành lập theo pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp có nghĩa vụ tơn trọng Hiếp pháp pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế lao động quyền người mà Việt Nam thành viên, bao gồm nguyên tắc chung quy định cụ thể liên quan đến quyền trị, dân sự, kinh tế, xã hội văn hóa Theo Hiến pháp luật định hành, hoạt động doanh nghiệp, quyền người gắn kết không tách rời với quyền, nghĩa vụ công dân liên quan đến chủ doanh nghiệp, người lao động Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội; có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm, có quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh ghiệp tổ chức kinh tế khác Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa; bồi thường theo giá thị trường bị trưng mua trưng dụng lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng chống thiên tai Mọi người dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc; quyền bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế; có quyền nghĩa vụ học tập, quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động Người 317 làm cơng ăn lương hưởng phúc lợi xã hội chế độ bảo hiểm, bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, hưởng lương chế độ nghỉ ngơi Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Các doanh nghiệp hoạt động, hợp tác cạnh tranh bình đẳng theo pháp luật, có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, khắc phục, bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học; nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu, xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em Các doanh nghiệp người lao động có nghĩa vụ Nhà nước xã hội, nộp thuế theo luật định, tôn trọng quyền người khác Từ sớm, bắt đầu hình thành nên ngành luật kinh tế, pháp luật Việt Nam quy định số nghĩa vụ doanh nghiệp quyền Chẳng hạn Luật công ty (1990) Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) có quy định việc đảm bảo quyền lợi người lao động, tơn trọng quyền tổ chức cơng đồn, tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa…Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam (1987) có quy định việc doanh nghiệp phải bảo đảm bảo hiểm xã hội cho công nhân (Điều 31), Bảo vệ môi trường (Điều 34) Luật Doanh nghiệp năm 2020 chưa đề cập cách đầy đủ, tiến hơn, nêu lên số nghĩa vụ doanh nghiệp số quyền người Cụ thể Khoản Điều 8, nghĩa vụ doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp phải: “Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động theo quy định pháp luật; không phân biệt đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người lao động doanh nghiệp; không ngược đãi lao động, cưỡng lao động sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật; hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề; thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật” Ở lĩnh vực cụ thể, nhiều luật chuyên ngành chi tiết hóa nghĩa vụ trên, bổ sung nhiều nghĩa vụ khác mà doanh nghiệp phải thực thi (như lao động, môi trường, tài nguyên, thu hồi đất, bảo vệ quyền người tiêu dùng…) Chẳng hạn quyền lao động pháp luật quốc gia quy định Bộ Luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật an toàn, vệ sinh lao động…, xác định số hiệp định thương mại song phương đa phương mà Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Trong lĩnh vực bảo vệ quyền người tiêu dùng, doanh nghiệp phải tuân thủ quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Cạnh tranh, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, Luật vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Quảng cáo… Có thể liệt kê vài nghĩa vụ doanh nghiệp quyền người cụ thể như: Đối với quyền lao động ghi nhận nghĩa vụ doanh nghiệp Điều Luật doanh nghiệp 2020 cụ thể hóa chương VII (về thời làm việc), chương VI (về tiền lương), Điều 137, 139 (về thai sản)… Bộ luật Lao động 2020 (Về thời gian làm việc); Về đất đai theo quy định Điều 27 Luật Đất đai 2013 doanh nghiệp phải tuân thủ Luật Đất đai 2013 công cụ pháp lý liên quan khác doanh nghiệp sử dụng đất, sở đảm bảo tơn trọng quyền lợi ích cộng đồng chủ thể sử dụng đất khác 318 Về trách nhiệm môi trường doanh nghiệp, yếu tố quan trọng khung pháp lý quốc gia bảo vệ môi trường quy định yêu cầu thực đánh giá tác động môi trường Đây điều kiện trước tiên cho dự án đầu tư Khung đánh giá tác động môi trường thực theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 văn hướng dẫn thi hành; Đối với bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn pháp lý cụ thể hóa quy định Hiến pháp vấn đề Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 Luật quy định trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Cơng nhận người tiêu dùng có quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền cung cấp thơng tin xác, quyền lựa chọn hàng hóa, dịch vụ,…14 Hậu pháp lý doanh nghiệp Việt Nam vi phạm quyền người Cả nhà nước doanh nghiệp có trách nhiệm thực biện pháp tư pháp tư pháp, nhằm bảo đảm cho nạn nhân vi phạm tiếp cận bồi thường khắc phục vi phạm cách thỏa đáng Pháp luật Việt Nam quy định ba loại trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm là: Trách nhiệm bồi thường dân (theo quy định Bộ luật Dân sự); trách niệm hành (theo Luật xử phạt vi phạm hành chính) trách nhiệm hình (theo quy định Bộ Luật Hình sự) Đối với trách nhiệm hình pháp nhân thương mại ghi nhận từ Bộ luật Hình 2015 giới hạn trách nhiệm tội số 31 tội danh thuộc hai nhóm tội phạm Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mơi trường15 Cạnh đó, số lĩnh vực cụ thể số nguyên tắc bồi thường chi tiết hóa Ví dụ: “Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền” cụ thể hóa Luật Bảo vệ mơi trường năm 202016 Ngun tắc có vai trị quan trọng việc đảm bảo công việc khai thác, sử dụng bảo vệ môi trường 3.3 Những hạn chế, thách thức việc thực thi trách nhiệm doanh nghiệp quyền người Việt Nam Lĩnh vực doanh nghiệp quyền người Việt Nam phải đối diện với nhiều rào cản, thách thức, số bật là: - Nhận thức xã hội, quan nhà nước giới kinh doanh quyền người nghĩa vụ chủ thể (bao gồm doanh nghiệp) quyền người cịn tương đối hạn chế; - Chưa có quan nhân quyền quốc gia, nhà nước chưa xác định quan cụ thể đầu mối chịu trách nhiệm lĩnh vực doanh nghiệp quyền người; - Chế tài vi phạm chưa đủ nghiêm khắc Việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại giới hạn số tội danh định, chủ yếu liên quan đến lĩnh vực kinh tế mơi trường; số lĩnh vực pháp luật cịn có kẽ hở, bất cập chẳng hạn quy định thủ tục đánh giá tác động môi trường giao cho chủ đầu tư thực chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn, điều không đảm bảo tính khách quan, khơng thể vai trị giám sát quan bảo vệ mơi trường; Điều 1, Điều Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 Điều 76 Bộ Luật Hình 2015 16 Nguyên tắc ghi nhận lần văn kiện OECD năm 1972 14 15 319 - Sự thiếu hụt, tính độc lập, hiệu chế bảo vệ quyền người lao động (như hệ thống tra lao động) quyền người nói chung, luật tố tụng cịn có rào cản (như chưa cho phép khởi kiện tập thể trước tòa án…) chống lại vi phạm doanh nghiệp; văn hóa đối thoại bên chưa hình thành, chế hịa giải, đối thoại xã hội chưa phổ biến; - Bản thân số công chức, quan nhà nước chưa thực quan tâm, bảo vệ quyền lợi người dân số trường hợp, chưa trở thành gương cho doanh nghiệp; mơi trường đầu tư, kinh doanh cịn nhiều rào cản, doanh nghiệp cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc thủ tục hành phiền hà, tốn thời gian, chi phí, làm giảm niềm tin vào quan công quyền; - Sự thiếu minh bạch thông tin, thiếu chế giám sát hiệu tình trạng tham nhũng dẫn đến câu kết tư lợi số công chức doanh nhân gây tổn hại cho cộng đồng quyền người dân; - Thiếu hụt tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, tổ chức nghiên cứu, giáo dục hoạt động lĩnh vực quyền người nói chung, quyền người doanh nghiệp, quyền lao động, quyền người tiêu dùng, quyền mơi trường…nói riêng; số trường hợp, việc thực thi quyền ngôn luận, hội họp, lập hội để lên tiếng bảo vệ quyền người dân cịn gặp khó khăn 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm quyền người doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Theo Nguyên tắc hướng dẫn kinh doanh quyền người Liên hợp quốc (UNGP), “Cơ chế tư pháp hiệu vấn đề cốt lõi nhằm đảm bảo cho việc tiếp cận biện pháp khắc phục Năng lực xử lý hành vi lạm dụng quyền người liên quan đến kinh doanh phụ thuộc vào tính khách quan, liêm khả đảm bảo thực quy trình xét xử cơng bằng” 17 UNGP kêu gọi quốc gia cần “tiến hành biện pháp thích hợp để đảm bảo tính hiệu chế tư pháp nước giải hành vi lạm dụng quyền người liên quan đến kinh doanh, bao gồm việc xem xét giảm thiểu rào cản pháp lý, rào cản thực tiễn rào cản liên quan khác gây trở ngại cho việc áp dụng biện pháp khắc phục”18 UNGP quy định thêm rằng: “Các quốc gia cần bảo đảm không tạo nên rào cản ngăn chặn việc khởi kiện hợp pháp tòa án việc xét xử cần thiết để tiếp cận biện pháp khắc phục, khơng cịn cách khắc phục thay hiệu Các quốc gia phải đảm bảo cơng lý khơng bị bóp méo tham nhũng xảy q trình xét xử, tịa án độc lập, không bị áp lực kinh tế, trị từ quan nhà nước chủ thể kinh doanh khác” Từ cam kết quốc tế thực tế nêu trên, việc giải trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp Việt Nam vi phạm quyền người cần giải vướng mắc sau: Thứ nhất, cần sớm thành lập quan nhân quyền quốc gia (NHRI) tuân thủ nguyên tắc Paris , phù hợp với khuyến nghị tương ứng CESCR20; 19 17 Nguyên tắc 26 Nt 19 OHCHR, “Các nguyên tắc liên quan đến vị Thiết chế quốc gia (Các nguyên tắc paris) 20 Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa Liên hợp quốc 18 320 Thứ hai, thành lập chế độc lập có nhiệm vụ giải khiếu nại liên quan đến tổn hại hoạt động kinh doanh, phù hợp với tiêu chí chế giải khiếu nại phi tư pháp hiệu Nhà nước nêu UNGP; Thức ba, đảm bảo có biện pháp khắc phục tư pháp biện pháp khắc phục hiệu khác vi phạm quyền kinh tế, xã hội văn hóa phù hợp với khuyến nghị CESCR Thứ tư, phát triển sách hoạt động để nâng cao nhận thức cho người dân chế thủ tục có biện pháp khắc phục, bao gồm biện pháp khắc phục liên quan đến hành vi lạm dụng quyền doanh nghiệp, phù hợp với khuyến nghị CESCR; Thứ năm, lên án hành vi đe dọa trả thù cá nhân phản ánh quyền họ bị vi phạm có biện pháp thích hợp người chịu trách nhiệm hành động đó, phù hợp với khuyến nghị CESCR; Thứ sáu, cân nhắc trở thành quốc gia tuân thủ Hướng dẫn OECD dành cho doanh nghiệp đa quốc gia thành lập NCP để thực Hướng dẫn này; Thứ bảy, Thúc đẩy thành lập chế giải khiếu nại doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí tính hiệu nêu Nguyên tắc 31 UNGP Dựa kinh nghiệm thí điểm nguyên tắc chế giải khiếu nại hiệu doanh nghiệp/các bên liên quan đại diện đặc biệt Tổng thư ký Liên hợp quốc kinh doanh quyền người, tập trung vào bình đẳng giới biện pháp khắc phục vi phạm lạm dụng quyền phụ nữ KẾT LUẬN Khu vực doanh nghiệp có đóng góp quan trọng thuế, hội việc làm cải thiện đời sống cho đông đảo người dân Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh khơng mang đến hội mà cịn kèm theo rủi ro xã hội mơi trường có ảnh hưởng rộng khắp đến người lao động, người tiêu dùng, cộng đồng tài nguyên thiên nhiên quan trọng sinh kế người dân Nếu doanh nghiệp tự theo đuổi lợi ích kinh tế mà không chịu điều chỉnh quy định pháp luật, họ bỏ qua tiêu chuẩn xã hội mơi trường Do đó, chìa khóa để cân tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm, mà điều kiện để làm tốt hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp quyền người TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phòng cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR), Nguyên tắc hướng dẫn kinh doanh quyền người, (2011); Human Right translate 2.0: A Business Reference Guige OHCHR & Castan Centre for Human Right Law, 2016; Luật Doanh ngiệp 2020; Luật lao động 2020; Nguyễn Thanh Hải, Lã Khánh Tùng, Đinh Hồng Hạnh, Doanh nghiệp quyền người – Một số vấn đề bản, NXB Tri Thức, Hà Nội, 2017; Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Đánh giá sơ Khung pháp lý Việt Nam thực hành kinh doanh có trách nhiệm, Hà Nội, tháng 10/2020 321 ... 3.2 Trách nhiệm quyền người doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Các quy định pháp lý nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ quyền người doanh nghiệp Là tổ chức thành lập theo pháp luật Việt Nam, doanh. .. mực quốc tế doanh nghiệp quyền người Doanh nghiệp quyền người chủ đề tổ chức, diễn đàn quốc tế với doanh nghiệp Trong pháp luật quốc tế quyền người, trách nhiệm quyền người doanh nghiệp nội dung... quốc gia doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ quyền người Nguyên tắc nêu rõ trách nhiệm doanh nghiệp phải “tôn trọng” quyền người Trách nhiệm tôn trọng quyền người hiểu trách nhiệm kiềm

Ngày đăng: 31/12/2022, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w