1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin theo phương pháp hòa hợp tích cực tại trường Đại học Thủ Dầu Một

9 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 387,45 KB

Nội dung

Bài viết Thực hiện giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin theo phương pháp hòa hợp tích cực tại trường Đại học Thủ Dầu Một tập trung luận giải những vấn đề liên quan đến phương pháp giảng dạy hòa hợp tích cực và việc thực hiện giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin theo phương pháp hòa hợp tích cực tại Trường Đại học Thủ Dầu Một, sau khi nhà trường ban hành Kế hoạch số 64/KH-ĐHTDM, về xây dựng chuẩn đầu ra và triển khai dạy học số các học phần Lý luận chính trị theo định hướng ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!

THỰC HIỆN GIẢNG DẠY HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN THEO PHƯƠNG PHÁP HỊA HỢP TÍCH CỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Lương Thị Hải Thảo1 Khoa Đào tạo kiến thức chung TÓM TẮT Nội dung viết tập trung luận giải vấn đề liên quan đến phương pháp giảng dạy hòa hịa họp tích cực việc thực giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin theo phương pháp hịa hợp tích cực Trường Đại học Thủ Dầu Một, sau nhà trường ban hành Kế hoạch số 64/KH-ĐHTDM, xây dựng chuẩn đầu triển khai dạy học số học phần Lý luận trị theo định hướng ứng dụng Từ đưa số nhận xét nhằm rút kinh nghiệm nâng cao hiệu giảng dạy học phần lý luận trị nói chung Triết học Mác- Lênin nói riêng Từ khóa: Phương pháp dạy học, dạy học tích cực, hịa hợp tích cực I ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn thập kỷ qua, phương pháp dạy học tích cực trường đại học quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu sở lý luận cần thiết phải sử dụng phương pháp này, nhiên áp dụng phương pháp tích cực vào thực tiễn dạy học vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi Qua viết tác giả mong muốn khái quát điểm phương pháp hịa hợp tích cực chia sẻ việc thực giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin theo phương pháp hịa hợp tích cực qua giảng dạy học kỳ 2,năm học 2021-2022, Trường Đại học Thủ Dầu Một từ Kế hoạch 64/KH-ĐHTDM xây dựng chuẩn đầu triển khai dạy học số học phần Lý luận trị theo định hướng ứng dụng ban hành II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Khái quát phương pháp hòa hợp tích cực Phương pháp giảng dạy tích cực, hay phương pháp giáo dục chủ động cách gọi để phương pháp, cách thức, kỹ thuật khác làm cho học sinh động, hấp dẫn, người học làm việc, sáng tạo Áp dụng phương pháp tức thay đổi mơ hình từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm, đến dạy học lấy người học làm trung tâm Với mơ hình này, không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới, có thiên lệch hai xu hướng, dù tạo số thuận lợi phần lớn hạn chế khả phát huy tính tích cực hai đối tượng người dạy người học Vì vậy, nghiên cứu mơ hình khắc phục hạn chế việc cần thiết (Vũ Hồng Tiến, 2016) 148 Với Đại học Thủ Dầu Một, từ năm đầu thành lập, Trường nỗ lực tìm kiếm thử nghiệm nhiều phương pháp giáo dục đại nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đặc biệt, từ tiếp cận đề xướng CDIO theo đuổi chuẩn mực kiểm định quốc gia quốc tế, Trường tâm dùng cải tiến phương pháp giảng dạy làm địn bẩy kích thích tinh thần dạy học tích cực tập thể cán giảng viên sinh viên nhà trường Qua q trình trải nghiệm thực tế mơ hình nâng cao lực giảng dạy giảng viên lực học tập sinh viên ISW, E-Learning,…cũng cộng tác chuyên gia quốc tế, Trường định hình rõ triết lý giáo dục mà nhà trường theo đuổi giáo dục hịa hợp, tích cực, dựa nguyên tắc “lấy việc học làm trung tâm” Mơ hình giáo dục dung hòa hai thái cực từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm, đến dạy học lấy người học làm trung tâm nhằm khắc phục hạn chế khả phát huy tính tích cực hai đối tượng người dạy người học nêu trên, phương pháp giáo dục “Phương pháp hịa hợp tích cực” Theo đó, giảng dạy “Hịa hợp tích cực” phương pháp địi hỏi người dạy lẫn người học phải tăng cường hoạt động buổi học, thể rõ nét vai trò nhằm tạo thời gian đào tạo hiệu quả, kiểm soát kết học tập mong đợi, chủ động cải thiện thân để có hiệu dạy - học tốt 2.1.1 Một số yêu cầu phương pháp dạy học hịa hợp tích cực Thứ nhất, đổi phương pháp dạy học bắt nguồn từ thay đổi nhận thức người dạy: Người dạy cần phải thay đổi nhận thức thân mình, phải có tư mở phải tiếp cận phương pháp dạy học tiên tiến Người dạy nhân tố chủ đạo, định đến chất lượng đào tạo nguồn lực có chất lượng cao Đổi phương pháp dạy học hịa hợp tích cực khơng biến người dạy từ chỗ người truyền đạt kiến thức chiều theo lối truyền thống, áp đặt, người học người tiếp nhận kiến thức cách thụ động, chiều thành người hướng dẫn, định hướng, tổ chức việc học cho người học cách chủ động, tích cực, hỗ trợ họ giải đáp thắc mắc, yêu cầu mà người học đặt ra, cần thiết, phương pháp đòi hỏi người thầy phải chủ động đầu tư nhiều, có tâm cao cho giảng phải chủ động ý lắng nghe, phải học hỏi, phải có điều chỉnh từ ý kiến người học Thứ hai, đòi hỏi người học phải tự chịu trách nhiệm việc học mình: người học phải ý thức tầm quan lợi ích việc tự học học theo nhóm Vì tảng giúp người học hình thành kỹ làm việc làm việc theo nhóm tham gia vào mơi trường hoạt động chuyên nghiệp Thứ ba, tranh luận học tập yêu cầu, phương pháp học tập hịa hợp tích cực, q trình tranh luận hình thành nên lập trường riêng người học Tranh luận tạo hội cho người học tham gia vào hoạt động lớp cho phép họ thu kinh nghiệm việc trình bày ý kiến cá nhân, kỹ mềm quan trọng mà người học cần phải tích lũy cho q trình lập nghiệp sau (Vũ Hồng Tiến, 2016) 2.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học hịa hợp tích cực Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập sinh viên Trong phương pháp dạy học hịa hợp tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giảng viên tổ chức đạo, thơng qua họ tự lực khám phá điều chưa rõ khơng 149 phải thụ động tiếp thu tri thức giảng viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giảng viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho sinh viên biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho sinh viên không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu óc sinh viên khối lượng kiến thức ngày nhiều mà phải quan tâm dạy cho sinh viên phương pháp học từ năm bậc học phải trọng lớp học năm cuối Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giảng viên (Nguyễn Thị Diễm Hằng,2017) Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư sinh viên khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả sinh viên Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mơ hình hợp tác 150 xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Xu tồn cầu hóa xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho sinh viên “Học lẫn nhau” “Học tập lẫn nhau” xứng đáng nghiên cứu để trở thành quy tắc giáo dục Đây quy tắc phương pháp giảng dạy hịa hợp, tích cực trường Đại học Thủ Dầu Một Quy tắc bao gồm nội dung chủ yếu như: truyền đạt khơng có chiều từ xuống mà có trao đổi, thảo luận, giải đáp thắc mắc; phản biện người học nội dung phương pháp người thầy thể hiện; người thầy học trị kiến thức, cách suy nghĩ, thái độ ứng xử để bồi bổ cho nhận thức, tư quan điểm sống Tiếp xúc lớp, sau học kênh quan trọng để đơi bên học tập lẫn nhau, việc góp ý kênh khác khơng ý nghĩa để người thầy rút học cho thân, từ hồn thiện mình, nâng cao chất lượng giảng dạy, có thái độ ứng xử với sinh viên tốt Thơng qua việc góp ý, sinh viên bộc lộ suy nghĩ, mong muốn góp phần quan trọng vào việc xây dựng mối quan hệ tích cực giảng viên nói riêng nhà trường nói chung sinh viên Việc sinh viên góp ý giảng viên kênh để nhà trường, nhà quản lý giáo dục nhận thấy “tồn tại”, “hạn chế”, “khuyết điểm” giảng viên nói riêng, cách thức quản lý giảng dạy nhà trường Rõ ràng với cách làm này, người thầy phải tự nâng cao lên bước, chủ động phải đào sâu liên tục làm cho kiến thức giảng Sự trao đổi làm mối quan hệ thầy trị gần gũi, thân tình, khơng cịn cách biệt trước Khơng vậy, người thầy người học có trách nhiệm nhiệm vụ Dĩ nhiên, mục đích cuối giúp người học học tốt hơn, có việc nâng cao khả tư phản biện người học Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá sinh viên không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giảng viên giữ độc quyền đánh giá sinh viên Trong phương pháp hịa hợp tích cực, giảng viên phải hướng dẫn sinh viên phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giảng viên cần tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho sinh viên Theo hướng phát triển, phương pháp hịa hợp tích cực đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá khơng thể dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc giảng viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học 151 Với điều trình bày trên, khẳng định, từ phương pháp dạy học tích cực sang phương pháp học tập hịa hợp tích cực, giảng viên khơng đóng vai trị người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để sinh viên tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo u cầu chương trình, mà giảng viên cịn đóng vai trò người chủ động học tập, chủ động điều chỉnh trình dạy học theo nhu cầu thực tế sinh viên Điều địi hỏi giảng viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động sinh viên mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giảng viên 2.2 Thực giảng dạy học phần triết học Mác – Lênin theo phương pháp hịa hợp tích cực Trường Đại học Thủ Dầu Một Nhận thức sâu sắc tác động mạnh mẽ cách mạng 4.0 đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh đời sống xã hội, có giáo dục, mà trước hết phải nói đến giáo dục đại học, sản phẩm đào tạo phải đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động có thay đổi nhanh chóng Chính điều địi hỏi giáo dục đại học phải có điều chỉnh nhiều mặt từ nội dung, cách dạy, cách học, cách quản lý, cách dạy học Đáp ứng u cầu đó, ngồi nghiên cứu phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo phải thường xuyên cập nhật, bổ sung, điều chỉnh tất yếu Ngày 22/7/2021, Lãnh đạo Trường Đại học Thủ Dầu Một ban hành Kế hoạch số 64/KH-ĐHTDM, xây dựng chuẩn đầu triển khai dạy học số học phần Lý luận trị theo hướng định hướng ứng dụng trường Đại học Thủ Dầu Một Theo kế hoạch Khoa Đào tạo kiến thức chung triển khai đến giảng viên giảng dạy học phần Lý luận trị xây dựng lại Đề cương chi tiết Bộ ngân hàng đề kiểm tra học phần lý luận trị để đáp ứng với yêu cầu nhà trường Đề cương chi tiết học phần có điểm chung, theo định hướng mới: - Xây dựng chuẩn đầu theo hướng phát triển lực người học, tăng cường tự học sinh viên - Triển khai trình giảng dạy theo bước: + Bước 1: Triển khai lý thuyết: 30% thời lượng học phần (mục 7.1 Đề cương chi tiết học phần) + Bước 2: Sinh viên vận dụng, ứng dụng vào thực tiễn (mục 7.2 Đề cương chi tiết học phần): thông qua giải chuyên đề hàng tuần, tuần chuyên đề: Đây điểm so với Chương trình năm trước đó, điểm nhằm tăng tính thực tiễn vào giảng dạy mơn lý luận trị, đồng thời phát huy hiệu phương pháp giảng dạy hịa hợp tích cực theo định hướng chung mà nhà trường đề 2.2.1 Việc triển khai giảng dạy Học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Thủ Dầu Một Việc giảng dạy học phần lý luận trị nói chung học phần Triết học Mác – Lênin theo phương pháp hịa hợp tích cực Trường Đại học Thủ Dầu Một thực nhiều năm qua đem lại chuyển biến tích cực dạy học Bắt đầu từ học kỳ năm học 2021-2022, Triết học Mác – Lênin học phần triển khai dạy theo Kế hoạch 64/KH-ĐHTDM 152 Q vận dung phương pháp hịa hợp tích cực gắn với triển khai dạy học số học phần Lý luận trị theo định hướng ứng dụng trường Đại học Thủ Dầu Một, thân triển khai trình giảng dạy học phần triết học Mác – Lênin theo bước sau: Bước 1: Ghi âm giảng chương: Về ghi âm giảng: giảng viên triển khai nội dung vấn đề cần lưu ý chương, phần chi tiết giảng viên triển khai cụ thể thông qua giải chuyên đề, lớp học, làm cho buổi học sinh động hơn, sinh viên nhận nhiều kiến thức thông qua buổi học trực tiếp Bước 2: Thiết lập khóa học E-Learning: Chi tiết mục tài khoản E-Learning: I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN Thông tin giảng viên - Họ tên giảng viên - Địa email - Điện thoại liên lạc Giới thiệu môn học Khái quát mơn học - Chương trình mơn học - Kế hoạch giảng dạy học tập - Kế hoạch kiểm tra, đánh giá - Bộ câu hỏi ôn tập - Những qui định chung học tập - Qui trình thực nhiệm vụ học tập - Tài liệu học tập Danh sách nhóm biểu mẫu Nội dung học tập - Tổng quan chương - Nội dung chương - Bài giảng trực tuyến chương Hoạt động tương tác - Diễn đàn trao đổi nội dung học tập - Qui định group thảo luận hàng tuần nhóm Kiểm tra định kỳ - Bài kiểm tra chương - Bài kiểm tra chương - Bài kiểm tra chương 153 II PHẦN HỌC MỖI TUẦN Khái quát nội dung học tập tuần Hướng dẫn học tập tuần Nơi nộp tập nhóm tuần Bài tập cá nhân tuần III GÓP Ý GIẢNG VIÊN CUỐI KHOA HỌC Cụ thể nội dung tài khoản E-Learning sau: - Chương trình mơn học; theo Quyết định số: 1761/QĐ-ĐHTDM, việc ban hành chuẩn đầu học phần Lý luận trị theo định hướng ứng dụng, kèm theo Chương trình trình độ đại học ngành đào tạo khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có Đề cương chi tiết học phần Triết học Mác - Lênin - Kế hoạch giảng dạy học tập học phần Triết học Mác - Lênin: kế hoạch xây dựng cụ thể cho tuần học trình triển khai buổi học Trong có qui định rõ hoạt động giảng viên sinh viên với bước: hoạt động tự học trước lên lớp trực tiếp, hoạt động lên lớp trực tiếp, hoạt động tự học sau lên lớp trực tiếp - Kế hoạch kiểm tra, đánh giá học phần Triết học Mác - Lênin: ghi cụ thể ngày làm kiểm tra, nội dung kiểm tra, thứ tự lần kiểm tra, số lượng câu hỏi kiểm tra, thời gian mở đề, thời gian làm Kế hoạch triển khai đến sinh viên tuần học đầu tiên, trình kiểm tra thực hệ thống E-Learning tài khoản giảng viên - Bộ câu hỏi ôn tập học phần Triết học Mác - Lênin: câu hỏi xây dựng dựa theo qui định chuẩn đầu Quyết định số 1761/QĐ-ĐHTDM nghiệm thu thống chung môn - Những qui định chung học tập: yêu cầu phần bao gồm nội qui học tập cho sinh viên tham gia lớp học, cách tiếp cận nội dung học tập, phương thức học tập tuần - Qui trình thực nhiệm vụ học tâp: nội dung nhằm triển khai quyền nghĩa vụ thành viên hình thức học tập, thời gian thảo luận nhóm hàng tuần, cách thống nội dung viết báo cáo nội dung thảo luận; đồng thời đưa mục đánh giá để sinh viên nhóm tự đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Tất nội dung bắt buộc sinh viên phải tự nghiên cứu kỹ, kể nghe giẩng file ghi âm Muốn đòi hỏi sinh viên phải chủ động, tự giác phát huy vai trị tích cực thân Đây tiền đề để sinh viên thực tốt yêu cầu học tập cụ thể tuần học Bước 3: Mỗi tuần học tài khoản E-Learning có hướng dẫn cụ thể: - Khái quát nội dung học tập tuần: phần qui định cụ thể sinh viên cần nghiên cứu nội dung nào, trọng tâm khai thác tuần gì? - Hướng dẫn học tập hàng tuần: tuần dành thời gian hướng dẫn sinh viên nghiên cứu bài, hướng giải thảo luận chủ đề; thời gian làm tập cá nhân… Phần thảo luận chuyên đề: sinh viên thảo luận microsof Teams: lớp học Teams giảng viên tạo cho nhóm group riêng, yêu cầu sinh viên thảo luận việc tương tác tin nhắn cịn phải có ghi âm buổi thảo luận làm minh chứng, sau thảo luận gửi báo cáo thảo luận hệ thống e-Learning 154 Giảng viên chấm báo cáo thảo luận sinh viên, ghi lại vấn đề cần sửa lớp Có vấn đề phát sinh giảng viên nghe file ghi âm buổi thảo luận để sửa kỹ Bước 4: Học lớp: giảng viên sinh viên giải chuyên đề thảo luận Quá trình giải vấn đề lớp học, giảng viên thường xuyên thay đổi hình thức hoạt động: có buổi giảng viên mời nhóm xung phong trình bày chun đề thảo luận nhóm, nhóm giảng viên sửa mẫu, tương tự nhóm khác trình bày, nhóm bạn phản biện đánh giá; có buổi giảng viên định không mời hết nhóm trình bày mà chọn lọc đến nhóm theo mức độ yếu nhất, trung bình, khá; có buổi giảng viên gợi ý vấn đề để sinh viên giải quyết, từ hướng đến chủ đề sinh viên tự đánh giá kết thảo luận nhóm Sau sửa phần giải đáp thắc mắc cho sinh viên: giảng viên gợi ý để sinh viên phát biểu, động viên khuyến khích hình thức cộng điểm phát biểu Cuối buổi học sinh viên tự hồn thiện kiến thức cho mình, làm sở để nghiên cứu học Bước 5: Hướng dẫn nội dung thảo luận chủ đề tuần mới: giúp sinh viên không thảo luận lệch hướng, khai thác vấn đề trọng tâm, có kiến thức để phản biện lớp Bước 6: Triển khai tập cá nhân hàng tuần: làm thực hệ thống E-Learning, trung bình 15 phút Nội dung tập giúp sinh viên khái quát lại trọng tâm học tuần, rèn cho sinh viên tính kỷ luật thói quen làm việc hàng tuần Bước 7: Kết thúc khóa học giảng viên triển khai cho sinh viên đóng góp ý kiến group thảo luận nhóm ưu điểm hạn chế để rút kinh nghiệm giúp nâng cao chất lượng dạy học cho khóa học tiếp theo, yêu cầu góp ý gồm: phương pháp dạy học, nội dung kiến thức, kiểm tra, đánh giá, tác phong, giấc vấn đề khác, kể vấn đề chưa hài lịng, khó chịu xúc Công việc sinh viên thực nghiêm túc, có trách nhiệm chân tình 2.1.2 Một số nhận xét sau khóa học - Với chủ trương nhà trường phương pháp hòa hợp tích cực gắn với triển khai dạy học số học phần Lý luận trị nói chung, học phần triết học Mác – Lênin nói riêng theo định hướng ứng dụng, việc dạy học rõ ràng tăng tính thực tiễn nhiều - Giờ học triết sinh động nhiều so với thời gian giảng dạy trước đó, sinh viên tích cực tự giác học tập, thích tranh luận, nêu ý kiến, giảng viên vui vẻ, phấn khởi sau tiết dạy - Thực nội dung 7.2, đề cương chi tiết học phần nhiều chun đề khơng địi hỏi sinh viên phải nghiên cứu kỹ học tư liệu thực tiễn, mà cịn địi hỏi giảng viên phải tìm tịi nghiên cứu cập nhật kiến thức thực tiễn, tình hình thời trị nước quốc tế để trao đổi sinh viên Đặc biệt giảng viên phải theo dõi buổi thảo luận sinh viên để kịp thời giải vướng mắc - Hoạt động thảo luận nhóm sinh viên thực nghiêm túc, có hiệu quả, q trình thảo luận địi hỏi sinh viên phải nghiên cứu không kiến thức triết học, mà cịn phải tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội nghiên cứu thực tiễn giải chuyên đề thảo luận - Quá trình đánh giá học tập sinh viên tất hoạt động như: tự nghiên cứu, làm việc nhóm, làm việc lớp học, tập cá nhân có kết hợp chặt chẽ cá nhân với 155 nhóm, nhóm với nhóm sinh viên với giảng viên, qua giúp sinh viên đánh giá kết học tập thời điểm giúp người học tự điều chỉnh, tự phấn đấu để có kết học tập tốt - Qua học tập, sinh viên bồi dưỡng thêm nhiều kỹ mềm như: giao tiếp, ứng xử, làm việc nhóm, trình bày trước đám đơng dám bày tỏ kiến, dám phản biện ý kiến với bạn với giảng viên - Việc góp ý kiến sinh viên giảng viên, mặt giúp giảng viên rút kinh nghiệm để điều chỉnh có phương pháp dạy nâng cao hiệu giảng dạy ngày tốt hơn; măt khác giúp sinh viên mạnh dạn, nghiêm túc, có trách nhiệm việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học học phần Triết học Mác - Lênin Như khẳng định, chủ trương Trường Đại học Thủ Dầu Một đổi chương trình, phương pháp dạy học học phần lý luận trị nói chung, triết học Mác Lênin nói riêng chủ trương đúng, phù hợp với xu phát triển điều kiện cách mạng 4.0, Đồng thời phát huy tính tích cực người dạy người học, người dạy người học phải tích cực hịa hợp với Thành động lực để tập thể giảng viên mơn lý luận trị trường tiếp tục phát huy ưu điểm mạnh dạn đổi để phát triển KẾT LUẬN Cùng với phát triển vượt bậc cách mạng khoa học công nghệ, quốc gia phải đối mặt với nhiều hội thách thức tồn cầu hóa mang lại Chính vậy, nguồn nhân lực trở thành tài sản quý nhất, quan trọng định cho tồn phát triển quốc gia Khi tri thức trở thành nguồn lực kinh tế chủ yếu lợi cạnh tranh nhiều quốc gia xem việc đổi hệ thống giáo dục đào tạo chiến lược sống chiến lược phát triển chung quốc gia, đặc biệt hệ thống giáo dục đại học Chính vậy, việc đổi giáo dục đại học Việt Nam phải trọng đến vấn đề hội nhập quốc tế Đáp ứng yêu cầu chung đó, năm qua Đại học Thủ Dầu Một nỗ lực không ngừng xây dựng nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, có giải pháp đổi dạy học theo hướng “lấy việc học trung tâm”, mà phương pháp chủ đạo hịa hợp tích cực Q trình thực phương pháp dạy học tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Diễm Hằng, (2017), Một số phương pháp hướng dẫn sinh viên tự học mơn lý luận trị có hiệu https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-dac-biet-ki-ii-thang-10/66mot-so-phuong-phap-huong-dan-sinh-vien-tu-hoc-cac-mon-li-luan-chinh-tri-co-hieu-qua-5589 Trường Đại học Thủ Dầu Một Kế hoạch xây dựng chuẩn đầu triển khai dạy học số học phần Lý luận trị Kế hoạch số 64/KH-ĐTTDM, ngày 22/7/2021 Trường Đại học Thủ Dầu Một Quyết định việc ban hành chuẩn đầu học phần Lý luận trị theo định hướng ứng dụng Quyết định số 1761/QĐ-ĐHTDM, ngày 12/11/2021 PGS.TS Vũ Hồng Tiến (2016) Một số phương pháp dạy học tích cực Kỷ yếu hội thảo: Phương pháp dạy học tích cực, tháng 6/2016, Đại học Đông Á 156 ... hiệu phương pháp giảng dạy hịa hợp tích cực theo định hướng chung mà nhà trường đề 2.2.1 Việc triển khai giảng dạy Học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Thủ Dầu Một Việc giảng dạy học phần. .. chung học phần Triết học Mác – Lênin theo phương pháp hòa hợp tích cực Trường Đại học Thủ Dầu Một thực nhiều năm qua đem lại chuyển biến tích cực dạy học Bắt đầu từ học kỳ năm học 2021-2022, Triết. .. chất lượng dạy học học phần Triết học Mác - Lênin Như khẳng định, chủ trương Trường Đại học Thủ Dầu Một đổi chương trình, phương pháp dạy học học phần lý luận trị nói chung, triết học Mác Lênin nói

Ngày đăng: 31/12/2022, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN