1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm não tự miễn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm não tự miễn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 trình bày khảo sát các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm não tự miễn và đặc điểm viêm não tự miễn tự kháng thể kháng thụ thể NMDA ở trẻ em.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VIÊM NÃO TỰ MIỄN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Mai Trí Thanh1, Bùi Hiếu Anh2, Vương Chinh Quyên3, Võ Thành Luân3, Nguyễn Đức Hịa3, Nguyễn Lê Trung Hiếu1,3 TĨM TẮT 24 Cơ sở: Viêm não tự miễn (VNTM) gây thiếu hụt bán cấp trí nhớ, triệu chứng tâm thần, rối loạn tri giác, thường kéo theo thay đổi mức độ ý thức thời gian diễn tiến bệnh bán cấp Số lượng báo cáo VNTM trẻ em Việt Nam cịn Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VNTM đặc điểm VNTM tự kháng thể kháng thụ thể NMDA (NMDAR) trẻ em Phương pháp: Mô tả hàng loạt bệnh nhi chẩn đoán VNTM lần đầu Bệnh viện Nhi Đồng thời gian từ ngày 10/2020 đến ngày 8/2021 đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị So sánh đặc điểm hai nhóm VMTM có tự kháng thể kháng thụ NMDAR âm tính dương tính Kết quả: Nghiên cứu thu 30 bệnh nhi VNTM, 60% nữ Tuổi trung vị 7,58, tuổi gặp nhiều từ 6-10 tuổi Trung vị thời gian khởi phát đến nhập viện ngày 50% có sốt trước khởi phát bệnh 50% thay đổi nhận thức nhẹ 86,7% có rối loạn giấc ngủ Rối loạn hành vi, rối loạn khả nói/câm lặng, giảm ý, co giật có tần xuất > 70% 73,3% trường hợp có Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Bệnh viện Nhi Đồng Chịu trách nhiệm chính: Mai Trí Thanh Email: trithanh2010@gmail.com Ngày nhận bài: 25.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 23.9.2022 Ngày duyệt bài: 10.10.2022 168 tăng bạch cầu > tế bào/mm3 dịch não tủy; protein đường giới hạn bình thường 27% có bất thường MRI sọ não 97% có bất thường EEG Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê lâm sàng cận lâm sàng hai nhóm viêm não tự miễn có kháng thể kháng NMDAR dương tính âm tính Kết luận: VNTM trẻ em biểu chủ yếu rối loạn giấc ngủ, thay đổi hành vi, ngôn ngữ co giật Tần suất triệu chứng tương đồng nhóm VNTM tự kháng thể kháng NMDAR dương âm tính Từ khóa: Viêm não tự miễn trẻ em, NMDA SUMMARY CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS OF AUTOIMMUNE ENCEPHALITIS AT CHILDREN’S HOSPITAL Background: Autoimmune encephalitis (AE) causes subacute memory deficits, psychiatric symptoms, and perceptual disturbances, often with altered levels of consciousness during subacute disease progression The number of reports on child AE in Vietnam is still limited Objectives: To investigate the clinical and subclinical characteristics of AE and characteristics of anti-NMDA receptor AE in children Methods: Describe a series of pediatric patients who were first diagnosed with AE at Children's Hospital during the period from 10/2020 to 8/2021 on clinical, paraclinical and treatment characteristics Comparison of these characteristics between two groups of AE with TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 negative and positive anti-NMDAR autoantibodies Results: 30 children with AE were studied, 60% were female The median age was 7.58, the most common age spectrum was from 6-10 years old Median time from onset to hospital admission was days 50% have fever before the onset of illness 50% mild cognitive changes 86.7% have sleep disorders Behavioral disturbances, speech/silent disorders, attention deficits, seizures > 70% frequency 73.3% of cases had leukocytosis > cells/mm3 in the cerebrospinal fluid; protein and sugar within normal limits 27% had abnormalities on cranial MRI 97% had abnormalities on the EEG There were no statistically and clinically significant differences between the two groups of autoimmune encephalitis with positive and negative anti-NMDAR antibodies Conclusion: Childhood AE manifests mainly as sleep disturbance, behavioral and language changes, and seizures The frequency of symptoms was similar between the positive and negative anti-NMDAR autoantibody VNTM groups Keywords: Childhood autoimmune encephalitis, NMDA I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não tự miễn (VNTM) gây thiếu hụt bán cấp trí nhớ, triệu chứng tâm thần, rối loạn tri giác, thường kéo theo thay đổi mức độ ý thức thời gian diễn tiến bệnh bán cấp, thường kéo dài < tháng Đặc điểm lâm sàng VNTM đa dạng, tương đồng trùng lắp loạt bệnh lý khác[2,1] Việc chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa đặc điểm lâm sàng, EEG, MRI sọ não xét nghiệm dịch não tủy Theo tiêu chuẩn tác giả Graus đăng tạp chí Lancet 2016 có bốn mức độ chẩn đốn gồm (1) VNTM, (2) nhiều khả VNTM kháng NMDAR, (3) xác định VNTM kháng NMDAR, (4) tự kháng thể âm tính có khả VNTM[2] Năm 2020, tác giả Tania Cellucci đề xuất tiêu chí chẩn đốn “có thể có”, “có thể có kháng thể dương tính” “có thể có kháng thể âm tính” VNTM trẻ em[1].Việc đánh giá chẩn đoán sớm VNTM quan trọng kể trước có kết kháng thể viêm não, giúp điều trị sớm liệu pháp miễn dịch góp phần giúp cải thiện mặt hiệu điều trị[2,1] Tại Việt Nam, việc chẩn đốn xác định VNTM cịn khó khăn nơi xét nghiệm kháng thể viêm não hạn chế Có vài trung tâm xét nghiệm định tính kháng thể thụ thể gồm: NMDAR, LGI1, CASPR2, GABAbR, AMPAR1/R2 VNTM tự kháng thể kháng NMDAR loại VNTM với mức độ phổ biến Báo cáo VNTM trẻ em Việt Nam cịn Chính thế, chúng tơi thực nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng điều trị viêm não tự miễn bệnh viện Nhi Đồng 2”, với mục tiêu nghiên cứu sau: - Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VNTM trẻ em - Khảo sát tỉ lệ đặc điểm VNTM tự kháng thể kháng NMDAR trẻ em II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca Thời gian địa điểm nghiên cứu: Bệnh nhi chẩn đoán VNTM lần đầu Bệnh viện Nhi Đồng thời gian từ ngày 12/2020 đến ngày 8/2021 Tiêu chuẩn chọn vào: Bệnh nhi (< 16 tuổi) nhập viện chẩn đoán VNTM theo tiêu chuẩn tác giả Francesc Graus (Lancet 2016)[2], có kết dịch não tủy âm tính vi sinh, có thực MRI sọ não, có 169 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 thực xét nghiệm KT kháng NMDAR dịch não tủy, có ghi EEG có cha, mẹ, người giám hộ hợp pháp đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: có chứng xét nghiệm nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương rối loạn viêm thần kinh khác nhau, có tiền sử rối loạn tâm thần kinh rối loạn phát triển tâm vận động kinh Các số liệu cần thiết cho nghiên cứu thu thập dựa vào hỏi trực tiếp thân nhân, khám lâm sàng, ghi nhận kết cận lâm sàng, phương pháp điều trị theo hồ sơ nội trú Nhập số liệu phần mềm Microsoft® Excel® 2019 Xử lý số liệu phần mềm R Biến số định tính trình bày theo tần số tỷ lệ phần trăm Biến số định lượng có phân phối chuẩn trình bày dạng trung bình cộng, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ Biến số định lượng có phân phối khơng bình thường trình bày dạng trung vị khoảng tứ phân vị Nghiên cứu thông qua Hội đồng Y đức nghiên cứu Y sinh học - Bệnh viện Nhi Đồng theo định số 1770/BV NĐ2-CĐT ký ngày 23/12/2020 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chúng thu thập 30 bệnh nhân (12/2020-8/2021) thỏa tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu Các đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu Giới tính nữ chiếm tỷ lệ 60% Tuổi trung vị 7,58, độ tuổi nhỏ 1,8 tuổi, độ tuổi lớn 15,8 tuổi Phổ tuổi gặp nhiều từ 6-10 tuổi Thời gian khởi phát đến nhập viện trung vị ngày, thời gian ngắn ngày, dài 45 ngày, vòng 10 ngày chiếm 63%, 10-20 ngày chiếm khoảng 30% 50% có sốt trước khởi phát bệnh Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VNTM trẻ em 50% có suy giảm ý thức nhẹ (Glasgow 13-14 điểm), suy giảm ý thức trung bình (11 - 12 điểm) chiếm 13%, khơng ghi nhận bệnh nhân có GCS 10 điểm Biểu đồ 1: Triệu chứng lâm sàng VNTM 170 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Hơn 40% có ghi nhận sốt lúc nhập viện 90% có rối loạn hành vi chiếm 86,7% có rối loạn giấc ngủ chiếm 73,3% có co giật Hơn 50% có rối loạn vận động miệng, tay 30% có triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật tăng nhịp thở theo tuổi tăng nhịp tim theo tuổi 23% có thở máy Đặc điểm dịch não tủy (DNT): 73,3% có tăng số lượng tế bào bạch cầu, chủ yếu tế bào lympho (chiếm > 90%), số lượng tế bào có trung vị 11,5 100% BN có tế bào DNT < 100 bạch cầu/mm3 Protein trung vị 0.22 g% (KTPV: 0.18-0.31), nằm giới hạn bình thường Glucose giới hạn bình thường, tỉ số Glucose DNT/máu > 0.5 100% có lactate < 2.5 mmol/l Đặc điểm cộng hưởng từ (MRI): 27% có bất thường tín hiệu xung T2W cao hai thùy thái dương đa ổ liên quan đến chất xám, chất trắng Đặc điểm điện não đồ (EEG): 100% đo EEG có ghi nhận bất thường 29/30 bệnh nhi, chiếm tỉ lệ cao sóng chậm khu trú lan tỏa hai bán cầu, bất đối xứng hoạt động nền, hoạt động sóng chậm khơng phù hợp với tình trạng thức tỉnh chiếm đến 74% trường hợp, vừa có hoạt động sóng chậm vừa có hoạt động kịch phát dạng động kinh chiếm 23% Có 73% siêu âm ổ bụng tất không ghi nhận có bất thường Có 15/30 bệnh nhân có tự kháng thể kháng NMDAR, chiếm 50% có 02 bệnh nhân dương tính với kháng GABAR; bệnh nhân dương tính với KT kháng LGI1 Cịn lại bệnh nhân có kết âm tính với kháng thể viêm não tự miễn Đặc điểm VNTM có kháng thể kháng NMDAR dương tính âm tính Bảng 1: So sánh VNTM có tự kháng thể kháng NMDAR dương tính âm tính Kháng thể Kháng thể kháng Đặc điểm kháng NMDAR Giá trị p NMDAR (-) n (%) (+) n (%) Bệnh nhân 15 (50%) 15 (50%) Giới nữ (46,7%) 11 (73,3%) 0,136 Tuổi (năm) 7,45 [5,44;10,6] 7,70 [6,07;9,48] 0,917 Thời gian khởi phát bệnh (ngày) 7,00 [4,00;14,0] 7,00 [6,00;13,0] 0,834 Có sốt trước khởi phát bệnh (53,3%) (46,7%) 0,715 GCS < 15 điểm (60,0%) 10 (66,7%) 0,705 Có sốt lúc nhập viện (46,7%) (46,7%) 1,000 Mất ngủ 12 (80,0%) 14 (93,3%) 0,598 Ảo giác (53,3%) (60,0%) 0,713 Câm lặng 11 (73,3%) 12 (80,0%) 1,000 Rối loạn hành vi 13 (86,7%) 14 (93,3%) 1.000 171 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Giảm ý 11 (73,3%) 12 (80,0%) 1,000 Căng trương lực (26,7%) (33,3%) 1,000 Co giật 12 (80,0%) 10 (66,7%) 0,682 RLVĐ miệng (40,0%) (60,0%) 0,273 Cắn lưỡi (6,67%) (13,3%) 1,000 Loạn trương lực tay (53,3%) (53,3%) 1,000 Loạn trương lực chân (46,7%) (33,3%) 0,456 Rối loạn thần kinh tự chủ (40,0%) (20,0%) 0,427 Thở máy (33,3%) (13,3%) 0,390 Tế bào bạch cầu (tế bào/mm ) 8,00 [2,50;17,5] 13,0 [8,50;24,5] 0,101 Protein DNT (g/dl) 0,23 [0,17;0,30] 0,22 [0,20;0,30] 0,917 Glucose DNT (mmol/l) 3,80 [3,35;4,35] 3,40 [3,30;3,49] 0,036 Tỉ số glucose DNT/máu 0,75 [0,68;0,78] 0,67 [0,57;0,71] 0,025 Lactate DNT (mmol/l) 1,60 [1,40;1,75] 1,60 [1,40;1,80] 0,676 MRI sọ não có bất thường (46,7%) (26,7%) 0,256 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống chứng bệnh chiếm tỉ lệ khoảng 50%, Sai kê đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Yang ghi nhận triệu chứng 43%[8] hai nhóm Đặc điểm VNTM trẻ em Điều trị: Tác giả Lee Sangbo cộng (2021)[3] 28/30% bệnhnhi điều trị từ đầu khảo sát Hàn Quốc 46 MethylPrednisone, 02 bệnh nhi thay bệnh nhân viêm não tự miễn trẻ em ghi nhận huyết tương, 02 bệnh nhi truyền 78,3% có rối loạn ý thức, 47,8% có rối loạn immunoglobuline đáp ưng với giấc ngủ, 82,6% rối loạn khả nói, MethylPrenisolone, 100% bệnh di sử 85,1% có triệu chứng tâm thần, 80,4% có co dụng Prednison sau Khơng có bệnh nhân giật, 60,9% có rối loạn vận động, 8,7% có sử dụng Rituximab chưa triển dấu thần kinh định vị, 37,0% có rối loạn thần khai liệu pháp bệnh viện Nhi Đồng kinh thực vật, 56,7% có dấu hiệu viêm dịch não tủy 45,7% có bất thường IV BÀN LUẬN MRI não Tuổi trung bình 15 bệnh nhi mắc Triệu chứng ngủ nghiên cứu VNTM tự kháng thể kháng NMDAR chúng tơi có tỉ lệ cao khai nghiên cứu 7,7 tương tự thác triệu chứng, khơng có cơng cụ đánh giá Sai Yang cộng sự[5] 23 trẻ 7,38 xác trẻ em Các triệu chứng lại Zhang Min cộng sự[8] trên 34 bệnh tương đồng với báo cáo Lee cộng nhi 7,17 Sốt trước khởi phát triệu [3] 172 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Đặc điểm VNTM tự kháng thể kháng NMDAR Bảng 3: Đặc điểm triệu chứng lâm sàng VNTM tự kháng thể kháng NMDAR Wickramasi Mai Nguyen Zhang Nghiên cứu nghe Sai Yang Chúng Thi Hoang Jianzha] Nilanka Bệnh nhân 29 23 89 15 Độ tuổi (năm) ≥ 15 1-86 2-14 0-18 1-16 Có sốt lúc (22,2%) (21,7%) (46,7%) nhập viện 43 14 Mất ngủ (22,2%) 12 (41,4%) (48,3%) (93,3%) Rối loạn khả 60 12 nói/Câm (100%) (24,1%) (67,4%) (80,0%) lặng Triệu chứng 72 tâm thần (80,9%) Ảo giác (22,2%) 17 (58.6%) (30,4%) (60,0%) Rối loạn hành 14 (44,4%) 19 (65,5%) 12 (52,2%) vi (93,3%) 12 Giảm ý (44,4%) (80,0%) Căng trương (100%) (31,0%) (33,3%) lực 65 10 Co giật (77,8%) 25 (86,2%) 20 (86,9%) (73,0%) (66,7%) Rối loạn vận 65 (88,9%) 17 (58,6%) 21 (91,3%) (60,0%) động (73,0%) Cắn lưỡi (55,6%) (13,3%) Loạn trương (55,6%) lực Loạn trương (53,3%) lực tay Loạn trương (33,3%) lực chân Rối loạn thần (77,8%) (20,6%) (20,0%) kinh tự chủ Thở máy (88,9%) 2,2% (13,3%) Các triệu chứng điển hình VNTM tự giật, rối loạn vận động nghiên cứu kháng thể kháng NMDAR ảo giác, giảm cho tỉ lệ cao Có khác số khả nói/câm lặng, rối loạn hành vi, co triệu chứng thu thập, đối tượng nghiên cứu 173 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 tỉ lệ triệu chứng nghiên cứu Nghiên cứu San Zei trẻ em ghi nhận tỉ lệ rối loạn vận động 91,3% co giật 80,9% cao nghiên cứu Zang Jianzha nghiên cứu Một số triệu chứng không thu thập nghiên cứu San Zei Zang Jianzha cắn lưỡi, loạn trương lực, rối loạn thần kinh tự chủ có tỉ lệ cao nghiên cứu Bảng 4: Đặc điểm cận lâm sàng VNTM tự kháng thể kháng NMDAR Mai Nguyen Wickrama Zhang Sai Yang Dịch não tủy Thi Hoang singhe Min Chúng [5] [4] [8] Nilanka [6] Bệnh nhân 29 23 34 15 Tế bào bạch cầu 15,56± 13,0 16 (5-116) (tế bào/mm ) 21,81 [8,50;24,5] 0,22 Protein DNT (g/dl) 0,24 (0,2-0,6) 0,33±0,39 [0,20;0,30] 3,40 Glucose DNT (mmol/l) 4,1 (3,5-5,3) 3,00±0,62 [3,30;3,49] 0,67 Tỉ số glucose DNT/máu [0,57;0,71] MRI sọ não có 11,1% 25,0% 43,0% 52,9% 26,7% bất thường Phát u buồng trứng 0% 0% 0% 0% 0% Bất thường EEG 63,6% 87% Sóng chậm khu trú 79,4% 96,7% tồn thể Gai sóng dạng 47,1% 13,3% động kinh Các cận lâm sàng thực dịch não tủy, điện não đồ MRI Các nghiên cứu khác dân số khác cho kết tương đồng Riêng EEG, điều kiện nghiên cứu, khơng có đủ cận lâm sàng hỗ trợ để chẩn đoán loại trừ bất thường điện não xem tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán nên 96,7% EEG bệnh nhi nghiên cứu chúng tơi có bất thường So sánh đặc điểm VNTM với KT kháng NMDAR dương tính âm tính Trong nghiên cứu chúng tôi, so 174 sánh 15 bệnh nhi mắc VNTM có tự kháng thể kháng NMDAR dương tính 15 bệnh nhi VNTM khơng có kháng thể kháng NMDAR, khơng có khác biệt có ý nghĩa đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Wickramasinghe Nilanka cộng sự[7], khảo sát người lớn ghi nhận có vài khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi, suy giảm mức độ ý thức, rối loạn chức nói, bất thường EEG hai nhóm Lee cộng sự[3] thực Hàn Quốc, công bố năm 2021, với dân số mẫu 46 BN 18 tuổi, cho thấy (19,6%) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 số 46 BN chẩn đốn VNTM có kháng huyết dương tính Các triệu chứng tâm thần kinh rối loạn tri giác, rối loạn chức nhận thức, co giật, rối loạn khả nói rối loạn tâm thần tương tự nhóm Liệu pháp miễn dịch có kết điều trị thuận lợi nhóm có kháng thể dương tính (n = 7,77,8%) âm tính (n = 35, 94,6%) Kết điều trị liệu pháp miễn dịch bậc tốt bệnh nhi VNTM với kháng thể huyết âm tính so với bệnh nhân VNTM có kháng thể huyết dương tính (p = 0,003) Từ đó, khơng q phụ thuộc vào kết kháng thể cần điều trị sớm liệu pháp miễn dịch Các phương pháp điều trị Nguyễn Thị Hoàng Mai (2017) bệnh viện Nhiệt đới ghi nhận hầu hết bệnh nhân truyền Methylprednisolone [6] Nghiên cứu Sai Yang [5], Zhang Min cộng sự[8] Trung Quốc 28 trẻ ghi nhận 18/23 (78,3%) bệnh nhi truyền Methylprednisone Trong nghiên cứu chúng tơi, có 28/30 bệnh nhi truyền MethylPrednisolone V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 trẻ chẩn đoán viêm não tự miễn mức độ tiếp tục khảo sát cận lâm sàng để chẩn đoán mức độ có khả bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 12/2020 đến tháng 8/2021 nhận thấy: đổi tình trạng giấc ngủ, rối loạn hành vi, rối loạn khả nói/câm lặng, giảm ý, co giật có tần xuất > 70% 73,3% trường hợp có tăng bạch cầu > tế bào/mm3 dịch não tủy; protein đường giới hạn bình thường 27% có bất thường MRI sọ não 97% có bất thường EEG Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê lâm sàng cận lâm sàng hai nhóm viêm não tự miễn có kháng thể kháng NMDAR dương tính âm tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Cellucci T., Van Mater H (2020) "Clinical approach to the diagnosis of autoimmune encephalitis in the pediatric patient" Neurol Neuroimmunol Neuroinflamm, (2) Graus Francesc, Titulaer Maarten J (2016) "A clinical approach to diagnosis of autoimmune encephalitis" The Lancet Neurology, 15 (4) 391-404 Lee Sangbo, Kim Heung Dong (2021) "Clinical Features and Treatment Outcomes of Seronegative Pediatric Autoimmune Encephalitis" J Clin Neurol, 17 (2) 300306 Nguyen Thi Hoang Mai, Nguyen Hoan Phu (2017) "First reported cases of anti-NMDA receptor encephalitis in Vietnamese adolescents and adults" Journal of the neurological sciences, 373 250-253 Sai Y., Zhang X (2018) "Clinical diagnosis and treatment of pediatric anti-N-methyl-Daspartate receptor encephalitis: A single center retrospective study" Exp Ther Med, 16 (2) 1442-1448 Wickramasinghe N., Dasanayake D (2021) "Autoimmune encephalitis in a South Asian population" BMC Neurol, 21 (1) 203 Zhang Jianzhao, Ji Taoyun (2019) "Pediatric Autoimmune Encephalitis: Case Series From Two Chinese Tertiary Pediatric Neurology Centers" Frontiers in neurology, 10 906-906 Zhang Min, Li Wenhui (2019) "Clinical Features, Treatment, and Outcomes Among Chinese Children With Anti-methyl-Daspartate Receptor (Anti-NMDAR) Encephalitis" Frontiers in neurology, 10 596-596 175 ... cứu ? ?Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng điều trị viêm não tự miễn bệnh viện Nhi Đồng 2? ??, với mục tiêu nghiên cứu sau: - Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VNTM trẻ em - Khảo sát tỉ lệ đặc điểm. .. đồng Y đức nghiên cứu Y sinh học - Bệnh viện Nhi Đồng theo định số 1770/BV N? ?2- CĐT ký ngày 23 / 12/ 2 020 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chúng thu thập 30 bệnh nhân ( 12/ 2 020 -8 /20 21) thỏa tiêu chuẩn đưa vào... Bệnh nhân 29 23 89 15 Độ tuổi (năm) ≥ 15 1-86 2- 14 0-18 1-16 Có sốt lúc (22 ,2% ) (21 ,7%) (46,7%) nhập viện 43 14 Mất ngủ (22 ,2% ) 12 (41,4%) (48,3%) (93,3%) Rối loạn khả 60 12 nói/Câm (100%) (24 ,1%)

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w