1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỰ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG ĐỊNH HƯỚNG học tập của học SINH dân tộc nội TRÚ HIỆN NAY

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 209,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN R MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÃ MÔN HỌC: 302077 HỌC KỲ 1/NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ TÀI: SỰ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp: Trường THCS THPT Điểu Xiểng Ấp Nông Doanh, Xã Xuân Định, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Phạm Thị Hà Thương TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC Contents PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tài liệu 2.1 Các vấn đề giới giáo dục đào tạo quốc gia Châu Âu Nam Phi 2.2 Sự khác biệt giới tiếp cận giáo dục học sinh Việt Nam Nét đề tài 16 3.Mục tiêu nghiên cứu 16 3.1 Mục tiêu tổng quát 16 3.2 Mục tiêu cụ thể 17 4.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 17 4.1 Đối tượng nghiên cứu 17 4.2 Khách thể nghiên cứu 17 4.3 Phạm vi nghiên cứu 17 5.Câu hỏi nghiên cứu 17 6.Giả thuyết nghiên cứu 18 7.Các phương pháp cụ thể kỹ thuật điều tra 18 7.1 Phương pháp thu thập thông tin 18 7.2 Phương pháp xử lý thông tin 18 8.Ý nghĩa nghiên cứu 19 8.1 Ý nghĩa lý luận 19 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 19 9.Khung phân tích 19 10.Bố cục dự kiến 20 PHẦN NỘI DUNG 21 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 21 1.Thao tác hóa khái niệm 21 1.1 Giới 21 1.2 Học sinh 21 1.3 Định hướng học tập 21 1.4 Trường dân tộc nội trú 22 1.5 Sự khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú 22 2.Lý thuyết nghiên cứu 22 2.1 Lý thuyết chức 22 2.2 Lý thuyết hình thức di động xã hội 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đạt nhiều thành tích giảm nghèo ấn tượng, bất bình đẳng gia tăng đe dọa phát triển nhiều thập kỷ tới Thu nhập năm nhóm 210 người siêu giàu Việt Nam dư sức để đưa 3.2 triệu người thoát nghèo, chấm dứt nghèo cực nước Bất bình đẳng kinh tế với bất bình đẳng tiếng nói hội khiến nhóm người nghèo bị lề hóa lợi ích tập trung vào nhóm giàu Hàng triệu người dân tộc thiểu số (DTTS), nông dân quy mô nhỏ, người nhập cư, lao động phi thức phụ nữ có nhiều khả bị nghèo hóa, khó tiếp cận dịch vụ công, tham gia vào trình định bị phân biệt đối xử Để giảm thiểu khoảng cách giàu nghèo nghiêm trọng nay, Việt Nam cần thực sách tiến quản trị nhà nước, thuế, chi tiêu công, dịch vụ công, quyền lao động thúc đẩy tham gia người dân Tác động nghiêm trọng nhiều dạng bất bình đẳng Bất bình đẳng kinh tế bị trầm trọng tình trạng nghèo tiếng nói hội Ở Việt Nam, nhóm DTTS, nông dân quy mô nhỏ, lao động nhập cư phụ nữ có nhiều khả bị nghèo hóa, khơng tiếp cận dịch vụ trình định trị, bị phân biệt đối xử nhiều Các nhóm dân tộc có chênh lệch đáng kể mức sống, nhóm dân tộc Kinh Hoa thường có mức sống cao hẳn Các nhóm dân tộc khác lại có tỷ lệ nghèo cao; họ chiếm chưa tới 15% dân số tới 70% số hộ nghèo cực Bằng chứng cho thấy nhóm DTTS có khả dịch chuyển xã hội thấp Trong giai đoạn 2010-2014, 49% số hộ Kinh Hoa nhóm ngũ phân vị có thu nhập thấp chuyển lên nấc thu nhập cao hơn, có 19% hộ nhóm dân tộc khác dịch chuyển lên Các nhóm DTTS có khuynh hướng dễ bị chuyển dịch xuống thu nhập so với nhóm Kinh Hoa Bất bình đẳng giới rõ ràng Trong nhiều hệ, lao động nữ thường khơng có kỹ không qua đào tạo, giới hạn công việc sử dụng nhiều lao động lương thấp Lao động nam có thu nhập trung bình cao 33% so với lao động nữ Nam giới kiểm soát đất đai tài sản quý khác nhiều Tình trạng thiếu phụ nữ giữ vị trí lãnh đạo cao kinh doanh trị cịn Việc thiếu đầu tư cho giáo dục y tế hạn chế tham gia dân trị nhóm thiệt thịi tác động tiêu cực tới tương lai nhóm Bất bình đẳng khả tiếp cận y tế Việt Nam tạo rào cản nhóm thiệt thịi Ví dụ, phụ nữ hộ nghèo có thai có khả khơng thăm khám trước sinh cao gấp ba lần Các hộ nghèo bảo hiểm y tế hơn, khiến họ trả tự túc Về bảo hiểm y tế, hộ nghèo cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế theo sách hỗ trợ phủ; nhiên chi phí khám chữa bệnh, vật tư y tế thuốc nằm danh mục bảo hiểm, với chi phí ăn lại gánh nặng vô lớn hộ nghèo gặp rủi ro đau ốm bệnh tật Năm 2012, có tới 583,724 hộ gia đình Việt Nam bị rớt xuống nghèo nghèo sâu chi tiêu y tế Các nhóm DTTS có khả tiếp cận dịch vụ y tế hạn chế, chủ yếu thu nhập thấp tình trạng phân biệt đối xử nhóm dân tộc Kinh nhóm DTTS Nghiên cứu cho thấy nhóm thiệt thịi Việt Nam thiếu hiểu biết quyền mình, thiếu khả tiếp cận thông tin, thiếu lực tham gia bầu cử trình định khác Người dân thiếu thông tin kỹ để hiểu vấn đề thuế ngân sách, họ khơng cảm thấy có quyền tham gia q trình Phụ nữ thường khơng có tiếng nói huy động, phân bổ chi ngân sách nhà nước Người lao động nhập cư không tham gia trình lập kế hoạch địa bàn sinh sống làm việc, khiến họ gặp nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ bảo trợ xã hội Tóm lại, nhóm giàu ưu đãi có khả gây ảnh hưởng sách có lợi cho họ, người nghèo bị lề hóa nghiêm trọng lại không lắng nghe, khiến họ tiếp tục bị kẹt đáy bậc thang kinh tế, xã hội Thật sự, vấn đề bất bình đẳng giới vấn đề nhiều quốc gia giới không riêng Việt Nam Vì trình nghiên cứu vấn đề có nhiều người có cách tiếp cận khác nhau, lại hầu hết cơng trình nghiên cứu có điểm chung hội tiếp cận nguồn lực nam cao nữ để bật lên bất bình đẳng giới việc tiếp cận số nguồn lực hai giới Như vậy, cách tiệp cận bất bình đẳng giới lĩnh vực (kinh tế, trị, giáo dục, y tế, gia đình,…) thấy nam nữ có khác hội tiếp cận lĩnh vực vừa nêu Vấn đề bất bình đẳng hội tiếng nói lĩnh vực đặc biệt bất bình đẳng giới Việt Nam chưa có nhiều thay đổi Có thể nguyên nhân mà dễ nhận việc Việt Nam khó khăn vấn đề bất bình đẳng giới nước ta quốc gia đa dân tộc, ràng buộc thiết chế trị khiến người chưa thật tự định mình, phần ảnh hưởng chế độ phong kiến xưa, tính gia trưởng cịn tồn nhiều gia đình, khác biệt hội tiếp cận nguồn lực người dân nông thơn thành thị, dân tộc có khác biệt rõ rệt,…Vấn đề bất bình đẳng giáo dục Trẻ em gái, cộng đồng DTTS nhóm nghèo bị lề hóa khơng hưởng dịch vụ cơng đầy đủ Trẻ em hộ nghèo có khơng có cải thiện kết học tập 20 năm qua Tỷ lệ nhập học trung học phổ thơng nhóm Kinh Hoa 65% tỉ lệ nhóm DTTS có 13,7% Nghiên cứu cho thấy em gái DTTS có khả hẳn em trai hội học tiếp bậc trung học phổ thông, cao đẳng đại học Ở Việt Nam, trường học dành cho học sinh DTTS không nhiều việc tiếp cận với giáo dục học sinh đơi cịn hạn chế Qua việc tìm hiểu nhóm nghiên cứu chúng tơi thấy được, phần lớn việc khác biệt giới việc tiếp cận với giáo dục cấp cao THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học có chuyển biến khác biệt tăng lên qua cấp Từ nhóm nghiên cứu chúng tơi định chọn trường dạy học sinh cấp THCS THPT, đối tượng học sinh dân tộc nội trú để tìm hiểu xem khác biệt giới việc định hướng học tập, tức định hướng học tiếp tục hay mục đích học tập học sinh có khác biệt nào? Biết trường THCS THPT dân tộc nội trú Điểu Xiểng huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai đưa vào hoạt động vào tháng 8/2012, trường dành cho em đồng bào DTTS thuộc huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ thị xã Long Khánh đến học tập sinh hoạt nội trú Từ thành lập trường đào tạo khối lớp 6, 7, 8, 9, đến trưởng bắt đầu tuyển sinh khối lơp 10 tổng cộng số học sinh toàn trường đến 504 học sinh từ khối lớp đến khối lớp 10 Ngồi ra, nhóm nghiên cứu quan tâm đến việc định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú, lẽ từ cấp học THCS THPT việc định hướng học tập điều quan trọng để biết học sinh đam mê lĩnh vực mục đích học tập họ để giáo dục học sinh cách tốt Đó lý nhóm nghiên cứu chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu: “Sự khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú nay” (Nghiên cứu trường hợp: Trường THCS THPT Điểu Xiểng Ấp Nông Doanh, Xã Xuân Định, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai) Tổng quan tài liệu 2.1 Các vấn đề giới giáo dục đào tạo quốc gia Châu Âu Nam Phi Trong phần này, nhóm nghiên cứu chúng tơi thu thập thông tin liên quan đến giới giáo dục từ sách, báo cáo, cơng trình nghiên cứu sách “Gender in education and training” ngày 25/01/2017 Viện Châu Âu Bình đẳng Giới, Gender Equity in South African Education 1994–2004, Perspectives from Research, Government and Unions Edited by Linda Chisholm & Jean September báo cáo “Sex discrimination in access to education: evaluation of the need for and effectiveness of current measures in the Member States” ngày 11/7/2011 Katerina Mantouvalou, Inga Pavlovaite and Pat Irving GHK Trong sách “Gender in education and training” ngày 25/01/2017 Viện Châu Âu Bình đẳng Giới đề cập đến giơi giáo dục đào tạo Giáo dục chất xúc tác cho thay đổi xã hội điều kiện cho việc nâng cao quyền người Nó làm tăng khả nhận thức, cung cấp cho cá nhân khả tuyệt vời để phát triển kiến thức kỹ họ suốt sống họ Nó làm cho phụ nữ nam giới trang bị tốt để đảm bảo công việc ổn định, trả lương cao chống lại rủi ro việc loại trừ xã hội Hơn nữa, giáo dục chuẩn bị tốt cho cá nhân để nhận biết xử lý vết rạn nứt khó khăn Đồng thời, công dân giáo dục, phụ nữ nam giới có lợi cho tồn xã hội Họ có đóng góp to lớn cho kinh tế góp phần cải thiện sức khoẻ, dinh dưỡng giáo dục gia đình họ Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới sách giáo dục đào tạo quan trọng, bình đẳng tiếp cận giáo dục coi trao, trường hợp đa số nước thành viên EU Số liệu tỷ số giới xã hội tỷ lệ việc làm số chất lượng cơng việc cho thấy phụ nữ có nguy cao việc loại trừ xã hội, thất nghiệp cơng việc có chất lượng thấp EU Phụ nữ trì mức thất nghiệp mức trung bình so với nam giới có trình độ học vấn tương tự Sự lựa chọn khác biệt lĩnh vực nghiên cứu phụ nữ nam giới liên quan đến khác biệt giới mơ hình giáo dục EU-28 Tỷ lệ người dân có đại học đạt 37,9% Trong số này, 42,3% phụ nữ đạt trình độ đại học so với 33,6% nam giới Tuy nhiên, phụ nữ đại diện số lĩnh vực nghiên cứu Các môn học khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) phổ biến rộng rãi nam giới, khoa học xã hội sở giáo dục phổ biến phụ nữ Tổ chức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Aross, em trai cịn so với em gái giáo dục phổ thơng trung học Con trai có nhiều khả mong muốn làm việc nghề STEM, cha mẹ có nhiều khả mong đợi trai họ gái họ để làm việc lĩnh vực STEM trai gái học cấp Trung bình, người đàn ơng 16-65 tuổi khảo sát khảo sát năm 2012 có xu hướng cao gấp năm lần so với phụ nữ độ tuổi với nghiên cứu kỹ sư, chế tạo xây dựng (38% nam giới báo cáo họ nghiên cứu môn này, so với 7% phụ nữ) có nhiều khả học khoa học, tốn học máy tính (khoảng 10% nam giới, chiếm 7% phụ nữ) Ngược lại, phụ nữ từ 16-65 tuổi có khả nghiên cứu sức khoẻ phúc lợi cao gấp bốn lần đàn ông (15% phụ nữ so với 4% đàn ông), khoảng gấp ba lần có nhiều khả học giáo dục tham gia đào tạo giáo viên (9% phụ nữ 3% nam giới) khoảng gấp hai lần khả nam giới học nhân văn, trí tuệ nghệ thuật (10% phụ nữ 5% nam giới) Theo Mạng lưới chuyên gia Nesse: Những người trẻ tuổi muốn khẳng định sắc tình dục giới tính họ giai đoạn thiếu niên bạn đồng trang lứa lựa chọn để khẳng định giới tính nhận dạng nam tính nữ tính ảnh hưởng mạnh đến lựa chọn giáo dục Sự khác giới thành tích học sinh, nhận thức số lĩnh vực giáo dục phù hợp phụ nữ nam giới cần giải đạt cơng giới cao kết giáo dục Trong tài liệu Gender Equity in South African Education 1994–2004, Perspectives from Research, Government and Unions Edited by Linda Chisholm & Jean September Xu hướng cho thấy phụ nữ tiếp cận với giáo dục nghề nghiệp kỹ có xu hướng nửa tổng số hầu hết quốc gia, đặc biệt vùng hạ Sahara Châu Phi Nam Á; xu hướng bị đảo ngược châu Mỹ Latinh, 2/3 phụ nữ thuộc ngành nghề truyền thống, 3/4 nam giới ngành công nghiệp kỹ thuật (Unesco 2003) Giáo dục cho gái thường hỗ trợ phần chiến lược rộng lớn Những kỳ vọng gái thường xây dựng hôn nhân Chẳng hạn, Đài Loan, cô gái thường đào tạo mức độ cho phép họ tiếp cận công việc, thu nhập họ sau sử dụng để hỗ trợ việc học hành trai (Greenalgh 1985, trích dẫn Baden & Greene 1994) Tương tự Ấn Độ, chiến lược giáo dục cô gái phát triển dựa thị trường hôn nhân định mức để định hình giá trị nam giới phụ nữ người đóng góp tiềm (Subrahmanian 2002) Một nghiên cứu giới tính giáo dục quốc gia độc lập Đơng Âu cho thấy thái độ giáo viên có xu hướng thiên nam giới Tuy nhiên, số chàng trai cảm thấy bị đổ lỗi xấu hổ khía cạnh khác phong trào cải cách giới trường học Hơn nữa, cải cách giới trường học nghiêng gái trai Con trai bị bỏ mặc, bỏ lại phía sau trở thành nạn nhân chủ nghĩa nữ quyền trường học sau nạn nhân toàn hệ thống giáo dục sống nói chung (ví dụ Buckingham 2000) Ngồi ra, cá tác giả báo cáo “Sex discrimination in access to education: evaluation of the need for and effectiveness of current measures in the Member States” ngày 11/7/2011 Katerina Mantouvalou, Inga Pavlovaite and Pat Irving GHK đề cập đến vấn đề phân biệt giới tính việc tiếp cận với giáo dục quốc gia liên minh Châu Âu Phân biệt giới tiếp cận với giáo dục dường vấn đề Châu Âu Bất bình đẳng giới xảy nhiều cấp tiểu học trung học Tỷ lệ trẻ em gái không học vượt tỷ lệ nam giới Các bất bình đẳng giới tồn tại, đặc biệt bất lợi cho nam giới, số kết giáo dục (những người vừa rời khỏi trường tỷ lệ thành công giáo dục) Sự phân biệt gián tiếp tiếp cận trường học chủ yếu liên quan đến học sinh nữ thuộc tôn giáo Theo người vấn, phân biệt chủ yếu dựa dân tộc thiểu số tôn giáo giới Sự phân biệt gián tiếp việc tiếp cận khóa học hoạt động giáo dục chủ yếu liên quan đến học sinh nữ dân tộc thiểu số bị từ chối tiếp cận khóa học hoạt động Trong trường hợp báo cáo với quyền, học sinh nữ, đặc biệt người thuộc nhóm dân tộc thiểu số tơn giáo, có nhiều khả bị đối xử kỳ thị nam giới Dựa chứng tổng hợp phần lớn trường hợp liên quan đến học sinh nữ, định ủng hộ bị đơn người khiếu nại Phần lớn phân biệt cho xảy trường công (nghĩa trường học nhà nước tài trợ) trường trung học Ở hầu hết quốc gia thành viên, người vấn cho phân biệt đối xử tiếp cận giáo dục vấn đề đất nước họ, người vấn mời bày tỏ ý kiến họ, người ta đặt câu hỏi liệu người dân có đủ hiểu biết quyền họ thực chúng cần thiết, đặc biệt cộng đồng thiểu số dễ bị tổn thương Vấn đề phân biệt đối xử giới tiếp cận giáo dục Liên minh châu Âu khơng phải kết việc khơng có luật pháp, mà thiếu sót việc áp dụng Chú ý đến cân nhắc trên, khuyến nghị với Ủy ban thúc đẩy kết hợp sáng kiến để lồng ghép giới giáo dục thúc đẩy bình đẳng giới giáo dục, tiếp cận với giáo dục số nhóm người dễ bị tổn thương Cách tiếp cận yêu cầu Ủy ban châu Âu tăng cường thực thi pháp luật để nâng cao nhận thức công dân bất bình đẳng giới tiếp cận giáo dục đồng thời giúp họ hiểu khẳng định quyền họ Như vậy, việc lựa chọn giáo dục học sinh hai giới lựa chọn đường học vấn đường nghiệp có khác Bất bình đẳng giới liên quan đến yếu tố văn hoá kinh tế xã hội, tái tạo khuôn mẫu giới truyền thống khơng liên quan đến q trình phân biệt đối xử nhà nước cung cấp Hầu thành viên EU có đảm bảo quy định ngăn cấm phân biệt đối xử giới tiếp cận với giáo dục.Cả bình đẳng giới lồng ghép giới dường đặt chương trình nghị trị hầu thành viên EU Chính sách bình đẳng giới có hiệu lực 22 số 27 quốc gia thành viên giới lồng ghép vào sách giáo dục hầu hết quốc gia thành viên Một phần Liên minh châu Âu tích cực hỗ trợ lồng ghép giới, diện sách giáo dục.Tuy nhiên, số nhỏ quốc gia thành viên đưa biện pháp chống phân biệt đối xử dựa tình dục tiếp cận với giáo dục Vấn đề phân biệt đối xử giới tiếp cận giáo dục Liên minh châu Âu không đáng kể dường chủ yếu liên quan đến việc áp dụng pháp luật hành Theo báo cáo UNICEF, vào tháng 12 năm 2006, ki niệm 60 năm ngày thành lập cùa tổ chức Việc loại bỏ phân biệt đối xử giới nâng cao vị cùa phụ nữ tạo tác động sâu sắc tích cực đến sống cịn phát triển trẻ em Bà Ann M Veneman - Giám đốc điều hành UNICEF phát biểu: “Khi vị cùa người phụ nữ nâng lên để có sống đầy đù hữu ích, trẻ em giáo dục họ trở nên thịnh vượng” Theo báo cáo này, thập kỉ gần đă có số tiến vị cùa phụ nữ sống hàng triệu “trẻ em gái phụ nữ bị đe dọa phân biệt đối xử, việc bị tước quyền nghèo khổ Hậu phân biệt đối xử trẻ em gái có hội học Ở nước phát triển, gần 1/100 trẻ em gái học trường tiểu học không theo học hết cấp Trình độ học vấn, theo báo cáo, tương quan đến cải thiện nguồn lực đầu tư cho sống phát triền cùa trẻ em Tóm lại, đề cập đến bất bình đẳng giới việc tiếp cận giáo dục quốc gia giới nói chung quốc gia Châu Âu, Nam Phi nói riêng dường vấn đề bất bình đẳng giới chưa giải cách bình đẳng dù có nhiều biện pháp khác biệt kinh tế, văn hóa, luật pháp, vùng miền, nguyên nhân khiến việc bất bình đẳng kéo dài khó giải Trong tác phẩm này, tác giả cố gắng khác biệt rỏ rệt tiếp cận giáo dục nam nữ giới dân tộc thiểu số, nam giới tiếp cận với giáo dục nhiều nữ giới Vậy tranh bất bình đẳng giới tiếp cận giáo dục Việt Nam diễn năm gần trước bối cảnh giới đối đầu với vấn đề bất bình đẳng 2.2 Sự khác biệt giới tiếp cận giáo dục học sinh Việt Nam Sự khác biệt giới tiếp cận giáo dục tác giả Việt Nam nhìn với lăng kính phong phú khác biệt giới tiếp cận giáo dục trình độ học vấn cha mẹ tác động đến, kinh tế gia đình, văn hóa, vùng miền Những khía cạnh tác giả nghiên cứu cụ thể trường hợp Theo báo cáo quốc gia Việt Nam, tháng 8/2005 Phụ nữ trẻ em gái tạo điều Điều kiện kinh tế gia đình cha mẹ dự định cho học lên cao đẳng đại học nhiều Tỷ lệ đạt cao 79,5% nhóm kinh tế giả, sau giảm dần xuống 60,9% nhóm kinh tế trung bình cịn 36,7% nhóm nghèo Hơn nữa, kinh tế giả, cha mẹ không dự định đầu tư cho “chỉ học hết lớp 12” Học vấn cha mẹ cao dự định cho học cao đẳng đại học nhiều dự định học hết lớp 12 Tỉ lệ dự định cho học lên cao đẳng đại học nhiều nhóm cha mẹ có học vấn từ lớp 10 trở lên 63,9% khí tỉ lệ nhóm cha mẹ có học vấn lớp 10 đạt 50,4% Tỉ lệ dự định đầu tư cho học hết lớp 12 nhóm có cha mẹ học từ lớp 10 trở lên chiếm 5,6%, tỉ lệ nhóm có cha mẹ học vấn lớp 10 15% Như vậy, tác giả đề cập đến khác biệt giới tiếp cận giáo dục xuất phát từ trình độ học vấn nam nữ nữ giới, nhìn chung chúng tơi thấy định kiến giới chưa dứt khỏi suy nghĩ cảu bậc làm cha mẹ, cho dù gái có học lực giỏi trai việc trai tiếp tục học lên cao chiếm tỷ lệ cao gái Kinh tế gia đình trình độ học vấn cha mẹ yếu tố tác động đến việc học tiếp Theo tạp chí “Bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam nay” (Tạp chí Xã hội học, số (109), 2010) Đỗ Thiên Kính Hiện nay, Việt Nam đạt phổ cập giáo dục tiểu học Những sách cải cách giáo dục làm tăng hội học tập cho người, theo kết Điều tra mức sống dân cư (VLSS VHLSS) từ năm 1993 – 2006 ta thấy tỉ lệ (%) học tuổi phạm vi nước tăng cấp học (trừ cấp Tiểu học) sau: 30,1 -> 61,7 -> 72,1 -> 78,8 cấp Trung học sở (THCS) 7,2 -> 28,6 -> 41,8 -> 53,9 -> cấp Trung học phổ thông (THPT) Điều chứng tỏ hội giáo dục mở rộng Việt Nam Đồng thời, khoảng cách chênh lệch (Dis./lần) tỷ lệ học tuổi cấp THCS THPT nông thôn thành thị thu hẹp dần sau: 1,8 -> 1,4 -> 1,2 ->1,1 (THCS) 3,7 -> 2,4 ->1,6 -> 1,3 (THPT) Khoảng cách chênh lệch thể bất bình đẳng hội Sự giảm bất bình đẳng hội giáo dục nông thôn đô thị cho thấy giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi đem lại nhiều lợi ích cho trẻ em nông thôn Khi xem xét chênh lệch giàu nhóm giàu nhóm nghèo năm 1993, bất bình đẳng tăng dần từ cấp học thấp (Tiểu học) 1,3 lần, đến 4,6 lần (THCS) đến cấp học cao (THPT) 19,0 lần Trong nước Tây Âu bất bình đẳng hội giáo dục giảm cấp đại học Ta giải thích khác Việt Nam nước Tây Âu hội giáo dục Việt Nam mở rộng cấp cấp Ở cấp học cao hơn, hội giáo dục Việt Nam nhiều giới hạn chưa mở rộng rãi Do vậy, bất bình đẳng hội giáo dục Việt Nam có xu hướng tăng dần cấp cao Trong đó, hội giáo dục mở rộng rãi cấp học nước Tây Âu nước công nghiệp phát triển Hệ thống giáo dục nước phát triển mở rộng, người có hội học tập giáo dục ngày trở nên đại chúng Những cách đo lường chi tiêu cho giáo dục, tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ học tuổi, xếp loại học lực cấp cao sử dụng để tìm hiều bất bình đẳng giáo dục nam nữ Sự nghịch lý mà tác giả viết nữ thường học giỏi nam họ lại có trình độ giáo dục thấp nam Cụ thể như: Ở điểm xuất phát cấp Tiểu học, tỷ lệ học tuổi nam nữ tương đương (89,3% 89,2%) Nhưng cấp học cao (THCS THPT) tỷ lệ nữ lớn nam Điều giải thích nam học đúp nhiều nữ nam học tuổi hơn, Hoặc loại học lực Yếu Trung bình tỷ lệ nữ nam: 0,6% < 1,5% (yếu kém) 41,8% 33,1% (Khá) 16,6% > 11,2% (Giỏi) Điều thể qua dãy số chênh lệch (Dis./lần) nam nữ có xu hướng giảm dần từ học lực loại Yếu học lực loại Giỏi 2,5 ->13,3 ->0,8 ->0,7 Tức là, số học sinh nam có học lực Yếu cao gấp 2,5 lần so với nữ, 0,7 lần nữ mức học lực Giỏi Một nghiên cứu thực nghiệm Viện Xã hội học (2008), đo lường điểm số môn học (trong sổ điểm học sinh) cho thấy kết học sinh nữ có điểm số trung bình mơn học cao học sinh nam Đồng thời, học sinh nữ có tỷ lệ xếp loại học lực Giỏi Khá cao nam Trái lại, học sinh nam có tỉ lệ xếp loại học lực Trung bình Kém cao nữ Đối với đạt giáo dục nam lại thường có trình độ cao nữ Chẳng hạn năm 2002, 2004 2006, tỷ lệ biết chữ nam cao nữ 95,1% > 89,3% (2002), 95,9% > 90,2 (2004) 96,0% > 90,5% (2006) Hoặc là, loại cấp tốt nghiệp Tiểu học nam nữ có tỷ lệ tương đương (24,4% 23,7%) Nhưng loại cấp trình độ cao (THCS, THPT, CĐ, ĐH ĐH) tỷ lệ nam ln cao nữ Điều thể qua dãy hệ số chênh lệch (Dis./lần) nam nữ có xu hướng tăng dần từ loại cấp trình độ thấp (tốt nghiệp Tiểu học) đến trình độ cao (trên Đại học) 1,0 -> 1,1 -> 1,2 -> 1,3 -> 2,0 Tức là, điểm xuất phát cấp Tiểu học tỷ lệ đạt cấp tốt nghiệp tương đương nam nữ đến loại cấp Đại học thì tỷ lệ nam đạt cao gấp 2,0 lần so với nữ Đó l2 chưa kể đến hai mức độ “ Chưa đến trường” “ Khơng có cấp” tỷ lệ nữ ln cao nam: 11,2% > 4,7% 16,5% > 12,3% Ta thấy nghịch lý nữ thường học giỏi nam họ có trình độ giáo dục thấp nam Xu hướng trái ngược tác giả cho tư tưởng trọng nam khinh nữ xã hội Việt Nam Tư tưởng tác giả tiếp tục phân tích qua việc chi tiêu cho giáo dục bình qn người học năm nam cao so với nữ: 641.000 đồng > 611.00 đồng (2002), 847.000 đồng > 803.000 đồng (2004) 1.240.000 đồng > 1.180.000 đồng (2006) Theo tạp chí “Bất bình đẳng xã hội giáo dục Việt Nam” (Tạp chí Xã hội học, 14/2/2015) Lê Ngọc Hùng Ở tạp chí này, tác giả bất bình đẳng xã hội giáo dục nào? Thực trạng vấn đề diễn Việt Nam sao? Bình đẳng xã hội giáo dục hiểu bình đẳng hội giáo dục, hội học tập mà cụ thể bình đẳng hội đến trường nhóm xã hội Ví dụ, trẻ em dân tộc thiểu số có hội đến trường tiểu học ngang với hội đến trường trẻ em dân tộc Kinh; trẻ em xuất thân gia đình nghèo có hội đến trường độ tuổi ngang với hội đến trường độ tuổi trẻ em xuất thân từ gia đình giàu Bình đẳng xã hội giáo dục khơng có nghĩa tất học sinh đạt kết học tập hay tốt nghiệp với kết học tập giống Kết học tập học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực mức độ nỗ lực thân học sinh Về điều này, học sinh khơng giống người cá nhân với tất phẩm chất, lực độc đáo, đặc sắc, khác Giáo dục với hội điều kiện thuộc tài sản nguồn vốn xã hội Do vậy, cần phải phân chia bình đẳng hội giáo dục cho người nhóm xã hội, đặc biệt hội đến trường yêu cầu chức xã hội đặt thành viên xã hội đại Tình trạng bất bình đẳng xã hội giáo dục làm giảm hiệu lợi ích mà giáo dục đem đến cho sống người xã hội Đối với cá nhân, việc bị tước bỏ hội học gây hậu xấu trực tiếp trước mắt lâu dài sống họ Một đứa trẻ bị tước hội đến trường tiểu học khơng bị thiệt thịi tuổi trẻ em mà trở thành kẻ bị tật nguyền suốt đời Bởi vì, xã hội ngày nay, người khơng có hội phát triển lực biết đọc, biết viết, biết tính tốn người khuyết tật Đối với cộng đồng xã hội, bất bình đẳng xã hội giáo dục nguyên nhân bất ổn định, mâu thuẫn, xung đột, nghèo nàn, tụt hậu, chậm phát triển phát triển thiếu bền vững Thực trạng bất bình đẳng xã hội giáo dục Việt Nam Các kết điều tra gần cho thấy, hội đến trường mở rộng, chưa phân bổ bình đẳng cho nhóm độ tuổi đến trường từ tiểu học đến trung học phổ thông cao đẳng, đại học Cơ sở pháp luật việc mở rộng hội học tuổi tiểu học luật Phổ cập giáo dục tiểu học Quốc hội thơng qua năm 1991; quy định rõ, Nhà nước thực sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp đến hết lớp tất trẻ em Việt Nam độ tuổi từ đến 14 tuổi Nhờ thực luật sách phổ cập giáo dục tiểu học nên đến năm 2010, Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, với mức độ khác địa phương Theo Kết Tổng Điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 cho thấy, tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Sơn La tỉ lệ học tuổi tiểu học nữ đạt từ 80 83%; có tỉnh Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Đà Nẵng, Bắc Ninh tỉ lệ đạt 98% Bên cạnh đó, nước đạt bình đẳng giới tỉ lệ học tuổi nam nữ Nhưng tỉ lệ học tuổi giảm dần từ tiểu học gần 96% xuống gần 10% bậc đại học Điều chứng tỏ hội vào đại học không nhiều không muốn nói chứa đựng nguy bất bình đẳng nhóm xã hội Sự bất bình đẳng thành thị nông thôn, dân tộc nhóm hộ gia đình giàu nhóm gia đình nghèo tăng lên mạnh từ trung học sở lên đại học Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012 cho biết: tỉ lệ học tuổi tiểu học tăng từ 89,3% năm 2006 lên 92,4% vào năm 2012, cịn 7,8% trẻ em khơng đến trường độ tuổi tiểu học Năm 2010, tất tỉnh, thành phố ghi nhận đạt phổ cập giáo dục trung học sở, với tỉ lệ học tuổi trung học sở 81,3% Đến năm 2012, tỉ lệ tăng chậm đạt 81,4% Bên cạnh đó, tỉ lệ học tuổi trung học phổ thông tăng từ 53,9% năm 2006 lên 59,4% năm 2012, tỉ lệ học tuổi cao đẳng, đại học chưa đến 20% Sau hai năm (2010 - 2012) gần 19% trẻ em chưa đến trường trung học sở độ tuổi gần 40% không đến trường độ tuổi trung học phổ thông 80% không học cao đẳng, đại học Như vậy, khơng có bất bình đẳng đáng kể thành thị nông thôn tỉ lệ học tuổi tiểu học Nhưng bất bình đẳng thành thị nông thôn tăng lên độ tuổi đến trường trung học sở thể đặc biệt rõ độ tuổi trung học phổ thông: năm 2012 tỉ lệ học tuổi trung học phổ thông thành thị 70% nơng thơn 55% Mức độ bất bình đẳng hội đến trường trung học phổ thông giảm chậm từ 16% năm 2006 xuống 14,6% vào năm 2012 Đối với dân tộc, hội giáo dục mở rộng, tỉ lệ học tuổi cấp bậc giáo dục nhóm xã hội tăng Sự bất bình đẳng dân tộc hội đến trường trung học sở trung học phổ thông giảm rõ rệt Điều thể đặc biệt rõ mức chênh lệch dân tộc tỉ lệ học tuổi trung học phổ thông Ba dân tộc Kinh, Tày Hoa có tỉ lệ học tuổi trung học phổ thông đạt 60%, dân tộc khác tỷ lệ 50%, đó, tỉ lệ thấp thuộc dân tộc H’Mơng, Dao, Khơme Bất bình đẳng tỉ lệ học tuổi giảm từ năm 2009 đến năm 2012, cịn thể rõ tỉ lệ học tuổi trung học phổ thông người Kinh 65%, nhiều gấp gần lần so với tỉ lệ 12,7% người H’Mơng Bất bình đẳng tỉ lệ học tuổi đại học nhóm 20% giàu nhóm 20% nghèo lên tới 88 lần: tỉ lệ nhập học tuổi nhóm giàu 26,3% so với tỉ lệ nhập học tuổi nhóm nghèo 0,3% Điều có nghĩa người xuất thân từ nhóm 20% nghèo có hội đến trường đại học có 87 - 88 người đến trường đại học xuất thân từ nhóm 20% giàu Nét đề tài Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả nổ lực tìm nguyên nhân gây nên khác biệt giới tiếp cận giáo dục, trai ưu tiên gái dự định đầu tư giáo dục Những nguyên nhân khác biệt như: học lực hai giới khác tác giả đề cập đến việc trai có học lực giỏi ưu tiên gái có trường hợp ngược lại dự định đầu tư ưu tiên cho trai Trình độ học vấn cha mẹ, kinh tế gia đình, vùng miền, dân tộc yếu tố nội nguyên dẫn đến khác biệt giới việc tiếp cận giáo dục Các đề tài thể yếu tố cách riêng lẻ có lẽ có số giới hạn nên tác giả trình bày mang tính đánh giá sơ cho giai đoạn Đến thời điểm nay, nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu học sinh dân tộc nội trú cấp THCS THPT chung trường cụ thể nghiên cứu trường THCS THPT dân tộc nội trú Điểu Xiểng, phát huy vận dụng lập luận từ tác giả kết hợp sử dung phương pháp nghiên cứu định lượng định tính với quan sát tham gia, nhóm nghiên cứu định nghiên cứu trường hợp với yếu tố trình độ học vấn cha mẹ, học lực hai giới, quy định nhà trường, quan tâm quyền địa phương, điều kiện kinh tế gia đình, văn hóa, phong tục, tập quán, yếu tố nội nguyên nhân tác động đến khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú (Nghiên cứu trường hợp: Trường THCS THPT Điểu Xiểng Ấp Nông Doanh, Xã Xuân Định, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai) Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú Trường THCS THPT Điểu Xiểng Ấp Nông Doanh, Xã Xuân Định, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai 3.2 Mục tiêu cụ thể + Tìm hiểu thực trạng khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú địa bàn Xã Xuân Định, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai + Tìm hiểu yếu tố tác động đến khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú + Đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực cho học sinh dân tộc nội trú có hội tiếp cận với giáo dục dài lâu + Xây dựng mơ hình truyền thông hiệu nhằm tác động đến đối tượng gây nên khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú Trường THCS THPT Điểu Xiểng Ấp Nông Doanh, Xã Xuân Định, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh THCS THPT dân tộc nội trú 4.3 Phạm vi nghiên cứu 4.3.1 Phạm vi không gian: Trường THCS THPT Điểu Xiểng Ấp Nông Doanh, Xã Xuân Định, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai 4.3.2 Phạm vi thời gian: Từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018 4.3.3 Phạm vi nội dung: Câu hỏi nghiên cứu + Thực trạng khác biệt giới định hướng học tập học sinh nam nữ dân tộc nội trú trường THCS THPT Điểu Xiểng nào? + Đâu yếu tố quan trọng tác động đến khác biệt học sinh nam nữ dân tộc nội trú định hướng học tập? + Những khó khăn thách thức việc tạo bình đẳng hội tiếp cận giáo dục học sinh nam nữ dân tộc nội trú? Giả thuyết nghiên cứu + Cả học sinh nam học sinh nữ dân tộc nội trú bình đẳng hội tiếp cận giáo dục + Các yếu tố gia đình (nguồn gốc xã hội: Trình độ học vấn, vị xã hội cha mẹ; kinh tế gia đình), nhà trường ( phương pháp giảng dạy, quy định nhà trường), nhóm xã hội ( bạn bè, anh/chị em, cộng đồng), yếu tố nội (nhận thức, thái độ, hành vi thân việc học) phong tục, tập quán tác động đến khác biệt giới học sinh dân tộc nội trú định hướng học tập Các phương pháp cụ thể kỹ thuật điều tra 7.1 Phương pháp thu thập thông tin 7.1.1 Phương pháp thu thập thông tin tư liệu Trong đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin tư liệu từ sách, tạp chí cơng trình nghiên cứu ngồi nước vấn đề giới giáo dục Các tài liệu tập trung phân tích bất bình đẳng hội tiếp cận giáo dục nói chung khác biệt giới tiếp cận giáo dục hay hội tiếp cận giáo dục hai giới có khác nói riêng vùng miền dân tộc đơn vị lãnh thổ 7.1.2 Phương pháp thu thập thông tin định lượng Trong đề tài thu thập thông tin định lượng với công cụ điều tra bảng hỏi + Dung lượng mẫu: 200 đơn vị mẫu + Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên có tiêu Giới tính: nam, nữ Trình độ học vấn: Cấp 2, cấp Cụ thể: Khối lớp: 6, 7, 8, 9, 10 7.2 Phương pháp xử lý thông tin Đối với liệu định lượng: Từ kết khảo sát kết hợp xử lí phần mềm SPSS 20.0 for Windows, xử lí thống kê mô tả cách lập bảng tần số (N), tần suất (%), tính trung bình (M) phân tổ có sử dụng cơng cụ kiểm định với độ tin cậy 95%, tức α = 0,05 Đối với liệu định tính: Tiến hành lập bảng phân tích thơng tin định tính, sau trích dẫn từ biên gỡ băng để dẫn giải, so sánh từ đưa nhận định, nhận xét thực chất vấn đề nghiên cứu + Cả học sinh nam nữ dân tộc nội trú có mong muốn tiếp tục học lên hồn thiện cấp học + Cả hai giới gặp nhiều khó khăn định hướng học tập thân Ý nghĩa nghiên cứu 8.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa củng cố thêm nguồn tri thức khoa học cho nhóm nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đồng thời góp phần vào kho tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề khác biệt giới định hướng học tập làm phong phú thêm nguồn tài liệu cho lĩnh vực khoa học xã hội 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cho thấy khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú để có dự báo nhằm nhận thức việc bình đẳng giới tiếp cận giáo dục học sinh dân tộc nội trú Khung phân tích Điếều kiện Kinh tếế - Văn hóa – Xã hộ i Gia đình Nhà trường Nhóm xã hội Phong tụ c, tập quán Yếếu tốế nội SỰ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS VÀ THPT ĐIỂU XIỂNG HIỆN NAY ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 10 Bố cục dự kiến Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp luận Chương 2: Thực trạng khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú địa bàn Xã Xuân Định, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai Chương 3: Các giải pháp nhằm định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Thao tác hóa khái niệm 1.1 Giới Theo Luật bình đẳng giới (2010): Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ mối quan hệ xã hội Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng khái niệm để xem việc nam nữ dân tộc thiểu số thật có hội tiếp cận giáo dục lâu dài 1.2 Học sinh Theo Wikipedia, học sinh hay học trò thiếu niên thiếu nhi độ tuổi học (6-18 tuổi) học trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Học sinh đối tượng cần giáo dục gia đình nhà trường, thơng thường học sinh tạo điều kiện học gần nhà Học sinh dễ bị tác động tượng xã hội, cần thiết theo dõi, định hướng, giáo dục từ gia đình nhà trường Hiện giáo dục học sinh chủ đề gây nhiều tranh cãi xã hội Xã hội ngày phát triển, học sinh có nhiều hội tiếp cận nhiều thơng tin tích cực lẫn tiêu cực Các hệ học sinh trước chủ yếu khơng có nhiều hội tiếp xúc với mạng máy tính, mạng Internet, thời gian chủ yếu học phụ giúp gia đình Học sinh ngày hiểu biết sớm hơn, phát triển thể chất tâm hồn nhanh hơn, thường xuyên bị tác động tiêu cực từ xã hội Với định nghĩa đầy đủ này, nhóm chúng tơi đề cập đến yếu tố thông tin đại chúng, cụ thể truyền thông đại chúng yếu tố tác động đến khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú trường THCS THPT Điểu Xiểng cơng trình nghiên cứu 1.3 Định hướng học tập Nhóm nghiên cứu chúng tơi đo lường định hướng học tập mong muốn (việc cá nhân có tiếp tục học lên hay chuyển sang hệ khác) hay mục đích học tập cá nhân trình học tập Với số đo lường này, nhóm chúng tơi nghiên cứu học sinh nam nữ dân tộc nội trú có mong muốn học học tập, có học tiếp lên cấp học cao hay khơng mục đích học tập học sinh gì? 1.4 Trường dân tộc nội trú Theo Wikipedia, trường dân tộc nội trú trường dành cho học sinh dân tộc thiểu số (Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTheo Nghị định số 5/2011/NĐ-CP Chính phủ: Về Cơng tác dân tộc) học sống năm học với học sinh khác, với thầy cô 1.5 Sự khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú Là khác nam nữ học sinh dân tộc thiểu số nội trú mong muốn học tập tiếp tục hay mục đích học tập học sinh Lý thuyết nghiên cứu 2.1 Lý thuyết chức Theo thuyết chức năng, mối quan hệ giáo dục xã hội hóa mối quan hệ hai mặt, “song trùng”, giáo dục có chức xã hội hóa cá nhân, đồng thời giáo dục phận, cách thức q trình xã hội hóa Một em gái hay em trai tham gia q trình xã hội hóa từ lọt lòng tới trường lứa tuổi học, em bé tiếp tục tham gia vào trình xã hội hóa trường, nhà xã hội Vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, nhà xã hội học người Pháp Emile Durkheim cho giáo dục xã hội hóa cách có phương pháp hệ trẻ Theo Emile Durkheim, giáo dục có chức xã hội hóa hệ chưa chuẩn bị cho sống xã hội để khơi gợi phát triển lực trí tuệ đạo đức mà xã hội đòi hỏi hệ trẻ phải có tham gia vào sống xã hội Về chức xã hội hóa giáo dục, Durkheim dạy sinh viên trường Đại học sư phạm Paris sau: “Các hệ người lớn tác động tới hệ chưa chuẩn bị cho sống xã hội Mục tiêu tác động khơi gợi phát triển trẻ em tập hợp định trạng thái thể lực, trí tuệ đạo đức mà xã hội trị với tư cách chỉnh thể địi hỏi mơi trường sống đặc biệt mà đứa trẻ định hướng tới đó… Đối với thực thể xã hội vừa ích kỷ vừa sinh cần phải, nhanh tốt, bổ sung người khác có khả dẫn dắt sống xã hội đạo đức Đó cơng việc giáo dục” (Theo Emile Durkheim Sociology and Education Newyork: The Free Press 1956 Tr 71-72) Như vậy, thiết chế giáo dục thực chức xã hội hóa để tái tạo điều kiện đảm bảo chon tồn liên tục, ổn định thống xã hội Hơn nửa kỷ, vào năm 1950, nhà xã hội học giáo dục tên Wilbur Brookover tiếp tục phát triển mở rộng quan niệm Durkheim chức xã hội hóa giáo dục Theo Brookover, giáo dục phận cấu trúc xã hội phận tổng thể q trình xã hội hóa: “Thuật ngữ giáo dục dùng để hệ thống trường học, cá nhân có nhiệm vụ mong đợi phải dạy trẻ em người trẻ tuổi kiểu hành vi chấp nhận Hệ thống nhà trường trở thành đơn vị tổng thể cấu trúc xã hội thành viên xã hội thừa nhận thiết chế xã hội riêng biệt Trong cấu trúc diễn phận tổng thể trình xã hội hóa” (Theo Wilbur Brookover The Sociology of education New York: American Book Company 1957 Tr 7) Qua cho thấy rằng, xã hội hóa q trình trải dài trải rộng khắp thiết chế xã hội Trong đó, giáo dục phận tổng thể q trình xã hội hóa với đặc trưng diễn nhà trường Giáo dục với tư cách q trình xã hội hóa cá nhân diễn phạm vi nhà trường khác với q trình xã hội hóa gia đình nơi làm việc Giáo dục có chức xã hội hóa cá nhân giáo dục chế thức xã hội để hỗ trợ q trình xã hội hóa (Theo Mark A Chesler – William M Cave A Sociology of education: Access to Power and Privilige New York Macmillan Publishing Co Inc 1981 Tr 4) Chủ thể xã hội hóa cá nhân phạm vi giáo dục nhà trường mà cụ thể trực tiếp thầy cô giáo với cán nhân viên sở giáo dục Khách thể q trình xã hội hóa phạm vi giáo dục học sinh cấp học, sinh viên trường cao đẳng, đại học người học sở giáo dục khác Đối tượng xã hội hóa nhận thức, thái độ, hành vi phẩm chất, lực người Nội dung xã hội hóa cá nhân hệ thống kiến thức khoa học, lực kỹ hoạt động mà xã hội mong chờ, đòi hỏi phải phát triển người học Nhà trường giúp người học tiếp biến văn hóa, lĩnh hội giá trị, chuẩn mực xã hội chuẩn bị chp việc đóng vai trò xã hội với tư cách thành viên xã hội Nhà trường nơi nguồi học làm quen với đời sống xã hội thông qua tương tác với bạn bè lớp, trường, thầy cô giáo người khác Người học tham gia vào nhóm thức phi thức trình học tập nhà trường Nhờ mà hình thành giới nội tâm, niềm tin, thái độ, tình cảm “ tơi” học sinh phát triển kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sống bổ sung cho vốn kiến thức khoa học lực hoạt động nhà trường tạo Các nghiên cứu xã hội học giáo dục cho thấy tác động to lớn sâu sắc trải nghiệm nhà trường đời học sinh Từ lý thuyết nhóm nghiên cứu thấy việc học sinh nam nữ lĩnh hội kiến thức, tương tác với bạn bè thầy cô nhà trường, chuẩn mực xã hội yếu tố tác động đến việc định hướng học tập hai giới Việc thái độ học tập học sinh phần lớn phụ thuộc vào chuẩn mực nhà trường kết học tập học sinh nam nữ phụ thuộc nhiều vào trình lĩnh hội kiến thức 2.2 Lý thuyết hình thức di động xã hội Boudon xem phân bố vị xã hội tượng phức tạp bao gồm tương tác vị xã hội gốc, với cấu trúc hội giáo dục với cấu trúc may xã hội Một mơ hình tương tác dựa tiền đề sau: Trình độ học vấn đạt cá nhân có nguồn gốc xã hội định, bị định, vào thời điểm t mơ hình bất bình đẳng hội học tập theo hướng tiếp cận tĩnh động Theo hướng tiếp cận tỉnh ảnh hưởng nguồn gốc xã hội định hướng học tập tùy thuộc vào mức độ thành tích: Càng yếu có thành tích tốt, mạnh thành tích học tập yếu (Boudon, 2000: 17).Theo hướng tiếp cận động, trình học tập dài ảnh hưởng vị xã hội gia đình lên thành tích học ngày giảm dần, ngược lại cá nhân người học sinh phải qua nhiều giai đoạn chọn lựa định hướng học tập: Khi kết thúc cấp 1, kết thúc cấp 2, đậu tú tài, kết thúc chương trình hai năm đầu gia đoạn đại cương đại học Vị xã hội đạt cá nhân thời điểm t tùy thuộc vào trình vào trình độ học vấn, nguồn gốc xã hội cấu trúc xã hội (sự phân bố vị xã hội tùy thuộc cấp độ họ) cấu trúc giáo dục phân bố cá nhân theo trình độ học vấn họ Những vị xã hội tốt phân bổ cho cá nhân có trình độ học vấn tốt cấp độ học vấn, cho cá nhân có nguồn gốc xã hội cao Khi tất vị xã hội tốt phân bổ theo quy trình này, ta qua vị xã hội cấp phân bố theo quy trình trên; ta tiếp tục hết vị trí có sẵn (Boudon, 1973: 239 – 240) Boudon đề cập: “Sự diện bất bình đẳng đáng kể giáo dục cấu trúc dựa tài cấu trúc dựa ưu không loại trừ di động xã hội tương đối quan trọng” (Boudon, 1973: 256) “Việc giảm bất bình đẳng giáo dục việc gia tăng tỷ lệ đến trường khơng thay đổi cách cảm nhận cấu trúc di động xã hội” (Boudon, 1973: 257) Qua ta thấy, cố gắng học tập cần thiết cho người điều khơng hồn tồn đảm bảo di động lên cá nhân Từ lý thuyết này, thấy việc học sinh dân tộc nội trú có khác biệt việc tiếp tục học lên hay ngưng lại phụ thuộc nhiều vào việc nguồn gốc xã hội trình độ học vấn họ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thúy Hằng (2006) “Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học – Nghiên cứu trường hợp xã Lộc Hịa, Nam Định” (Tạp chí Xã hội học số (94) Lê Ngọc Hùng (2015) “Bất bình đẳng xã hội giáo dục Việt Nam” (Tạp chí Xã hội học, 14/2/2015) Đỗ Thiên Kính (2010), Bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam (Tạp chí Xã hội học, số (109)) Luật bình đẳng giới (2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội “Gender in education and training” ngày 25/01/2017 Viện Châu Âu Bình đẳng Giới Gender Equity in South African Education 1994–2004, Perspectives from Research, Government and Unions Edited by Linda Chisholm & Jean September “Sex discrimination in access to education: evaluation of the need for and effectiveness of current measures in the Member States” ngày 11/7/2011 Katerina Mantouvalou, Inga Pavlovaite and Pat Irving GHK Báo cáo Nghiên cứu sách tổ chức Oxfam (12/1/2017) Báo cáo UNICEF, vào tháng 12 năm 2006, ki niệm 60 năm ngày thành lập cùa tổ chức Nguồn Internet: ... khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú Trường... khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội trú địa bàn Xã Xuân Định, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai + Tìm hiểu yếu tố tác động đến khác biệt giới định hướng học tập học sinh dân tộc nội. .. tượng học sinh dân tộc nội trú để tìm hiểu xem khác biệt giới việc định hướng học tập, tức định hướng học tiếp tục hay mục đích học tập học sinh có khác biệt nào? Biết trường THCS THPT dân tộc nội

Ngày đăng: 30/12/2022, 04:39

w