1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phi, tần triều Nguyễn (1802-1840): Danh phận và địa vị

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Phi, tần triều Nguyễn (1802-1840): Danh phận và địa vị trình bày về danh phận và địa vị của phi, tần triều Nguyễn dưới thời vua Gia Long và Minh Mệnh qua việc tìm hiểu sự phân chia cấp bậc của phi, tần; chế độ lương, bổng của phi, tần; trang phục, chỗ ở, lăng mộ của các phi, tần; địa vị của các phi, tần trong hậu cung triều Nguyễn.

Phi, tần triều Nguyễn (1802-1840): danh phận địa vị Nguyễn Thị Thu Thuỷ1, Nguyễn Mạnh Hùng2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: thuynt@hnue.edu.vn Trường Trung học phở thơng Việt Hồng, Hà Nội Email: manhhung29111995@gmail.com Nhận ngày 19 tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 29 tháng năm 2021 Tóm tắt: Hậu phi quy định trật tự phi, tần cung nữ triều đại Những nhân vật quan trọng chế độ hậu phi hoàng hậu phi, tần Chế độ hậu phi triều Nguyễn (triều đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam) lấy hoàng đế làm trung tâm, tuân theo trật tự tôn ti với thứ bậc nghiêm ngặt, quy định danh phận chức trách rõ ràng Tuy nhiên, triều Nguyễn, trừ Thừa Thiên Cao Hoàng hậu Nam Phương Hoàng hậu, chức cao hậu cung Hoàng Quý phi Bài viết bàn danh phận địa vị phi, tần triều Nguyễn thời vua Gia Long Minh Mệnh qua việc tìm hiểu phân chia cấp bậc phi, tần; chế độ lương, bổng phi, tần; trang phục, chỗ ở, lăng mộ phi, tần; địa vị phi, tần hậu cung triều Nguyễn Từ khoá: Phi, tần, hậu cung, triều Nguyễn Phân loại ngành: Sử học Abstract: The regime of Hậu phi (lit queens and royal concubines) provides regulations and order of the imperial harem of the dynasty The most important characters of the regime were the queens and the imperial concubines named as phi and tần The regime of the Nguyen Dynasty, the last monarchy in the history of Vietnam was emperor-centred, with strictly defined hierarchy and positions and responsibilities However, under the dynasty, except for the two cases of Thừa Thiên Cao and Nam Phương queens, the highest position in the harem was Hoàng Quý phi (lit Royal Noble Concubine) The authors discuss the titles and positions of the imperial concubines of the dynasty under the reign of kings Gia Long and Minh Menh by studying their hierarchy, salaries, allowances; costumes, dwellings and tombs; and statuses Keywords: Imperial concubines, back palace (imperial harem), Nguyen dynasty Subject classification: History 114 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Hùng Mở đầu Hậu cung mảnh ghép quan trọng lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam Người xưa có câu “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” để nói việc ởn định việc n bề gia thất, ởn định việc nhà có thể làm điều lớn lao “trị quốc, bình thiên hạ” Trong lịch sử Việt Nam Trung Quốc, có khơng triều đại sụp đở dịng họ ngoại thích, chun quyền nhân vật có uy chốn hậu cung khiến cho nhiều triều đại phải thay tên đởi họ, học lịch sử triều đình coi thường uy quyền người phụ nữ cung Hậu cung triều Nguyễn nói chung thời vua Gia Long Minh Mệnh nói riêng mảnh ghép vơ quan trọng việc khơi phục lại hình ảnh toàn vẹn lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam Từ năm 90 kỉ XX có số tác phẩm đề cập tới hậu cung triều Nguyễn Tơn Thất Bính (một người nghiên cứu tìm hiểu đời sống hồng tộc nhà Nguyễn) có hai tác phẩm đề cập tới vấn đề Tác phẩm thứ Đời sống cung đình triều Nguyễn [1], tác phẩm trình bày sinh hoạt thường nhật vua Nguyễn số nghi lễ hoàng tộc như: lễ tết nguyên đán, lễ đại triều thường triều, lễ tứ tuần đại khánh Trong tác phẩm khác ông Đời sống Tử Cấm Thành [2], Tơn Thất Bính dành phần nhỏ với tiêu đề “Đời sống thân phận cung phi, mỹ nữ Tử Cấm Thành” để nói thứ bậc phi, tần triều Nguyễn Tác giả khẳng định, nhà Nguyễn đặt Cửu giai cho phi, tần, gồm: Nhất giai phi, Nhị giai phi, Tam giai tần, Tứ giai tần, Ngũ giai Tiệp dư, Lục giai Tiệp dư, Thất giai Quý nhân, Bát giai Mỹ nhân, Cửu giai Tài nhân Ngoài ra, sách đề cập thêm góc sinh hoạt Hồng hậu triều Nguyễn thơng qua lăng kính Michel Đức Chaigneau số hình thức giải trí cung tần như: xem kịch Duyệt Thị Đường, ngồi câu cá Trường Du Tạ, hay đọc số sách sử Trung Quốc Tuy nhiên, Cửu giai đặt từ lúc nào, thời vua nào? Cửu giai gồm vị hiệu nào? chưa làm rõ sách Cuốn sách Đại Nam hậu phi hoàng tử [3] miêu tả đời sống hậu cung triều Nguyễn thông qua số câu chuyện Đại Nam liệt truyện Về sau, Nguyễn Đắc Xuân tác phẩm Chuyện bà cung Nguyễn [7] miêu tả sinh động câu chuyện xung quanh đời sống bà phi triều Nguyễn dạng câu chuyện Kế thừa thành nghiên cứu trên, việc tiếp tục tìm hiểu hậu cung triều Nguyễn tiền đề quan trọng việc phục dựng chế độ hậu phi lịch sử Việt Nam Danh phận Danh phận phi, tần triều Nguyễn quy định thứ bậc, lương, bổng, quy cách trang phục, nơi quy chế lăng mộ 2.1 Thứ bậc Tục ngữ có câu “Hậu cung phấn đại tam niên”, đại ý hậu cung có tới ba nghìn cung tần mỹ nữ Câu nói thực tế có thể với triều đại quân chủ Trung Quốc Thực chất, hậu cung triều Nguyễn tính phi, tần Hồng đế cung nữ, nữ quan thì khơng 500 người 115 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Có lẽ triều Minh Mệnh, số lượng cung tần mỹ nữ nhiều Mặc dù khơng có tài liệu ghi chép đầy đủ số lượng cung nữ cung qua kiện vào tháng Giêng năm Minh Mệnh thứ (1826) để cầu mưa chống hạn, vua Minh Mệnh lệnh cho xuất cung 100 người cung nữ quê để giải trừ âm khí thâm cung, bớt nạn thiên tai cho thấy, số lượng cung tần mỹ nữ triều vua Minh Mệnh khơng phải Vì vậy, thứ bậc phi, tần cung vấn đề quan trọng cần đặt để tiện quản lí hạn chế quyền lực phận Tử Cấm Thành Thứ bậc phi, tần triều Nguyễn đặt lần thời vua Gia Long chép Khâm định Đại Nam hội điển lệ (từ gọi Hội điển): “Lúc quốc sơ lệ định cung giai: phi Quý phi, Minh phi, Kính phi tu Tu nghi, Tu dung, Tu viên tần Quý tần, Hiền tần, Trang tần, Đức tần, Thục tần, Huệ tần, Lệ tần, An tần, Hòa tần chiêu Chiêu nghi, Chiêu dung, Chiêu viện, sung Sung nghi, Sung dung, Sung viện, chức Tiệp dư, Dung hoa, Nghi nhân, Tài nhân, Linh nhân, Lương nhân” [5, t.6, tr.163-164] Thứ bậc phi, tần triều vua Gia Long có tham khảo điển chế thời Minh (Trung Quốc) thời Lê Sơ lại sửa đởi cách khó hiểu, khơng rõ ràng Dưới triều Lê Sơ, vua Lê Thánh Tông đặt chế độ hậu cung đứng đầu Tam phi3, Tam phi Cửu tần4, Cửu tần Lục chức5 Theo Hội điển vua Gia Long giữ lại bậc Tam phi tương tự quy định từ thời Lê Thánh Tông Tuy nhiên, thời vua Lê Thánh Tông Tam phi Tam chiêu6, Tam tu7, Tam sung8 vua Gia Long lại đặt cao Tam tu sau đến Tam chiêu 116 Tam sung Ngồi ra, vua Gia Long cịn đặt thêm bậc Cửu tần chen vào Tam tu với Tam Chiêu, Tam sung điều khó hiểu Các phong hiệu cho bậc Cửu tần thời Gia Long giống nhà Minh9, nhiên có khác biệt thứ tự số mỹ hiệu riêng biệt Một điều đáng lưu ý thứ bậc phi, tần thời Gia Long việc cố định mỹ hiệu đặt làm phong hiệu (Quý, Minh, Kính, Hiền, Trang, Đức…) tạo thành dạng danh vị thức sử dụng xun suốt, qua phân định rạch rịi thứ bậc bậc Tam phi Cửu tần Điều nghĩa dù bậc Tam phi Quý phi địa vị cao Minh phi, Minh phi có địa vị cao Kính phi Tương tự, bậc Cửu tần Quý tần cao Hiền tần, Hiền tần cao Trang tần, Trang tần lại cao Đức tần Có thể thấy, thứ bậc phi, tần thời vua Gia Long cịn nhiều điểm bất cập, chưa thật rõ ràng Vì vậy, năm 1836 vua Minh Mệnh xuống dụ cho rằng, trước có vị hiệu cấp bậc chưa rõ rệt “đặc cách châm chước xưa nay, đặt cách chức nội quan gồm có Cửu giai (Trên Nhất giai, đặt Hồng q phi để giúp Hồng hậu ngơi chủ quỹ cung, giữ nội cho tề chỉnh Quý phi, Hiền phi, Thần phi Nhất giai Gia phi, Thục phi, Huệ phi Nhị giai Quý tần, Hiền tần, Trang tần Tam giai Đức tần, Thục tần, Huệ tần Tứ giai An tần, Hoà tần, Lệ tần Ngũ giai Mỹ nhân Bát giai Tài nhân Cửu giai)” [6, t.4, tr.863] Như vậy, Cửu giai hậu cung triều Nguyễn kể từ thời Minh Mệnh trở sau theo thứ tự: Nhất giai phi, Nhị giai phi, Tam giai tần, Tứ giai tần, Ngũ giai tần, Lục giai Tiệp dư, Thất giai Quý nhân, Bát giai Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Hùng Mỹ nhân, Cửu giai Tài nhân Dưới Tài nhân Tài nhân vị nhập giai người tuyển chọn để làm Tài nhân Thứ bậc cuối cung nga thể nữ đóng vai trị người hầu cận phục dịch cung đình Tuy nhiên, lần chỉnh đốn thứ bậc phi, tần cuối Minh Mệnh Đến năm Minh Mệnh thứ 19 (1838), vua lại có thay đởi nhỏ thứ bậc hậu cung sau: “Nguyên trước định cung giai, Lệ tần, An tần, Hòa tần bậc đởi làm An tần, Hịa tần, Lệ tần” [5, t.6, tr.166] Cụ thể là, năm 1836, Ngũ giai tần thứ tự từ cao xuống thấp Lệ tần, An tần, Hịa tần thay đởi vị trí An tần đứng đầu, sau Hịa tần Lệ tần Cũng dụ lần này, Minh Mệnh lại có thay đởi cụ thể sau: “Q phi, Đoan phi, Lệ phi Nhất giai Thành phi, Tính phi, Thục phi Nhị giai Quý tần, Lương tần, Đức tần Tam giai Huy tần, Ý tần, Nhu tần Tứ giai Nhân tần, Nhã tần, Thuận tần Ngũ giai Tiệp dư Lục giai, Quý nhân Thất giai, Mỹ nhân Bát giai, Tài nhân Cửu giai, khiến cho nổi tiếng ngọc cư hoàng, rõ đức tốt sử sách, để tỏ phong hóa tơn nghiêm nơi cung khởn Về điển lễ phong, bổng lệ, sắc áo mặc bậc, tuân lệ trước mà làm” [5, t.6, tr.166-167] Lần sửa đổi thứ bậc thứ hai thay đổi vị hiệu không thay đổi điển lễ phong, lương bổng, trang phục hay lễ nghi Qua hai lần sửa đổi, thứ bậc cung giai thời vua Minh Mệnh thay đổi sau (Bảng 1): Bảng 1: Thứ bậc phi, tần triều Nguyễn sau hai lần sửa đổi (1836, 1838) Stt Thứ bậc Nhất giai Nhị giai Tam giai Tứ giai Ngũ giai Năm 1836 Quý phi, Hiền phi, Thần phi Đức phi (về sau đổi thành Gia Phi), Thục phi, Huệ phi Quý tần, Hiền tần, Trang tần Đức tần, Thục tần, Huệ tần Lệ tần, An tần, Hòa tần Lục giai Thất giai Bát giai Cửu giai Tiệp dư Quý nhân Mỹ nhân Tài nhân Bảng cho thấy, thay đổi năm 1838 Minh Mệnh đặt lại mỹ hiệu Cửu giai mà thơi, cịn thứ bậc Cửu giai không thay đổi Nhất giai, Nhị giai bậc phi, từ Tam giai tới Ngũ giai bậc tần, từ Lục giai tới Cửu giai khơng có đởi khác Sau vua Năm 1838 Quý phi, Đoan phi, Lệ phi Thành phi, Tính phi, Thục phi Quý tần, Lương tần, Đức tần Huy tần, Ý tần, Nhu tần An tần, Hịa tần, Lệ tần sau đởi thành: Nhân tần, Nhã tần, Thuận tần Tiệp dư Quý nhân Mỹ nhân Tài nhân Thiệu Trị, Tự Đức lấy tảng cải cách Minh Mệnh để định lại quy định Cửu giai cho phù hợp với hậu cung Nói cách khác, vua Minh Mệnh người định hình chế độ Cửu giai nhà Nguyễn suốt thời gian tồn năm 1884 117 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 2.2 Lương, bổng Bên cạnh việc định lại thứ bậc Cửu giai thêm bớt số mỹ hiệu thứ bậc phi, tần, vua triều Nguyễn ý tới việc ban cấp lương, bổng cho cung giai Chế độ lương, bổng phi, tần quy định lần thời vua Gia Long năm 1802, Hội điển chép: “Bậc 1, lương năm, tiền 300 quan, gạo 180 phương, số gạo có 12 phương gạo trắng Bậc 2: lương năm tiền 280 quan, gạo 150 phương Bậc 3: lương năm tiền 260 quan, gạo 96 phương Bậc 4: lương năm tiền 240 quan, gạo 96 phương Bậc 5: lương năm tiền 200 quan, gạo 84 phương Bậc 6: lương năm tiền 180 quan, gạo 72 phương Bậc 7: lương năm tiền 150 quan, gạo 60 phương” [5, t.5, tr.152] Tuy nhiên, quy định chưa rõ ràng hợp lí Vì vậy, đến thời vua Minh Mệnh thì lương, bổng Cửu giai định lệ rõ ràng, mạch lạc chuẩn hóa vào năm 1836 với quy định lương năm chi phí tháng, có tầng bậc khác nhau: “Hồng q phi: năm, 1.000 quan tiền, 300 phương gạo; Nhất giai: năm 500 quan tiền, 250 phương gạo; Nhị giai: 450 quan tiền, 200 phương gạo; Tam giai: 400 quan tiền, 180 phương gạo; Tứ giai: 350 quan tiền, 140 phương gạo; Ngũ giai: 320 quan tiền, 120 phương gạo; Lục giai: 300 quan tiền, 100 phương gạo; Thất giai: 280 quan tiền, 84 phương gạo; Bát giai: 240 quan tiền, 60 phương gạo; Cửu giai: 180 quan tiền, 48 phương gạo” [6, t.4, tr.864] Như vậy, Minh Mệnh cải cách định lại chế độ lương bổng phi, tần rành mạch rõ ràng so với thời kì trước Chế độ lương, bổng được vua Nguyễn sau Minh Mệnh tiếp tục áp dụng Có thể so sánh chế độ lương bởng cho phi, tần triều Nguyễn thời vua Gia Long Minh Mệnh sau (Bảng 2) Bảng 2: Lương, bổng cho phi, tần thời vua Gia Long Minh Mệnh Gia Long Thứ Bậc Tiền (quan) Minh Mệnh Gạo (phương) Gạo Gạo trắng Hoàng quý phi 118 Gạo (phương) Tiền (quan) Gạo Gạo trắng 1.000 300 50 Nhất giai 300 180 12 500 250 45 Nhị giai 280 150 12 450 200 40 Tam giai 260 96 12 400 180 40 Tứ giai 240 96 12 350 140 35 Ngũ giai 200 84 12 320 100 30 Lục giai 180 72 12 300 100 25 Thất giai 150 60 12 280 84 20 Bát giai 240 60 18 Cửu giai 180 48 12 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Hùng So sánh có thể thấy, chế độ lương, bởng hai thời kì vua Gia Long Minh Mệnh có khác Với cải cách năm 1836 thì lương, bởng Cửu giai định hình rõ rệt Nếu so sánh với thời Gia Long thì lương, bởng phi, tần thời vua Minh Mệnh có phần cao nhiều Ví dụ, thời Gia Long tiền lương Nhất giai năm có 300 quan, gạo 180 phương, có 12 phương gạo trắng, Nhất giai thời vua Minh Mệnh lương năm 500 quan, gạo 250 phương, có 45 phương gạo trắng, cao gần gấp đôi so với Nhất giai thời Gia Long Ngoài ra, thời vua Minh Mệnh cịn quy định lương, bởng Hồng q phi Hồng q phi người vua sủng nhất, đứng Cửu giai làm nhiệm vụ quản lí hậu cung (tương đương với Hồng hậu) Với lương, bởng cao năm 1.000 quan tiền, gạo 300 phương, cao gấp đôi giai gấp khoảng lần so với Cửu giai Tài nhân (Bảng 2) Chính chênh lệch lớn quyền lợi vật chất nên hậu cung phi, tần luôn muốn giành lấy sủng Hoàng đế để có ngơi vị cao hậu cung 2.3 Trang phục Về trang phục phi, tần, cung nữ định rõ ràng, Hội điển có ghi chép rõ ràng kiểu mũ, màu sắc quần áo cấp độ cung giai Trong đó, trang phục Hoàng thái hậu Hoàng hậu rực rỡ, lộng lẫy Phần mũ Hoàng hậu gọi “mũ Cửu phượng”, Hội điển chép rằng: “Mũ phượng, thân mũ dùng lông đuôi ngựa, mở chỗ búi tóc Trán mũ trang sức hình rồng bị phượng lượn vàng tốt, thứ con, miếng bồn khoan bạc, mảnh cặp tóc chạm mây hoa, mảnh bác sơn, 12 cành hoa bướm, trâm hoa đóa, phía trước thắt cành giây leo bọc tóc vịng đóa hoa mai, đoạn hoa dây leo để trang sức chỗ chân tóc, mảnh cầu đằng sau phơ hình phượng vàng bọc đoạn sợi, ống trâm bạc, chuỗi ngọc trân châu hạng nhỏ 198 hạt để kết dải rũ xuống, khảm hạng pha lê 231 hạt Khăn bít trán đoạn đậu sợi tơ nõn màu thiên thanh, lót lĩnh đại tào màu vàng chính, trang sức khuyên vàng tốt, sợi giây tơ” [5, t.6, tr.189] Mũ Hoàng thái hậu “mũ Cửu phượng” nhiên khác chút “ở trán có vịng đai vàng tốt” [5, t.6, tr.190] Có nghĩa rằng, mũ Hồng thái hậu khảm chuỗi ngọc châu khảm kính tùy theo ý muốn Hồng thái hậu Đây có lẽ đặc ân lớn Hồng đế cho mẫu thân Về trang phục Hồng thái hậu Hồng hậu có điểm đặc biệt Hoàng bào Hoàng hậu may “đoạn đậu sợi tơ nõn sắc vàng thêu hoa đồn phượng (là hoa bơng trịn có hình phượng), thủy hạ, lót trừu hoa chim phượng, bốn hoa màu đỏ Cổ áo nhiễu lai lộ màu tuyết trắng, lĩnh trắng bóng” [5, t.6, tr.190] Trong đó, hồng bào Hồng thái hậu lại dùng “sa mỏng màu vàng chính, dệt vẻ thêu chữ thọ vàng, thời hoa thủy ba xen lẫn ngọc san hơ, hột kim kính tây, lót trừu hoa, sắc đỏ, sa mỏng có hoa” [5, t.6, tr.190] Ngồi mũ, áo trang phục thì cịn có xiêm Đây loại trang phục mặc áo để che quần đằng trước Xiêm cấp độ cung giai có khác nhau, Hồng hậu “xiêm đoạn đậu sợi tơ màu tuyết sen lẫn hoa đồn phượng vàng, lót đai lưng lụa Cao bộ, màu 119 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 tuyết trắng” [5, t.6, tr.190] Xiêm Hoàng thái hậu may “đoạn đậu sợi tơ nõn có hoa, màu đỏ, thêu đoan phượng, thời hoa thủy ba, điểm lẫn kim kính tây, đoạn gấm thêu dây leo vàng, lót sa hồng quế liền mảnh áo lụa trắng” [5, t.6, tr.190] Bên cạnh xiêm thì đai quan trọng, loại thắt lưng trang trí cầu kì, đai Hồng hậu loại “đai vàng, thân sa trúc màu chín kĩ bọc đoạn đậu sợi tơ nõn màu vàng trang sức hình biểu vng màu vàng tốt, cộng 18 mảnh lót mặt kính khảm hoa vàng trở trống, móc vàng” [5, t.6, tr.190] Cuối bí tất hài vật dụng nhỏ quy định rõ ràng màu sắc kiểu cách trang trí Hài Hồng hậu “tơ lông màu đỏ, thêu phượng màu lục Bí tất dùng lĩnh bóng nam, màu tuyết trắng” [5, t.6, tr.190] Cịn Hồng thái hậu hài “tơ lông vàng, thêu phượng xen lẫn ngọc san hơ, trân châu Bí tất lĩnh trắng bóng, màu tuyết trắng lót trừu nõn có hoa màu đỏ, khâu kíp sợi bơng dây trừu nõn có hoa màu đỏ” [5, t.6, tr.190] Về trang phục cấp bậc cung giai ghi chép kĩ lưỡng quy định rõ ràng thời Gia Long sau: “Gia Long năm thứ (1807), phụng soạn hạng mũ áo kính tiến Hồng hậu dùng: Mũ chín rồng cặp tóc vàng chiếc, mũ phượng, cặp tóc vàng chiếc, trâm phượng cái, áo sa sợi màu vàng thêu rồng, phượng, chim trĩ, chim loan 20 chiếc, áo bào tơ đậu sợi, màu đỏ thêu rồng, phượng chiếc, xiêm tơ đậu sợi, màu trắng thêu rồng phượng 120 Lại ban thưởng mũ áo cho tả hữu cung tần: Cung tần bậc nhì: mũ phượng, cặp tóc vàng chiếc, trâm hoa 10 chiếc, áo sa sợi tơ màu đỏ dệt đồn loan (hoa bơng trịn có hình chim loan) nhật bình Xiêm tơ đậu sợi, màu trắng, dệt đoàn loan Cung tần bậc ba: mũ phượng, cặp tóc vàng cái, trâm hoa Áo sa sợi to sắc tía chính, dệt đồn phượng nhật bình Xiêm tơ đậu sợi, màu trắng, dệt đoàn loan Cung tần bậc bốn: Mũ phượng, cặp tóc vàng chiếc, trâm hoa chiếc, áo sa sợi to sắc tía nhạt, dệt đồn loan nhật bình Xiêm tơ đậu sợi, màu trắng, dệt chim loan chiếc” [5, t.6, tr.191-192] Nguồn sử liệu Hội điển cho thấy, quy định ngặt nghèo trang phục hậu cung triều Nguyễn Loại vải may phải sử dụng chất liệu thượng hạng, đề tài trang trí phân định theo thứ bậc, mũ Hồng hậu có rồng, phượng mũ Hồng thái hậu có phượng, cấp bậc cung giai tùy theo địa vị mà mũ có từ phượng đến phượng Trên trang phục Hoàng hậu Hoàng thái hậu trang trí họa tiết đặc biệt với hình đồn phượng với đường thêu mũi cơng phu họa tiết trang trí chim phượng áo cung giai nét giản lược cách điệu với số lượng châu ngọc đính kèm theo nhiều Sự phân biệt màu sắc, kiểu cách trang trí, cách thức trang phục nhằm để phân biệt giai tầng, thứ bậc người sử dụng, qua thể quyền lực người sử dụng hậu cung (Bảng 3) Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Hùng Bảng 3: Quy định mũ, áo, xiêm hậu phi thời vua Gia Long (1807) [5, t.6] Mũ Áo phượng Áo bào dùng sa mỏng màu vàng chính, dệt vẻ thêu chữ thọ vàng, thời hoa thủy ba xen lẫn ngọc san hơ, hột kim kính tây, lót trừu hoa, sắc đỏ, sa mỏng có hoa Hồng hậu phượng Áo Hoàng hậu đoạn đậu sợi tơ nõn sắc vàng thêu hoa đồn phượng áo bào tơ đậu sợi, màu đỏ thêu rồng, phượng Cung giai bậc nhì phượng Áo sa sợi tơ màu đỏ dệt đoàn Xiêm tơ đậu sợi, màu loan nhật bình trắng, dệt đồn loan Cung giai bậc ba phượng Cấp bậc Hoàng thái hậu Cung giai bậc bốn phượng Xiêm Xiêm đoạn đậu sợi tơ nõn có hoa, màu đỏ, thêu đoan phượng, thời hoa thủy ba, điểm lẫn kim kính tây, đoạn gấm thêu dây leo vàng, lót sa hồng quế liền mảnh áo lụa trắng Xiêm đoạn đậu sợi tơ màu tuyết sen lẫn hoa đồn phượng vàng, lót đai lưng lụa Cao bộ, màu tuyết trắng Áo sa sợi to sắc tía dệt Xiêm tơ đậu sợi, màu đồn phượng nhật bình trắng, dệt đồn loan Áo sa sợi to sắc tía nhạt, dệt Xiêm tơ đậu sợi, màu đoàn loan nhật bình trắng, dệt chim loan 2.4 Nơi Bên cạnh quy định cấp bậc, lương bổng, quần áo trang phục thì nơi ăn sinh hoạt hậu phi quy định rõ ràng Tất sinh hoạt hậu phi triều Nguyễn thực Tử Cấm Thành Mặc dù phi, tần, cung nữ sinh hoạt Tử Cấm Thành nơi cấp bậc cung giai quy định cụ thể, thể vị trí quyền lực mức độ ân sủng Hoàng đế dành cho phi, tần Cũng vì số lượng phi tần, cung nữ đông vua triều Nguyễn phải quy định xây cất tam cung, lục viện để phân định rõ ràng thứ bậc Hệ thống tam cung gồm: cung Diên Thọ, cung Trường Sanh cung Khôn Thái Đây cơng trình phục vụ cho sinh hoạt nơi người có quyền lực nhì hậu cung Cung Diên Thọ nằm phía tây bắc Hồng thành, phía trước cung Trường Sanh, phía sau điện Phụng Tiên Đây nơi Hoàng thái hậu Thái Hoàng thái hậu triều Nguyễn Cung Trường Sanh nằm góc tây bắc Hồng thành, sau cung Diên Thọ Cung khởi công từ năm 1821 121 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 thời Minh Mệnh với tên ban đầu Trường Ninh Cung xây dựng theo lối kiến trúc kiểu hoa viên, ban đầu nơi vua Nguyễn mời mẫu thân thưởng ngoạn cảnh đẹp, đời vua Đồng Khánh tu sửa sử dụng làm nơi sinh hoạt số bà Hoàng thái hậu Thái Hoàng thái hậu Trong hệ thống tam cung, có cung Khơn Thái cơng trình nằm khu vực quần thể kiến trúc Tử Cấm Thành Cung Khôn Thái nằm sau điện Càn Thành, xây dựng từ thời Gia Long (1804) cách chỗ vua sân, chỗ Hoàng quý phi (người Hoàng đế yêu thương người xếp gần chỗ vua) Điện cung điện Cao Minh Trung Chính Hệ thống lục viện bao gồm: viện Thuận Huy, viện Đoan Thuận, viện Đoan Hòa, viện Đoan Huy, viện Đoan Tường, viện Đoan Trang Đây chỗ bà phi cấp bậc từ Nhất giai Cửu giai Khoảng hai điện Cần Chánh Càn Thành bên phải có điện Trinh Minh xây dựng năm 1810 nơi bà Nhất Nhị giai phi Viện Thuận Huy nằm bên phải điện Càn Thành điện Cao Minh Trung Chính chỗ bà Tân (Tam Tứ giai tần) Phía tây viện Thuận Huy có viện là: viện Đoan Thuận (nằm phía sau song song với viện Đoan Huy), viện Đoan Hòa (nằm song song với điện Kiến Trung sau này), viện Đoan Huy, viện Đoan Tường, viện Đoan Trang (phía sau thẳng với viện Thuận Huy) chỗ cung phi nhập cung gồm bậc Tiệp dư, Quý nhân, Mỹ nhân, Tài nhân Tài nhân vị nhập 122 giai Trong thời gian vào cung, phi, tần cung nữ phải vào viện Đoan Trang để học phép tắc ứng xử, luật lệ cung Kể từ tủn vào cung phi, tần hồn tồn cách biệt với giới bên Số lượng phi, tần vua sủng ít, cịn phần lớn phải chịu sống mịn mỏi đợi chờ chơn vùi t̉i xn lục viện mà khơng có đối hồi Hồng đế, chí đời khơng thấy mặt rồng, may mắn phục vụ Hồng đế hai lần mà thơi 2.5 Lăng mộ Không quy định rõ ràng nơi ăn ở, sinh hoạt, vua Minh Mệnh đặt quy định cách thức nhà thờ xây dựng lăng mộ cho phi, tần Theo thì nhà thờ lăng mộ Nhất giai tới Nhị giai có kích thước lớn với quy định: “Trong xây, tường gạch cao thước tấc, chiều dài trượng thước, chiều ngang rộng trượng tấc, xây tường gạch cao thước tấc, dài trượng thước, ngang rộng trượng thước, mặt trước xây cửa, cửa dùng gỗ sơn đỏ, phía cửa, trước bình phong dựng bia đá khắc chữ: “mỗ phi mỗ thị chi tẩm” Trước cửa xây thêm sân để lễ cấp, cấp rộng thước, mặt trước tả hữu xây lan can cao thước tấc, chung quanh giới hạn cấm cách 20 trượng, chỗ giáp giới xây cột gạch để nhớ giới hạn” [6, t.5, tr.327] Từ Tam giai tới Ngũ giai có kích thước nhỏ với quy định: “nhà thờ lăng, xây tường gạch cao thước tấc, dài trượng thước, rộng trượng tấc, xây tường gạch cao thước tấc, rộng trượng thước, chiều ngang trượng thước, phía trước bên cửa Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Hùng trước bình phong, có bia đá, khắc chữ: “mỗ tần mỗ thị chi tẩm”, chung quanh giới cấm 12 trượng” [6, t.5, tr.327] Trong từ Lục giai tới Cửu giai nhỏ với quy định: “các mộ xây tường gạch cao thước tấc, dài trượng thước, chiều ngang trượng thước, bên tường gạch cao thước, dài trượng thước, chiều ngang trượng thước, cửa mặt trước trước bình phong có bia đá khắc chữ: “Tiệp dư Quý nhân, Mỹ nhân, Tài nhân, mỗ thị chi mộ” Chung quanh giới hạn trượng” [6, t.5, tr.327-328] Địa vị Hậu cung triều Nguyễn ln có số lượng phi, tần đơng đảo sống sống nhung lụa, lo lắng cơm ăn áo mặc số phận cung tần tuyển lựa vào cung cấm lại khác Một yếu tố định số phận quan tâm Hoàng đế xuất thân phi, tần Các phi, tần vua sủng bậc thường vị quan đại thần có tiếng tăm triều đình Ngồi ra, cung nữ cịn có xuất thân hào trưởng địa phương giàu có vùng Tuy nhiên, số lượng sau vào cung thì khơng có ân sủng Hồng đế Chính thân vua Nguyễn khơng thích thú phải có trăm bà vợ Bài báo Chaigneau đăng tờ Le Moniteur de la Flotte xuất năm 1858 miêu tả sinh động trò chuyện vị quan người Pháp với Hoàng đế Gia Long mà qua nói lên tâm trạng vị vua trốn hậu cung phức tạp Trong buổi bệ kiến riêng sau hội nghị quan trọng, vua Gia Long tâm với vị quan người Pháp Chaigneau sau buổi thiết triều giải trăm cơng nghìn việc trị hành hàng ngày mệt mỏi thân sau khơng nghỉ ngơi Vua Gia Long vào hậu cung mà nói: “Khanh khơng ngờ gì đợi trẫm đằng trẫm rời khỏi Ở trẫm hài lịng trẫm nói chuyện với người xứng đáng, họ lắng nghe trẫm, họ hiểu biết trẫm cần họ lệnh trẫm Còn đằng kia, trẫm gặp phải lũ quỷ sứ thật Chúng cãi vã nhau, ngược đãi nhau, phỉ báng sau tất chạy đến cầu xin trẫm phân xử Nếu làm thì trẫm khiển trách tất trẫm khơng biết nhường nhịn giận dữ” [1, tr.10-11] Thậm chí vua Gia Long cịn đóng giả điệu giọng nói người cung phi lúc giận khiến vị quan người Pháp cười ngất: “Muôn tâu bệ hạ, xin bệ hạ phân xử, bà ta sỉ nhục thần thiếp, người ta ngược đãi thần thiếp, thần thiếp xin phân xử” [1, tr.11] Vua Gia Long vừa giả giọng vừa kể lể khơng có mà sau chừng 12 bà khác lại bổ đến làm vị vua đau đầu nhức tai: “Mn tâu bệ hạ, Hồng hậu ghét bỏ thần thiếp… Bà làm vui lòng bệ hạ… Đến lượt thần thiếp xin phân xử” [1, tr.11] Trước tâm Gia Long, vị quan người Pháp có đề nghị nhà vua nên giảm bớt số lượng cung phi vua Gia Long ngăn cản cho hết người hầu cận bên nói: “Nếu để quan đồng liêu khanh nghe điều mà khanh vừa nói đó, họ trở thành kẻ thù vĩnh viễn khanh, khanh cung phi hầu hết gái quan ư? Này, 123 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 số tuổi trẫm đáng kể, không nữa, vị quan dâng hiến cho trẫm gái ông ta, trẫm không thể từ chối được, vì trẫm làm ông ta vơ đau đớn Ở vinh dự đắc ý ơng quan có gái vào Hồng cung, trẫm, đảm bảo chắn lịng trung thành ơng ta” [1, tr.11-12] Phi, tần triều Nguyễn muốn sủng hay khơng đại để phải có bốn điều kiện tiên Thứ có đức Quan niệm lễ giáo phong kiến nhấn mạnh tâm, thành ý, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Đó nguyên nhân mà vị Hoàng đế triều Nguyễn có vợ trước lên làm vua, người phụ nữ chọn làm vợ vua trước hết phải có đạo đức Vấn đề đạo đức người phụ nữ lễ giáo phong kiến đức hạnh, trinh tiết, biết hổ thẹn, biết quy tắc, biết thủ tiết chỉnh tề Chúng ta có thể thấy bậc phi, tần sủng giai đoạn 18021883 hội đủ yếu tố Thứ hai có sắc Trong suốt thời kì trị nhà Nguyễn nói chung thời kì trị vua Gia Long Minh Mệnh nói riêng chưa thấy vị Hồng đế trọng đức mà không hiếu sắc Sắc yếu tố quan trọng để người phụ nữ muốn cung Thứ ba có Điều khơng thể phủ nhận, có thể thấy việc sinh cho Hồng đế đứa mà đặc biệt trai mức độ ân sủng tăng lên nhiều lần Thậm chí nhờ đứa mà phi, tần lên nấc thang cao hậu cung, trở thành mẫu nghi thiên hạ 124 Vua Gia Long có hai bà vợ vua u mến Một bà Thừa Thiên Cao Hoàng hậu Tống Thị Lan người sinh cho vua hoàng tử: Nguyễn Phúc Chiêu (mất sớm) Nguyễn Phúc Cảnh Bà thứ hai Thuận Thiên Cao Hoàng hậu Trần Thị Đang sinh hồng tử: Thánh Tở Nhân Hoàng đế, Kiến An Vương Nguyễn Phúc Đài, Thiệu Hóa Quận Vương Nguyễn Phúc Chân Vua Minh Mệnh không ngoại lệ, người phụ nữ vua yêu thương người phụ nữ có vị trí cao nhì hậu cung Bà Tá Thiên Nhân Hồng hậu sinh vua Thiệu Trị Hay bà Hiền Phi Ngơ Thị Chính hạ sinh người cho Minh Mệnh có hồng tử cơng chúa Điều chứng tỏ việc có với Hồng đế yếu tố quan trọng việc có giành ân sủng Hồng đế hay khơng Thứ tư phải Hơn nhân Hồng đế đa phần khơng phải tình cảm định Phi, tần đưa vào cung tiến dâng có mục đích rõ ràng, xoay quanh trục phục vụ cho lớn mạnh quyền lợi nhà vua Vì vậy, vị đại quan triều đình lực nằm tập đoàn thống trị trở thành đối tượng chủ yếu nhân hồng tộc Vợ vua Gia Long hay Minh Mệnh người có xuất thân gia hiển hách Cha thường làm chức quan to triều đình có cơng lao lớn Vì vậy, gia phi, tần định phần quan trọng việc dành phần yêu mến Hoàng đế Căn vào ghi chép Nguyễn Phúc tộc phả tất phi, tần sủng vào bậc nhì tất triều vua Nguyễn xuất thân từ gia đình quan lại có tiếng (Bảng 4) Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Hùng Bảng 4: Một số phi, tần sủng thời nhà Nguyễn [4] Triều vua Tên phi tần Tống Thị Lan Gia Long Trần Thị Đang Hồ Thị Hoa Minh Mệnh Ngơ Thị Chính Xuất thân Q Tống Sơn, Thanh Hóa, gái thứ Quy Quốc Công Tống Phúc Khuông Người làng Văn Xá, huyện Hương Trà, Thừa Thiên, gái Thọ Quốc công Trần Hưng Đạt Người huyện Bình An, Biên Hịa, gái Phúc Quốc công Hồ Văn Bôi, Người huyện Đăng Xương (Quảng Trị), Chưởng Ngô Văn Sở Các phi, tần tiến cung phần lớn xuất thân danh giá, cha làm quan lớn triều Bên cạnh việc đảm bảo lòng trung thành vua Gia Long đề cập chắn rằng, nhu cầu có thể thăng quan tiến chức, nhận nhiều lợi lộc quan lại từ việc có gái làm vợ vua cung không thể phủ nhận Chẳng hạn trường hợp Quy Quốc Công Tống Phước Khuông cha Hồng hậu Tống Thị Lan Tống Phước Khng giữ chức Thái bảo tước Quận cơng, ơng chí theo phò triều Nguyễn, giữ chức Chưởng dinh với Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành giúp Nguyễn Ánh xây dựng đồ Công lao to lớn ông khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, việc có gái vua Gia Long gia phong Hồng hậu ông gia quyến nhận nhiều ưu đãi, từ trần Năm 1804, Gia Long truy tặng Tống Phước Khuông “Ngoại tả chưởng dinh kiêm chưởng sứ Khuông quận công Tống Phước Khuông làm Suy trung dực vận công thần đặc tiến khai phủ phụ quốc thượng tướng quân thượng trụ quốc thái bảo Khuông quốc công, thụy Cung ý; tổ Nội hữu chưởng kiêm Vị trí Thừa thiên cao Hoàng hậu Thuận Thiên Cao Hoàng hậu Tá thiên nhân Hồng hậu Hiền phi Cơng chưởng sứ Thành tín hầu Tống Phước Thành làm Tán trị cơng thần đặc tiến khai phủ phụ quốc thượng tướng quân thượng trụ quốc chưởng dinh Thành quận công, thụy Đôn Chất; tằng tổ Nội hữu cai Dương trung hầu Tống Phước Dương làm Đồng đức công thần đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân thượng trụ quốc chưởng Dương quận công, thụy Chất Trực; cao tổ Chính dinh cai Đức nghĩa hầu Tống Phước Đức làm Dương võ công thần quang tiến trấn quốc đại tướng quân Cẩm y vệ chưởng vệ chưởng cơ, thụy Uy Dũng Dời mộ Thái bảo Khuông quốc công đến Long Hồ Ngày táng, vua thân đến đưa” [6, t.1, tr.602-603] Năm Minh Mệnh thứ (1824), vua xuống dụ ban cấp thêm ruộng tự điền cho Quốc cơng Tống Phước Khng, cha Hồng hậu Tống Thị Lan, dụ rằng: “Đầu đời Gia Long truy phong tước cao Quốc công vinh danh hiển tưởng cực, ruộng tự điền chưa miễn thuế Trẫm nghĩ yêu từ người thân, phải nên báo nghĩa Vậy số ruộng cũ 97 mẫu, cấp thêm mẫu quan điền cho đủ số 100 mẫu, đặt làm tự điền Tống Quốc công, 125 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 miễn thuế mãi, khiến Đô thống chế Tống Phước Lương giữ việc tế tự suốt đời” [6, t.2, tr.357] Cũng năm 1824, vua Minh Mệnh truy tặng ba đời Tống Quốc công phu nhân Lê thị (mẹ Hoàng hậu Tống Thị Lan): “Đầu đời Gia Long dựng nhà thờ xã An Quán, cấp tự điền để thờ cúng, đến gia ơn, truy tặng cha phu nhân Lê Văn Hưng làm Phấn võ tướng quân khinh xa uý Thần sách Phó vệ uý, vợ Nguyễn thị làm Thục nhân; ông phu nhân Lê Văn Phượng làm Tín nghĩa Đơ phó thần qn hiệu phó quản cơ, vợ Nguyễn thị làm Cung nhân; tằng tổ phu nhân Lê Văn Ninh làm Kiến công Đơ phó hộ qn hiệu Trung qn Cai đội, vợ Nguyễn thị làm Nghi nhân” [6, t.2, tr.379] Trường hợp Tá Thiên Nhân Hoàng hậu Hồ Thị Hoa vợ vua Minh Mệnh không ngoại lệ Hồ Thị Hoa gái Phúc Quốc Công Hồ Văn Bôi Hồ Văn Bôi theo chúa Nguyễn Phúc Ánh bơn ba lưu vong Vọng Các (Xiêm) Ơng tướng lĩnh tài giỏi xông pha trận mạc phong tới chức Chưởng Cơ quản lãnh Tả vệ Ông năm 1804 sau cáo bệnh hưu Năm 1806, Hồ Thị Hoa - gái ông chọn làm vợ Đông cung Nguyễn Phúc Đảm (sau vua Minh Mệnh) Việc xuất thân từ gia đình quan lại cao cấp, lại khai quốc công thần nên ngồi việc tính tình đơn hậu hiền hịa gia yếu tố khiến Hồ Thị Hoa Minh Mệnh sủng Tuy nhiên, số mệnh không mỉm cười với Hồ Thị Hoa phải khép lại đời tuổi 17 sau hạ sinh Hiến tở Chương Hồng đế 13 ngày Khơng có gia đình phi, tần tiến cung nhận nhiều lợi ích mà chí địa phương, quê hương nơi cung phi sinh sống nhận nhiều đặc ân Năm Minh Mệnh thứ (1827), vua 126 xuống dụ miễn thuế cho xã Văn Xá quê hương Hoàng thái hậu Trần Thị Đang, dụ rằng: “Năm kính gặp tiết Lục tuần đại khánh Hoàng thái hậu, trẫm rộng suy hiếu trị, ban khắp mưa ơn, thần dân không không thấm Nghĩ xã Văn Xá làng quê mẹ, điển ban ơn nên đặc biệt Vậy cho miễn thuế điền thổ năm, năm nay” [6, t.2, tr.587] Kết luận Nghiên cứu lịch sử chế độ quân chủ triều Nguyễn thiếu sót khơng nhắc đến chế độ hậu phi Chế độ hậu phi triều Nguyễn lấy Hoàng đế làm trung tâm, tuân theo trật tự đẳng cấp tôn ti với thứ bậc nghiêm ngặt, danh phận chức trách rõ ràng Những nhân vật quan trọng chế độ hậu phi Hoàng quý phi phi, tần Danh phận phi, tần triều Nguyễn thể rõ nét cấp bậc mà phi, tần thụ hưởng Đi kèm với cấp bậc ưu đãi lương bởng, nơi ăn sinh hoạt, quy cách trang phục quan trọng quyền lực mà phi, tần nắm giữ tương đương với cấp bậc tương xứng Để có địa vị cung nhìn chung phi, tần phải có điều kiện tiên quyết: đức, sắc, Lễ giáo chế độ quân chủ coi trọng đức hạnh người phụ nữ, phi, tần định phải tự sửa mình, ân nhu cần kiệm, đoan trang thục nữ Bên cạnh việc có đức việc phi, tần phải có sắc điều đương nhiên Người xưa có câu “Anh hùng khó qua ải mỹ nhân”, điều không ngoại lệ Hồng đế Sau có ân Hồng đế việc sinh cho vua đứa mà đặc biệt trai mức độ ân sủng quan tâm Hoàng đế cao lên gấp bội Có Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Hùng cần hoàng tử sinh bước đệm vô lớn để phi, tần bước lên bậc “mẫu nghi thiên hạ” Cuối gia hậu phi điều đáng lưu ý phi, tần cung quan triều cung tiến gái mình Địa vị vị quan cung tiến lớn cấp bậc cung giai phi, tần cao Đây yếu tố vững để phi, tần tiến nhanh đường làm chủ hậu cung Thời Nguyễn, đến triều vua Minh Mệnh, chế độ hậu phi hoàn chỉnh cách tương đối chặt chẽ, tảng để cho vua triều Nguyễn cải cách hậu cung Có lẽ vì mà tình trạng phi, tần tranh giành quyền lợi, địa vị, trù tính mưu mô làm khuynh đảo triều đình triều đại trước khơng cịn nữa, thay vào hậu cung êm thấm Đó có thể coi thành công chế độ quân chủ triều Nguyễn Lục chức: Tiệp dư, Dung hoa, Tuyên vinh, Tài nhân, Lương nhân, Mỹ nhân Tam chiêu: Chiêu nghi, Chiêu Dung, Chiêu Viên Tam tu: Tu nghi, Tu dung, Tu viên Tam sung: Sung nghi, Sung dung, Sung viên Bậc Cửu tần nhà Minh đặt từ thời Minh Thế Tông (1531) dựa theo lệ cổ đặt Đức tần, Hiền tần, Trang tần, Lệ tần, Huệ tần, An tần, Hòa tần, Hy tần, Khang tần làm bậc Cửu tần, địa vị bậc Phi Tài liệu tham khảo [1] Tơn Thất Bính (1993), Đời sống cung đình triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế [2] Tơn Thất Bính (1996), Đời sống Tử cấm thành, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [3] Đại Nam hậu phi hoàng tử (1925), Trần Phong Sắc dịch, Nhà in Xưa Nay [4] Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc (1995), Nguyễn Phúc tộc phả - Thủy tổ phả - Vương phả - Đế phả, Nxb Thuận Hóa, Huế [5] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam Chú thích hội điển lệ, t.5, t.6, Nxb Thuận Hóa, Huế [6] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Tam phi: Quý phi, Minh phi, Kính phi Cửu tần: Quý tần, Hiền tần, Trang tần, Đức tần, Thục tần, Huệ tần, Lệ tần, An tần, Hòa tần thực lục, t.1, t.2, t.4, t.5, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Đắc Xuân (1994), Chuyện bà cung Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 127 ... Huế [6] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Tam phi: Quý phi, Minh phi, Kính phi Cửu tần: Quý tần, Hiền tần, Trang tần, Đức tần, Thục tần, Huệ tần, Lệ tần, An tần, Hòa tần thực lục, t.1,... phi Cửu tần Điều nghĩa dù bậc Tam phi Quý phi địa vị cao Minh phi, Minh phi có địa vị cao Kính phi Tương tự, bậc Cửu tần Quý tần cao Hiền tần, Hiền tần cao Trang tần, Trang tần lại cao Đức tần ... cho tề chỉnh Quý phi, Hiền phi, Thần phi Nhất giai Gia phi, Thục phi, Huệ phi Nhị giai Quý tần, Hiền tần, Trang tần Tam giai Đức tần, Thục tần, Huệ tần Tứ giai An tần, Hoà tần, Lệ tần Ngũ giai Mỹ

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w