1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 17

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ Bài 3: Cô giáo lớp em Đọc: Cô giáo lớp em (Tiết + 2) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia hoạt động trường, lớp - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , giúp em hiểu nghề đáng quý, đáng trân trọng Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngơn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) - Trao đổi với bạn vài công việc trường thầy giáo lớp em; nêu đốn thân nội dung qua tên tranh minh họa - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung đọc: Cô giáo yêu thương dạy em nhiều điều hay; biết liên hệ thân: yêu quý thầy cô, chăm học hành; viết bưu thiếp chúc mừng/cảm ơn thầy cô giáo II Đồ dùng dạy học Giáo viên - SHS, SGV - Tranh ảnh minh họa SGK, máy chiếu Học sinh - SHS, III Các hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 2-3p I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu tên học: + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: Trao đổi với bạn số công việc trường thầy cô lớp em theo gợi ý + GV dẫn dắt vào học: “Có nghề bụi phấn bám - HS trả lời: Một số công việc trường thầy cô lớp em đọc bài, viết bảng, luyện chữ, giảng bài, chấm điểm, ghi lời phê, dặn dò vào tay Người ta bảo nghề Có nghề khơng trồng vào đất Lại nở cho đời hoa thơm” Nghề giáo viên nghề cao quý nghề cao quý Các thầy cô làm nhiều việc đến trường em giảng hay nhất, giúp em tiếp thu nhiều kiến thức Trong học ngày hôm nay, tìm hiểu cơng việc trường nhân vật cô giáo thơ Chúng ta vào Bài 3: Cô giáo lớp em để tìm hiểu giáo u thương dạy dỗ bạn nhỏ nhiều điều II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc thơ Cô giáo lớp em SHS trang 138 với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, dừng lâu sau đoạn b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp 28-30p - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc trả lời câu hỏi: Em cho biết tranh có nhân vật nào, họ làm gì? - GV đọc mẫu tồn bài: + Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm + Dừng lâu sau đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ khó: thoảng, ngắm Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời HS đọc văn bản: + HS1(Đoạn 1): Khổ thơ + HS2 (Đoạn 2): Khổ thơ + HS3 (Đoạn 3): Khổ thơ Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS giải nghĩa số từ khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 139; rút ý nghĩa học, liên hệ thân b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải nghĩa số từ khó: + Thoảng: thống qua + Ghé: tạm dừng lại thời gian nơi đó, - HS trả lời: Tranh vẽ hình ảnh lớp học, bạn học sinh viết Cô giáo ân cần, cho bạn nhỏ - HS ý lắng nghe, đọc thầm theo - HS ý lắng nghe luyện đọc - HS đọc 20p nhằm mục đích định, đường - HS lắng nghe, tiếp thu Bước 2: Hoạt động nhóm kiến thức - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 139 - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1: Câu 1: Cô giáo đáp lời chào bạn nhỏ - HS đọc thầm nào? + GV hướng dẫn HS đọc lại khổ thơ để tìm câu trả lời + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Cô giáo dạy bạn nhỏ gì? + GV hướng dẫn HS quan - HS trả lời: Cơ giáo đáp sát tranh, nhìn lời chào bạn nhỏ hành việc cười thật tươi động, cử cô giáo bạn học sinh để trả lời câu hỏi + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: Câu 3: Tìm khổ thơ thứ câu thơ thể tình cảm bạn nhỏ với giáo? + GV hướng dẫn HS đọc câu thơ khổ thơ thứ để tìm câu trả lời + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời: Cô giáo dạy bạn nhỏ: + Tập viết + Tập đọc + Tập hát - HS trả lời: Câu thơ thể tình cảm bạn nhỏ - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4: cô giáo khổ Câu 4: Em làm để thể tình thơ thứ Yêu thương em cảm với thầy cô? ngắm mãi, điểm + GV hướng dẫn HS thể tình cảm đổi với mười cô cho thầy cô giáo việc làm xứng đáng học trò giỏi, học trò ngoan + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời: Em làm việc để thể tình cảm với thầy cơ: ngoan - GV yêu cầu HS nêu nội dung học, liên hệ ngỗn, lễ phép, lời thân thầy cơ, cố gắng học hành Hoạt động 3: Luyện đọc lại a Mục tiêu: HS xác định giọng đọc thơ; nghe GV đọc lại hai khổ thơ cuối; HS luyện đọc hai khổ thơ cuối theo phương pháp xóa dần; HS luyện đọc thuộc lòng hai khổ thơ em thích; HS giỏi đọc b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS xác định lại lần giọng đọc thơ - GV đọc lại hai khổ thơ cuối 10p Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS hai khổ thơ cuối - GV yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng hai khổ thơ em thích - GV mời 1-2 HS xung phong đọc thuộc lịng hai khổ thơ em thích - GV mời HS khá, giỏi đọc toàn Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi hoạt động Lời yêu thương SHS trang 139: viết bưu thiếp chúc mừng cảm ơn thầy cô b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu tập phần Lời yêu thương: Viết bưu thiếp chúc mừng cảm ơn thầy cô chăm - HS nêu nội dung: Cô giáo yêu thương dạy em nhiều điều hay + Liên hệ thân: yêu quý thầy cô, chăm học hành - HS trả lời: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS luyện đọc - HS đọc - HS đọc bài, HS khác đọc thầm theo - HS lắng nghe, thực 5-7p - GV hướng dẫn HS: Viết lời chúc mừng cảm ơn thầy cô theo gợi ý: + Lời chúc mừng cảm ơn thầy cô gì? + Nội dung lời chúc mừng cảm ơn + Họ tên người nhận, người gửi Bước 2: Hoạt động riêng - GV yêu cầu HS thực tập vào tập - GV mời đại diện 2-3 HS đọc trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS có viết hay, sáng tạo - HS viết - HS trình bày: Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, em kính chúc ln ln mạnh khỏe, xinh dẹp để dìu dắt chúng em nên người Học sinh cô 1-2p III CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Gọi HS nhắc lại tên - HS nhắc lại - Gọi vài HS đọc lại toàn - HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc thêm nhà, chuẩn bị - HS nghe cho tiết học sau - Nhận xét học  Điều chỉnh sau học: Thứ … ngày … tháng … năm 202 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ Bài 3: Cô giáo lớp em Viết: Chữ hoa P (Tiết 3) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức rèn chữ - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , hoạt động sinh hoạt gia đình Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngơn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) - Viết kiểu chữ hoa P câu ứng dụng II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) - Mẫu chữ viết hoa P Học sinh - SHS, VBT, VTV III Các hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 2-3p I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV cho HS bắt hát - HS hát - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa P câu ứng dụng - GV ghi bảng tên - HS lắng nghe 28II KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP 30p Hoạt động 1: Luyện viết chữ P hoa a Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ P hoa (12p theo mẫu; viết chữ P hoa vào bảng con, ) Tập viết tập b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giới thiệu mẫu chữ viết P hoa: - HS quan sát, lắng nghe + Độ cao li, độ rộng li + Gồm nét móc ngược, phía lượn, đầu móc cong vào phía trong, giống nét chữ viết hoa B; nét cong trên, đầu nét lượn vào không (10p ) (5p) - GV viết mẫu lên bảng: Đặt bút đường kẻ ngang 6, lượn bút sang trái để viết nét mọc ngược trái, kết thúc nét móc trịn đường kẻ Tiếp tục lia bút đến đường kẻ ngang để viết nét cong, cuối nét lượn vào trong, dừng bút gần đường kẻ ngang Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS tập viết chữ P hoa vào bảng con, sau viết vào Tập viết Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng a Mục tiêu: HS quan sát phân tích câu ứng dụng Phố xá nhộn nhịp; HS viết câu ứng dụng vào Tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc to câu phần Viết ứng dụng: Phố xá nhộn nhịp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Câu ứng dụng có tiếng? Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ phải viết hoa? - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp: + Viết chữ viết hoa Phố đầu câu + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét chữ htiếp liền với điểm kết thúc nét chữ P hoa + Đặt dấu chấm cuối câu Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết vào Tập viết Hoạt động 3: Luyện viết thêm a Mục tiêu: HS đọc hiểu nghĩa câu ca dao Quảng Bình có động Phong Nha/Có đèo Mụ Giạ, có phà sơng Gianh; viết câu ca dao vào Tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải thích cho HS nghĩa câu ca dao Quảng Bình có động Phong Nha/Có đèo Mụ Giạ, có phà sơng Gianh: Vẻ đẹp thiên nhiên kì vĩ, địa danh tiếng Quảng Bình với hang động, đèo phà - HS quan sát bảng lớp - HS viết vảo bảng con, Tập viết - HS đọc câu Phố xá nhộn nhịp - HS trả lời: Câu 1: Câu ứng dụng có tiếng Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Phố phải viết hoa - HS quan sát bảng lớp - HS viết vào Tập viết - HS lắng nghe, tiếp thu Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết câu ca dao Quảng Bình có động Phong Nha/Có đèo Mụ Giạ, có phà sơng Gianh vào tập - HS viết Hoạt động 4: Đánh giá viết a Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá viết HS; HS sửa (nếu chưa đúng) b Cách thức tiến hành: - GV kiểm tra, nhận xét số lớp - GV yêu cầu HS sửa lại viết chưa - GV khen ngợi HS viết đúng, viết đẹp III CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV yêu cầu HS xem trước - GV khen ngợi, động viên HS - GV nhận xét tiết học (3p) 2-3p  Điều chỉnh sau học: - HS lắng nghe, tự sốt lại - HS lắng nghe Thứ … ngày … tháng … năm 202 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ Bài 3: Cô giáo lớp em LT-LC: Từ người, hoạt động Đặt câu hỏi Ở đâu? (Tiết 4) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức rèn chữ - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , hoạt động sinh hoạt gia đình Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngơn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) - Từ người hoạt động người Câu hoạt động Đặt trả lời câu hỏi Ở đâu? - Hát hát thầy giáo nói hát II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) - Mẫu chữ viết hoa P - Thẻ từ ghi sẵn từ ngữ BT3 Học sinh - SHS, VBT, VTV III Các hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 2-3p I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV cho HS bắt hát - HS hát - GV giới thiệu bài: Từ người, hoạt động - HS lắng nghe Đặt câu hỏi Ở đâu? - GV ghi bảng tên II KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP 18Hoạt động 1: Luyện từ 20p a Mục tiêu: HS đọc khổ thở Bài tập 3, tìm từ ngữ người, từ ngữ hoạt động người đó; giải nghĩa số từ ngữ vừa tìm b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm khổ thơ - HS đọc yêu cầu a Từ ngữ người M: thợ nề b Từ ngữ hoạt động người M: xây - GV mời 1HS đứng dậy đọc thơ: - HS đọc - GV hướng dẫn HS: + Đọc thơ, tìm từ ngữ người, từ ngữ - HS lắng nghe, thực hoạt động người theo mẫu + Giải nghĩa số từ ngữ vừa tìm Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm đơi - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết - HS trình bày: + Từ ngữ người: bé, thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc + Từ ngữ hoạt động: chơi, xây, đào, nối, chữa bệnh + Giải nghĩa từ chữa bệnh: - GV nhận xét, đánh giá chữa trị bệnh tật cho khỏi dứt Hoạt động 2: Câu hoạt động điểm a Mục tiêu: HS đặt câu hoạt động 1-2 người Bài tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4a: Đặt câu hoạt động 1-2 người Bài tập - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS: + Xác định đọc lại từ ngữ người - HS lắng nghe, thực Bài tập 3: bé, thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc + Đặt câu hoạt động 1-2 người Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi Lần lượt HS nói câu hoạt động 1-2 người HS góp ý cho - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết - HS trả lời: Nhờ có bác thợ hàn xây nên cầu ngóng, ngừng, ngon 5p - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm tiếng bắt đầu chữ ng ngh tả, tìm nhiều tiếng bắt đầu chữ ng ngh tả Hoạt động 3: Luyện tập tả - phân biệt s/x, c/t a Mục tiêu: HS tìm từ ngữ đồ vật, cơng việc, nghề nghiệp có tiếng bắt đầu s/x, có chứa vần c/t; thực tập vào tập; đặt câu với số từ ngữ vừa tìm b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 2c: Tìm từ ngữ đồ vật, công việc, nghề nghiệp - GV hướng dẫn HS quan sát câu mẫu từ ngữ đồ vật, công việc, nghề nghiệp: + Bắt đầu s: bác sĩ + Bắt đầu x: thợ xây, + Có tiếng chứa vần c: cuốc đất + Có tiếng chứa vần uôt: tuốt lúa Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS thực tập vào tập - GV mời đại diện 2-3 HS đứng dậy trình bày kết - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe, thực - HS viết - HS đọc bài: + Có tiếng bắt đầu s: bác sĩ, kĩ sư + Có tiếng bắt đầu x: xe đạp, thợ xây + Có tiếng bắt đầu c: bán thuốc, đơi guốc + Có tiếng bắt đầu uôt: tuốt lúa - HS đặt câu: + Chú kĩ sư vẽ thiết kế nhà thật đẹp + Mẹ em làm nghề bán thuốc - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm nhiều từ ngữ đồ vật, công việc, nghề nghiệp - HS thực - GV yêu cầu HS đặt 1-2 câu với từ ngữ vừa tìm III CỦNG CỐ - DẶN DỊ - HS nghe - GV yêu cầu HS xem trước - GV khen ngợi, động viên HS - GV nhận xét tiết học 2-3p  Điều chỉnh sau học: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ Bài 4: Người nặn tò he LT- LC: MRVT Nghề nghiệp (Tiết 3) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia công việc nhà trường - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập lớp công việc sinh hoạt nhà Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) - MRVT nghề nghiệp (từ ngữ người lao động, hoạt động lao động người, vật dụng dùng lao động nơi lao động) Điền từ ngữ tìm phù hợp vào chỗ trống II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) - Thẻ từ phân loại nhóm từ lao động Học sinh - SHS, VBT, VTV III Các hoạt động dạy học TL 2-3p 2830p (15p) Hoạt động GV Hoạt động HS I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào MRVT Nghề nghiệp - HS lắng nghe II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Luyện từ a Mục tiêu: Hs quan sát đọc từ, xếp từ ngữ khung vào nhóm (chỉ người lao động, hoạt động người lao động, vật dụng dùng lao động, chơi nơi lao động); chơi trò chơi Tiếp sức, gắn từ ngữ phù hợp vào nhóm; tìm thêm số từ ngữ vào nhóm b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - HS đọc yêu cầu BT - GV đọc yêu cầu Bài tập 3: Xếp từ ngữ khung vào nhóm - HS quan sát nhóm từ - Gv yêu cầu HS quan sát nhóm từ: - HS lắng nghe, thực - GV hướng dẫn HS: + Đọc từ ngữ, xếp từ ngữ vào nhóm phù hợp (chỉ người lao động, hoạt động người lao động, vật dụng dùng lao động, chơi nơi lao động) + Tìm thêm số từ ngữ vào nhóm Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức, gắn từ ngữ phù hợp vào nhóm - GV u cầu HS tìm thêm số từ ngữ vào nhóm (1315p) - HS chơi trị chơi: + Chỉ người lao động: cơng nhân, nông dân, bác sĩ + Chỉ hoạt động người lao động: cày ruộng, lái tàu, khám bệnh + Chỉ vật dụng lao động: máy khoan, máy cày, ống nghe + Chỉ nơi lao động: công trường, đồng ruộng - HS tìm thêm số từ ngữ vào nhóm + Chỉ người lao động: lao cơng, giáo viên, huấn luyện viên, bải vệ, + Chỉ hoạt động người lao động: lái xe, dạy học, + Chỉ vật dụng lao động: phấn, bảng, máy kéo, ô tô, + Chỉ nơi lao động: đường, lớp học, sân trường học, - HS lắng nghe, thực Hoạt động 2: Luyện câu a Mục tiêu: HS chọn từ ngữ phù hợp nghề nghiệp b Cách thức tiến hành: - HS đọc yêu cầu Bài tập 4, Bước 1: Hoạt động lớp đoạn văn - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4: Chọn từ ngữ tập phù hợp với - HS lắng nghe, thực - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn - GV hướng dẫn HS: + HS đọc kĩ đoạn văn + Xác định nội dung đoạn văn nói đến cơng việc, việc, nghề nghiệp, đối tượng + Chú ý vào từ ngữ: ngồi đồng/bé sốt cao, cháu bị cảm thơi, để dự đoán nghề nghiệp, hoạt động, vật dụng nơi lao động Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS thực tập vào tập - GV mời 2-3 HS đứng dậy đọc - HS viết - HS đọc bài: a nông dân, máy cày, cày ruộng b bệnh viện, bác sĩ, ống nghe, khám bệnh - GV nhận xét, khen ngợi HS điền nhanh - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc lại đoạn văn sau điền từ - HS nêu III CỦNG CỐ - DẶN DỊ - GV hỏi: Hơm nay, em học nội dung - HS nghe gì? - GV yêu cầu HS xem trước - GV khen ngợi, động viên HS - GV nhận xét tiết học 2-3p  Điều chỉnh sau học: Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ Bài 4: Người nặn tò he Đọc – kể: Mẹ Oanh (Tiết 4) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia công việc nhà trường - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập lớp công việc sinh hoạt nhà Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) - Kể lại truyện Mẹ Oanh đọc II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) - Tranh ảnh phóng to chuyện Mẹ Oanh Học sinh - SHS, VBT, VTV III Các hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 2-3p I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Đọc kể Mẹ - HS lắng nghe Oanh II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - LUYỆN TẬP 28-30p Hoạt động 1: Đọc lại truyện Mẹ Oanh a Mục tiêu: HS đọc lại truyện Chuyện (5p) thước kẻ để nhớ lại nội dung truyện: nhân vật, việc, b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS mở SHS trang 130.131, - HS đọc thầm đọc thầm lại truyện Mẹ Oanh Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đơi: + Câu chuyện có nhân vật nào? + Sự việc xảy câu chuyện gì? + Nêu nội dung câu chuyện? - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết (5p) - HS lắng nghe, thực - HS trình bày: + Câu chuyện có nhân vật: Oanh, Qun, Tuấn, Lan, Qn + Sự việc xảy câu chuyện: Cơ giáo cho lớp giới thiệu công việc bố mẹ Qn nói mẹ Oanh làm nghề lao cơng Oanh đứng dậy nói cơng việc mẹ, lớp vỗ tay khen Oanh + Nội dung câu chuyện: Nghề lao động đáng quý, cần trân trọng nghề nghiệp Hoạt động 2: Sắp xếp tranh theo người trình tự việc a Mục tiêu: HS quan sát tranh, nói nội dung tranh đọc lời thoại (nếu có); xếp tranh theo trình tự việc truyện b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập - HS đọc yêu cầu 5b: Sắp xếp tranh theo trình tự việc tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát tranh truyện Mẹ Oanh: - GV hướng dẫn HS: quan sát tranh, nói nội dung tranh (các nhân vật - HS lắng nghe thực làm gì, thái độ, hành động nhân vật nào) đọc lời nhân vật (nếu có) - GV gọi HS trình bày - HS trả lời: + Tranh 1: Tuấn, Lan nói nghề nghiệp bố mẹ + Tranh 2: Oanh nói nghề nghiệp mẹ + Tranh 3: Các bạn hào hứng, khen ngợi Oanh + Tranh 4: Quân nói nghề nghiệp mẹ Oanh làm lao công với lớp (10p) - GV nhận xét Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đơi, xếp tranh theo trình tự việc truyện - HS lắng nghe, thực - GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết - HS trả lời: Sắp xếp tranh - GV nhận xét, khen ngợi theo trình tự việc : 1-4Hoạt động 3: Kể lại đoạn câu 2-3 chuyện theo tranh a Mục tiêu: HS quan sát tranh, kể lại đoạn câu chuyện Mẹ Oanh theo nội dung GV kể (không bắt buộc HS kể câu chữ) b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS: + Quan sát tranh kể lại đoạn câu chuyện trước lớp HS ý sử dụng - HS lắng nghe, thực ánh mắt, cử kể, phân biệt giọng nhân vật + Nhớ lại chi tiết câu chuyện để kể lại đoạn câu chuyện (không bắt buộc HS kể câu chữ) Bước 2: Hoạt động theo nhóm - GV chia HS làm nhóm (mỗi nhóm HS) Từng HS đảm nhận kể lại đoạn - HS lắng nghe thực kể câu chuyện theo tranh chuyện nhóm - GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp - GV khen ngợi HS nhớ có - Các nhóm HS kể chuyện cách kể chuyện hay Hoạt động 4: Kể toàn câu chuyện - HS lắng nghe a Mục tiêu: HS kể toàn câu chuyện Mẹ Oanh (không bắt buộc HS kể câu chữ) b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động nhóm - GV chia HS thành nhóm (2 người) Từng HS kể đoạn câu chuyện, HS kể nối tiếp HS bổ sung, nhận xét cho - HS lắng nghe, thực (8p) 2-3p Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS - HS kể chuyện cần thiết) - GV nhận xét phần kể chuyện HS - GV khen ngợi HS nhớ, kể nội - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm dung câu chuyện - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em nêu ý nghĩa câu chuyện - HS trả lời: Biết quý trọng, trân trọng nghề nghiệp, công việc người III CỦNG CỐ - DẶN DỊ - GV hỏi: Hơm nay, em học nội - HS nêu dung gì? - GV yêu cầu HS xem trước - HS nghe - GV khen ngợi, động viên HS - GV nhận xét tiết học  Điều chỉnh sau học: Thứ ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ Bài 4: Người nặn tò he Viết đoạn bài: Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (Tiết 5) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia cơng việc nhà trường - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập lớp công việc sinh hoạt nhà Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) - Tả đồ vật quen thuộc II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) Học sinh - SHS, VBT, VTV III Các hoạt động dạy học TL 2-3p 2830p (12p) Hoạt động GV I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiết 5) II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Nói đồ chơi em thích a Mục tiêu: HS quan sát tranh, nói 4-5 câu đồ chơi mà em thích theo gợi ý: Em thích đồ chơi gì, đồ chơi em có đặc điểm đáng ý, tình cảm em với đồ chơi b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 6a: Nói 4-5 câu đồ chơi em thích theo gợi ý - GV yêu cầu HS quan sát tranh đồ vật HS nói đồ vật theo gợi ý SHS đồ vật mà em thích - GV hướng dẫn HS nói 4-5 câu đồ chơi em thích theo gợi ý: + Em thích đồ chơi gì? + Đồ chơi có đặc điểm đáng ý về: hình dáng, màu sắc, phận bật, hoạt động + Tình cảm em với đồ chơi HS sử dụng số từ ngữ tình cảm để nói Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS lắng nghe, thực (1618p) yêu thương, yêu quý, thân thiết, Bước 2: Hoạt động nhóm - HS trao đổi, thảo luận - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi, HS nói đồ chơi em thích HS nhận xét, góp ý cho - HS trình bày: Bố tặng em - GV mời 3-4 HS nói trước lớp tơ điều khiển vào ngày sinh nhật Xe sơn màu đỏ tươi đẹp Phía xe cịn lắp đèn nhấp nháy Khi em cầm điều khiển ẩn nút khởi động xe sáng đèn kêu bíp bíp vui tai Điều đặc biệt cánh cửa xe mở Trông giống xe thực thụ Em thích thú với xe mà bố tặng Em giữ gìn đồ chơi thật tốt - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói hay, sáng tạo Hoạt động 2: Viết đồ chơi em thích a Mục tiêu: HS viết nội vừa nói đồ vật em thích vào tập, khuyến khích HS sáng tạo cách viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - HS lắng nghe thực - GV yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn HS nói đồ vật em thích gợi ý Bài tập 6a SHS trang 145 - Xem lại nội dung vừa nói Bài tập 6a Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS viết - GV yêu cầu HS viết nội vừa nói đồ vật em thích vào tập, khuyến khích HS sáng tạo cách viết - HS đọc - GV mời 2-3 HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS có viết hay, sáng tạo 2-3p III CỦNG CỐ - DẶN DỊ - GV hỏi: Hơm nay, em học nội - HS nêu dung gì? - GV yêu cầu HS xem trước - HS nghe - GV khen ngợi, động viên HS - GV nhận xét tiết học  Điều chỉnh sau học: Thứ ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ Bài 4: Người nặn tò he ĐMR: Đọc văn nghề nghiệp (Tiết 6) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia cơng việc nhà trường - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập lớp công việc sinh hoạt nhà Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) - Chia sẻ văn đọc nghề nghiệp - Tham gia trò chơi Đoán nghề nghiệp qua hoạt động II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) Học sinh - SHS, VBT, VTV III Các hoạt động dạy học TL 2-3p 2830p (15p) Hoạt động GV Hoạt động HS I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào - HS lắng nghe II HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 1: Chia sẻ văn học nghề nghiệp a Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn văn học nghề nghiệp (tên văn, tên tác giả, thơng tin em thích, lí em thích chọn câu nói cơng việc, nghề nghiệp nhân vật) b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập - HS đọc yêu cầu 1a: Chia sẻ văn đọc - GV hướng dẫn HS tìm đọc số văn - HS tiếp thu, trả lời: Một số học nghề nghiệp sách Chân trời sáng văn học nghề nghiệp: tạo Tiếng Việt 2, tập HS tra cứu mục lục + Mẹ Oanh sách chủ điểm (Nghề quý) + Cơ giáo lớp em + Người nặn tị he - Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn - HS lắng nghe, thực văn học nghề nghiệp (tên văn, tên tác giả, thơng tin em thích, lí em thích chọn câu nói cơng việc, nghề nghiệp nhân vật) - HS trình bày - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết trước lớp - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm nhiều đọc Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách a Mục tiêu: HS viết số thơng tin vào Phiếu đọc sách: tên văn, tên tác giả, câu văn hay, thơng tin em thích b Cách thức tiến hành: - HS đọc yêu cầu (10p) Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1b: Viết vào Phiếu đọc sách điều em chia sẻ - HS lắng nghe, thực - GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên văn, tên tác giả, câu văn hay, thông tin em thích cách xác câu chuyện để điền vào tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS viết Phiếu đọc sách - GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào tập: tên văn, tên tác giả, câu văn hay, thông tin em thích - HS đọc - GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc - GV nhận xét, đánh giá, sửa cho HS (nếu chưa đúng) Hoạt động 3: Chơi trị chơi Đốn nghề nghiệp qua hoạt động a Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn cách chơi; HS chơi trò chơi ghi nhớ hoạt động số nghề nghiệp b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn cho HS cách chơi: HS làm - HS lắng nghe cách chơi tiến quản trò thực hoạt động gắn với nghề hành chơi nghiệp cho HS lớp đoán tên HS đoán (5p) tên nghề nghiệp tiếp tục làm quản trò Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thích - HS lắng nghe nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp Vì sao? (HS nêu đặc điểm nghề nghiệp, điều em yêu thích nghề nghiệp) - GV mời đại 3-4 HS trả lời - HS trả lời 2-3p III CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV hỏi: Hôm nay, em học nội - HS nêu dung gì? - GV yêu cầu HS xem trước - HS nghe - GV khen ngợi, động viên HS - GV nhận xét tiết học  Điều chỉnh sau học:

Ngày đăng: 31/12/2022, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w