117 MỘT SỐ THỦ THUẬT ĐẶT HỢP ÂM ĐỂ ĐỆM CA KHÚC CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Ngô Phạm Toán TÓM TẮT Hòa âm cho một ca khúc hoặc gọi tắt là đệm đàn cho một bài hát, một trong những kỹ[.]
MỘT SỐ THỦ THUẬT ĐẶT HỢP ÂM ĐỂ ĐỆM CA KHÚC CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Ngơ Phạm Tốn TĨM TẮT Hịa âm cho ca khúc gọi tắt đệm đàn cho hát, kỹ quan trọng, cần thiết người học âm nhạc giảng viên giảng dạy mơn học âm nhạc Trong âm nhạc, hịa âm nói chung hay đệm đàn nói riêng vơ phong phú phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu nhiều yếu tố âm nhạc, đồng thời tạo nên tính chất ứng dụng trải nghiệm cao Trên thực tế hát, nhạc cách tiến hành giai điệu khác lại cho ta cách thức, lối hòa phương pháp đệm khác Dựa tiền đề từ hòa cổ điển, hòa bẩy bậc phát triển, xếp để mở rộng phần đệm cách phong phú hiệu nhất, từ tìm hợp âm cho phù hợp với giai điệu để lựa chọn đặt vào phần đệm cho ca khúc Sau cách đặt hợp âm cho đệm ca khúc vòng hòa giọng trưởng, giọng thứ, cách sử dụng vòng lướt, hợp âm bắc cầu tạo cảm giác thuận tai, dễ nghe Từ khóa: Hợp âm; hịa âm, hịa thanh, ca khúc ĐẶT VẤN ĐỀ Để nắm vững hợp âm ứng dụng đệm ca khúc việc nghiên cứu hịa âm yếu tố quan trọng hàng đầu, tạo tảng giúp người đêm đàn, đặt hợp âm đệm có sở vững để thực biểu diễn tác phẩm âm nhạc Trong thời Hy Lạp cổ đại, chữ hịa âm có nghĩa hài hịa cân đối, họ cho thứ đời tạo nên theo quy luật hòa âm xây dựng lý thuyết hòa âm trời đất Lý thuyết chi phối đến nhiều mặt, quan niệm vũ trụ, phát triển nhân cách, hình thành kiến trúc, đạo đức học… hịa âm áp dụng vào âm nhạc Thời kỳ chưa có âm nhạc nhiều bè, danh từ hịa âm có nghĩa mối tương quan định âm để hình thành giai điệu Theo dịng chảy thời gian, ngày khái niệm hịa âm, thu hẹp lại có nghĩa với riêng âm nhạc Con đường phát triển nghệ thuật âm nhạc với việc hình thành loại hình âm nhạc nhiều bè, nhiều người hát đàn lúc với nhiều hình thức khác Tất cần phải có hịa hợp Vì quy luật hịa âm, hợp âm luôn “cầu nối” quan trọng để tạo nên hịa hợp NỘI DUNG 2.1 Khái quát hợp âm, hợp âm để đệm ca khúc Hợp âm chồng âm có từ âm trở lên, xếp chồng lên theo quãng Có nhiều loại hơp âm bao gồm: Hợp âm ba, hợp âm bảy hợp âm chin… loại hợp âm tăng giảm khác có cách vận hành hòa âm 117 Khi tiến hành đặt hợp âm để đệm ta không đặt theo nốt giai điệu (Cách đặt cho nốt thích hợp với việc phối cho hợp xướng bốn bè) Cịn đệm rườm rà khó thực tay bấm hợp âm khơng thể chuyển kịp Để đệm cho ca khúc nói chung ta cần đặt hợp âm cho nhịp Với nhịp có tính chất giống cần dùng chung hợp âm Hợp âm đặt đầu nhịp (phách mạnh) Ở loại nhịp lớn đặt thêm hợp âm phách mạnh vừa Hành khúc Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, tác giả viết giọng F trưởng TSD (F - Bb - C) Ví dụ 1: Con chim non giọng G dur TSD (G-C-D) Ở hai ví dụ 2, hợp âm S hợp âm T nhắc lại kéo dài nhiều ô nhịp, nhịp cịn lại câu cuối đặt hợp âm; hợp âm đặt đầu nhịp Ví dụ 2.2 Chọn hợp âm Khi đọc giai điệu hát có trường hợp để đặt hợp âm: 118 Thứ nhất: toàn âm nhịp thuộc hợp âm, trường hợp hoàn toàn thuận lợi cho việc chọn hợp âm Ví dụ 3: Thứ hai: thường gặp hơn, âm nhịp không thuộc hợp âm Trường hợp này, ta xem phần lớn âm nhịp thuộc hợp âm hợp âm chọn Ví dụ 4: Ở ví dụ đây, tác giả viết giọng Đô trưởng, nhịp thứ tư có âm thuộc S âm thuộc D, S chọn âm La thuộc âm S lại đứng phách mạnh Ví dụ 5: Tương tự, Ví dụ nhịp thứ ba có hai âm thuộc D, hai âm thuộc T D chọn hai âm son thời gian mạnh 2.3 Nguyên tắc đặt hợp âm Trước mắt ta nên chọn đặt hòa âm từ ca khúc đoạn đơn, đoạn đơn, sau đến ca khúc (tác phẩm) dài hơn, đặt hòa âm dựa vòng hòa âm (T-S-D-T) phát triển lên 119 - Trong giọng có nhiều lựa chọn để đặt hợp âm, đặt hợp âm nên ưu tiên đặt vào hợp âm giọng (3 hợp âm (bậc I - IV - V) vòng cho người đệm (T- S -D) ln có sức hút mạnh trụ cột cần nắm vững bám sát đệm giọng - Trong hợp âm hợp âm ưu tiên bám sát hợp âm chủ T Ví dụ: Giọng Đơ trưởng: C - F - G C với vai trò hợp âm chủ ưu tiên cho việc đặt hòa (để người hát bám sát vào âm chủ vững vàng thể ca khúc) - Hợp âm thường đặt vào phách mạnh (đầu ô nhịp) phách mạnh vừa - Ở ô nhịp xuất nhiều nốt thuộc hợp âm ưu tiên đặt hợp âm - Ngoài xuất nốt hợp âm, ưu tiên cho nốt hợp âm có độ dài lớn hơn, rơi vào phách mạnh - Ngoài hợp âm T S D; cần quan tâm đến hợp âm phụ DTIII, SII, TSVI, DVII…và hợp âm song song, hợp âm có âm chung, đệm phong phú, dễ nghe, vào tai - Thay đổi đặt hợp âm cho hợp âm có nốt giống ( hồ âm người ta thường gọi âm chung) Ví dụ: C Am (có âm chung: C, E); C Em (có âm chung: E, G); F Am (có âm chung: A, C); C F (có âm chung: C), v.v - Mở rộng vòng hòa âm phát triển từ hợp âm giọng họ hàng phức tạp hơn, có hơp âm tăng, giảm, lướt, hợp âm 6, hợp âm 4, hợp âm hợp âm D D… - Các hợp âm thường nối cách: Cách 1: theo vòng quãng 4: T-S C => F => Bb => Eb => Ab => Db (C#) => Gb (F#) => Cb (B) => Fb (E) => A => D => G => quay C Cách 2: theo vòng quảng T- D (ngược lại với vòng trên): C => G => D => A => E => B => F# => C# => G# (Ab) => D# (Eb) => A# (Bb) => F => quay C… Đây công thức áp dụng vận hành thường gặp đệm hợp âm cho ca khúc thực hành cho đoạn rãn tấu hát 2.4 Một số điều cần tránh đặt hợp âm Chúng ta biết từ lý thuyết đến thực tiễn trình trải nghiệm, nhiều người thấy giai điệu đâu đặt hợp âm nên thường vướng vào lỗi hòa thanh: - Tránh đặt hợp âm từ D S ví dụ giọng Đơ trưởng (D hợp âm G, S hợp âm F) mà đặt hòa G F “ngược công năng” hòa cổ điển (loại trừ số hát nhạc nhẹ, nhạc trẻ, nhạc nước dùng phá cách, biến đổi tạo ấn tượng…) - Những hợp âm tăng, giảm, mang tính chất thêu, lướt, bắc cầu, tuyệt đối không nên lạm dụng dùng nhiều đặt cho câu nhạc, lẽ hợp âm tăng, giảm loại hợp âm nghịch, hợp âm nghịch nghe không thuận tai, phù hợp với việc đặt cho nốt nhạc ngắn, cầu nối dẫn hợp âm giọng 120 - Tránh đặt hợp âm mà giai điệu ô nhịp không xuất âm hợp âm - Tránh lúc chuyển nhiều hợp âm ô nhịp (trong âm nhạc thường gọi ví von tham), lẽ: có người thấy giai điệu xuất vai trị hợp âm đặt, khơng tính tốn xem nối tiếp hợp âm không, bắc cầu sao…? dẫn đến nghe bị nghe loạn, không thuận tai, khơng hịa hợp với người hát - Hạn chế đặt hợp âm dài cho nhiều ô nhịp câu nhạc dài, trừ hợp âm bậc I (hợp âm chủ), có nhiều nốt đồng âm chuyển giọng song song giọng có âm chung nghe đỡ nhàm chán - Tránh đưa hợp âm vào phách yếu phần yếu phách - Khi đặt hợp âm khơng tính nốt hoa mĩ 2.5 Tiến hành đặt hợp âm cho ca khúc Thứ nhất: Nghiên cứu hát xác định giọng tiến hành giọng Thứ hai: Hình thành vịng hịa giọng Thứ ba: Xác định cấu trúc hát gồm có đoạn, kết câu kết đoạn để xếp vòng kết cho thuận tai Thứ tư: nghiên cứu giai điệu hát ca khúc thuộc thể loại gì, Thính phịng, nhạc nhẹ, hay dân gian hay mang âm hưởng dân gian vùng miền để ta dễ dàng đưa vòng hòa âm cho phú hợp Theo kinh nghiệm thân thấy rằng: Đối với dịng nhạc thính phịng ca khúc cách mạng tác giả thường viết giọng như: Trưởng tự nhiên, thứ hòa thanh; dòng nhạc mang âm hưởng dân gian đặc trưng dân ca vùng miền thường viết giọng thứ tự nhiên trưởng hịa âm hay trưởng giai điệu Vì dễ dàng tìm cách đặt hợp âm với tính chất + Vịng hịa giọng sau: Giọng trưởng : Các bậc I - II - III - IV - V - VI - VII Công T SII TDIII S D TSVI DVII + Ví dụ giọng Đơ trưởng C dur bao gồm hợp âm sau C Dm Em F G Am B Giọng thứ hòa thanh: Các bậc: I - II - III - IV - V - VI - VII Công t sII dtIII s D TSVI DVII + Ví dụ giọng Am (hịa thanh) bao gồm hợp âm sau: Am Hm- C Dm E F G Giọng thứ tự nhiên Ở giọng La thứ tự nhiên: Am - Hm7- - C - Dm - (Em) - F - G 2.6 Cách sử dụng hợp âm dẫn đặt hịa âm Ngồi hợp âm ba I-IV-V (TSD) hợp âm phụ nằm bậc giọng 121 ra, việc đưa thêm hợp âm 2, 4, 6, 9, hơp âm lướt, thêu… vừa mang tính chất “bắc cầu” vừa để dẫn nhập, để kiệu, để đưa người hát vào giới “đam mê”, tạo vững tin hứng thú cho người biểu diễn Lưu ý: Các hợp âm nằm bậc giọng, vịng hịa Tuy nhiên, bắc cầu không sử dụng hợp âm ba thường mà “trong thời gian ngắn” thay vào Hợp âm 4, hợp âm 7, hợp âm 9, hợp âm treo D D… Ví dụ: hợp âm La thứ có ba âm (A - C- E) thay âm thành âm hợp âm Am4 (A-D-E); hay hợp âm Mi thứ (E -G- B) thay (E-A-B) Hợp âm sử dụng từ hợp âm ba thêm âm bậc II; ví dụ: C-E-G hợp âm C9 gồm có (C-D-E-G) Một trường hợp khác: Hợp âm D D gọi (D D) hay dùng, ví dụ giọng Đô trưởng D bậc V hợp âm Son trưởng D Son hợp âm Rê Trưởng Việc thay để bắc cầu diễn nửa ô nhịp trở lên, dài - ô nhịp hát Bởi howpjaam DD thuộc số vịng lướt Ngồi ra, sử dụng thủ thuật đệm ca khúc tạo nhiều hứng thú người hát biểu diễn, có kịch tính, làm sức hút mạnh mẽ kích thích thính giác người nghe 2.7 Một số minh họa đặt hợp âm cho ca khúc Đặt hòa cho ca khúc dùng hợp âm (I-IV-V) T-S-D Đặt hịa cho ca khúc dùng hợp âm hợp âm phụ Đặt hòa cho ca khúc dùng cách thêm vào hợp âm lướt, bắc cầu Khi đặt hòa âm cho phần đệm, người đêm đàn cần phải nắm vững cách thể hợp âm: Cách thể hợp âm trình bày nhiều cách Có thể kết hợp với tiết tấu để tạo nên nhiều âm hình đệm khác (vấn đề tác giải giới thiệu kỹ viết sau) Ví dụ 6: Ở ví dụ “Chúc mừng sinh nhật” viết giọng Đô Trưởng, Nếu đưa hợp âm T- S- D bình thường phù hợp, nhiên ta đưa thêm hợp âm bắc cầu hợp âm dẫn tạo cảm giác thú vị 122 Ví dụ 7: “Tình ca du mục” Bài tình ca du mục khơng chuyển hợp âm B7 đoạn nhạc hiệu nhiều, hợp âm DD lựa chọn cần thiết đặt hợp âm để đệm Ví dụ 8: 123 ... nghe 2.7 Một số minh họa đặt hợp âm cho ca khúc Đặt hòa cho ca khúc dùng hợp âm (I-IV-V) T-S-D Đặt hòa cho ca khúc dùng hợp âm hợp âm phụ Đặt hịa cho ca khúc dùng cách thêm vào hợp âm lướt, bắc... dụng hợp âm ba thường mà “trong thời gian ngắn” thay vào Hợp âm 4, hợp âm 7, hợp âm 9, hợp âm treo D D… Ví dụ: hợp âm La thứ có ba âm (A - C- E) thay âm thành âm hợp âm Am4 (A-D-E); hay hợp âm. .. tiến hành đặt hợp âm để đệm ta không đặt theo nốt giai điệu (Cách đặt cho nốt thích hợp với việc phối cho hợp xướng bốn bè) Cịn đệm rườm rà khó thực tay bấm hợp âm chuyển kịp Để đệm cho ca khúc nói