1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của bệnh viêm tai giữa cấp ứ mủ tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2020

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của bệnh viêm tai giữa cấp ứ mủ tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2020 được thực hiện nghiên cứu với mục tiêu mô tả một số đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học và kháng sinh đồ của bệnh viêm tai giữa cấp (VTGC) mủ trên nhóm bệnh nhi điều trị tại khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện trẻ em Hải Phòng năm 2020.

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN HỌC CỦA BỆNH VIÊM TAI GIỮA CẤP Ứ MỦ TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2020 Nguyễn Thanh Hải*, Trần Hồng Hạnh*, Nguyễn Thị Minh Cử* TÓM TẮT 32 Nghiên cứu mô tả hồi cứu dựa hồ sơ bệnh án 68 bệnh nhi điều trị Khoa Tai – Mũi – Họng, Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng năm 2020 nhằm mơ tả số đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học kháng sinh đồ bệnh viêm tai cấp (VTGC) mủ nhóm bệnh nhân Kết quả: Trẻ tuổi chiếm đa số (86,7%) Tỷ lệ trẻ nông thôn (66,2%) cao thành thị (23,8%) Bệnh chủ yếu gặp vào mùa đông (95,6%) Triệu chứng thường gặp: sốt vừa cao (82%), đau tai (82,4%), ngạt mũi chảy mũi (97,1%), ho (98,5%) Tổn thương thường hai tai (94,1%) với đặc điểm màng nhĩ căng phồng ứ mủ 100% có tổn thương họng a-mi-đan Ni cấy vi khuẩn dịch mủ tai đa số có mọc vi khuẩn (69,1%) Kết phân lập vi khuẩn thường gặp Streptococcus pneumoniae (68,1%), Haemophilus influenzae (12,8%), Staphylococcus aureus (8,5%) Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae có mức độ nhạy cao với Carbapenem Cephalosporin hệ 3, 4, Staphylococcus aureus nhạy với Vancomycin, Amikacin, Ciprofloxacin Kết luận: VTGC mủ tình trạng bệnh lý cấp tính thường gặp trẻ em Nghiên cứu góp phần chẩn đốn điều trị bệnh VTGC mủ cách hiệu *Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thanh Hải Email: nthanhhai@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 15.2.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 Ngày duyệt bài: 11.6.2022 214 trẻ em, hạn chế biến chứng nguy hiểm Từ khóa: Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng, kháng sinh đồ, vi khuẩn học, viêm tai cấp mủ SUMMARY CLINICAL AND BACTERIOLOGY CHARACTERISTICS OF ACUTE PURULENT OTITIS MEDIA AT HAI PHONG CHILDREN HOSPITAL IN 2020 A retrospective descriptive study based on medical records of 68 pediatric patients treated at the Department of Otorhinolaryngology, Hai Phong Children Hospital in 2020 to describe some clinical, bacteriological and antibiogram characteristics of acute purulent otitis media (APOM) Results: Children under years old accounted for the majority (86.7%) The proportion of children lived in rural areas (66.2%) is higher than in urban areas (23.8%) APOM is mainly seen in winter (95.6%) Common symptoms: moderate and high fever (82%), earache (82.4%), stuffy nose and runny nose (97.1%), cough (98.5%) Lesions are usually in both ears (94.1%) with features of swollen eardrum with pus All of patients had damage to the throat and tonsils The percentage of samples growing bacteria when cultured was 69.1% The most common bacterial finded out were Streptococcus pneumoniae (68.1%), Haemophilus influenzae (12.8%), Staphylococcus aureus (8.5%) S.pneumoniae and H.influenzae have high sensitivity to TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Carbapenem and 3rd and 4th generation Cephalosporins, while Sta.aureus is sensitive to Vancomycin, Amikacin, Ciprofloxacin Conclusion: APOM is a common acute condition in children The study contributes to more effective diagnosis and treatment of APOM in children, limiting dangerous complications Key words: Hai Phong Children Hospital, antibiogram, bacteriology, acute purulent otitis media I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai cấp (VTGC) mủ tình trạng mưng mủ hòm nhĩ Nguyên nhân thường nhiễm khuẩn hô hấp Bệnh diễn biến qua giai đoạn: màng nhĩ xung huyết, ứ mủ vỡ mủ Có thể dẫn đến biến chứng: liệt mặt, viêm màng não mủ, áp xe não, điếc,… Bệnh thường trẻ em tuổi, đặc biệt trẻ tuổi Nguyên nhân giải phẫu sinh lý tai trẻ em khác với người lớn: vòi nhĩ nối tai mũi họng ngắn hơn, nằm ngang tư trẻ hay nằm so với người lớn nên viêm nhiễm vùng mũi họng dễ lan lên tai [3] Bên cạnh đó, trẻ nhỏ a-mi-đan vịm phát triển mạnh dễ bị viêm nhiễm, sức đề kháng yếu nên trẻ dễ bị viêm mũi họng, trẻ hay bị nôn trớ nên dịch dày, thức ăn dễ trào vào vịi nhĩ Ngồi ra, niêm mạc đường hơ hấp trẻ em bao gồm niêm mạc tai nhạy cảm, dễ phản ứng Nên thường tăng tiết dịch, dễ phù nề góp phần chế bệnh sinh Tác nhân thường gặp bao gồm Streptococus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Staphylococus aureus Trên toàn giới, VTGC mủ vấn đề sứ khỏe lớn với 87,5% trẻ em mắc lần trước tuổi [8], tác nhân gây bệnh chủ yếu Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc viêm tai cấp mủ trẻ em khoảng 75% Trong nghiên cứu Bệnh viện Nhi tỉnh Quảng Nam tác giả Bùi Duy Khả 2014 VTGC mủ trẻ em từ đến tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, vi khuẩn thường gặp Sta.aureus Pseudomonas aeruginosa [1] Tại Hải Phịng, theo hiểu biết chúng tơi, chưa có đề tài nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn học VTGC mủ trẻ em Để góp phần chẩn đốn điều trị bệnh VTGC mủ trẻ em, hạn chế biến chứng nguy hiểm, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu mô tả số đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học kháng sinh đồ bệnh viêm tai cấp (VTGC) mủ nhóm bệnh nhi điều trị khoa TaiMũi-Họng bệnh viện trẻ em Hải Phòng năm 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu • Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Được chẩn đoán xác định VTGC mủ theo tiêu chuẩn Bộ Y tế năm 2016 [4] - Được lấy dịch mủ tai làm xét nghiệm nuôi cấy định danh vi khuẩn làm kháng sinh đồ mọc vi khuẩn • Tiêu chuẩn loại trừ - Khơng có xét nghiệm ni cấy định danh vi khuẩn dịch mủ tai - Xét nghệm ni cấy có mọc vi khuẩn khơng làm kháng sinh đồ - Bệnh phẩm lấy tai chảy mủ từ trước 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Khoa Tai - Mũi - Họng Bệnh viện Trẻ em Hải Phũng 2.1.3 Thi gian nghiờn cu 215 Công trình nghiên cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Tiến hành nghiên cứu từ tháng đến tháng năm 2021 hồ sơ bệnh án bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhập viện khoảng thời gian từ 01/01/2020 đến 31/12/2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả hồi cứu dựa hồ sơ bệnh án bệnh nhi 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện tất hồ sơ bệnh án bệnh nhi VTGC mủ đạt tiêu chuẩn lựa chọn Tổng số có 68 bệnh nhân 2.2.3 Chỉ số biến số nghiên cứu theo nội dung nghiên cứu Đặc điểm đối tượng nghiên Đặc điểm vi khuẩn học Đặc điểm lâm sàng cứu kháng sinh đồ Tuổi Sốt Tỉ lệ mọc vi khuẩn Giới Đau tai Các vi khuẩn thường gặp Địa dư Chảy mũi Đặc điểm kháng sinh đồ mùa Ho Quấy khóc Mủ tai Tổn thương mũi Tổn thương họng 2.3 Xử lý phân tích số liệu Số liệu 3.1.1 Một số đặc điểm chung đối xử lý phân tích phần mềm tượng nghiên cứu thống kê y học SPSS 20.0 Các biến liên tục Tất 68 trẻ mắc VTGC mủ nghiên biểu diễn dạng giá trị trung bình ± cứu tuổi, trẻ tuổi chiếm đa độ lệch chuẩn ( ± SD) Các biến định tính số với số lượng 59 trẻ chiếm 86,7% Số trẻ nam 35 chiếm 51,5% Phần lớn trẻ mắc tính theo tỷ lệ phần trăm (%) VTGC mủ sống nông thôn với tỷ lệ 66,2% Bệnh chủ yếu gặp vào mùa đông (65 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng viêm tai trẻ chiếm 95,6%) 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cấp mủ Bảng 3.1 Một số triệu chứng bệnh VTGC mủ Triệu chứng Phân loại Có Sốt nhẹ (37,5 – 38,4°C) Sốt Sốt vừa (38,5 – 38,9°C) Sốt cao (39 – 39,9°C) Đau tai Chảy mủ tai Bình thường Triệu chứng mũi Ngạt mũi 216 n 61 11 25 25 56 11 % 89,7 18 41 41 82,4 16,2 3,0 4,4 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Chảy dịch nhầy Chảy dịch đục/vàng/xanh Ho Quấy khóc Khàn tiếng Rối loạn tiêu hóa 23 33,8 40 58,8 67 98,5 51 75,0 Biểu lâm sàng khác 16 23,5 11,8 Tổng 68 100 Nhận xét: Hầu hết trẻ có sốt (89,7%), đa số sốt vừa sốt cao, loại chiếm 41%, tiếp đến sốt nhẹ chiếm 18% Phần lớn trẻ có triệu chứng đau tai chiếm 82,4% Số trẻ có triệu chứng chảy mủ tai chiếm 16,2% Hầu hết trẻ có triệu chứng mũi, 40 trẻ chảy nước mũi đục/vàng/xanh (58,8%) 23 trẻ chảy nước mũi (33,8%), trẻ có biểu ngạt mũi (4,4%) Trong số triệu chứng khác kèm theo, ho gặp nhiều chiếm 98,5%, tiếp quấy khóc (75%), khàn tiếng (23,5%) rối loạn tiêu hóa (11,8%) Bảng 3.2 Một số triệu chứng thực thể bệnh VTGC mủ Triệu chứng thực thể Phân loại n % Có 61 89,7 Chỉ tai trái 4,4 Tổn thương tai Chỉ tai phải 1,5 Cả tai 64 94,1 Màng nhĩ sáng 1,5 Màng nhĩ xung huyết 2,9 Tai trái Màng nhĩ phồng ứ mủ 59 86,6 Tổn Màng nhĩ thủng 8,8 thương Màng nhĩ sáng 4,4 màng nhĩ Màng nhĩ xung huyết 4,4 Tai phải Màng nhĩ phồng ứ mủ 57 83,8 Màng nhĩ thủng 7,4 Niêm mạc mũi bình thường 3,0 Niêm mạc mũi đỏ nhẹ 4,4 Tổn thương mũi Mũi có dịch nhầy 23 33,8 Mũi có dịch đục/vàng/xanh 40 58,8 Niêm mạc họng, amidan bình thường 0 Tổn thương họng Niêm mạc họng, amidan xung huyết 63 92,6 a-mi-đan Niêm mạc họng nề đỏ, amidan chấm mủ 7,4 Tổng 68 100 217 C«ng trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DC HẢI PHỊNG Nhận xét: Có 64/68 trẻ tổn thương đồng thời hai tai (94,1%) Hầu hết trẻ có tổn thương màng nhĩ giai đoạn ứ mủ, tai trái 59 trẻ (86,8%), tai phải 57 trẻ (83,8%) Trong 68 trẻ mắc VTGC mủ, 40 trẻ có dịch mũi đục/vàng/xanh, chiếm 58,8%, 23 trẻ có dịch nhầy mũi (33,8%) Với tổn thương họng a-mi-đan, đa số trẻ có niêm mạc họng, a-mi-đan xung huyết (92,6%) 3.2 Đặc điểm vi khuẩn học kháng sinh đồ Hình 3.1: Tỷ lệ mọc vi khuẩn Nhận xét: Có 47 mẫu mọc vi khuẩn (69,1%), 21 mẫu không mọc vi khuẩn (30,9%) Bảng 3.3 Tỷ lệ phân lập theo loại vi khuẩn Vi khuẩn Số mẫu bệnh phẩm (n) Tỷ lệ (%) Streptococcus pneumoniae 32 68,1 Haemophilus influenzae 12,8 Staphylococcus epidermidis 6,4 Staphylococcus aureus 8,5 Moraxella.catarrhalis 2,1 Streptococcus viridans 2,1 Tổng 47 100 Nhận xét: Phế cầu gặp tỷ lệ cao 68,1%, tiếp vi khuẩn HI chiếm 12,8% tụ cầu vàng chiếm 8,5% Liên cẩu gặp tỷ lệ thấp 2,1% Bảng 3.4 Kết kháng sinh đồ Vi khuẩn Nhạy cảm Kháng -Meropenem,vancomycin, -Oxaciline phế cầu, Streptococcus chloramphenicol(100%) Azithromycin, pneumoniae (phế cầu) -Cefotaxim, Ceftriaxone), Erythromycin(100%), 218 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Haemophilus influenzae (HI) Cefepime, Levofloxacine (>90%) -Amoxicilin+A.clavulanic Imipene (trên 85%) -Ceftazidim,Cefotaxim, Cefepime, Ciprofloxacin,Imipenem, Meropenem,Piperacillintazobactam(100%) -Ampicillin-sulbactam (83,3%) Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng) -Vancomycin,Amikacin(100%) - Ciprofloxacin(75%) Staphylococcus epidermidis (tụ cầu da) Streptococcus viridans (liên cầu viridans) Nhạy cảm hầu hết kháng sinh kháng sinh đồ Moraxella.catarrhalis (cầu khuẩn Gram âm) Amoxicilin+A.clavulanic, Ciprofloxacin Vancomycin Nhận xét: Phế cầu nhạy cảm 100% với Meropenem, Vancomycin Chloramphenicol, nhạy 90% với Cefotaxim, Ceftriaxone, Cefepime (Cephalosporin hệ 3, 4) Levofloxacin Phế cầu kháng 100% với Oxaciline phế cầu Azithromycin, Erythromycin (nhóm Macrolid) Vi khuẩn HI nhạy cảm 100% với nhiều kháng sinh như: Ceftazidime, Cefotaxim, Ceftriaxone, Cefepime, Ciprofloxacine, Imipenem, Meropenem, Piperacillin-tazobactam Vi khuẩn HI kháng 100% với Ampiciline, Cefuroxime Cotrimoxazol Tỷ lệ kháng Azithromycin lên tới 80% Tụ cầu vàng nhạy 100% với Vancomycin Amikacin, nhạy 75% với Ciprofloxacin; kháng hoàn toàn với Peniciline, Chloramphenicol, Azithromycin, Erythromycin, Gentamycine Clindamycin (92%) -Ampiciline, Cefuroxime,Cotrimoxazol(100%) -Azithromycin (80%) -Penicilin, Chloramphenicol, Azithromycin, Erythromycin, Gentamycin(100%) -Penicilin(66,7%) Erythromycin(100%) Cefotaxim, Ceftriaxone Cefipime Azithromycin, Erythromycin, Cotrimoxazol IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng viêm tai cấp mủ Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tất trẻ mắc VTGC mủ nghiên cứu tuổi, chủ yếu trẻ tuổi chiếm 86,7% Tuổi lớn tỷ lệ mắc bệnh giảm Nguyên nhân giải phẫu sinh lý tai trẻ em khác với người lớn: vòi nhĩ nối tai mũi họng ngắn hơn, nằm ngang nên viêm nhiễm vùng mũi họng dễ lan lên tai Bên cạnh đó, từ đến tuổi thời kì a-mi-đan vịm phát triển mạnh nhất, dễ bị viêm nhiễm A-mi-đan vòm có vị trí liên quan với loa vịi Eustachi bên nên a-mi-đan vòm viêm nhiễm vi khuẩn từ lan lên tai, tình trạng viêm phù nề phát a-mi-đan vòm làm tắc vòi nhĩ [5] 219 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Trẻ mắc VTGC mủ phần lớn sống nông thôn chiếm 66,2% Nguyên nhân tỷ lệ trẻ em ngoại thành cao nội thành Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế, mơi trường sống mức độ quan tâm đến sức khỏe vùng khác Ở thành thị, trẻ thường chăm sóc chu đáo hơn, đưa khám điều trị sớm từ mắc viêm mũi họng cấp, viêm a-mi-đan cấp nên tỷ lệ trẻ mắc VTGC mủ Tỷ lệ bệnh tăng lên rõ rệt mùa đông (95,6%) giảm hẳn vào mùa hè thu Sự khác biệt mùa đơng thời điểm thích hợp cho nhiễm khuẩn hơ hấp cấp vi khuẩn virus phát triển mạnh Triệu chứng Trong số trẻ bị VTGC mủ nhập viện, triệu chứng thường gặp sốt đau tai Hầu hết trẻ có sốt, chiếm 89,7%, đa số sốt vừa sốt cao (82,0%) Do đó, sốt triệu chứng điểm mà ta cần lưu ý trẻ nhỏ để chẩn đoán sớm điều trị nguyên nhân gây sốt, có VTGC mủ Như vậy, mắc VTGC, trẻ thường có biểu nhiễm trùng rõ, rầm rộ Vì vậy, trẻ có sốt ta cần nhanh tìm nguyên nhân gây sốt đồng thời hạ sốt cho trẻ, tránh biến chứng sốt, đặc biệt co giật Đau tai triệu chứng thường gặp, chiếm 82,4% Giải thích cho điều trẻ thường đưa khám triệu chứng bệnh rầm rộ Ở trẻ nhỏ, triệu chứng đau tai gợi ý dấu hiệu: quấy khóc, lắc đầu, dứt tai thay đổi tư ngủ, dấu hiệu bị bỏ qua, để ý đến nên triệu chứng đau tai thường bị bỏ sót, cịn trẻ lớn, triệu chứng đau tai thể rõ ràng hơn, trẻ cảm thấy đau sâu tai Trong số trẻ mắc VTGC mủ nhập viện, trẻ có triệu chứng chảy mủ tai 220 chiếm 16,2% Như vậy, trẻ thường đưa đến viện từ giai đoạn VTGC xung huyết ứ mủ chuyển sang giai đoạn vỡ mủ Có thể giải thích điều theo biểu giai đoạn lâm sàng: giai đoạn xung huyết ứ mủ, triệu chứng lâm sàng thường rầm rộ, đến giai đoạn vỡ mủ triệu chứng lâm sàng có xu hướng giảm rõ rệt Trẻ mắc VTGC mủ thường có triệu chứng kèm theo mũi (97%) Nguyên nhân vịi Eustachi nối thơng hịm nhĩ với thành bên vịm mũi họng ln mở nên nhiễm trùng vùng có liên quan đến Vì vậy, đơi trẻ khám ngạt mũi hay chảy nước mũi nên khám thêm quan hay bị bệnh mũi, đặc biệt tai, tránh bỏ sót bệnh lý tai, phát bệnh mũi Triệu chứng thực thể Trong 68 trẻ mắc VTGC mủ nhập viện, đa số trẻ có tổn thương đồng thời hai tai (94,1%) Lý giải cho điều trẻ bị VTGC mủ thường có nguyên nhân từ viêm a-mi-đan A-mi-đan vịm nằm vị trí cao vịng bạch huyết quanh họng có liên quan bên với loa vòi Eustachi, a-mi-đan Gerlach nằm thấp bao bọc quanh loa vịi Eustachi Do đó, viêm a-mi-đan, vi khuẩn lan lên đồng thời hai bên vòi tai làm tắc hai bên lúc, từ dẫn đến VTGC mủ hai bên Đa số trẻ mắc VTGC mủ nhập viện có tình trạng tổn thương tai giai đoạn ứ mủ Điều lý giải trẻ thường đưa khám giai đoạn ứ mủ với triệu chứng lâm sàng rầm rộ Các trẻ VTGC mủ giai đoạn xung huyết phát không nhiều mà đa phần phát bệnh nhân khám viêm mũi họng Màng nhĩ thủng chiếm tỷ lệ đến giai đoạn vỡ mủ biểu lâm sàng giảm rõ rệt TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Phần lớn trẻ mắc VTGC mủ có tổn thương mũi kèm (97%) Tất trẻ mắc VTGC mủ có tổn thương họng ami-đan Điều góp phần khẳng định mối liên quan VTGC mủ bệnh mũi, họng a-mi-đan Chúng nguyên nhân gây VTGC mủ bệnh lý kèm theo 4.2 Đặc điểm vi khuẩn học kháng sinh đồ Kết phân lập vi khuẩn dịch mủ tai Trong 47 mẫu mọc vi khuẩn, phế cầu chiếm 68,1% - đứng đầu số vi khuẩn gây VTGC mủ - vi khuẩn HI chiếm 12,8%, tụ cầu vàng chiếm 8,5%, tụ cầu da chiếm 6,4% cuối cầu khuẩn Gram âm liên cầu chiếm 2,1% loại Kết tương đồng với nghiên cứu Michael W Mather năm 2019: Phế cầu chiếm 30%, HI chiếm 23%, tụ cầu da chiếm 5% [6] Tỷ lệ loại vi khuẩn có khác biệt so với nghiên cứu tác giả Bùi Duy Khả năm 2014 Quảng Nam: đứng đầu tụ cầu vàng chiếm 56,76%, sau đến trực khuẩn mủ xanh chiếm 29,73%, phế cầu chiếm tỷ lệ nhỏ 2,7% [1] Cũng có khác biệt với nghiên cứu Đặng Hồng Sơn năm 2004 Thành phố Hồ Chí Minh: Tụ cầu vàng chiếm tỷ lệ cao 41,7%, HI chiếm 33,3% cuối phế cầu chiếm 25% [2] Sự khác biệt nghĩ đến khác biệt thời gian nghiên cứu, đặc điểm địa lý khu vực nghiên cứu đặc điểm sử dụng thuốc vùng miền tạo khác loại vi khuẩn gây bệnh Kết kháng sinh đồ S.pneumoniae (Phế cầu): Nhạy cảm 100% với Meropenem, Vancomycin Chloramphenicol; nhạy 90% với Cefotaxim, Ceftriaxone (Cephalosporin hệ 3), Cefepime (Cephalosporin hế 4) Levofloxacine Tỷ lệ nhạy cảm với Amoxicilin+A.clavulanic Imipenem đạt 85% Phế cầu kháng hoàn toàn với Oxaciline phế cầu Azithromycin, Erythromycin (nhóm Macrolid); kháng Clindamycin lên tới 92% H.influenzae (HI): Nhạy cảm 100% với tương đối nhiều kháng sinh như: Ceftazidim, Cefotaxim, Cefepime, Ciprofloxacin, Imipenem, Meropenem, Piperacillin-tazobactam, mức độ nhạy với Ampicillin-sulbactam đạt 83,3% HI kháng hoàn toàn với Ampiciline, Cefuroxime Co-trimoxazol, tỷ lệ kháng Azithromycin lên tới 80% S.aureus (Tụ cầu vàng): Nhạy 100% với Vancomycin Amikacin, nhạy 75% với Ciprofloxacin Tụ cầu vàng kháng hoàn toàn với Penicilin, Chloramphenicol, Azithromycin, Erythromycin, Gentamycin Các kết tương đồng với kết nghiên cứu Đặng Hoàng Sơn (Phế cầu gây VTGC mủ nhạy cảm 78% với Cefotaxim, HI nhạy 73% với Cefotaxim; kháng Ampiciline 50% Co-trimoxazol 73% [2]) Bùi Duy khả năm 2014 (Tụ cầu vàng nhạy 100% với Amikacin, kháng với Cefotaxim, Ceftazidim [1]), Tesfa năm 2015 (Tụ cầu vàng kháng mức cao với Penicilin, Amoxicillin-clavulanate, Cotrimoxazole, Amoxicillin, Cefuroxime [7]) 4.3 Một số ưu nhược điểm nghiên cứu Nghiên cứu góp phần triệu chứng thường gặp VTGC mủ (sốt, đau tai, kết hợp với vấn đề mũi họng: ho, chảy mũi) giúp bác sĩ lâm sàng định hướng chẩn đoán sớm bệnh Các kết nghiên cứu vi khuẩn học kháng sinh 221 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG đồ giúp bác sĩ lâm sàng định hướng nguyên nhân phần lớn Phế cầu lựa chọn kháng sinh phù hợp để điều trị sớm VTGC mủ trẻ em Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học sở cho phát triển nghiên cứu sâu chẩn đoán điều trị sớm VTGC mủ Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế Cỡ mẫu sử dụng để tính tốn nghiên cứu bao gồm bệnh nhân VTGC mủ chích rạch màng nhĩ lấy dịch mủ tai ni cấy định danh làm kháng sinh đồ, có số lượng trẻ mắc VTGC mủ không xét nghiệm dịch mủ tai và/hoặc không làm kháng sinh đồ bị bỏ sót Bên cạnh đó, thời gian nghiên cứu năm 2020 địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, nên kết có phần hạn chế, chưa mang tính đại diện cho bệnh VTGC mủ trẻ em toàn thành phố Hải Phòng nước Việt Nam V KẾT LUẬN VTGC mủ tình trạng bệnh lý cấp tính thường gặp trẻ em Nghiên cứu góp phần chẩn đoán điều trị bệnh VTGC mủ cách hiệu trẻ em, hạn chế biến chứng nguy hiểm VI KHUYẾN NGHỊ Đối với người chăm sóc trẻ, đặc biệt trẻ tuổi, cần nhận biết sớm triệu chứng: sốt mức độ vừa cao, đau tai, đưa trẻ khám Với bác sĩ lâm sàng trẻ đến khám với biểu trên, cần khám kỹ Tai – Mũi – Họng, để phát sớm VTGC mủ Ưu tiên sử dụng kháng sinh Cephalosporin hệ điều trị VTGC mủ trường hợp chưa có kết nuôi cấy phân lập vi khuẩn kháng sinh đồ kết nuôi cấy không mọc vi khuẩn 222 lâm sàng có biểu nhiễm trùng rõ Tiêm vaccine phòng Phế cầu cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Khả, "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học viêm tai cấp có mủ bệnh viện nhi Quảng Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Y tế Quảng Nam (2014) Đặng Hoàng Sơn, "Tần suất viêm tai cấp mạn Vi khuẩn đề kháng kháng sinh điều trị ban đầu viêm tai cấp mạn trẻ em", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (2004), 8(1), p.95–99 Giải phẫu người - Tai thần kinh tiền đình ốc tai, Bộ mơn Giải phẫu, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà Xuất Y Học (2006), p.161– 171 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học Hà Nội (2016), p.24–28 Lieberthal AS, Carroll AE, Chonmaitree T, et al, "The Diagnosis and Management of Acute Otitis Media", Pediatrics, (2013), 131(3), 964–999 Mather MW, Drinnan M, Perry JD, et al, "A systematic review and meta-analysis of antimicrobial resistance in paediatric acute otitis media", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, (2019), 123, 102–109 Tesfa T, Mitiku H, Sisay M, et al, "Bacterial otitis media in sub-Saharan Africa: a systematic review and meta-analysis", BMC Infect Dis, (2020), 20(1), 225 Wu W, Huang Q, “Clinical analysis of complications of suppurative otitis media in children”, Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, (2020) Jul;34(7):587-591 Chinese doi: 10.13201/j.issn.20967993.2020.07.003 PMID: 32791630 ... nghiên cứu đề tài với mục tiêu mô tả số đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học kháng sinh đồ bệnh vi? ?m tai cấp (VTGC) mủ nhóm bệnh nhi điều trị khoa TaiMũi-Họng bệnh vi? ??n trẻ em Hải Phòng năm 2020 II... vi khuẩn 222 lâm sàng có biểu nhiễm trùng rõ Tiêm vaccine phịng Phế cầu cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Khả, "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học vi? ?m tai cấp có mủ bệnh vi? ??n nhi Quảng... 68 bệnh nhân 2.2.3 Chỉ số biến số nghiên cứu theo nội dung nghiên cứu Đặc điểm đối tượng nghiên Đặc điểm vi khuẩn học Đặc điểm lâm sàng cứu kháng sinh đồ Tuổi Sốt Tỉ lệ mọc vi khuẩn Giới Đau tai

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w