1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HĐTN 7 KNTT kì 1

136 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Ngày soạn: …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI NHÀ TRƯỜNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT: • Phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ, bạn hài lịng • mối quan hệ Hợp tác với thầy cô, bạnđể thực nhiệm vụ chung giải • • vấn đề nảy sinh Giới thiệu nét bật, tự hào nhà trường Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ • Chí Minh nhà trường Rèn luyện lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm ********************* Ngày dạy: …/…/… Tuần - Tiết Sinh hoạt cờ - Khai giảng năm học I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS: • • • Nêu ý nghĩa ngày khai giảng Thể cảm xúc vui vẻ, tự tin có ấn tượng tốt ngày khai giảng Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ giao tiếp, phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV • Thành lập BTC ngày lễ khai giảng • • • • • Phân công nhiệm vụ cho thành viên BTC Xây dựng kịch chương trình lễ khai giảng Thành lập đội nghi lễ trường: đội trống, đội cờ Gửi giấy mời đại biểu tham dự lễ khai giảng Chuẩn bị sở vật chất, phương tiện kĩ thuật để tổ chức lễ khai giảng Đối với HS • Chuẩn bị trang phục, hoa, cờ theo hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm • • (GVCN) Tập tiết mục văn nghệ chào mừng ngày khai giảng Tập dượt nghỉ lễ khai giảng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Tổ chức lễ khai giảng Thực nghi thức theo chương trình ngày khai giảng chào mừng năm học mới: - Đón tiếp đại biểu - Tổ chức lễ diễu hành: Rước cờ, ảnh Bác - Lễ chào cờ - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu đến dự lễ khai giảng - Đại diện địa phương nhà trường đọc thư Chủ tịch nước gửi GV HS nhân ngày khai giảng - Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai giảng, đánh trống khai trường - Đại diện GV HS phát biểu ý kiến, cam kết thi đua dạy tốt, học tốt - Đại biểu phát biểu ý kiến, chào mừng ngày khai giảng Hoạt động Văn nghệ chào mừng năm học - Người dẫn chương trình (MC) giới thiệu tiết mục văn nghệ Các lớp trình diễn tiết mục văn nghệ phù hợp với nội dung chào mừng năm học - Gợi ý số hát: Mái trường mến yêu (tác giả: Lê Quốc Thắng), Chào năm học (tác giả: Phạm Hải Đăng), Mùa thu ngày khai trường (tác giả: Vũ Trọng Tường) … ĐÁNH GIÁ - HS chia sẻ cảm xúc ngày khai giảng mục tiêu phấn đấu năm học - Chia sẻ hịa đồng với thầy bạn trình chuẩn bị tham gia hoạt động ngày khai giảng ********************* Ngày dạy: …/…/… Tuần - Tiết HĐ giáo dục - Phát triển mối quan hệ hịa đồng, hợp tác với thầy bạn (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: - Phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ, bạn hài lòng mối quan hệ - Hợp tác với thầy cô, bạn để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh Năng lực - Năng lực chung: • Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá • Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực riêng: Giải vấn đề nảy sinh hoạt động quan hệ với thầy cô bạn bè Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV • • Giấy nhớ màu khác SGK, sách tập Đối với HS: SGK, sách tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho HS thơng qua việc chơi trị chơi “Tiếp sức” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi, HS tham gia nhiệt tình c Sản phẩm: HS viết tên thầy cô giáo bạn lớp d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức“ - GV phổ biến cách chơi luật chơi: Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên thầy cô bạn lớp học Đội viết nhiều, tên thầy bạn lớp học đội dành chiến thắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe tham gia chơi trị chơi dìu dắt GV Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội dành chiến thắng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy bạn a Mục tiêu: - HS chia sẻ kinh nghiệm cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô bạn - HS nêu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy bạn b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để chia sẻ lớp học Khuyến khích HS chia sẻ kinh nghiệm tạo dựng mối quan hệ hịa đồng với thầy bạn c Sản phẩm: HS đưa điểm tốt điểm chưa tốt thân hòa đồng với thầy bạn lớp, chia sẻ trước lớp d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Chia sẻ điểm tốt chưa Tìm hiểu cách phát triển mối tốt hịa đồng với thầy bạn bè quan hệ hịa đồng với thầy bạn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm – người hướng dẫn: Mỗi HS sử dụng tờ giấy màu (hai màu khác nhau), màu ghi điểm tốt, màu lại ghi điểm chưa tốt hịa đồng với thầy với bạn lớp Ghi chép xong dán giấy hớ vào tờ giấy chung nhóm (A1, A2 ) Những giấy có đặc điểm giống nhấc khỏi tờ giấy chung * Điểm tốt chưa tốt HS mối quan hệ với thầy cô bạn: - Điểm tốt: tôn trọng, lắng nghe ý kiến, trò chuyện, tâm sự, chia sẻ - Điểm chưa tốt: vơ tâm, ngại nói chuyện, không chia sẻ - GV yêu cầu đặc tên cho sản phẩm nhóm treo sản phẩm lên bảng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, phân cơng thực nhiệm vụ thân Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV tổ chức cho HS trình bày kết hoạt động nhóm Nhắc HS lớp ý quan sát, lắng nghe bạn trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét kết chia sẻ nhóm GV hệ thống lại điểm tốt chưa tốt hịa đồng với thầy bạn HS Nhiệm vụ Thảo luận cách phát triển mối * Cách phát triển mối quan hệ quan hệ hịa đồng với thầy bạn hịa đồng với thầy cơ, bạn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhường nhịn, giúp đỡ - GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: tiến Tìm cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy giáo bạn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Khiêm tốn học hỏi thầy cô giáo bạn - HS liên hệ thân, thảo luận tìm đáp án - GV quan sát, hỗ trợ HS trình thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - GV yêu cầu HS nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp nội dung nhóm trình bày kết luận Hoạt động Tìm hiểu cách hợp tác thực nhiệm vụ chung, giải vấn đề nảy sinh a Mục tiêu: HS xác định cách hợp tác với thầy cô, bạn để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ ý kiến tìm cách hợp tác, giải vấn đề nảy sinh c Sản phẩm: HS chia sẻ ấn tượng hợp tác với thầy cô đưa cách hợp tác, giải d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu cách hợp tác - GV mời số HS đứng dậy chia sẻ hoạt thực nhiệm vụ chung, giải động ấn tượng việc hợp tác với thầy cô vấn đề nảy sinh bạn lớp - Cách thức hợp tác với thầy cô giải vấn đề nảy sinh: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trảo đổi chia sẻ + Luôn lắng nghe thầy cô hướng trước lớp dẫn - GV đóng góp, quan sát q trình thực + Chủ động xin ý kiến thầy cô Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động gặp điều chưa hiểu hay vấn đề nảy sinh việc - HS xung phong chia sẻ hoạt động ấn tượng thực nhiệm vụ việc hợp tác với thầy cô bạn mà ấn + Chia sẻ tính cách, sở thích, tượng ưu điểm, hạn chế với - GV mời đại diện nhóm chia sẻ, nhóm khác thầy cô nhận xét bổ sung - GV gọi số HS nêu điều rút qua phần trình bày, chia sẻ nhóm Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Khi có vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ chung cần kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ quan điểm cá nhân, đặt câu hỏi đưa phương hướng giải C – D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: GV tổ chức hỏi nhanh – đáp nhanh trả lời câu hỏi trắc nghiệm b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS trả lời c Sản phẩm: HS tìm đáp án phát triển mối quan hệ với thầy cô giáo bạn bè giải vấn đề nảy sinh d Cách thức tiến hành: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu câu hỏi: Câu Để phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ, học sinh Khơng nên: A trị chuyện với thầy B Chia sẻ với thầy cô C Trêu ghẹo thầy cô D Tâm với thầy cô Câu Việc làm sau thể hòa đồng với bạn A Có trị chơi khơng cho bạn chơi chung B Giảng cho bạn bạn chưa hiểu C Chê nhà bạn nghèo không chơi với bạn D Chọc ghẹo bạn để bạn khóc Câu Việc làm sau hợp tác, giải vấn đề nảy sinh với bạn bè A Sẵn sàng giúp đỡ bạn B Tôn trọng, lắng nghe ý kiến bạn C Xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ D Luôn thiên vị cho bạn chơi thân với Câu Tình “Nhà Nam có hồn cảnh khó khăn bạn lớp Một hôm, Tuấn bị bút máy mua, Tuấn nghi ngờ đổi lỗi cho Nam mà không để Nam trình bày Tuy nhiên, Tuấn sai bút Tuấn để quên nhà“ Từ tình trên, em rút học gì? A Tơn trọng, lắng nghe ý kiến bạn, tin tưởng bạn B Đổ lỗi cho người khác bị đồ, khơng xin lỗi bạn sau C Khơng cần xin ý kiến giáo viên, tự tiện quy chụp cho người cảm thấy nghi ngờ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc nội dung câu hỏi, xung phong trả lời Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - Sau câu hỏi trình chiếu, HS xung phong trả lời, GV chốt đáp án đúng/sai Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại đáp án toàn câu hỏi trắc nghiệm Câu - C Câu - B Câu - D Câu - A *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • • Tích cực phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy bạn Tìm hiểu trước tình HĐ3 tìm tiêu chí HĐ4 ********************* Ngày dạy: …/…/… Tuần - Tiết SHL – Xây dựng nội quy “Lớp học hạnh phúc” Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: HS nêu cảm xúc thân ngày khai trường Xây dựng tiêu “Lớp học hạnh phúc” b Nội dung – Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức chia lớp thành nhóm, yêu cầu thành viên nhóm chia sẻ lẫn nội dung: + Cảm xúc thân ngày khai trường - GV thu thập thông tin phản hồi kết thực hiệ hoạt động vận dụng HS b Nội dung – Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS: + Chia sẻ việc thân làm kết rèn luyện tính kiên trì, chăm học tập cơng việc gia đình Có thể giới thiệu với bạn lớp hình ảnh, video clip (nếu có) để minh chứng cho kết rèn luyện + Nêu cảm nhận thân điều rút rèn luyện tính kiên trì, chăm - Yêu cầu HS lớp lắng nghe bạn chia sẻ để học tập trao đổi kinh nghiệm - GV khen ngợi HS làm nhiều việc để rèn luyện tính kiên trì, chăm ********************* CHỦ ĐỀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN Tuần 16 - Tiết Sinh hoạt cờ - Lễ phát động phong trào “Hộp quà tiết kiệm” I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS: • Hiểu ý nghĩa phong trào “Hộp quà tiết kiệm: Hiểu cần thiết phải tiết kiệm chi tiêu sống để để phịng • bất trắc xảy Rèn kĩ thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động; bối dưỡng phẩm chất tiết • kiệm, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV • • TPT chuẩn bị địa điểm, hệ thống âm thanh, phông trang thiết bị GV hướng dẫn lớp trực tuần chuẩn bị báo cáo để dán kịch cho lễ phát động Nội dung báo cáo để dẫn nói ý nghĩa lễ phát động phong trào • • “Hộp tiết kiệm” Tư vấn cho HS chọn MC Tư vấn cho HS lựa chọn tiết mục văn nghệ để biểu diễn lễ phát động Các tiết mục văn nghệ có nội dung liên quan đến vấn để tiết kiệm tiền nghĩa cử cao đẹp, nhường cơm sẻ áo cho người khác họ gặp khó khăn Đối với HS • • • • Viết báo cáo để dẫn xây dựng kịch cho lễ phát động Tập dẫn chương trình Luyện tập tiết mục văn nghệ đăng kí Chuẩn bị trang phục đạo cụ cần thiết cho tiết mục văn nghệ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ để: Lễ phát động phong trào “Hộp quà tiết kiệm” - TPT giới thiệu ý nghĩa phong trào “Hộp quà tiết kiệm” - TPT đại diện BGH phát động phong trào “Hộp quà tiết kiệm” - HS phát biểu ý kiến hưởng ứng phong trào “Hộp quà tiết kiệm” - GV/ TPT tổng kết: Tiết kiệm tiêu sống việc làm cần thiết người Tiết kiệm hợp lí giúp cho sống hài hoà, đơn giản Mỗi cần tiết kiệm chút giúp đỡ, mang lại niểm vui cho người gặp khó khăn Tiết kiệm, tiêu hợp lí việc làm nhỏ mang lại lợi ích lớn cộng đồng ĐÁNH GIÁ Chia sẻ ý kiến cảm xúc HS sau dự lễ phát động HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV HS thể hành động thực tiễn để ủng hộ phong trào “Hộp quà tiết kiệm” ********************* Tuần 16 - Tiết HĐ giáo dục – Quản lí chi tiêu I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: • Bước đầu biết kiểm soát khoản chi tiêu tiết kiệm tiền • Lập kế hoạch chi tiêu cho số kiện gia đình phù hợp với lứa tuổi Năng lực - Năng lực chung: • • Tích cực trao đổi, giao tiếp, thảo luận, hợp tác hoạt động nhóm, tổ Ý thức tự chủ, tự học, tìm tịi nghiên cứu tài liệu sgk tài liệu bên - Năng lực riêng: • • • Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác Thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình Đánh giá hợp lí/ chưa hợp lí kế hoạch hoạt động Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: Giấy A4, bút dạ, trò chơi, video clip có liên quan đến chủ đề Đối với HS: Giấy A4 A3, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng cho HS, bước đầu cho HS biết cần tiêu cách khôn ngoan b Nội dung: GV chiếu video cho HS theo dõi, đặt câu hỏi, HS chia sẻ c Sản phẩm: HS nghe chia sẻ câu trả lời trước lớp d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video cho HS theo dõi: https://www.youtube.com/watch?v=I-mgLLjJufk - GV đặt câu hỏi: Hãy chia sẻ cách chi tiêu em sống ngày? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS xem video, nhớ lại cách chi tiêu thân sống ngày Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu việc kiểm soát chi tiêu tiết kiệm tiền a Mục tiêu: - HS nhận diện cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm chi tiêu chưa hợp lí kiểm sốt việc chi tiêu - HS liên hệ, kết nối với thực tiễn để nhận diện lúc thân kiểm sốt chi tiêu chia sẻ với người cách khắc phục nhược điểm b Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc trường hợp sgk, thảo luận nhóm, báo cáo kết c Sản phẩm: HS xử lí trường hợp sgk d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu việc kiểm sốt chi - GV u cầu HS đọc trường hợp sgk, tiêu tiết kiệm tiền trang 29, thảo luận nhóm theo câu hỏi Muốn quản lí chi tiêu tốt, trước hết gợi ý sau: phải xác định khoản + Những thứ Hằng chi sinh nhật cần chỉ, chưa cần chi khơng gì? cần chi Trong thực tế sống, + Những thứ cần thiết chi khơng cần có nhiều lúc bị kiểm soát chi tiêu, nhiên cần thiết chi cho buổi sinh nhật Hằng? nhận diện rõ tình + Vì Hằng lại khơng kiểm sốt kiểm sốt chi tiêu để có phương khoản chi tiêu mình? Điều dẫn đến án khắc phục chúng cách hiệu hậu gì? + Kinh nghiệm em việc xử lí Trong quản lí chi tiêu tiết kiệm trường hợp kiểm soát chi tiêu tiền phương án hiệu Tiết kiệm tiền hiểu chi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập tiêu cho điều thiết thực - HS hoạt động theo nhóm, xử lí trường hợp có ý nghĩa, đồng thời loại bỏ cụ thể, thảo luận, thống ý kiến thứ không cần thiết Mỗi người có Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt thể tiết kiệm tiền nhiều cách động khác - Các nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét kết nhóm, đặc biệt cách xử lí HS trường hợp gặp thực tiễn sống - GV gọi số HS nêu điều rút qua phần trình bày nhóm Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến kết luận HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH Hoạt động Rèn luyện kĩ kiểm soát chi tiêu tiết kiệm tiền a Mục tiêu: HS vận dụng tri thức kiểm soát chi tiêu để đưa cách xử lí tình cho phù hợp b Nội dung: GV tổ chức hoạt động theo nhóm, thảo luận xử lí tình c Sản phẩm: HS đưa cách xử lí phù hợp cho tình cụ thể giao d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Rèn luyện kĩ kiểm soát - GV yêu cầu HS đóng vai để xử lí tình chi tiêu tiết kiệm tiền SGK theo nhóm với bước sau: + TH1 Lan bảo với bác cần phải mua rau, mắm muối mẹ + Bước Đọc phân tích tình dặn Hơm sau, gia đình hết đồ + Bước Đưa phương án xử lí tình ăn mua ủng hộ bác sau + TH2 Hà mặc tạm áo cũ, + Bước Thảo luận phương án xử lí đưa tiền mừng tuổi để bố mẹ dùng tình nhóm làm chi phí sinh hoạt gia đình Đợi + Bước Lựa chọn phương án xử lí tình cơng việc bố ổn định xin tiền mua sau phù hợp, lí lựa chọn phương án Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm, phân cơng nhiệm vụ, thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời nhóm báo cáo kết xử lí tình nhóm Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét phương án xử lí nhóm - GV tổng hợp ý kiến HS kết luận Hoạt động Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình a Mục tiêu: - HS xác định số kiện thường tổ chức gia đình - Xác định khoản chi tiêu cho số kiện gia đình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh - Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh b Nội dung: GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS xác định khoản chi tiêu cần thiết cho kiện gia đình d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ Chia sẻ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình - GV chia lớp thành nhóm để thảo luận theo Tổng kết: câu hỏi gợi ý: Việc tổ chức kiện + Gia đình em thường hay tổ chức gia đình việc làm có ý nghĩa, mang lại gắn kết tình kiện gì? cảm thành viên gia + Trong kiện đó, gia đình em chi tiêu đình Tuy nhiên, để tổ chức nào? kiện gia đình vui vẻ, ấm + Xác định khoản chi tiêu cần thiết cho cúng cần có chuẩn bị chu đáo từ kiện gia đình phù hợp với điều kiện cụ trước đạt hiệu mong muốn Chính vậy, thể việc lập kế hoạch tổ chức kiện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập gia đình việc làm cần thiết - HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, chia sẻ, quan trọng Khi lập kế hoạch tổ thống ý kiến chức kiện gia đình cần Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động ý đến yếu tố địa điểm tổ chức, số lượng người tham gia, số - GV mời đại diện nhóm trình bày kết tiền cho kiệ, mục cần thảo luận nhóm trước lớp chi đặc biệt ý đến tính phù Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ hợp điều kiện, hoàn cảnh - GV nhận xét kết thảo luận cụ thể gia đình nhóm để đến thống chung việc cần chuẩn bị cho kiện gia đình mực chi tiêu phù hợp cho kiện phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Nhiệm vụ Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình u thích Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS lựa chọn kiện gia đình mà em u thích để lập kế hoạch tổ chức kiện - GV yêu cầu HS phân tích yếu tố liên quan đến kiện lập kế hoạch như: địa điểm tổ chức, số lượng người tham gia, số tiền chi cho kiện, dự kiến mục cần mua, điều kiện hồn cảnh cụ thể gia đình mình, - GV tổ chức cho HS lập kế hoạch tổ chức kiện theo mẫu gợi ý sgk Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, chia sẻ, thống ý kiến Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp - HS trình bày kế hoạch: Kết quả, thuận lợi, khó khăn lập kế hoạch Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Tổ chức kiện gia đình a Mục tiêu: HS thực kế hoạch tổ chức kiện gia đình xây dựng b Nội dung: HS áp dụng thực kế hoạch tổ chức kiện gia đình c Sản phẩm: HS hoàn thành kế hoạch đặt d Cách thức tiến hành: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV khuyến khích HS vận dụng kế hoạch chi tiêu xây dựng để tổ chức kiện gia đình như: mừng sinh nhật người thân, mừng thọ ông bà, tổ chức cho người chuyến tham quan dã ngoại - GV khuyến khích HS quay video clip, chụp ảnh, ghi lại trình chuẩn bị tổ chức kiện để chia sẻ với bạn sinh hoạt lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe tiếp thu, nhà cố gắng thực tốt kế hoạch đề Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời HS chia sẻ điều đx học hỏi cảm xúc thân sau hoạt động Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV kết luận chung: Chi tiêu hiệu có vai trị quan trọng đời sống chúng ta, giúp tự chủ tài chính, phát triển thân, phát triển mối quan hệ, thực mục tiêu, ước mơ Vì vậy, phải biết cách kiểm soát khoản chi tiêu biết tiết kiệm tiền, đồng thời biết lập kế hoạch chi tiêu cho thân số kiện gia đình phù hợp với lứa tuổi *Hướng dẫn nhà: • • Ơn lại kiến thức học Chuẩn bị nội dung để kiểm tra học kì I ********************* Tuần 16 - Tiết SHL – Chia sẻ việc thực kế hoạch chi tiêu hợp lí Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: HS chia sẻ kết từ việc thực kế hoạch chi tiêu tiết kiệm tiền thân b Nội dung – Tổ chức thực hiện: - GV khích lệ HS lớp chia sẻ về: + Cảm nhận điều học hỏi sau tham gia lễ phát động phong trào “Hộp quà tiết kiệm” + Kết thực kế hoạch chi tiêu tiết kiệm thân - Yêu cầu HS lớp lắng nghe bạn chia sẻ để học tập trao đổi kinh nghiệm ********************* CHỦ ĐỀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN Tuần 17 - Tiết Sinh hoạt cờ - Chi tiêu hợp lí I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS: • Hiểu ý nghĩa, vai trò việc tiêu hợp lí đời sống • người Hiểu cần thiết phải kiểm soát tiêu để ln chủ động • sống Rèn kĩ thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động; bồi dưỡng phẩm chất tiết kiệm, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV • • • • TPT chuẩn bị địa điểm, hệ thống âm thanh, phông trang thiết bị GV hướng dẫn lớp trực tuần chuẩn bị kịch cho buổi Sinh hoạt đưới cử Tư vấn cho HS chọn MC Tư vấn cho HS lựa chọn tiểu phẩm chủ để “Chi tiêu hợp lí” Các tiểu phẩm có nội dung thể quan điểm cách tiêu HS giới trẻ đại; cách tiêu tiết kiệm, hợp lí lợi ích từ cách tiêu này; cách tiêu phung phí, khơng có mục tiêu hậu cách tiêu này; cách tiết • kiệm tiển; Tư vấn cho HS lựa chọn tiết mục múa, hát đan xen buổi Sinh hoạt cờ (nếu cần) Đối với HS • • • Tập dẫn chương trình cho buổi biểu diễn văn nghệ chủ để “Chí tiêu hợp lí” Xây dựng kịch cho tiểu phẩm luyện tập diễn kịch Luyện tập tiết mục văn nghệ • Chuẩn bị trang phục đạo cụ cần thiết cho buổi biểu diễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Văn nghệ chủ đề “Chi tiêu hợp lí” - MC giới thiệu mục đích, ý nghĩa việc tiêu hợp lí - MC giới thiệu khách mời thành phần tham dự - MC giới thiệu tiểu phẩm biểu diễn theo kịch chương trình - GV/ TPT tổng kết: Việc chi tiêu quan trọng đời sống Tuy nhiên, biết cách tiêu phù hợp Chỉ tiêu hợp lí đem lại nhiều lợi ích, giúp tự chủ sống, đề phòng trường hợp phải tiêu bấi ngờ, thực mục tiêu cẩn thiết cá nhân giúp dã người khác cần Chính vậy, hình thành thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm điều nên làm người nói chung, HS nói riêng ĐÁNH GIÁ Thu hoạch cảm xúc HS sau tham gia chương trình văn nghệ chủ đề “Chi tiêu hợp lí” HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Suy ngẫm quan điểm thể cách chi tiêu hợp lí ********************* Tuần 17 - Tiết HĐ giáo dục – Kiểm tra, đánh giá định kì học kì (GV tự kiểm tra đánh giá) ********************* Tuần 17 - Tiết SHL – Giới thiệu kiện gia đình em tổ chức Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: - HS chia sẻ việc làm kết tổ chức kiện gia đình - GV thu thập thông tin phản hồi kết thực hoạt động vận dụng HS - Đánh giá kết thực Chủ đề b Nội dung – Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS: + Chia sẻ việc làm để tổ chức kiện gia đình kết tổ chức kiện Khuyến khích, động viên HS giới thiệu hình ảnh ghi chia sẻ với bạn lớp + Kể cảm xúc, thái độ người thân gia đình tham gia kiện + Chia sẻ cảm xúc điều rút tổ chức kiện gia đình - Tổ chức cho HS đánh giá kết thực Chủ để ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ GV yêu cầu HŠ tự đánh giá kết thực Chủ để theo tiêu chí sau: - Thể thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình - Thể thói quen ngăn nắp, gọn gàng, trường - Rèn luyện tính kiên trì, chăm cơng việc - Bước đầu biết kiểm soát khoản tiết kiệm tiến - Lập kế hoạch tiêu cho đến hai kiện gia đình phù hợp với lứa tuổi hồn cảnh • • Đạt: Thực tiêu chí Chưa đạt: Chỉ thực tiêu chí trở xuống Tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng nhóm GV đánh giá chung theo hướng dẫn đánh giá thường xuyên phần chung ... Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức“ - GV phổ biến cách chơi luật chơi: Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp... điểm mạnh hạn chế thân Giấy A1, bút Đối với học sinh: • • • SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giấy A4, bút lập kế hoạch tự hoàn thiện thân Bút dạ, giấy khổ A1/A2 để HS ghi kết thảo luận... học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu video truyền cảm hứng cho HS theo dõi: https://www.youtube.com/watch?v=oF5JcTxb7g8 - GV mời HS chia sẻ cảm nghĩ

Ngày đăng: 26/10/2022, 08:45

w