Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

113 0 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ THU HƢƠNG “THƠ CHƠI” CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ THU HƢƠNG “THƠ CHƠI” CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chương Khái niệm tư thơ thơ chơi Tản Đà 10 1.1 Khái niệm tư thơ 10 1.1.1 Tư nghệ thuật 10 1.1.2 Tư thơ 11 1.1.3 Sự chi phối quan niệm thơ tư thơ 13 1.2 Thơ chơi “tiểu thể loại” 15 1.2.1 Thơ chơi kết hợp yếu tố trữ tình yếu tố trào lộng 15 1.2.2 Thơ chơi văn học dân gian văn học bác học truyền thống 18 1.2.3 Thơ chơi chơi thơ 27 1.3 Thơ chơi Tản Đà 30 1.3.1 Tản Đà – nhà thơ lớn 30 1.3.2 Quan niệm thơ chơi Tản Đà 34 1.3.3 Vị trí thơ chơi sáng tác Tản Đà 37  Tiểu kết chương I 39 Chƣơng Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình 40 thơ chơi Tản Đà 40 2.1 Cảm hứng chủ đạo 40 2.1.1.Cảm hứng quê hương đất nước người thời đại thơ chơi Tản Đà 40 2.1.2 Chữ tài, chữ tình nhân tình thái thơ chơi 47 2.2 Cái tơi trữ tình giang hồ, phiêu bạt ngông nghênh 53 2.2.1 Mẫu nhà Nho tài tử cuối cùng: nhiều, thất vọng chán đời 53 2.2.2 Chơi cách giải sầu, giải thoát, tận hưởng 57 2.2.3 Tự hạ mình, giễu mình, yếu tố thị dân bn 59 2.3 Những nhân vật trữ tình đặc biệt 65 2.3.1 Nhân vật ông Trời 65 2.3.2 Nhân vật mĩ nhân tưởng tượng 69  Tiểu kết chương II 74 Chƣơng Thể loại, ngôn ngữ biểu tƣợng 75 thơ chơi Tản Đà 75 3.1 Thể loại 75 3.2 Ngôn ngữ 80 3.3 Biểu tượng 90  Tiểu kết chương III 99 PHẦN KẾT LUẬN 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mở đầu Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân viết: “Từ đến bây giờ, từ Hô – mê – rơ đến Kinh Thi đến ca dao, thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời buồn vui lồi người kết bạn với loài người ngày tận thế” [63, 45].Thật vậy, thơ ca từ xưa đến đến muôn đời sau bạn đồng hành với hỉ, nộ, ái, ố đời Dẫu xã hội đại ngày mà người ta bị “cơ khí hóa” đến tâm hồn – nói theo cách Nguyễn Tuân nàng thơ khẳng định chỗ đứng cho riêng Thơ - không dành cho văn nhân, tao nhân mặc khách mà thơ “của chung” người Thơ khơng phải để “ngơn chí” mà thơ để nói đời, nói “ối a ba phèng”, người ta hay gọi thơ chơi Có thể khẳng định thơ chơi tượng văn học Việt Nam, góp nên tiếng thơ cho văn học đương đại Nói nhà thơ Phùng Quán: … Một ngày hết nửa ngày say Nằm dài chiếu vầu ngắm trời mây Hứng lên múa bút, thơ lên cót Thơ rượu, thơ tình, thơ cỏ ! (Thơ chơi, Phùng Quán) Thơ rượu, thơ tình, thơ cỏ cây… ngày trở nên phổ biến sống Do cần xem xét thơ chơi tượng, thể loại văn học thiếu để từ thấy đặc điểm vai trị đời sống văn học Khơng phủ nhận vị trí “bản lề” nhà thơ Tản Đà văn học giao thời Chính Hồi Thanh thành kính thắp nén hương chiêu hồn anh Tản Đà hội tao đàn Thơ trịnh trọng gọi thi nhân “người hai kỉ” Không khép lại cánh cửa thơ ca cửa Khổng sân Trình thống trị hàng nghìn năm đưa văn học bén duyên với Tây, mới; Mà văn học dân tộc, Tản Đà xem người có cơng phát triển loại thơ chơi Là người tài hoa, có cá tính độc đáo, có vị trí quan trọng đời sống văn chương thời đó, Tản Đà mở lối sống mới, cách thể làm cho mặt thơ ca có phần thay đổi Bước vào sân khấu đời với chén rượu khật khưỡng tay, với “túi thơ đeo khắp ba kì”, thi sĩ sơng Đà, núi Tản thực để lại dấu ấn cá nhân riêng Có nhiều ý kiÕn nghiªn cøu thơ Tản Đà (nh Trần Đình Sử, Trần Đình Hợu, Xuân Diệu, Huy Cận, Trần Ngọc Vơng) song, t trc tới chưa hệ thống hóa nội dung thơ chơi nghiệp Tản Đà đánh giá vị trí vai trị nghiệp nhà thơ Qua thơ chơi, người đọc tiếp cận gần với người đời thường Tản Đà ngược lại, từ việc tiếp cận người thơ ơng, người đọc ngày hơm có nhìn sâu sắc cụ thể thơ Tản Đà tiến trình thơ ca Việt Nam trung đại, đại đương đại Bộ phận thơ chơi Tản Đà nhân tố tạo nên hồn cốt, phong cách thơ đặc sắc ơng Thùc hiƯn đề tài ny - đề tài thuộc chuyên ngnh văn học Việt Nam, chóng t«i muốn nghiên cứu tượng thơ chơi Tản Đà đặt văn mạch nói chung để thấy xu hướng thơ ca đại từ góc nhìn tư nghệ thuật Giải đề tài Th chi ca Tn t gúc nhỡn t ngh thut, nhằm mục đích góp phần trang bị thêm lý luận, kin thc nhằm nâng cao chất lng giảng dạy phần thơ Tản Đà cấp học c bit l cp phổ thông sở Xuất phát từ lý ny, luận chọn đề tài nghiên cứu là: Th chi ca Tn t gúc nhìn tư nghệ thuật Lịch sử vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu văn học, có số tác giả đề cập đến tượng “thơ chơi” chữ “chơi” văn học cách khái quát “Có thể nói, chưa bao giờ, loại thơ vui, thơ giải trí hay gọi thơ chơi lại phát triển phong phú đa dạng Thơ vui, thơ chơi loại thơ mang tính dân gian, tính chất trào lộng, tính khơi hài” [57; 584] Trong Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, tác giả Nguyễn Bá Thành đưa quan niệm, mà theo ông, loại thơ chơi ông đề cập đến thơ “mang tính trào lộng, tự trào, đơi có ý bơng đùa, giễu nhại” Nhà nghiên cứu khẳng định: thơ chơi không xuất loại sáng tác, “tiểu thể loại”, chủng loại mà thứ gia vị, hoạt chất có nhiều sáng tác thơ Đây gợi mở vô quý báu định hướng để thực luận văn Một tài liệu khác bàn chữ “chơi” văn học mà dịp tiếp cận viết tác giả Trần Ngọc Hiếu (in lần đầu Tạp chí Nghiên cứu văn học 11-2011, trang 16-27) Trong viết mình, tác giả Trần Ngọc Hiếu cắt nghĩa “sự chơi”, theo quan niệm Johan Huizinga, hiểu “…một hoạt động tự do, tách cách tương đối khỏi đời „thường nhật‟ „khơng nghiêm trọng‟ song đồng thời lại có khả hút người chơi mãnh liệt tuyệt đối Nó hoạt động không gắn với quan tâm vật chất vụ lợi Nó triển diễn bên giới hạn không gian thời gian riêng mình, tuân theo luật lệ cố định theo cách thức mang tính mệnh lệnh” Từ diễn giải chơi thế, thấy chơi định nghĩa đối lập với thực tại, với nghiêm trọng, nghiêm túc Sự chơi tạm thời đưa người bước khỏi quỹ đạo đời thường nhật với giới hạn không-thời gian, quy luật, tất yếu nó, để thâm nhập vào giới khác vừa mà vừa ngồi thực tại, mang tính tự trị tương đối (có khơng gian-thời gian riêng, có luật lệ riêng) Con người chơi để mình, để không bị quy giản thành thực thể lý “chơi phi lý” Con người chơi cách để tìm kiếm ý nghĩa tồn mình, cách để tạo nghĩa cho giới mà y tồn Con người chơi để khai phá tự vượt qua tất yếu thực tại, để phát khả thể thân giới Với tài liệu này, ý nghĩa chơi thơ ngày hiển sắc nét hơn, định hướng cho vấn đề nghiên cứu Mặt khác, tiếp cận gần với vấn đề đọc gợi mở tác giả Trần Ngọc Hiếu luận án Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại [28] Trong luận án, tác giả Trần Ngọc Hiếu “chơi thơ trung đại chơi với, chơi luật hình thành trước, rắn lại, nhà thơ chấp nhận thách đố thể loại, công thức giải chúng văn bản” [28, 91] “Tinh thần giải thoát thực biểu đặc trưng ý niệm trị chơi thơ ca trung đại hình ảnh nhà nho tài tử” [28, 90] Nếu trò chơi trung đại nhìn chung chơi tác giả, chấp nhận thách đố thể loại giải chúng văn quan sát diễn tiến thơ đương đại, nhận thấy xu hướng: thơ khơng trị chơi với/trong luật lệ, quy ước sẵn có; thơ cịn thiết lập nên luật lệ mới, quy ước mới, chí chưa tiền lập Những cơng trình nghiên cứu gợi mở cho chúng tơi nhìn sâu sắc toàn diện tượng “chơi” văn học từ đó, chúng tơi có mối liên hệ với thơ chơi Tản Đà Các cơng trình nghiên cứu Tản Đà chủ yếu khám phá phương diện phong cách, cá tính, thi pháp Theo thống kê Nguyễn Ái Học luận án tiến sĩ Thi pháp thơ Tản Đà [24], cho ®Õn ®· cã 300 công trình đề cập, giới thiệu, nghiên cứu, phê bình, bình luận - cỏc cp, t bỏo cáo khoa học đến luận án tiến sĩ… vÒ cuéc đời thơ văn Tản Đà - khối lợng coi nhỏ iu ú khng nh thơ Tản Đà đà có sức sống mÃnh liệt, sâu sắc lòng bạn đọc qua nhiều hệ õy, tỏc gi ó chia lch sử nghiên cứu thơ Tản §à lµm hưíng chÝnh: Thø nhÊt: nghiên cứu thơ Tản Đà theo hướng khám phá, phân tích Tơi ngơng nghênh, tài hoa, cá tính Tản Đà Thø hai: nghiên cứu thơ Tản Đà theo hớng tìm hiểu t tng, loại hình nhà văn - xà hội Thứ ba: nghiên cứu thơ Tản Đà theo hớng phân tích, bình luận, bình giảng tác phẩm thơ Tản Đà mặt nội dung nghệ thuật, theo chủ đề, vấn đề - phần nhiều theo lối thởng thøc, c¶m thơ chđ quan Chóng ta cã thĨ nãi đến công trình tác giả theo xu hớng này- kể từ thơ Tản Đà xuất nh: Trơng Tửu, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Xu©n DiƯu Sầu mộng đặc điểm dễ thấy văn chương Tản Đà – “nhà văn” mang đậm dấu ấn cá nhân Trong viết Sầu - Mộng diện Tôi cá nhân [60] Trần Văn Toàn khẳng định: Dấu vết loại hình văn chương chức tồn Tản Đà cách rõ nét (chủ yếu tác phẩm thuộc loại văn vị đời) sáng tác có ý nghĩa văn học sử quan trọng ơng lại thuộc loại hình văn chương nghệ thuật Chính nhờ tác phẩm thuộc loại mà Tôi cá nhân bắt đầu diện tiêu điểm thẩm mỹ sáng tác Tản Đà qua hai phạm trù thẩm mỹ chính: Sầu - Mộng Văn chương nghệ thuật mà nhà nghiên cứu nói đến văn chơi theo quan niệm luận văn, đối lập với văn vị đời Chính mảng văn chơi, sáng tác ông đạt đến đỉnh cao nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng tạo nên sắc riêng thi sĩ Khi tìm hiểu nghiệp Tản Đà, yếu tố sầu mộng, lãng mạn nhắc đến đặc trưng phong cách thi nhân Xuân Diệu qua viết Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam [9] khẳng định chất lãng mạn ngòi bút Tản Đà: “Chất lãng mạn vạn đại vốn có gió mây sấm chớp trời đất, vốn có thơ Nguyễn Khuyến, thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… chủ nghĩa lãng mạn với tôi, bệnh kỉ… với buồn mơ màng, xúc cảm chơi vơi tơi phải thời đại giới có, Việt Nam, phải chục năm đầu kỷ 20 với Tản Đà, có” [9; 631] Xuân Diệu phát “cái nhìn thực tinh qi khơng thiếu tán ghẹo” chơi kì thú thơ Tản Đà Những vần thơ mang dáng dấp thơ chơi từ nội dung đến hình thức Nhiều bình luận sâu sắc tinh tế Xuân Diệu giúp chúng tơi q trình tìm hiểu thơ chơi Tản Đà Nhiều sách tổng hợp nghiên cứu Tản Đà thơ văn ông, tiêu biểu Tản Đà, khối mâu thuẫn lớn [11] Các tác giả rõ yếu tố thời đại ảnh hưởng đến nghiệp, cá tính sáng tác Tản Đà Qua sách này, hiểu chặng đường văn chương Tản Đà phần thấy vị trí thơ chơi tiến trình nghiệp sáng tác thi sĩ Tác giả sách nhận định: “Tản Đà nhà văn lịch sử văn học Việt Nam có can đảm sinh sống ngịi bút Tản Đà nhà văn thứ mà “vợ dại thơ, sinh hoạt trông nhờ ngòi bút” [11; 33] Bắt đầu từ Tản Đà, quan niệm văn chương trị du hí lúc trà dư tửu hậu thay quan niệm thực nghiệp: “Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu” (Lo văn ế) Một lần nữa, chúng tơi có sở khẳng định: Tản Đà có quan niệm văn chương trị chơi du hí Mặc dù sau bị gánh nặng cơm áo ghì sát đất chất “chơi” sáng tác Tản Đà nói chung thơ ca nói riêng cịn dấu ấn đậm nét Điều thể phần cá tính người Tản Đà Bên cạnh đó, tác giả sách mượn lời Xuân Diệu để nhấn mạnh: “… Lần Tản Đà dám vẩn vơ, dám mơ mộng, dám cho trái tim linh hồn có quyền sống đời riêng chúng, đời phóng khống “gió, trăng, mây, nước”, khơng phải có sống vật chất mà thơi…” [11; 167] Từ đó, tác giả sách khẳng định: có nhân tố lãng mạn sáng tác Tản Đà Đây sở tạo nên thơ chơi Tản Đà Bởi khơng có tầm hồn lãng mạn vần thơ chơi trụ lại thời gian được? thơ chơi tâm hồn phóng khống, bay bổng, khơng vướng bận mưu tư dục thi sĩ Cuộc đời, nghiệp, giai thoại bình luận Tản Đà có lẽ tập hợp đầy đủ Tản Đà lịng thời đại [80] Các viết cho chúng tơi nhìn đa diện, nhiều chiều người nghiệp sáng tác Tản Đà Tản Đà tác gia văn học lớn, thơ ca ơng có vị trí đặc biệt lịch sử văn học dân tộc giai đoạn giao thời Là nhà nho chuyển viết báo, viết văn, sáng tác ông mang dấu vết bước chuyển đổi Sự chuyển đổi thời buổi giao thời ảnh hưởng lớn đến sáng tác quan niệm Tản Đà Mảng thơ chơi từ văn học trung đại đến Tản Đà trở nên rõ khinh”, cách dùng từ địa phương: “mần thinh”, Tản Đà đem đến cho người đọc giải trí, cười cợt, bơng lơn nhẹ nhàng Đó chất “chơi” thơ người “chơi” sành điệu, đa tài Tản Đà Nhìn thấy Nho học tàn người ta chạy theo bạc tiền danh vọng, nhà thơ Tú Xương viết : Cái học nhà nho hỏng Mười người học, chín người thơi Tản Đà đem cười để nhẹ nhàng châm chọc xã hội, xã hội mà người có chân tâm với Nho học ông bó tay, hết thời : Mười năm trời bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng ? (Thuận bút )  Biểu tượng “rượu” Khi nhắc đến Tản Đà người ta hình dung hình ảnh người ngật ngưỡng tay bầu rượu Đối với Tản Đà “rượu” “thơ” dường cứu cánh đời Rượu thơ hứng thú cao Nho sĩ nhân văn ngày trước, đượm màu sắc khoái lạc: Trời đất sinh ta rượu với thơ, Không thơ không rượu sống thừa (Ngày xuân thơ rượu) Ông coi rượu ý nghĩa đời, không rượu coi sống thừa Tản Đà, rượu, thơ dường trở thành ba trời sinh Hai chữ “rượu”, “thơ” lặp lặp lại thơ mà thiếu ông cảm thấy bồn chồn không yên Thi sĩ khẳng định rượu thơ hai cịn với đời mình: Còn thơ rượu xuân mãi, Còn xuân rượu với thơ (Ngày xuân thơ rượu) 95 Cả công danh, nghiệp thi sĩ nhuốm men Thế nên lúc thi sĩ lúc trạng thái say sưa Say sống đời, rượu chẳng qua cớ, trò chơi Say cách chơi, rượu thể tiếng nói say cách nhìn ngắm đời Cái say Tản Đà, say lừng lẫy văn chương Việt Nam, hình thức chơi độc đáo thi nhân: Say sưa nghĩ hư đời! Hư thời hư vậy, say thời say! (Lại say) Hơi men giải thoát người khỏi câu thúc trần lụy, thân phù du, tạo cho thần trí cảm giác đồng đẳng tề vật để nhìn suốt đến chân Phút thoát nghiệp cay thứ cứu rỗi Tản Đà trần phôi pha, nhà thơ vừa say sưa, vừa tả say sưa cách say sưa Âu say sưa cách tránh say đắm: “Trăm năm thơ túi rượu vị, Nghìn năm thi sĩ, tửu đồ ai?” Tản Đà thích rượu nhà thi bá đời xưa, rượu nguồn cảm hứng ông Rượu phương tiện thần diệu mê ly để ông ngông với đời Thơ, rượu khơng hồn tồn khối trá vật chất mà phải có nguồn cảm hứng Nguồn cảm hứng cảnh vật thiên nhiên, riêng tác giả núi Tản sông Đà mn thuở Đặc biệt thơ rượu giải thoát người khỏi trần lụy Sống thành thị tư chủ nghĩa người trích tiên tự than thở: Cuộc trăm năm vương lấy mối trần duyên Dầu kiếp trước thiên tiên tục Ngay thú thơ rượu xưa nhã, Tản Đà mang màu sắc tục tư sản Có người cho nguyên làm cho Tản Đà chán đời theo triết lý Trang Chu mà khơng tục Người thoát tục phải coi thường cảnh thiếu thốn, thấy vui cảnh nghèo hèn, vô tâm, thản, lấy đời sống tâm hồn thay cho đời sống hưởng thụ vật chất Trước Tản Đà, Nguyễn Công Trứ 96 “Đánh ba chén rượu khoanh tay giấc”, Cao Bá Quát “Uống chung lếu láo” cho tiêu sầu Nhưng chưa say rượu đến Tản Đà muốn lôi tất trời đất vào đỏ mặt lăn quay  Biểu tượng “mộng” Trong thơ chơi Tản Đà biểu tượng “rượu, tiền” “giấc mộng” trở trở lại nhiều lần biểu tượng đặc sắc, thể Tôi lãng mạn thi sĩ Xét cho cùng, rượu tác nhân để Tản Đà tìm đến mộng Tản Đà gạch nối hai thời đại thơ cũ thơ Vì xuất thân từ nề nếp Nho Phong cũ, thông thạo thể thơ cổ từ năm 14 tuổi, ông lại có tâm hồn lãng mạn, sáng tạo câu thơ khơng xa lạ với dịng thơ thể điệu, hình ảnh, ngơn ngữ, tâm tình Có lẽ lãng mạn có từ buổi thất tình với nàng Đỗ Thị phố Hàng Bồ, cộng thêm hỏng thi năm Nhâm Tý (1912) ơng trịn 23 tuổi, đưa ơng vào “Giấc mộng con” “Giấc mộng lớn”, mơ lên hầu trời, gặp danh nhân, đàn hát với mỹ nhân, du lịch Âu Á “Cái lãng mạn Tản Đà có phần khác nhà thơ xưa, đành ơng chán nản thất tình, cơng danh lận đận, sống nghèo khổ ông không ngồi thở than trăng hoa mây gió, khơng đến với thuyết Lão Trang để coi đời bụi bặm, nơi trọ, sống dửng dưng, ẩn dật” [26; 152] Nhưng thái độ ham sống, mơ ước lên trời để giãi bày tâm với Hàn Thuyên, Nguyễn Trãi “Giấc mộng con”, du lịch khắp nơi học hỏi hay xưa người “Giấc mộng lớn” Và thái độ lãng mạn tích cực này, đưa tài nghệ nhà thơ lên cao, xứng đáng “bậc đàn anh” nhà thơ mới, với câu thơ tuyệt diệu: Trên trời Chức Nữ Ngưu Lang Một giải sông Ngân lệ hàng (Thu kh ốn ) Đã “nghèo có văn, văn lại ế”, may mắn thay thi sĩ tìm an ủi cõi mộng, nhà thơ “Hầu trời”, đọc thơ cho trời nghe hạnh phúc khi: Chư Tiên ao ước tranh dặn Anh gánh lên bán chợ trời 97 Ở Tản Đà, mộng thực hòa quyện với Cảnh khổ lãng mạn đẩy ông vào mộng mộng ơng lại tồn nói chuyện thực Trong thơ Tản Đà, giới mộng sống động chân thực đời Thi sĩ mở đầu giấc mộng giọng văn hấp dẫn, tự nhiên, hóm hỉnh: “Đêm qua chẳng biết có hay khơng” (Hầu trời) Tác giả bao bọc câu chuyện sương khói mờ ảo hư hư thực thực giấc mơ thi sĩ vốn tràn đầy mộng tưởng Câu chuyện đầy mộng ảo nguyên cảm giác bâng khuâng, bàng hoàng người từ cõi mộng Cuộc phiêu lưu, trị chuyện chốn thiên đình tưởng tượng thi sĩ lúc đêm khuya phần mở cho ta nguyên nhân giấc mộng Trần với nỗi lo toan, tính tốn, với cảnh “văn ế” giam hãm hồn thơ bay bổng phóng khống: “Gió gió phong trần ta chán/ Cánh chim chín vạn chờ mong” (Hỏi gió) Chính thế, có lúc thi sĩ “nhớ mộng”, đắm chìm hồn tồn mộng, muốn lại mộng: Giấc mộng mười năm tỉnh Tỉnh lại muốn mộng mà chơi (Nhớ mộng) Cả thơ câu có đến chữ “mộng” láy láy lại Tỉnh dậy sau giấc mộng mười năm mà thi sĩ bao nuối tiếc lòng, tỉnh lại muốn mộng Trong thơ, biểu tượng “mộng” Tản Đà xây dựng đối lập với “đời”: Nghĩ đời nỗi không mộng Tiếc mộng lại ngán đời Mộng nơi thi nhân tìm thấy niềm vui, hạnh phúc, ý nghĩa đích thực sống nên thi nhân muốn đắm chìm mộng lại chán đời nhiêu Nếu hai câu thơ trên, mộng nhường chỗ cho thực, cho đời, hai câu thơ cuối, tác giả lại đắm chìm mộng mị: Tìm đâu cho thấy người mộng Mộng cũ mê đường biết hỏi ai? 98 “Mộng” thơ chơi Tản Đà biểu tượng cho khát vọng giải thoát, khát vọng sống phóng khống để đối lập với thực tù túng, chán chường Trong mộng, thi nhân gặp mĩ nhân sắc nước hương trời thời, đắm chìm giới thiên đình, qua thể Tơi tài hoa, lãng mạn Đọc vần thơ Tản Đà, đắm say “mộng” thi sĩ, bất giác, ta lại nhớ đến lời minh đại thi hào Nguyễn Du: “Các bạn thân trách tao hay buồn hay mơ mộng Nhưng thiên hạ người không mộng?” [38; 306] Phải rồi, thiên hạ mà chẳng vấn vương sầu, mộng, lại thi sĩ, giấc “mộng” Tản Đà khác với Nguyễn Du Mộng Nguyễn Du gắn với nỗi buồn thương réo rắt, não nuột mộng Tản Đà lại gắn liền với tâm hồn phóng khống, tự do, bay bổng Chính điều này, Tản Đà gặp gỡ nhà thơ Phải mộng thần tiên thi sĩ sau phảng phất “Tiếng sáo thiên thai” Thế Lữ?  Tiểu kết chƣơng III Ở thể loại gị bó câu chữ niêm luật thơ Đường luật, Tản Đà vận dụng linh hoạt sáng tạo Nếu thơ bát cú bay bổng, lãng mạn phóng khống kéo người đọc vào chơi đích thực chữ nghĩa kiểu thơ yết hậu lại đem đến cho độc giả tiếng cười sảng khối, bất ngờ trước hóm hỉnh, tài hoa thi nhân Tản Đà không cần phải mượn tới từ chương, điển tích , điển cố của người xưa để nói thay ̀ h câu chuyện của đời Tản Ðà học tập cách sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian, tạo cho ngôn ngữ sáng tác ơng có tính giản dị, tự nhiên Âm hưởng ca dao dân ca đậm đặc cách có chủ ý có hệ thống Phong dao Tản Đà Trong vốn ngôn ngữ thơ phong phú sáng tạo mình, Tản Đà thích chơi chữ sử dụng thán từ Thơ chơi Tản Đà hấp dẫn người đọc không ngôn ngữ mà hệ thống biểu tượng, tiêu biểu như: rượu, mộng, tiền… Bên cạnh hình ảnh thơ Tản Đà thường bình dị, thân quen, hình ảnh có sẵn đời sống như: gà thiến, đòn cáng,… Những biểu tượng mang nhiều sức mạnh nội lực giá trị biểu sâu sắc 99 PHẦN KẾT LUẬN Tản Đà quan niệm: ngồi thuyết lý, cịn có văn chơi nghiệp ông, văn chơi mảng văn học thành cơng giàu giá trị nghệ thuật Trong văn chơi Tản Đà, thơ chơi phận quan trọng Cuộc đời Tản Đà dường ông phơi bày hết trang giấy Có nhiều người góp ý với Tản Đà tính cách ơng nói đừng để người coi cinema để họ cười nhạo, Tản Đà đáp lại: “Ông phải biết thằng cinema khơng biết người ngồi ai” Và thật, đời Tản Đà hấp dẫn phim ảnh mà thiên hạ hậu người xem phim Mọi người biết ông, ông chẳng chẳng quan tâm đến chuyện người xem Mặc nói nói, dù đời có vần vũ, dù có lúc lâm vào cảnh bi đát cực độ, Tản Đà phóng túng: “Như tớ năm nửa đời”, đời “trăm năm, tớ độ mà thôi”, lúc sáng tác thơ này, Tản Đà vừa chẵn năm mươi tuổi, tức thi sĩ phải từ giã cõi đời, ông muốn: “Tớ muốn chơi cho thật mãn đời” Hòa dòng chảy thơ ca dân tộc, thơ chơi Tản Đà vần thơ tiêu biểu bên cạnh sáng tác gương mặt tài tử Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tản Đà, Tú Xương… Những người tài hoa cá tính góp phần tạo nên luồng gió tươi mát trong bối cảnh xã hội phong kiến với khuôn khổ đạo lí “khắc kỉ, phục lễ” khơ cứng hẹp hịi Thơ chơi chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Tản Đà Từ thú ăn chơi đến nội dung thái nhân tình, chuyện đạo đức nhân sinh, thói đời, Tản Đà “kể” lại góc độ giải trí mang tính uy - mua nhẹ nhàng Qua đó, thi nhân bộc lộ thái độ vui vẻ, nhạy bén, hài hước trước đời, khác hẳn với thái độ thâm trầm kín đáo Nguyễn Khuyến hay tiếng cười sắc nhọn Tú Xương Qua vần Thơ chơi, thi sĩ núi Tản sông Đà bộc lộ Tôi vừa đa tình, vừa ngơng nghênh cá tính, đắm say mộng Những vần thơ chơi Tản Đà khác hẳn với vần thơ chơi tiền bối Nguyễn Cơng Trứ chất trữ tình mạnh mẽ, từ bộc lộ Tơi da diết tình cảm, “rong chơi” 100 đời không bàng quan, thờ ơ, không kênh kiệu, kiểu cách Nhân vật trữ tình thơ chơi Tản Đà phong phú Ơng khơng ngại ngùng “chơi” với Tây Thi, Chiêu Quân, Chị Hằng… - giai nhân có tiếng lịch sử, ông “chơi” với kẻ sĩ, người lao động bình thường, “chơi” vật vơ tri vơ giác thằng bù nhìn, người đá… đến Ông Trời Điểm xuất phát Tản Đà cậy tài, chủ nghĩa cá nhân thời đại Tản Đà nhà nho dám công khai nói đến sung sướng, nói đến “thú” đời, nói đến thú ăn ngon, thú hưởng thụ bữa tiệc có “có ca xứ Huế, đầu tỉnh Thanh” Tản Đà không dè bỉu, khinh miệt hay che giấu “sung sướng chung thường” giàu sang, vinh hoa, ăn mặc, sắc nhà nho xưa Ơng nói đến thú vui trần tục với tất khối cảm ham muốn Với ngơn ngữ đời thường, xóa vỡ khơng khí trang nghiêm mực thước vốn có thơ ca trung đại, Tản Đà đem đến cho thơ giọng điệu trào lộng khôi hài, khiến cho thơ đậm chất đời Thi nhân sử dụng mức độ dày hư từ, cách chơi chữ Cách đặt từ ngữ quen thuộc kết hợp với ngôn ngữ đa nghĩa mang lại chất hóm hỉnh, hài hước đặc trưng riêng, đậm chất Tản Đà Bên cạnh ngôn ngữ, biểu tượng thơ Tản Đà góp phần thể lối tư thơ trực cảm thi sĩ thơ chơi Trong xã hội tư sản, văn hóa Tây phương du nhập, giá trị bị đảo lộn trước linh thiêng trân quý trở nên khủng hoảng, sụp đổ, suy đồi Trong thơ Tản Đà, ông nhiều lần nhắc đến nhiều biểu tượng tôn nghiêm Do ảnh hưởng hoàn cảnh xã hội đương thời, với tâm trạng bất mãn trước thời tâm hồn lãng mạn bay bổng, thi sĩ Tản Đà thường nhắc đến biểu tượng thiên giới chị Hằng, Cuội, Trời, Chư Tiên, Chức Nữ… coi “chốn dung thân” kẻ chơi ngông Là “cái cây” mọc lên từ kỷ trước, uống dòng sữa hai ngàn năm Nho học lấy kỷ XIX làm quê hương, phong thái sống ơng có bị thời làm cho chao đảo nhiều cịn ngun cốt cách Và thơ ông vốn trung thực với hồn ơng nên mang cốt cách Đó người ngồi cửa miệng có nói nói, đáy 101 lịng nguyên vẹn niềm tin vào giá trị cao quý bất di bất dịch phẩm giá người Tìm hiểu “Thơ chơi” Tản Đà từ góc nhìn tư nghệ thuật, chúng tơi mong muốn từ vần thơ chơi thi sĩ, bạn đọc hiểu thêm vai trị vị trí thi sĩ mảng thơ vốn lạ mà quen bối cảnh ngày Từ ta có thêm sở khẳng định “Công thi sĩ Tản Đà” để thấy Tản Đà “người hai kỉ”, “cái gạch nối hai thời đại thơ ca”, mà thấy thi sĩ người khởi đầu thành công cho tượng chơi thơ Xin mượn lời thơ nhà thơ Thu Tứ để khẳng định trường tồn sức hấp dẫn vĩnh cửu tiếng thơ “còn chơi”: “Mươi năm” cụ “còn chơi”, “Mốt năm” cụ nơi suối vàng! Ngắn thay tuần hoàn, Dài thay tiếng thơ vang tận trời!” 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh, Lê Đạt với đối thoại thơ http://nhavantphcm.com.vn/ Duy Anh, Lục Thập – người thơ phong vận thơ vậy! http://www.ussh.vnu.edu.vn/ “Bút Tre”, http://vi.wikipedia.org/ Nguyễn Huệ Chi, Từ điển Văn học - Tập 2, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1984 Ngun Đình Chú, Vấn đề ngà phi ngà văn học Vịêt Nam trung - cận đại, Tp Nghiờn cứu Văn học, sè / 1999 Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Công Trứ, lên Tôi cá thể, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, 2009 Phạm Vĩnh Cư Thơ “hành lạc” Nguyễn Cơng Trứ dịng thơ “an lạc” giới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7.1995.) Nguyễn Xuân Diện, Một số vấn đề hát nói, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3-2007 Xuân Diệu, Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 10 Xuân Diệu, Hồ Xuân Hương – Bà chúa Thơ Nôm, NXB Phổ Thông, Hà Nội, 2002 11 Tầm Dương, Tản Đà - Khối mâu thuẫn lớn, NXB Khoa học Hà Nội 1964 12 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục 2004 13 Nguyễn Đăng Điệp, Hành trình đổi thơ Việt Nam đương đại, http://www.phatgiaobaclieu.com 103 14 Hoàng Điệp, Khi nhà thi sĩ Tản Đà tương tư, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 – 2011 15 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987 16 Hà Minh Đức, Thời gian trang sách, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 17 Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam, Hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 18 Khổng Đức, Nguồn gốc sáng tạo nghệ thuật: tính trực giác, trích dịch Lịch sử mĩ học phương Tây đại, http://www.vanchuongviet.org 19 Nguyễn Mạnh Hà, Cái ngơng Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ thời nay, vanthonhactrieuchau.blogspot.com 20 Lê Bá Hán (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2011 21 Trần Mạnh Hảo, Trời sinh bác Tản Đà, https://www.facebook.com/tran.manhhao 22 Kiều Thu Hoạch, Tản Đà - Người mở đầu thơ Việt Nam đại, phanthanhvan.vnweblogs.com 23 Nguyễn Hoàn, Giá trị biểu cảm từ “ai” thơ Tản Đà http://vannghesongcuulong.org 24 Nguyễn Ái Học, Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án T.S Ngành Lí luận văn học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 2012 25 Quách Thu Hiền, Cao Bá Quát - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009 26 Nguyễn Thu Hiền, (Tuyển chọn giới thiệu), Tản Đà – Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 2012 104 27 Trần Ngọc Hiếu, Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 - 2011 28 Trần Ngọc Hiếu, Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án T.S Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013 29 Trần Ngọc Hiếu, Tiểu luận – Bản chất trò chơi thơ ca, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 30 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 31 Phạm Văn Hưng, Trần Đình Hượu với việc phân loại ba mẫu nhà Nho văn học Việt Nam trung đại, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, http://khoavanhoc.edu.vn/ 32 Trần Đình H-ợu, Lê Chí Dũng, (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, NXB i học Trung học Chuyên nghiệp, Hµ Néi 33 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa 1996 34 Jos Nguyễn Tuấn Dũng, Tác gia Tản Đà , Jostuandung.blogspot.com 35 M.Khrapchenco, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Hà Nội, 2001 37 Đỗ Thị Hương Lan, Con người tài tử thơ Nguyễn Công Trứ, http://giaoan.violet.vn/ 38 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, 1999 105 39 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2000 40 Nguyễn Đức Mậu, Mẫu hình nhà Nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 – 2013 41 Trần Thị Ngoan, Biểu tượng tiêu biểu “Báu vật đời”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 42 Nguyễn Viết Ngoạn, Nguyễn Cơng Trứ, Ơng hồng hát nói, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số – 2010 43 Vương Trí Nhàn, Tản Đà, http://vuongdangbi.blogspot.com/ 44 Ngô Thị Kiều Oanh, Chất trào phúng thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh số 46 năm 2013 45 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ in hc, 1999 46 Ngô Văn Phú (Biên soạn), Tú X-ơng - Con ng-ời tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1998 47 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn), Tản Đà, Nguyễn Nh-ợc Pháp, T-ơng Phố, NXB Văn nghệ, TPHCM, 1997 48 Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Trãi Tác gia – Tác phẩm, NXB Giáo dục 1998 49 Ngun H÷u Sơn, Trần Đình Sử, Về ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 50 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 51 Trần Đình Sử, Con người cá nhân cơng danh, hưởng lạc ngồi khuôn khổ Nho giáo thơ văn Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) Cao Bá Quát (1809 – 1854), trandinhsu.wordpress.com 106 52 “Tao Đàn”, http://vi.wikipedia.org/ 53 Đỗ Ngọc Thạch, Tản Đà thi sĩ hai kỉ, Tiểu luận, www.vanchuongviet.org 54 Phạm Xuân Thạch, Thơ Tản Đà, lời bình, NXB Văn hố – Thơng tin, 2000 55 Phạm Xuân Thạch, Quá trình cách tân giới hạn nghiệp sáng tác văn xuôi Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, tháng – 2004 56 Nguyễn Bá Thành, Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 57 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2012 58 Nguyễn Bá Thành, Lục thập, Tập thơ, NXB Văn học 2012 59 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (Tuyển chọn), Thơ Tản Đà, tác phẩm lời bình, NXB Văn học, 1999 60 Trần Văn Toàn, Tản Đà – Sầu, mộng diện Tôi cá nhân, Tài liệu cá nhân 61 Trần Văn Toàn, Tản Đà - nhà thơ giao thời với sầu mộng, Tài liệu cá nhân 62 Nguyễn Thị Thảo – Nghiên cứu ca dao, tục ngữ đại báo mạng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 63 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 2004 64 Lý Hoài Thu, Lục thập qua lục bát – Những vần thơ gan ruột http://ussh.vnu.edu.vn/ 65 Nguyễn Thiên Thụ, Tản Đà thực mộng, son-trung.blogspot.com 107 66 Trần Nho Thìn, Nguyễn Cơng Trứ - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007 67 Ngô Diệp Trang – Tục ngữ, ca dao truyền thống báo in đương đại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 68 Nguyễn Thị Như Trang, Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà, Luận văn Thạc sĩ trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010 69 Dương Kim Thoa, Quan niệm văn chương Tản Đà - Báo Đà Nẵng điện tử, http://baodanang.vn 70 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập (NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 2005) 71 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Nguyễn Trãi toàn tập NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr.122 72 Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, t.3 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.496-497 73 Trần Ngọc Vương, Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 1995; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 74 Trần Ngọc Vương, Quá trình đại hoá Văn học Việt Nam 1900 – 1945 (Viết chung) NXB Văn hố – Thơng tin, 2000 75 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 76 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà thơ đời, NXB Văn học, 1995 77 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà toàn tập, tập, NXB Văn học 2002 78 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà đời văn, NXB Văn hóa, 1995 79 Nguyễn Khắc Xương, Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học, 1989 108 80 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà lòng thời đại, NXB Hội Nhà văn 1997 81 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2000 82 Nguyễn Khắc Xương, Tản http://vannghesontay.com 109 Đà với nghề cầm bút, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ THU HƢƠNG “THƠ CHƠI” CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học. .. niệm tư thơ thơ chơi Tản Đà Trong chương này, luận văn giải ngắn gọn vấn đề lý thuyết xung quanh ? ?tư nghệ thuật? ??, ? ?tư thơ” từ chúng tơi nhận thấy chi phối quan niệm nghệ thuật tư thơ Từ góc độ tư. .. niệm văn học Tản Đà độc đáo Tản Đà viết: “Có văn có ích, có văn chơi” Văn có ích Tản Đà khơng giống với văn Á Nam Trần Tuấn Khải, Phan Bội Châu hay nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục Đọc thơ Tản Đà người

Ngày đăng: 30/12/2022, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan