1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL tập huấn HĐTN 7 24 5 (1)

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CÁNH DIỀU HÀ NỘI - 2022 Biên soạn: - PGS.TS Nguyễn Đức Sơn - Th.S Bùi Thanh Xuân - Th.S Đàm Thị Vân Anh - Th.S Nguyễn Thúy Quỳnh MỤC LỤC Trang Mục tiêu khoá tập huấn Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Khái quát chung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp II Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp III Hướng dẫn khai thác, sử dụng sách giáo khoa hệ thống tài liệu tham khảo, bổ trợ Phần thứ hai: BÀI SOẠN MINH HOẠ 5 22 28 MỤC TIÊU KHOÁ TẬP HUẤN Kết thúc khố tập huấn, học viên có thể:  Hiểu quan điểm, tư tưởng tác giả thể sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Phân tích cấu trúc toàn sách, nội dung chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo tuần  Xây dựng kế hoạch cụ thể cho để tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp  Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học đại tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Khái quát chung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp Đặc điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTN, HN) hoạt động giáo dục bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Mục tiêu hoạt động tạo hội cho HS tiếp cận vấn đề tình đời sống thực tế Qua đó, học sinh (HS) thể nghiệm cảm xúc tích cực, vận dụng kinh nghiệm, huy động tổng hợp kiến thức, kĩ có từ các mơn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi HĐTN, HN có đặc điểm sau:  Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học) hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực  HĐTN, HN góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù HS Thông qua hoạt động trải nghiệm phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho HS phát triển Các lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo (những lực chung) hình thành thơng qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp  Nội dung HĐTN, HN phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Mục tiêu chung: HĐTN, HN hình thành, phát triển HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể; giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn Mục tiêu cấp Trung học sở: HĐTN, HN giúp HS củng cố thói quen tích cực, nếp học tập sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố tập trung vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành giá trị cá nhân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành phát triển lực giải vấn đề sống; biết tổ chức cơng việc cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện phẩm chất cần thiết người lao động lập kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp kết thúc giai đoạn giáo dục Các yêu cầu cần đạt nội dung hoạt động  Nội dung khái quát gồm mạch nội dung hoạt động, mạch nội dung bao gồm hoạt động cụ thể sau: + Hoạt động hướng vào thân: hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân + Hoạt động hướng đến xã hội: hoạt động chăm sóc gia đình, hoạt động xây dựng nhà trường, hoạt động xây dựng cộng đồng + Hoạt động hướng đến tự nhiên: hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường + Hoạt động hướng nghiệp: hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp; hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp; hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp  Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp: Mỗi lớp có yêu cầu cần đạt cho hoạt động cụ thể mạch nội dung nêu Các yêu cầu cần đạt tương ứng với nội dung hoạt động cụ thể lớp 7: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân – Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống – Nhận khả kiểm soát cảm xúc thân Hoạt động rèn luyện thân – Thể thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình trường – Biết cách vượt qua khó khăn số tình cụ thể – Rèn luyện tính kiên trì, chăm cơng việc – Xác định số tình nguy hiểm biết cách tự bảo vệ tình – Biết kiểm soát khoản chi biết tiết kiệm tiền HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Bước đầu có kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm – Thể lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến đóng góp chia sẻ từ thành viên gia đình – Lập kế hoạch thực kế hoạch lao động gia đình – Lập kế hoạch chi tiêu cho số kiện gia đình phù hợp với lứa tuổi Hoạt động xây dựng nhà trường – Phát triển mối quan hệ hòa đồng với bạn bè, thầy hài lịng mối quan hệ – Hợp tác với thầy cô, bạn bè để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh – Giới thiệu nét bật, tự hào nhà trường – Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng – Thể hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng – Tôn trọng khác biệt người, không đồng tình với hành vi kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội – Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo vận động người thân, bạn bè tham gia – Giới thiệu truyền thống đáng tự hào địa phương HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Thiết kế số sản phẩm thể hiểu biết, cảm xúc thân sau chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên – Thực hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nơi đến tham quan Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường – Tìm hiểu ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính đến sống Trái Đất – Thực chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính hình thức khác HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Xác định số nghề có địa phương – Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương – Nêu phẩm chất lực cần có người làm nghề địa phương – Nêu phẩm chất lực thân phù hợp chưa phù hợp với số yêu cầu số ngành nghề địa phương – Nhận diện nguy hiểm xảy cách giữ an tồn làm nghề địa phương (Theo Chương trình Giáo dục phổ thông, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phương thức tổ chức loại hình hoạt động  Về phương thức tổ chức: có phương thức bản: Phương thức khám phá; Phương thức thể nghiệm; Phương thức cống hiến; Phương thức nghiên cứu  Loại hình hoạt động gồm: Sinh hoạt cờ; Sinh hoạt lớp; Hoạt động giáo dục theo chủ đề; Hoạt động câu lạc Đánh giá kết giáo dục  Mục đích đánh giá: thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình  Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình  Kết hợp đánh giá giáo viên (GV) với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá cha mẹ HS cộng đồng, GV chủ nhiệm lớp tổng hợp kết đánh giá  Kết đánh giá kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực, phân làm số mức để phân loại II Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Sách giáo khoa (SGK) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp biên soạn bám sát quan điểm, nội dung Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học sở  Quán triệt sâu sắc tư tưởng “Mang sống vào học – Đưa học vào sống” sách Cánh Diều Thơng qua đó, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ để hình thành cho HS phẩm chất lực cần thiết  Tạo hội tối đa cho HS hoạt động, tương tác trải nghiệm tích cực, dựa chuỗi hoạt động thể với kênh hình sinh động kênh chữ ngắn gọn  Đảm bảo tính mở, linh hoạt nội dung, hình thức phương pháp tổ chức, thực hiện, đánh giá Cấu trúc sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Cuốn sách bao gồm chủ đề Các chủ đề thiết kế có tính đến yếu tố thời gian, giúp việc lựa chọn thực chủ đề dễ dàng tương thích với chủ điểm tương ứng với khoảng thời gian năm học          Chủ đề Trường học em – tháng Chủ đề Em trưởng thành – tháng 10 Chủ đề Thầy cô – người bạn đồng hành – tháng 11 Chủ đề Tiếp nối truyền thống quê hương – tháng 12 Chủ đề Vẻ đẹp đất nước – tháng Chủ đề Tập làm chủ gia đình – tháng Chủ đề Cuộc sống quanh ta – tháng Chủ đề Con đường tương lai – tháng Chủ đề Chào mùa hè – tháng Mỗi chủ đề thiết kế bao gồm:        Mục tiêu Định hướng nội dung chủ đề Gợi ý hoạt động sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp Các yêu cầu việc chuẩn bị Các hoạt động tổ chức tiết Hoạt động giáo dục theo chủ đề, theo tiểu chủ đề Thông điệp cuối tiểu chủ đề Đánh giá cuối chủ đề Các nội dung chủ đề vận dụng linh hoạt gắn với điều kiện địa phương Các chủ đề thiết kế hình thức hoạt động có tính mở nội dung, hình thức, phương pháp Các loại hình tổ chức chủ yếu sinh hoạt cờ, hoạt động giáo dục theo chủ đề, sinh hoạt lớp câu lạc Trong đó, giáo viên dựa vào gợi ý cho hoạt động sinh hoạt cờ sinh hoạt lớp để lựa chọn hoạt động phù hợp với kế hoạch giáo dục nhà trường, lớp Các hoạt động thiết kế theo bước để HS tự tổ chức hoạt động cho nhóm hay cho lớp Một số điểm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3.1 Thiết kế theo tiếp cận hoạt động Sách thiết kế theo hướng tiếp cận hoạt động – tiếp cận đặc thù trải nghiệm tiếp cận tối ưu cho việc hình thành phẩm chất, lực Các yêu cầu cần đạt – lực phẩm chất – không hình thành theo đường thành phần: cung cấp kiến thức, hình thành thái độ, hình thành kĩ mà hình thành theo hướng tích hợp hành động, việc làm cần thiết để tạo nên hoạt động Nói cách khác, lực hình thành qua việc giải tình thực hoạt động cụ thể Do vậy, từ yêu cầu cần đạt, tác giả thiết kế hoạt động tương ứng để qua hoạt động mà hình thành nên lực phẩm chất yêu cầu Với cách tiếp cận này, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp không quy định, không giới hạn kiến thức đơn vị kiến thức cụ thể, không quy định giới hạn kĩ cụ thể lĩnh vực mà đặt yêu cầu, nhiệm vụ để HS huy động kiến thức, kĩ có tìm kiếm kiến thức kĩ để hồn thành hoạt động Ví dụ với yêu cầu cần đạt chương trình: “Phát triển mối quan hệ hòa đồng với bạn bè hài lòng mối quan hệ này”, tác giả thiết kế số hoạt động: HS tìm hiểu hịa đồng với bạn bè qua việc chia sẻ câu chuyện; HS đóng vai thể hịa đồng với bạn số tình huống, thiết kế sổ tay Niềm vui tình bạn để ghi lại cảm xúc tích cực, kỉ niệm đẹp trình học tập tham gia hoạt động với bạn bè, HS khơng thể hịa đồng với bạn lời nói, hành động cụ thể theo kinh nghiệm mình, mà cịn học hỏi từ cách ứng xử giao tiếp bạn Ở đây, kiến thức từ môn học khác nhau, kĩ cụ thể HS có, thái độ thể tiến hành hành động tích hợp thành chỉnh thể không tách rời: vừa phẩm chất lực Bằng cách tiếp cận hoạt động vậy, tính cá nhân hố giáo dục dạy học khai thác tối đa SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có điểm khác biệt so với sách giáo khoa môn học SGK môn học giúp HS hình thành kiến thức, kĩ khoa học lĩnh vực mơn học; cịn SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp biên soạn hướng đến tổ chức hoạt động để HS tiếp cận thực tế, tham gia, thể nghiệm cảm xúc tích cực, vận dụng kinh nghiệm có thân Do đó, mạch nội dung thể SGK Hoạt động trải nghiệm,hướng nghiệp ưu tiên nhấn mạnh đến việc giúp HS GV hiểu rõ cách thức tổ chức tham gia hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình Do đó, cấu trúc chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chuỗi hoạt động học tập HS, trình bày kết hợp vai trị kênh chữ kênh hình: 10 + Tầm quan trọng văn hóa ứng xử gia đình + Biểu cách ứng xử có văn hóa thành viên sinh hoạt gia đình + Để thể cách ứng xử có văn hóa gia đình, thành viên nên làm gì?  Phát động dự án tiết kiệm Hành động nhỏ - ý nghĩa lớn + Giới thiệu ý nghĩa dự án + Công bố thời gian dự án diễn + Các hình thức tiết kiệm học sinh thực  Giao lưu với đại diện cha mẹ học sinh chủ đề Làm chủ kinh tế gia đình + Làm chủ kinh tế gia đình có ý nghĩa nào? + Những khó khăn nảy sinh làm chủ kinh tế gia đình? + Học sinh phát triển, rèn luyện khả làm chủ kinh tế gia đình cách nào? GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP  Chia sẻ kết thực thử thách làm đẹp nhà em yêu + Những việc em làm thực thử thách; + Những khó khăn/trở ngại mà em gặp phải; + Cách thức vượt qua khó khăn, trở ngại thân em; + Cảm nhận em sau thực thử thách làm đẹp nhà em yêu  Chia sẻ cách thức làm việc nhà hiệu + Những cách thức làm việc nhà hiệu mà em biết (hoặc tìm hiểu) gì? + Ý nghĩa cách thức làm việc nhà hiệu quả? + Em biết cách thức qua nguồn thơng tin (hỏi người lớn, tự trải nghiệm tham gia hoạt động, tìm hiểu qua sách báo, mạng internet,…)?  Thảo luận cách thể tình cảm thương yêu thành viên gia đình dành cho + Trong gia đình em, thành viên có cách thể tình cảm nào? + Em cảm nhận thành viên thể tình cảm yêu thương gia đình? + Suy nghĩ em tầm quan trọng tình cảm yêu thương thành viên gia đình?  Kể câu chuyện thể lắng nghe tích cực (hoặc khơng tích cực) thành viên gia đình + Học sinh sưu tầm câu chuyện lắng nghe tích cực/khơng tích cực mối quan hệ thành viên gia đình + Học sinh kể lại câu chuyện cho bạn lớp nghe rút kết luận câu chuyện + Cảm nhận học sinh khác sau lắng nghe câu chuyện 29  Chia sẻ việc làm thể cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm kiện gia đình + Gia đình em thường có kiện quan trọng nào? + Những việc làm thể cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm gia đình gì? Gợi ý:  Liệt kê khoản cần chi tiêu kiện;  Lên kế hoạch chi tiêu;… + Suy nghĩ em ý nghĩa cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm kiện gia đình? THAM GIA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH Mục tiêu a Về lực  Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại; Biết thực kiên trì kế hoạch học tập, lao động  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp; Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động b Về phẩm chất  Chăm chỉ: Tham gia công việc lao động, sản xuất gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả điều kiện thân  Trách nhiệm: Quan tâm đến công việc gia đình Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ Có ý thức bảo quản sử dụng hợp lí đồ dùng thân Chuẩn bị  Video cách làm việc nhà hiệu  Giấy A0, A4, bút màu Các hoạt động Hoạt động 1: Quản lí đồ dùng cá nhân a Mục tiêu HS trình bày ý nghĩa thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình b Cách thực  GV yêu cầu HS chia sẻ cách xếp quản lí đồ dùng cá nhân thân  GV cho HS thảo luận theo cặp đôi cách quản lí đồ dùng cá nhân hiệu theo gợi ý SGK (trang 51): 30 + Cách xếp, quản lí đồ dùng cá nhân em hợp lí chưa? Vì sao? + Điều em cần thay đổi để quản lí đồ dùng cá nhân tốt  GV yêu cầu HS chia sẻ ý nghĩa thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình: + Ý nghĩa thân em? + Ý nghĩa thành viên gia đình? c Kết luận Chúng ta cần giữ gìn nhà sẽ, gọn gàng, ngăn nắp để đảm bảo sức khỏe cho thành viên gia đình, đồng thời tiết kiệm thời gian dọn dẹp làm tăng thêm vẻ đẹp cho ngơi nhà thân u Hoạt động 2: Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình a Mục tiêu HS nêu việc làm thể thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình b Cách thực  GV yêu cầu HS nêu việc làm thể thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình Bổ sung thêm gợi ý SGK (trang 51) + Lau dọn nhà cửa ngày; + Rửa bát, đĩa sau ăn; + Cất đồ đạc vào vị trí sau sử dụng; + Sắp xếp đồ dùng học tập ngắn, đẹp mắt; + Sắp xếp tủ quần áo gọn gàng;…  GV yêu cầu HS việc làm em chưa thường xuyên thực hiện? Lí chưa thực việc làm  GV tổ chức cho HS thảo luận toàn lớp thảo luận theo cặp đôi câu hỏi: “Em cần làm chưa thực thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình?”  GV gọi đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận c Kết luận  Nếu người gia đình quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà gọn gàng, ngăn nắp,  Ngoài học, HS nên giúp đỡ bố mẹ công việc phù hợp tuỳ theo sức Hoạt động 3: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, a Mục tiêu HS lập kế hoạch thực thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình b Cách thực GV chia HS thành nhóm thảo luận GV nêu u cầu cho nhóm:  Phân tích kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình (trang 51 SGK) theo gợi ý: 31 + Bản kế hoạch có cột nội dung nào? Đã đầy đủ chưa? + Cần bổ sung thêm cột nội dung cho kế hoạch? + Nội dung việc cần rèn luyện, thời gian thực hiện, ngun tắc thực hợp lí chưa? Vì sao?  GV yêu cầu nhóm xây dựng kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình  GV yêu cầu HS thực kế hoạch báo cáo kết + Những việc làm em thực được; + Những trở ngại em gặp phải; + Những điều em cần cải thiện, rèn luyện thêm c Kết luận Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình biểu lối sống văn minh, đại Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động lao động gia đình a Mục tiêu HS trình bày hoạt động lao động gia đình b Cách thực  GV yêu cầu HS liệt kê hoạt động lao động gia đình cách bổ sung nội dung vào phần gợi ý (trang 52, SGK) 32  GV hướng dẫn HS chia sẻ với bạn về: + Những hoạt động lao động gia đình em; + Những người tham gia hoạt động lao động; + Những hoạt động lao động em tham gia  GV gọi số HS nêu cảm nhận tham gia công việc gia đình c Kết luận Là thành viên gia đình, người tham gia hoạt động lao động tuỳ theo lứa tuổi sức khỏe Hoạt động 5: Trách nhiệm em gia đình a Mục tiêu HS ý thức trách nhiệm thân hoạt động lao động gia đình b Cách thực  GV yêu cầu HS theo dõi tình (SGK, trang 52): Mỗi mẹ nhờ Nam làm việc nhà, Nam lấy lí để từ chối Nam thường nói răng: “Con làm, lớn làm hết việc”  GV yêu cầu nhóm thảo luận tình huống: + Lí Nam từ chối việc nhà có hợp lí khơng? Vì sao? + Nếu mẹ Nam, mẹ suy nghĩ Nam nói vậy?  GV chia HS thành 4-5 nhóm để đóng vai theo tình huống: + Một HS đóng vai Nam; HS đóng vai mẹ Nam + Nếu bạn Nam, vơ tình nghe lời nói Nam, em làm gì?  GV gợi ý: + Mẹ Nam buồn khơng hài lịng Nam nói + Nếu bạn Nam, em nên nhẹ nhàng chia sẻ với bạn rằng: việc học tập, cịn phải có trách nhiệm tham gia cơng việc gia đình  GV nêu câu u cầu cho HS thực hiện: “Chia sẻ quan điểm em trách nhiệm thân công việc chung gia đình.” c Kết luận Nhà tổ ấm Để vun đắp cho tổ ấm đó, thành viên có trách nhiệm chia sẻ, tham gia cơng việc nhà tuỳ theo sức Hoạt động 6: Xây dựng thực kế hoạch lao động gia đình a Mục tiêu HS xây dựng thực kế hoạch lao động gia đình 33 b Cách thực  GV yêu cầu HS xây dựng kế hoạch lao động gia đình theo mẫu (trang 52, SGK)  GV yêu cầu HS chia sẻ nội dung kế hoạch xây dựng  GV yêu cầu HS thực thử thách “Em làm việc nhà thành viên” báo cáo kết thực sản phẩm (video clip, hình ảnh, viết,…) c Kết luận Tham gia lao động gia đình giúp cho thành viên gia đình thêm gắn bó, lúc mà cảm nhận giá trị to lớn lao động THÔNG ĐIỆP GV giúp HS tổng kết lại trải nghiệm hoạt động đưa lưu ý, điều quan trọng mà HS nên khắc ghi tiếp tục thực  Thói quen gọn gàng, ngăn nắp, gia đình khơng giúp có sức khoẻ tốt mà cịn góp phần tạo nên trạng thái tinh thần tích cực cho người  Tham gia hoạt động lao động phù hợp gia đình thể tình yêu nghĩa vụ gia đình ỨNG XỬ VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH Mục tiêu a Về lực  Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại  Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp; Biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trị quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu 34 b Về phẩm chất  Trách nhiệm: Quan tâm đến thành viên gia đình, khơng đổ lỗi cho người khác; có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây  Trung thực: Luôn thống lời nói với việc làm; Tơn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước người Khách quan, công nhận thức, ứng xử Chuẩn bị  Sưu tầm video tình giao tiếp, ứng xử gia đình  Sưu tầm tài liệu cách chăm sóc người mệt, ốm  Giấy A0, A4, bút màu Các hoạt động Hoạt động 1: Cách chăm sóc người thân bị mệt, ốm a Mục tiêu HS nêu cách thức chăm sóc người thân bị mệt, ốm b Cách thực  GV yêu cầu HS nhớ lại cách người thân chăm sóc ốm, mệt: “Khi em ốm, mệt, người thường chăm sóc cho em? Người chăm sóc em nào? Cảm giác em lúc đó?”  GV chia HS thành nhóm để thảo luận: “Khi chăm sóc người thân mệt, ốm, cần thể lời nói, nét mặt, cử chỉ, hành động nào?”  GV tổng kết: Khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm, cần hỏi han nhẹ nhàng, thể quan tâm đến người Nét mặt ân cần, cử ấm áp mau chóng giúp đỡ để người ốm, mệt cảm thấy dễ chịu, thoải mái c Kết luận Tình cảm gia đình vơ thiêng liêng cao quý Chăm sóc người thân mệt, ốm cách thể tình yêu thương, quý trọng thành viên gia đình Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm a Mục tiêu HS bước đầu thực kĩ chăm sóc người thân mệt, ốm b Cách thực  GV chia HS lớp thành nhóm bắt thăm ngẫu nhiên để xử lí tình huống: + Nhóm 1, 2: Tình số Linh vừa học về, thấy mẹ ngồi ghế nghỉ ngơi Không thấy mẹ hỏi chuyện học tập trường hôm, Linh cất cặp sách đến ngồi bên cạnh mẹ Linh thấy người mẹ nóng, mẹ cịn bị chóng mặt, đau đầu 35 + Nhóm 3, 4: Tình số Hải có em trai hiếu động Do mải chơi trời nắng, em bị mệt, mặt em đỏ gay, mồ hôi ướt hết quần áo  GV hướng dẫn nhóm thảo luận tình nhóm để đưa cách xử lí + Biểu người thân mệt, ốm tình gì? + Khi thấy người thân có biểu mệt, ốm cần làm việc gì?  GV u cầu nhóm đóng vai để thể kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm + Tình 1: Những việc bạn Linh nên làm:  Hỏi han sức khỏe mẹ;  Giúp mẹ đo nhiệt độ, chườm khăn ấm;  Pha nước chanh (cam) cho mẹ;  Đỡ mẹ vào phịng nghỉ ngơi;… + Tình 2: Những việc Hải làm để chăm sóc cho em:  Hỏi thăm em xem có mệt nhiều khơng;  Khun em chưa nên tắm ngay;  Lấy nước cho em uống;  Đưa em vào chỗ thoáng, mát để nghỉ ngơi;…  HS chia sẻ điều học sau đóng vai xử lí tình  GV yêu cầu HS thực việc quan tâm, chăm sóc người thân thường xuyên nhà c Kết luận Mỗi mệt, ốm, cần người khác quan tâm, chăm sóc, từ người thân yêu gia đình Khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm, ta vừa cảm nhận tình cảm, ấm áp hạnh phúc, đồng thời lan toả điều đến với người thân Hoạt động 3: Lắng nghe tích cực gia đình a Mục tiêu HS nhận biết biểu lắng nghe tích cực gia đình b Cách thực  GV chia HS thành nhóm Các nhóm thảo luận, dự đốn cách ứng xử Ngọc tình SGK, trang 54 GV đưa vài phương án để HS lựa chọn: + Ngọc xem ti-vi nói với bố dọn dẹp vào hơm khác + Ngọc làm theo lời bố với thái độ miễn cưỡng, bực bội + Ngọc tắt ti vi vào phịng, khơng làm + Ngọc nói với bố: “Con thấy phòng gọn gàng mà!” 36  GV yêu cầu nhóm đối chiếu phương án dự đốn với cách ứng xử Ngọc SGK, trang 54  GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc người thân gia đình lắng nghe  GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: “Làm để thể lắng nghe tích cực tiếp nhận góp ý chia sẻ thành viên gia đình?”  Các nhóm trình bày kết thảo luận c Kết luận Khi lắng nghe nghĩa biết quan tâm đến người khác, biết quan tâm chia sẻ Hãy lắng nghe tích cực ý kiến người thân không đồng Hoạt động 4: Thể lắng nghe tích cực gia đình a Mục tiêu HS thực kĩ lắng nghe tiếp nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ từ thành viên gia đình b Cách thực  GV chia HS thành nhóm: + Nhóm 1,2 đóng vai tình 1: Em trai Mi chia sẻ với Mi việc bạn Hùng  bạn thân em giận em Việc khiến em thấy buồn + Nhóm 3,4 đóng vai tình 2: Bà thấy Nam ngồi chơi điện tử nên nhắc nhở: “Nam ơi, chơi điện tử nhiều ảnh hưởng sức khoẻ học tập cháu ạ!” 37  GV yêu cầu nhóm phân vai, thảo luận kịch để thể lắng nghe tích cực tình huống: + Tình 1: Thể lắng nghe tích cực hai chị em Em: Chị ơi, bạn Hùng giận em Chị: Em kể cho chị nghe lí bạn giận em khơng? Em: Bạn giận em … Chị: Bây em buồn khơng? Em viết cho bạn thư, em nghĩ sao? + Tình 2: Thể lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến người thân Bà: Nam ơi, chơi điện tử nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe học tập cháu ạ! Nam: Vâng, cháu định chơi điện tử lúc thôi, không ngờ đến bà Bà: Ừ, bà thấy báo nói chơi điện tử nhiều làm hại mắt, lại ảnh hưởng đến não Bà lo cho cháu bà lắm! Nam: Vâng, bà cháu ạ! Cháu tắt trò chơi đây, cháu lấy truyện bà thích, bà có muốn nghe cháu đọc cho bà nghe không ạ?  GV gọi số HS chia sẻ điều học qua nhân vật tình đóng vai  GV hướng dẫn HS thực lắng nghe tích cực tình ngày gia đình + Cần thể lắng nghe tích cực cách thường xuyên; + Khi tiếp nhận ý kiến người thân, cần có thái độ tơn trọng, đồng cảm c Kết luận Lắng nghe tích cực thói quen tốt cần thiết tất mối quan hệ, đặc biệt với người thân gia đình Để lắng nghe tích cực, cần có rèn luyện thực thường xuyên, liên tục THÔNG ĐIỆP GV giúp HS tổng kết lại trải nghiệm hoạt động đưa lưu ý, điều quan trọng mà HS nên khắc ghi tiếp tục thực  Mỗi có gia đình để u thương, vun đắp Chăm sóc người thân họ mệt, ốm bổn phận người  Chúng ta cần lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến chia sẻ thành viên để hoàn thiện thân phát triển mối quan hệ tốt đẹp gia đình 38 CHI TIÊU HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM Mục tiêu a Về lực  Tự chủ tự học: Hiểu vai trò hoạt động kinh tế đời sống xã hội; Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống  Giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thơng tin; biết phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác  Thiết kế tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp  Biết kiểm sốt khoản chi biết tiết kiệm tiền, lập kế hoạch chi tiêu gia đình phù hợp với lứa tuổi b Về phẩm chất  Trách nhiệm: Quan tâm đến cơng việc gia đình, có ý thức tiết kiệm chi tiêu cá nhân gia đình  Chăm chỉ: Tham gia cơng việc lao động gia đình, phù hợp với khả điều kiện thân  Trung thực: Luôn thống lời nói với việc làm; Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm lời nói, hành vi thân Chuẩn bị  Sưu tầm tài liệu cách tiết kiệm tiền  Tìm hiểu cách kiểm sốt chi tiêu, cơng cụ hỗ trợ kiểm sốt chi tiêu  Giấy A0, A4, bút màu Các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm soát chi tiêu a Mục tiêu  HS xác định khoản cần chi tiêu thân  HS nêu lí chi tiêu xếp thứ tự ưu tiên cho khoản cần chi b Cách thực  GV nêu câu hỏi: “Nếu có khoản tiền tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu nào?”  Chia HS thành – nhóm, yêu cầu nhóm liệt kê khoản dự kiến chi tiêu  GV phát cho nhóm thẻ màu: Thẻ đỏ, thẻ vàng, thẻ xanh  Các nhóm thảo luận viết tên khoản chi vào thẻ màu theo hướng dẫn: 39 + Thẻ màu đỏ: khoản chi tiêu cần thiết nhất; + Thẻ màu vàng: khoản chi tiêu cần thiết hơn; + Thẻ màu xanh: khoản chi tiêu chưa thật cần thiết  Các nhóm cử đại diện trình bày khoản chi ưu tiên nhóm giải thích lí c Kết luận  Mỗi cá nhân có khoản chi tiêu khác Trong khoản chi đó, cần ưu tiên cho khoản chi thực cần thiết, phục vụ cho nhu cầu học tập, hoạt động thân Các khoản chi gọi khoản chi ưu tiên  Xác định khoản chi ưu tiên không giúp tự chủ chi tiêu, mà giúp cho việc chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, hiệu Hoạt động 2: Học cách tiết kiệm tiền a Mục tiêu  HS nêu cách tiết kiệm tiền  HS xác định cách tiết kiệm tiền phù hợp với thân b Cách thực  GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trang 56: Khánh chia sẻ với bạn cách tiết kiệm tiền mình:  Liệt kê khoản cần chi: mua đồ dùng học tập, mua quà sinh nhật  Cân nhắc trước chi tiêu: việc quan trọng, cấp thiết chi  Để dành từ 1.000 đồng đến 5.000 đồng tuần, cho vào Hộp tiết kiệm  GV yêu cầu HS nhận xét cách tiết kiệm tiền HS đoạn thông tin vừa đọc  HS chia sẻ theo cặp: “Em thực tiết kiệm cách nào? Để tiết kiệm tiền hợp lí hiệu quả, HS nên làm gì?”  GV nhận xét câu trả lời HS c Kết luận Để thực tiết kiệm tiền, làm sau:  Nêu mục đích cần tiết kiệm  Cân nhắc kĩ trước chi tiêu (dành ưu tiên cho việc quan trọng, cấp thiết)  Lập “hộp tiết kiệm”, để dành tiền với số tiền phù hợp ngày/mỗi tuần Hoạt động 3: Rèn luyện kiểm soát chi tiêu a Mục tiêu  HS xác định cách thức rèn luyện kiểm soát chi tiêu  HS thực kĩ kiểm sốt chi tiêu số tình 40 b Cách thực  Chia sẻ với bạn (theo cặp) cách kiểm soát chi tiêu thân: + Những điều em thực được; + Những điều em chưa thực nêu lí  GV chia HS thành nhóm để thảo luận kĩ kiểm sốt chi tiêu tình sau: + Tình Vì cặp sách hỏng nên Hà dự định tiết kiệm tiền để mua cặp sách Hôm nay, ngang qua hiệu sách, Hà thấy có hộp bút nhìn vơ độc đáo Hà phân vân, liệu có nên dùng tiền tiết kiệm để mua đồ u thích trước hay khơng Nếu Hà, em chi tiêu nào? Gợi ý: Nếu Hà, em cân nhắc thật kĩ Chiếc hộp bút đẹp độc đáo, khoản chi tiêu trì hỗn Cịn cặp sách Hà khoản chi cần thiết Hà Hà không nên dùng tiền tiết kiệm để chi cho việc cần thiết + Tình Nam thích áo phơng có in hình thần tượng, số tiền tiết kiệm Nam chưa đủ để mua áo Nam nghĩ cách khác hỏi chị gái để vay tiền mua áo Sau Nam tiết kiệm trả lại tiền cho chị sau Em có đồng ý với cách chi tiêu Nam khơng? Vì sao? Gợi ý: Em không đồng ý với cách chi tiêu Nam, vì:  Nếu chi tiêu vượt khoản tiền có chi tiêu khơng hợp lí  Khoản chi Nam trì hỗn, Nam mua sau tiết kiệm đủ tiền  Nếu Nam vay tiền mua áo theo ý thích, lâu dần tạo thành thói quen chi tiêu khơng hợp lí Bởi sau mua áo, có nhiều thứ mà Nam thích sau Khi đó, Nam lại tiếp tục vay tiền mua, tiết kiệm chi tiêu c Kết luận Việc kiểm sốt chi tiêu ln cần phải rèn luyện Kiểm soát chi tiêu tốt giúp chủ động việc chi tiêu Đồng thời tránh việc chi tiêu lãng phí, ảnh hưởng khơng tốt đến kế hoạch học tập tham gia hoạt động khác HS Hoạt động 4: Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình a Mục tiêu  HS tìm hiểu cơng việc cần chi tiêu gia đình  HS lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình b Cách thực  GV giao nhiệm vụ cho HS phân tích kế hoạch chi tiêu Lan SGK, trang 57 41 Gợi ý: + Sự kiện mà Lan lập kế hoạch chi tiêu: sinh nhật mẹ + Cách Lan lập kế hoạch: Xác định mục kế hoạch nội dung chi tiết mục:  Xác định thời gian, địa điểm tổ chức kiện;  Dự kiến khoản cần chi: quà, bánh, hoa quả, trang trí,… từ dự kiến số tiền;  Xác định người tham gia;  Xác định số tiền cần chi;  Dựa vào số tiền có, xác định cách tiết kiệm thêm;  Lập danh mục chi cụ thể: mua gì, số lượng, thành tiền tổng tiền  GV yêu cầu HS liệt kê kiện gia đình  GV yêu cầu HS lựa chọn kiện cần chi tiêu gia đình lập kế hoạch chi tiêu theo mẫu  GV gọi số HS chia sẻ kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình THƠNG ĐIỆP GV giúp HS tổng kết lại trải nghiệm hoạt động đưa lưu ý, điều quan trọng mà HS nên khắc ghi tiếp tục thực  Chi tiêu hợp lí thể quý trọng tiền bạc  Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình giúp sử dụng tiền cách tiết kiệm hiệu ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Mục tiêu  Giúp HS học cách đánh giá tham gia thân HS khác hoạt động  HS tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ chủ đề mức độ hài lòng thân với kết đạt Gợi ý cách tiến hành 2.1 Đánh giá mức độ tham gia em hoạt động cách đánh dấu X vào ô phù hợp Rất tích cực Chưa tích cực Tích cực 42 2.2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề cách lựa chọn biểu tượng tương ứng với mức độ hoàn thành mức độ hài lịng em  Hồn thành tốt/Rất hài lịng  Hồn thành/Hài lịng  Cần cố gắng/Chưa hài lịng Mức độ hồn thành Các nhiệm vụ Mức độ hài lòng Em nhận diện biểu thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình Em xác định việc em thực tốt chưa tốt để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình Em xác định trách nhiệm tham gia cơng việc phù hợp gia đình Em thực kế hoạch lao động gia đình tuần Em nêu ý nghĩa, cách thức chăm sóc người thân bị mệt, ốm Em chia sẻ cách chăm sóc người thân mệt, ốm Em trình bày biểu lắng nghe tích cực khơng tích cực gia đình Em tự đánh giá biểu lắng nghe tích cực thân thành viên gia đình Em tự nhận xét cách kiểm soát chi tiêu thân tuần Em nêu cách tiết kiệm để thực mục đích chi tiêu thân Em lập kế hoạch chi tiêu cho kiện tới gia đình rút nhận xét Chia sẻ nhiệm vụ em chưa hài lòng nêu cách em khắc phục: …………………………………………………………………………………………… … …………… ………………………………………………………………………………… 43 ... thống tài liệu tham khảo, bổ trợ Phần thứ hai: BÀI SOẠN MINH HOẠ 5 22 28 MỤC TIÊU KHỐ TẬP HUẤN Kết thúc khố tập huấn, học viên có thể:  Hiểu quan điểm, tư tưởng tác giả thể sách giáo khoa Hoạt động... chức HĐTN, HN 7, hỗ trợ GV thiết kế kế hoạch dạy học sở tham khảo gợi ý tài liệu Qua đó, GV hiểu rõ thực chương trình, nâng cao hiệu sử dụng SGK, góp phần nâng cao chất lượng dạy học HĐTN, HN7 SGV... tử hỗ trợ tổ chức HĐTN, HN bao gồm: video tình huống, câu chuyện; hệ thống tranh động tranh tĩnh gắn với nội dung hoạt động SGK HĐTN, HN Khi tổ chức hoạt động SGK HĐTN, HN 7, đặc biệt hoạt động

Ngày đăng: 31/12/2022, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w