1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV Trần Nguyễn Quỳnh Anh Đà Nẵng, 2021 2 MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV Trần Nguyễn Quỳnh Anh Đà Nẵng, 2021 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm, thành phần, chức bản của môi trường 7 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các thành phần của môi trường tự nhiên 1.1.3 Các chức bản của môi trường 1.2 Một số vấn đề bản về sinh thái học 1.2.1 Các yếu tố sinh thái 7 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Ảnh hưởng của yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống của sinh vật 1.2.1.3 Ảnh hưởng của yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật 1.2.2 Cấu trúc và chức của hệ sinh thái 10 1.2.2.1 Khái niệm 10 1.2.2.2 Cấu trúc của hệ sinh thái 10 1.2.2.3 Chức của hệ sinh thái 11 1.2.3 Sự chuyển hóa vật chất hệ sinh thái 11 1.2.4 Diễn thế sinh thái 13 1.2.5 Cân bằng sinh thái 13 Câu hỏi ôn tập chương Chương 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên 13 14 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Phân loại 14 2.2 Tài nguyên rừng 14 2.2.1 Vai trò tài nguyên rừng 14 2.2.2 Phân loại rừng 15 2.2.3 Tài nguyên rừng thế giới 15 2.2.4 Tài nguyên rừng Việt Nam 16 2.2.5 Giải pháp cho các vấn đề về rừng 16 2.3 Tài nguyên đất 17 2.3.1 Đặc điểm và vai trò của tài nguyên đất 17 2.3.2 Hiện trạng tài nguyên đất thế giới 17 2.3.3 Hiện trạng tài nguyên đất Việt Nam 18 2.3.4 Giải pháp bảo vệ tài nguyên đất 2.4 Tài nguyên nước 19 19 2.4.1 Đặc điểm và vai trò của tài nguyên nước 19 2.4.2 Hiện trạng tài nguyên nước thế giới 20 2.4.3 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam 20 2.4.4 Giải pháp cho các vấn đề môi trường liên quan đến tài nguyên nước 22 2.5 Tài nguyên khoáng sản, lượng 22 2.5.1 Tài nguyên khoáng sản 22 2.5.1.1 Khái niệm chung 22 2.5.1.2 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam 23 2.5.1.3 Tài nguyên khoáng sản và môi trường 23 2.5.2 Tài nguyên lượng 23 2.5.2.1 Khái niệm chung 23 2.5.2.2 Tài nguyên lượng nước ta 24 2.5.2.3 Các giải pháp về lượng của loài người 24 2.6 Tài nguyên sinh học 25 2.6.1 Khái niệm và giá trị của đa dạng sinh học 25 2.6.2 Tài nguyên sinh học Việt Nam 25 2.6.4 Bảo tồn đa dạng sinh học 26 Câu hỏi ôn tập chương Chương 3: DÂN SỐ VÀ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG 3.1 Mợt sớ khái niệm về dân sớ học 27 28 28 3.1.1 Tỷ suất tăng dân số 28 3.1.2 Cấu trúc dân số tháp tuổi 28 3.2 Xu hướng phát triển dân số thế giới 29 3.2.1 Lịch sử gia tăng dân số thế giới 29 3.2.2 Sự gia tăng dân số thế giới hiện 30 3.3 Mối quan hệ dân số và tài nguyên - môi trường 31 3.3.1 Tác động môi trường của sự gia tăng dân số 31 3.3.2 Dân số và tài nguyên 31 3.4 Sự gia tăng dân số giải pháp nhằm kiểm soát sự gia tăng dân số Việt Nam 32 3.4.1 Sự gia tăng dân số Việt Nam 32 3.4.2 Các giải pháp nhằm hạn chế sự gia tăng nhanh dân số Việt Nam 33 Câu hỏi ôn tập chương Chương 4: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 35 36 4.1 Khái niệm về nhiễm mơi trường 36 4.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 36 4.2.1 Khái niệm 36 4.2.2 Nguồn gây ô nhiễm 36 4.2.3 Tác nhân gây ô nhiễm nước 37 4.2.4 Các thông số đánh giá chất lượng nước và sự ô nhiễm nước 37 4.2.5 Các tác động của nhiễm nước 37 4.2.6 Kiểm sốt nhiễm nước 39 4.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 40 4.3.1 Khái niệm 40 4.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí 40 4.3.3 Sự phát tán của chất ô nhiễm mơi trường khơng khí 40 4.3.4 Các tác đợng của nhiễm khơng khí 40 4.3.4.1 Những vấn đề toàn cầu liên quan đến ô nhiễm không khí 40 4.3.4.2 Tác động lên sức khoẻ người 41 4.3.4.3 Tác động lên động thực vật và các công trình xây dựng 42 4.3.5 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí 4.4 Ô nhiễm môi trường đất 42 42 4.4.1 Khái niệm ô nhiễm đất 42 4.4.2 Nguồn và các tác nhân gây ô nhiễm đất 42 4.2.3 Kiểm soát ô nhiễm đất 43 4.5 Một số loại nhiễm khác 44 4.5.1 Ơ nhiễm tiếng ờn 44 4.5.2 Ơ nhiễm phóng xạ 45 Câu hỏi ơn tập chương Chương 5: HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NẢY SINH 5.1 Công nghiệp hóa, đô thị hóa và môi trường 5.1.1 Cơng nghiệp hóa và thị hóa 46 47 47 47 5.1.2 Các vấn đề môi trường nảy sinh q trình phát triển cơng nghiệp mở rợng thị 48 5.1.3 Đô thị sinh thái và khu công nghiệp sinh thái 49 5.1.3.1 Đô thị sinh thái 49 5.1.3.2 Khu công nghiệp sinh thái 49 5.2 Nông nghiệp và môi trường 50 5.2.1 Các nền sản xuất nông nghiệp 50 5.2.2 Các tác động môi trường chính của hoạt động sản xuất nông nghiệp 51 5.3 Du lịch và môi trường 5.3.1 Các tác động của du lịch đến mơi trường 52 52 5.3.1.1 Tác đợng tích cực 52 5.3.1.2 Tác động tiêu cực 52 5.3.2 Du lịch bền vững 53 5.3.2.1 Khái niệm 53 5.3.2.2 Một sớ loại hình của du lịch bền vững 53 5.4 Toàn cầu hóa và môi trường 54 5.4.1 Khái niệm tồn cầu hố 54 5.4.2 Mới quan hệ tồn cầu hóa và môi trường 55 5.4.2.1 Tác động tiêu cực của tồn cầu hoá lên mơi trường 55 5.4.2.2 Tác động tích cực của toàn cầu hóa 55 Câu hỏi ôn tập chương Chương 6: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 6.1 Khái niệm phát triển bền vững và quá trình hình thành khái niệm PTBV 56 57 57 6.1.1 Khái niệm 57 6.1.2 Quá trình hình thành khái niệm phát triển bền vững 57 6.2 Mục tiêu nguyên tắc của phát triển bền vững 58 6.2.1 Mục tiêu của PTBV 58 6.2.2 Nguyên tắc của PTBV 59 6.3 Độ đo của phát triển bền vững 59 6.4 Cách tiếp cận khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên 61 6.5 Việt Nam nhập c̣c hành trình phát triển bền vững 61 6.5.1 Mục tiêu của phát triển bền vững Việt Nam 62 6.5.2 Các định hướng ưu tiên cho phát triển bền vững Việt Nam 63 6.5.3 Những thách thức cần phải vượt qua để đạt được phát triển bền vững nước ta 64 Câu hỏi ôn tập chương Chương 7: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 65 66 7.1 Quản lý mơi trường 66 7.1.1 Khái niệm 66 7.1.2 Mục tiêu của quản lý môi trường 66 7.1.3 Nguyên tắc của quản lý môi trường 67 7.1.4 Các công cụ quản lý môi trường 67 7.1.4.1 Các công cụ luật pháp và chính sách 67 7.1.4.2 Các công cụ kinh tế 68 7.1.4.3 Các công cụ kỹ thuật 70 7.2 Giáo dục và truyền thông bảo vệ môi trường 70 7.2.1 Mục tiêu và đối tượng của giáo dục môi trường 70 7.2.2 Nội dung của giáo dục môi trường 72 7.2.3 Phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường 72 7.2.3.1 Các cách tiếp cận 72 7.2.3.2 Các nguyên tắc về phương pháp GDMT 72 7.2.4 Các phương thức giáo dục môi trường 73 7.2.5 Truyền thông môi trường 76 7.2.5.1 Khái niệm và vai trò của truyền thông môi trường 76 7.2.5.2 Các phương thức truyền thông môi trường 76 Câu hỏi ôn tập chương 77 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm, thành phần, chức bản của môi trường 1.1.1 Khái niệm Theo nghĩa rộng, mơi trường tất xung quanh, có ảnh hưởng đến vật thể, sự kiện hay q trình Chương trình mơi trường Liên hiệp Quốc (UNEP) định nghĩa “Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng” Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2020: “Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của người, sinh vật tự nhiên” Môi trường gắn với người có thể là: - Môi trường tự nhiên - bao gồm yếu tố tự nhiên (không khí, đất, nước, động thực vật, ) tồn tại khách quan ngồi ý muốn của người - Mơi trường nhân tạo - gồm yếu tố vật chất người tạo nên làm thành tiện nghi cho sống của người (ô tô, nhà ở, đô thị, công viên, ) - Môi trường xã hội - tổng thể mối quan hệ người người luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở cấp khác 1.1.2 Các thành phần của môi trường tự nhiên Môi trường cấu trúc từ thành phần chủ yếu sau: - Thạch quyển (lithosphere) hay cịn gọi địa qủn hay mơi trường đất - Sinh qủn (biosphere) cịn gọi mơi trường sinh học - Khí qủn (atmosphere) hay mơi trường khơng khí - Thủy qủn (hydrosphere) hay mơi trường nước 1.1.3 Các chức bản của môi trường Với sinh vật nói chung người nói riêng, môi trường có chức sau: - Là không gian sinh sống cho người sinh vật; - Là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất của người; - Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống sản xuất; - Làm giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên tới người sinh vật; - Lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.2 Một số vấn đề bản về sinh thái học 1.2.1 Các yếu tố sinh thái 1.2.1.1 Khái niệm Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, bệnh tật, gọi yếu tố môi trường Nếu xét tác động của chúng lên đời sống sinh vật cụ thể ta gọi đó yếu tố sinh thái (ecological factors) Như vậy, yếu tố sinh thái yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật Các yếu tố sinh thái thường chia thành nhóm: - Các yếu tố vô sinh (abiotic) - ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, chất khí, Các yếu tố hữu sinh (biotic) - mối quan hệ sinh vật với Có hai định luật liên quan đến tác động của yếu tố sinh thái tới sinh vật: - Định luật tối thiểu (hay định luật Liebig): số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại Ví dụ: suất có hạt cần lượng tối thiểu nguyên tố vi lượng - Định luật giới hạn (hay định luật Shelford): số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với giới hạn định để sinh vật có thể tồn tại phát triển đó Hay nói cách khác, sinh vật có giới hạn sinh thái đặc trưng yếu tố sinh thái Các loài có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng ngược lại 1.2.1.2 Ảnh hưởng các yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật (1) Nhiệt độ - Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng q trình sinh lý, sinh thái, tập tính của sinh vật - Sự sống tồn tại giới hạn nhiệt độ hẹp (-200oC đến +100oC), đa số loài sống phạm vi từ đến 50oC, loài có giới hạn chịu đựng nhiệt độ định - Liên quan đến nhiệt độ mơi trường bên ngồi, động vật chia thành hai nhóm: + nhóm biến nhiệt: nhiệt độ thể dao động theo nhiệt độ bên ngồi (cá, bị sát) + nhóm đẳng nhiệt: nhiệt độ thể cố định không phụ thuộc vào thay đổi của nhiệt độ bên (chim, thú ) (2) Nước và độ ẩm - Trong thể sinh vật, nước chiếm tỷ lệ lớn, có sinh vật nước chiếm đến 90% khối lượng thể (sứa) - Tầm quan trọng của nước: hòa tan chất dinh dưỡng, môi trường xảy phản ứng sinh hóa, điều hòa nồng độ, chống nóng, nguyên liệu quang hợp, - Trên phạm vi lớn, nước có ảnh hưởng đến phân bố loài Liên quan đến nước độ ẩm khơng khí, sinh vật chia thành nhóm: + Sinh vật sống ưa nước - ví dụ cá + Sinh vật ưa độ ẩm cao - ví du: ếch nhái, lau sậy + Sinh vật ưa ẩm vừa - ví dụ đại phận động vật thực vật + Sinh vật ưa độ ẩm thấp (hay ưa khơ) - ví dụ sinh vật sống vùng sa mạc (3) Ánh sáng - Là yếu tố sinh thái quan trọng đối với thực vật động vật: + Thực vật: ánh sáng nguồn lượng cho trình quang hợp + Động vật: cường độ thời gian chiếu sáng ảnh hưỏng đến nhiều trình trao đối chất, sinh lý, hoạt động sinh sản, - Do cường độ chiếu sáng khác ngày đêm, mùa năm tính chất chu kỳ ở tập tính của sinh vật: chu kỳ ngày đêm chu kỳ mùa (4) Các chất khí - Khí quyển có thành phần tự nhiên ổn định: O2 = 21 %, N2 = 78 %, CO2 = 0,03% (theo thể tích), khí trơ, H2, CH4, → sinh vật sống được, cảm thấy khơng chịu ảnh hưởng của khơng khí - Do hoạt động của người, đưa vào nhiều khí thải làm tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4, CFC, ) gây hiệu ứng nhà kính, sự ấm lên tồn cầu (5) Các muối dinh dưỡng - Đóng vai trò quan trọng cấu trúc thể sinh vật, điều hồ q trình sinh hóa của thể Khoảng 45 nguyên tố hóa học có thành phần của chất sống - Sinh vật đòi hỏi lượng muối cần đủ để phát triển, thiếu hay thừa muối có hại cho sinh vật - Trong thủy vực nước vùng ven biển, nhận nhiều chất thải sinh hoạt sản xuất hàm lượng nhiều loại muối dinh dưỡng tăng cao 1.2.1.3 Ảnh hưởng các yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật Hai cá thể sống ở tự nhiên có thể có kiểu quan hệ với tùy theo mức độ lợi hại khác nhau, gồm nhóm ở Bảng 1.1 Bảng 1.1 Các mối quan hệ sinh vật với sinh vật - TT Kiểu quan hệ Trung tính (Neutralism) Đặc trưng Ký hiệu Hai lồi khơng gây ảnh hưởng cho Ví dụ Loài Loài 0 Loài Loài Khỉ Chồn Hổ Bướm Hãm sinh (Amensalism) Loài gây ảnh hưởng lên lồi 2, lồi khơng bị ảnh hưởng - Tảo lam Động vật Cạnh tranh (Competition) Hai loài gây hưởng lẫn ảnh - - Lúa Cỏ dại Báo Linh cẩu Chuột Mèo Dê, nai Hổ, báo Con mồi - Vật (Predation) Con mồi bị vật ăn thịt Ký sinh (Parasitism) Vật chủ lớn, ít, bị hại; vật ký sinh nhỏ, nhiều, có lợi - - + + Gia cầm, Giun sán gia súc Hội sinh (Commensalism) Loài sống hội sinh có lợi, lồi khơng có lợi chẳng có hại + Phong lan Cây gỗ Tiền hợp tác Cả hai có lợi, (Protocooperation) không bắt buộc sống với + + Sáo Trâu Cả hai có lợi, bắt buộc phải sống với + + San hô Tảo Cộng sinh (Mutualism) 1.2.2 Cấu trúc và chức của hệ sinh thái 1.2.2.1 Khái niệm Hệ sinh thái phức hợp thống của quần xã sinh vật với môi trường vật lý xung quanh, đó có sự tương tác sinh vật với sinh vật với môi trường thơng qua chu trình vật chất dịng lượng 1.2.2.2 Cấu trúc hệ sinh thái Cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm: - Sinh vật sản xuất (Producer) - Sinh vật tiêu thụ (Consumer) - Sinh vật phân huỷ (Decomposer) - Các chất hữu (Protein, lipit, gluxit, vitamin, enzym, hormon, ) - Các chất vô (CO2, O2, H2O, chất dinh dưỡng khoáng) - Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, giáng thuỷ, ) 10 - Mục tiêu Đạt bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái - Mục tiêu Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người - Mục tiêu Đảm bảo khả tiếp cận nguồn lượng bền vững, đáng tin cậy có khả chi trả cho tất người - Mục tiêu Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho tất người - Mục tiêu Xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp hóa bao trùm bền vững, tăng cường đổi mới - Mục tiêu 10 Giảm bất bình đẳng xã hội - Mục tiêu 11 Phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả chống chịu; đảm bảo môi trường sống làm việc an toàn; phân bổ hợp lý dân cư lao động theo vùng - Mục tiêu 12 Đảm bảo sản xuất tiêu dùng bền vững - Mục tiêu 13 Ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai - Mục tiêu 14 Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn lợi biển để phát triển bền vững - Mục tiêu 15 Bảo vệ phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thoái phục hồi tài nguyên đất - Mục tiêu 16 Thúc đẩy xã hội hịa bình, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, văn minh sự phát triển bền vững, tạo khả tiếp cận công lý cho tất người; xây dựng thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình có sự tham gia ở cấp - Mục tiêu 17 Tăng cường phương thức thực hiện thúc đẩy đối tác tồn cầu sự phát triển bền vững 6.5.2 Các định hướng ưu tiên cho phát triển bền vững ở Việt Nam a) Về kinh tế - Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo - Thực hiện sản xuất tiêu dùng bền vững - Đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững - Phát triển bền vững vùng địa phương b) Về xã hội - Đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; thực hiện tiến công xã hội; thực hiện tốt sách an sinh xã hội - Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số - Phát triển văn hóa hài hòa với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam - Phát triển bền vững đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu của sự phát triển đất nước, vùng địa phương 63 - Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; đảm bảo an toàn thực phẩm; cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường lao động - Giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chủ động tích cực hội nhập quốc tế c) Về tài ngun và mơi trường - Chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản - Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển - Bảo vệ phát triển rừng - Giảm nhiễm khơng khí tiếng ồn ở đô thị lớn khu công nghiệp - Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại - Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học - Giảm thiểu tác động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai 6.5.3 Những thách thức cần phải vượt qua để đạt phát triển bền vững ở nước ta - Kinh tế phát triển, chưa tạo đủ điều kiện vật chất cho PTBV Các nguồn đầu tư chủ yếu nhằm vào tăng trưởng kinh tế trước mắt nguồn đầu tư dành cho tái tạo tài nguyên bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế cịn dựa nhiều vào nguồn vốn vay bên ngồi, buộc thế hệ tương lai phải hoàn trả - Thể chế, sách chưa hồn thiện Cịn thiếu quan quản lý có đủ thẩm quyền chế phối hợp để giải quyết vấn đề hợp tác vùng liên ngành Năng lực hoạch định sách PTBV bất cập, chế quản lý giám sát PTBV chưa thiết lập rõ Bộ máy hành cịn điều hành hiệu Mãi đến đầu năm 2003, máy quản lý nhà nước môi trường mới tạo lập đến cấp sở nên nhiều vấn đề phải giải quyết để tăng cường lực cho máy - Sức ép dân số tiếp tục tăng tình trạng thiếu việc làm cịn phổ biến, tỷ lệ dân số đói nghèo cịn cao Một số giá trị văn hoá, đạo đức xã hội truyền thống tốt đẹp bị biến dạng, nhiều loại tệ nạn xã hội chưa kiểm soát có hiệu - Trình độ khoa học, cơng nghệ đạt mức trung bình; việc hiện đại hố mới tiến hành số ngành, số lĩnh vực (như dầu khí, bưu viễn thơng, hàng khơng ) Đặc biệt, lĩnh vực công nghệ thân thiện với mơi trường cịn ́u - Chất lượng mơi trường tự nhiên (đất, nước, rừng ) biến động theo chiều hướng suy thoái; sự lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật, khơng an tồn vệ sinh thực phẩm, giống động thực vật nhập từ nước vào chưa kiểm soát chặt chẽ trở thành rào cản của PTBV - Xu thế toàn cầu hoá đó có tự hoá thương mại đặt kinh tế nước ta trước cạnh tranh khơng cân sức Biến động cấu trị an ninh quốc tế tạo sức ép lên chiến lược PTBV của đất nước 64 Câu hỏi ôn tập chương Phát triển bền vững gì? Tại nói “Phát triển bền vững khơng phải lựa chọn, đó đường nhất”? Phân tích mục tiêu nguyên tắc của phát triển bền vững Độ đo của phát triển bền vững? Phân tích thách thức của Việt Nam đường thực hiện phát triển bền vững? 65 Chương 7: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 7.1 Quản lý mơi trường 7.1.1 Khái niệm Hiện chưa có định nghĩa thống quản lý môi trường Có thể hiểu: "Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động của người dựa sự tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, đối với vấn đề môi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên" Hay “Quản lý môi trường (QLMT) sự tác động có tổ chức, có phương hướng có mục đích xác định của chủ thể quản lý môi trường lên đối tượng quản lý mơi trường nhằm phục hồi, trì cải thiện môi trường tốt hơn” Quản lý môi trường thực hiện tổng hợp biện pháp: Luật pháp, sách, kinh tế, kỹ tḥt, cơng nghệ, xã hội, văn hoá, giáo dục, v.v Các biện pháp có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt Việc quản lý môi trường thực hiện ở quy mơ: Tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, hụn, sở sản xuất, hộ gia đình, v.v 7.1.2 Mục tiêu của quản lý môi trường Mục tiêu của quản lý môi trường bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, đảm bảo quyền người sống môi trường lành, phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước, giữ cho sự cân phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường, góp phần bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu Nói cách khác, phát triển kinh tế xã hội tạo tiềm lực kinh tế để bảo vệ mơi trường, cịn bảo vệ mơi trường tạo tiềm tự nhiên xã hội mới cho công phát triển kinh tế xã hội tương lai Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên của quốc gia, mục tiêu quản lý môi trường có thể thay đổi theo thời gian có ưu tiên riêng đối với quốc gia Mục tiêu của quản lý môi trường theo thị 36 CT/TW tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Bộ Chính trị ban hành ngày 25/6/1998: “Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường của nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường ở khu công nghiệp, đô thị nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Phấn đấu đến năm 2000 phải đạt mục tiêu bảo vệ môi trường mà Đại hội VIII của Đảng đề ra” Theo Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, mục tiêu tổng quát của QLMT: - Đến năm 2020, bản, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tai, giảm phát thải khí nhà kính; có bước chuyển biến khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học nhằm đảm bảo chất lượng môi trường sống, trì cân sinh thái, hướng tới kinh tế xanh, thân thiện với môi trường 66 - Đến năm 2050, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu bền vững tài nguyên; đảm bảo chất lượng môi trường sống cân sinh thái, phấn đấu đạt tiêu môi trường tương đương với mức hiện của nước công nghiệp phát triển khu vực 7.1.3 Nguyên tắc của quản lý môi trường Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm: - Hướng tới sự phát triển bền vững - Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý môi trường - Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực hiện nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp - Phịng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục môi trường nếu để xảy ô nhiễm - Người gây ô nhiễm phải trả tiền người hưởng lợi phải trả tiền 7.1.4 Các công cụ quản lý môi trường Theo chất, công cụ QLMT gồm nhóm: - Công cụ luật pháp sách: thường có tính bắt buộc, nhà nước đặt nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội phát triển bền vững Nhóm cơng cụ ḷt pháp sách gồm có luật, văn quy phạm pháp luật, chiến lược, kế hoạch,… - Công cụ kinh tế: sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động của cá nhân tổ chức, từ đó tác động đến hành vi theo hướng có lợi cho môi trường Nhóm công cụ kinh tế bao gồm thuế mơi trường, phí mơi trường, quota xả thải, ký quỹ môi trường, nhãn sinh thái,… - Công cụ kỹ thuật QLMT: thực hiện vai trị kiểm sốt giám sát của nhà nước chất lượng thành phần môi trường, sự hình thành phân bố chất nhiễm môi trường Các công cụ kỹ thuật QLMT bao gồm đánh giá mơi trường, kiểm tốn mơi trường, quan trắc môi trường,… - Công cụ giáo dục truyền thông: nhằm giúp người có nhận thức, hiểu biết, kỹ môi trường 7.1.4.1 Các công cụ luật pháp và chính sách (1) Luật quốc tế môi trường - Luật quốc tế môi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây cho môi trường của quốc gia mơi trường ngồi phạm vi quốc gia - Từ hội nghị quốc tế "Môi trường người" tổ chức năm 1972 tại Thuỵ Điển sau Hội nghị thượng đỉnh Rio 92 có nhiều văn luật quốc tế soạn thảo ký kết Cho đến có hàng nghìn văn luật quốc tế môi trường (Công ước, Nghị định thư, Thỏa thuận,…), đó nhiều văn phủ Việt Nam tham gia ký kết (2) Luật môi trường quốc gia 67 - Là tổng hợp quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình sử dụng tác động đến một vài yếu tố của môi trường nhằm bảo vệ cách có hiệu môi trường - Hệ thống luật môi trường của quốc gia thường gồm luật chung (luật khung) và/hoặc luật riêng cho thành phần môi trường - Ở Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường quy định pháp luật cao của nhà nước mơi trường Ngồi ra, để hướng dẫn thực thi Luật Bảo vệ Môi trường, Chính phủ Bộ liên quan ban hành văn dưới Luật, gồm Nghị định, Thông tư, Qút định… - Ngồi Ḷt Bảo vệ Mơi trường, ở Việt Nam có số luật khác mà phạm vi điều chỉnh có liên quan đến môi trường Luật Thuế BV Môi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật Lâm nghiệp, Luật Đất đai, Luật Hình sự, (3) Chính sách môi trường - Là chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn nhằm giải quyết nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể đó, giai đoạn định - Chính sách mơi trường cụ thể hóa ḷt mơi trường phải đồng với sách phát triển kinh tế - xã hội - Ở Việt Nam, sách môi trường liên quan đến Nghị quyết của Đảng, chiến lược BVMT, kế hoạch thực hiện chiến lược…; gồm có sách cấp quốc gia sách cấp địa phương Chính sách cấp địa phương cụ thể hố ḷt pháp sách của cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương - Việt Nam thực hiện “Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” “Kế hoạch thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” (4) Tiêu ch̉n mơi trường - Tiêu chuẩn môi trường xây dựng nhằm kiểm sốt chất nhiễm mơi trường ở mức giới hạn theo mục tiêu đặt ra, nhằm hạn chế sự phát thải ô nhiễm vào môi trường - Ở Việt Nam, trước 2006 tiêu chuẩn môi trường ban hành dưới dạng Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN); sau năm 2006 tiêu chuẩn môi trường có thêm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) bên cạnh TCVN Ví dụ QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 7.1.4.2 Các công cụ kinh tế (1) Thuế và phí môi trường - Thuế môi trường loại thuế đánh vào sản phẩm, hàng hóa sử dụng gây tác động xấu đến môi trường Thuế môi trường khoản thu vào ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết hoạt động có ảnh hưởng tới mơi trường kiểm sốt nhiễm môi trường Bên cạnh việc tạo nguồn thu cho ngân sách, mục tiêu của việc thu th́ mơi trường nhằm thay đổi nhận thức hành vi của người tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa để hạn chế tác động tiêu cực đến mơi trường - Phí môi trường: khoản thu vào ngân sách nhà nước trực tiếp từ tổ chức, cá nhân có xả thải môi trường làm phát sinh tác động xấu đối với mơi trường Ở Việt Nam có phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn, phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải, phí bảo vệ mơi trường 68 đối với khai thác khoáng sản,… Khác với th́ mơi trường, phí mơi trường chi cho hoạt động bảo vệ mơi trường - Phí dịch vụ mơi trường: dạng phí phải trả sử dụng số dịch vụ mơi trường Ví dụ, rừng tạo dịch vụ môi trường điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho thuỷ điện ; vậy tổ chức cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường rừng (nước sạch, thủy điện) phải trả phí dịch vụ mơi trường rừng cho chủ rừng (2) Quota ô nhiễm (Giấy phép xả thải có thể mua bán) - Giấy phép xả thải (khí thải, nước thải) thứ hàng hố thị trường, đó người bán đơn vị sở hữu giấy phép người mua (người gây ô nhiễm) đơn vị cần giấy phép để xả thải - Nhà nước phát hành, thức cơng nhận quyền thải lượng chất gây ô nhiễm định vào môi trường giai đoạn xác định cho nguồn thải - Cho phép người gây ô nhiễm linh hoạt chọn lựa giải pháp mua quota ô nhiễm đầu tư xử lý ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn cho phép Thông qua chuyển nhượng, người bán người mua quota có thể giảm chi phí đầu tư cho bảo vệ mơi trường - Hiện công cụ áp dụng cho giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Việc mua bán phát thải khí CO2 thực hiện thơng qua tín dụng carbon (carbon credit), hình thành nên thị trường carbon tồn cầu (3) Đặt cọc - hoàn trả - Quy định người tiêu dùng sản phẩm có khả gây ô nhiễm môi trường phải trả thêm khoản tiền (đặt cọc) mua hàng, nhằm cam kết sau tiêu dùng đem sản phẩm đó (hoặc phần lại của sản phẩm đó) trả lại cho đơn vị thu gom phế thải tới địa điểm quy định để tái chế, tái sử dụng tiêu hủy an toàn Nếu thực hiện đúng, người tiêu dùng nhận lại khoản đặt cọc tổ chức thu gom hoàn trả lại - Hệ thống đặt cọc - hồn trả thường thích hợp với việc quản lý chất thải rắn Nhiều nước khu vực Đông Á áp dụng thành cơng đặt cọc-hồn trả đối với vỏ lon, vỏ chai nhựa, thủy tinh, ắc quy, săm lốp,… (4) Ký quỹ môi trường - Ký quỹ môi trường công cụ kinh tế áp dụng cho hoạt động kinh tế có tiềm gây ô nhiễm tổn thất mơi trường - Nội dung của ký quỹ môi trường yêu cầu doanh nghiệp trước tiến hành hoạt động đầu tư phải ký gửi khoản tiền (hoặc tài sản, giấy tờ có giá trị tương đương) tại ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm sự cam kết thực hiện biện pháp để hạn chế ô nhiễm, suy thối mơi trường Trong q trình hoạt động nếu không thực hiện cam kết, số tiền chi cho công tác khắc phục sự cố ô nhiễm - Những lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thường sử dụng hình thức ký quỹ mơi trường khai thác than, khai thác khoáng sản, (5) Nhãn sinh thái - Là danh hiệu cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất sản phẩm trình sử dụng sản phẩm đó 69 - Là cơng cụ kinh tế khún khích người sản xuất đầu tư bảo vệ môi trường nhằm công nhận dán nhãn sinh thái - Các sản phẩm dán nhãn sinh thái có sức cạnh tranh cao người tiêu dùng có nhận thức cao bảo vệ môi trường - Nhãn sinh thái có tên gọi khác ở quốc gia: Nhãn Thiên nga trắng ở nước Bắc Âu, Nhãn Thiên thần xanh ở Đức, Nhãn xanh Singapore, Nhãn xanh Việt Nam,… (6) Quỹ môi trường - Quỹ môi trường chế thiết kế để nhận tài trợ vốn từ nguồn khác phân phối nguồn để hỗ trợ cho dự án hoạt động cải thiện chất lượng môi trường - Nguồn thu cho quỹ môi trường có thể từ đóng góp tự nguyện của cá nhân doanh nghiệp; đóng góp của tổ chức, nhà tài trợ quốc tế; tiền xử phạt hành vi phạm quy định bảo vệ mơi trường,… - Hình thức hỗ trợ của quỹ môi trường bao gồm: cho vay với lãi suất thấp, trợ cấp khơng hồn lại, bảo lãnh vay,… - Ở Việt Nam có Quỹ Bảo vệ môi trường Quốc gia, Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương, Quỹ Bảo vệ môi trường Ngành 7.1.4.3 Các công cụ kỹ thuật (1) Đánh giá môi trường - Đánh giá môi trường thủ tục để đảm bảo tác động môi trường của quyết định xem xét trước quyết định đưa Hai nhiệm vụ của đánh giá mơi trường gồm phân tích, dự báo tác động đến môi trường đề xuất biện pháp giảm thiểu, kiểm soát tác động - Nếu tiến hành đánh giá môi trường đối với chương trình, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển gọi đánh giá mơi trường chiến lược (ĐMC), cịn tiến hành đánh giá mơi trường cho dự án cụ thể gọi đánh giá tác động môi trường (ĐTM) (2) Quan trắc môi trường - Quan trắc mơi trường q trình theo dõi có hệ thống thành phần môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu đối với môi trường - Quan trắc môi trường tiến hành thường xuyên, định kỳ, lâu dài; đó quan trắc môi trường xảy sự cố môi trường có thể thời gian xác định 7.2 Giáo dục và truyền thông bảo vệ môi trường 7.2.1 Mục tiêu và đối tượng của giáo dục môi trường Định nghĩa GDMT thường gắn với mục tiêu của GDMT Định nghĩa chấp nhận cách phổ biến Hội nghị Quốc tế GDMT của Liên Hợp Quốc tổ chức tại Tbilisi năm 1977 đưa ra, theo Hội nghị GDMT có mục đích: "Làm cho cá nhân cộng đồng hiểu chất phức tạp của môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo kết tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức 70 giá trị, thái độ kỹ thực hành để họ tham gia cách có trách nhiệm hiệu phòng ngừa giải quyết vấn đề MT quản lý chất lượng môi trường" GDMT quan niệm là: "Một trình thường xuyên qua đó người nhận thức MT của họ thu kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm cùng quyết tâm hành động giúp họ giải quyết vấn đề MT hiện tại tương lai, để đáp ứng yêu cầu của thế hệ hiện mà không vi phạm khả đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai" Qua định nghĩa nêu có thể rút nhận xét tổng quát rằng, GDMT nói chung (không phân biệt giáo dục cho đông đảo nhân dân giáo dục trường phổ thông, giáo dục đại học, giáo dục chuyên nghiệp) có mục tiêu đem lại cho đối tượng vấn đề sau: - Hiểu biết chất vấn đề MT: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt nhiều chiều, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải của MT, Quan hệ chặt chẽ MT Phát triển, MT địa phương, vùng, quốc gia với MT khu vực Toàn cầu Mục tiêu thực chất trang bị cho đối tượng giáo dục kiến thức MT (knowledge) - Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề MT nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển, đối với thân họ đối với cộng đồng, quốc gia của họ quốc tế, từ đó có thái độ, cách ứng xử đắn trước vấn đề MT, xây dựng cho quan niệm đắn ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kỹ thu thập số liệu phát triển sự đánh giá thẩm mỹ Như vậy, Mục tiêu có định hướng xây dựng thái độ (Attitude), cách đối xử thân thiện với MT - Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng cách hợp lý khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên để họ có thể tham gia có hiệu vào việc phòng ngừa giải quyết vấn đề MT cụ thể nơi họ ở làm việc Đây mục tiêu khả hành động (practice) cụ thể GDMT quốc gia thường phân thành phận phù hợp với trình độ nhận thức tính chất đặc thù của cương vị công tác như: - GDMT cho cộng đồng gọi nâng cao nhận thức MT cho quần chúng thực hiện chủ yếu thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đợt tập huấn ngắn hạn, hoạt động văn hoá, truyền thông vận động quần chúng rộng rãi - GDMT cho nhà quản lý cấp, cán quyết định thực hiện nhiều biện pháp phù hợp - GDMT hệ thống giáo dục đào tạo ở trường từ trường mẫu giáo đến trường cao đẳng đại học - Đào tạo nhân lực chuyên môn MT, bao gồm công nhân lành nghề, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán nghiên cứu, giảng dạy Như vậy, GDMT việc học lần đời, mà học suốt đời Và phải tiến hành giáo dục sâu rộng từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành Đối với lứa tuổi nhỏ GDMT có mục đích tạo nên "con người giác ngộ MT" (The environmental person) Với lứa tuổi trưởng thành, mục đích "Người công dân có trách nhiệm MT" (The environmental citizen) Với người hoạt động sản xuất, giảng dạy, dịch vụ, quản lý, mục đích lại hình thành "nhà chun mơn thấu hiểu mơi trường"(The environmental professional) 71 Mục đích cuối cùng của GDMT tiến tới xã hội hoá vấn đề MT, nghĩa tạo công dân có nhận thức, có trách nhiệm MT biết sống MT 7.2.2 Nội dung của giáo dục môi trường Xuất phát từ mục tiêu nêu trên, nội dung GDMT UNEP (1995) nhấn mạnh đặc điểm: (1) Có tính liên ngành rộng, GDMT phải xem xét MT tổng thể hợp thành bởi nhiều thành phần: Thiên nhiên HST của nó: Kinh tế, dân số, xã hội, cơng nghệ, văn hố (đáp ứng cho mục tiêu 1) (2) Nhấn mạnh nhận thức giá trị nhân cách, đạo đức, thái độ, ứng xử hành động trước vấn đề MT (đáp ứng cho mục tiêu 2) (3) Cung cấp cho người học kiến thức cụ thể, kỹ thực hành, phương pháp phân tích, đánh giá chi phí - lợi ích để họ có thể hành động độc lập, quyết định phù hợp, cùng cộng đồng phòng ngừa xử lý vấn đề MT cách có hiệu (Đáp ứng cho mục tiêu 3) (4) Phải đề cập đến vấn đề MT PTBV của địa phương, vùng, quốc gia, khu vực quốc tế (do quan hệ khơng gian tính liên quốc gia của vấn đề MT) (5) Phải xem xét vấn đề MT hiện quan hệ với vấn đề MT tương lai (do quan hệ thời gian tính liên thế hệ của vấn đề MT) 7.2.3 Phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường GDMT thường thực hiện theo cách tiếp cận nguyên tắc phương pháp 7.2.3.1 Các cách tiếp cận (1) Giáo dục môi trường: cung cấp kiến thức môi trường Cụ thể: - Cung cấp hiểu biết hệ thống tự nhiên hoạt động của nó - Cung cấp hiểu biết tác động của người tới MT (2) Giáo dục môi trường: sử dụng môi trường nguồn lực giáo dục (3) Giáo dục mơi trường: - Hướng tới mối quan tâm thực sự đối với chất lượng môi trường - Đề cao trách nhiệm của người cơng tác bảo vệ mơi trường - Hình thành đạo đức môi trường với quan niệm, lối sống hịa hợp thân thiện với mơi trường 7.2.3.2 Các nguyên tắc phương pháp GDMT Phương pháp GDMT cần ý trước hết vào trình học tập của đối tượng giáo dục, xem trình dạy để phục vụ cho trình học Nói cách khác trân trọng khuyến khích sử dụng phương pháp học tích cực, huy động sự chủ động tham gia của người học, tránh kiểu nghe tiếp cận nội dung giảng của người dậy cách thụ động, chiều Các nguyên tắc phương pháp GDMT bao gồm điểm sau: (1) Giảm bớt thuyết giảng, tăng cường thảo luận, tranh luận (2) Giảm giảng lớp, tăng học hiện trường ở phịng thí nghiệm (3) Giảm bớt nhớ thuộc lịng, tăng cường khảo sát, nghiên cứu (4) Giảm trả lời theo sách, tăng độc lập tư duy, giải quyết vấn đề 72 (5) Vận dụng nguyên lý, tránh tiếp nhận xuôi chiều lý thuyết sẵn có (6) Tập tung xem xét hệ thông tin có hệ thống tránh sa vào hiện tượng vụn vặt (7) Chú ý kinh nghiệm thực tế khả vận dụng (8) Tăng cường làm việc tập thể (9) Chú ý khóa luận, dự án đề tài khảo sát nghiên cứu 7.2.4 Các phương thức giáo dục môi trường (1) Đưa GDMT vào các bậc học *Trên giới: Kinh nghiệm nghiên cứu của nhiều nước cho thấy, gia đình, cộng đồng nhà trường phạm vi của GDMT GDMT phải gia đình đứa trẻ hàng xóm xung quanh Nhìn chung nước thế giới coi giáo dục công cụ để thay đổi xã hội Ngay từ thập kỷ 70, GDMT đưa vào hệ thống trung học phổ thông ở nhiều nước như: Mêhicô, Mỹ Liên xô (cũ) Những chủ đề BVMT không lồng ghép vào môn học có nhiều liên quan đến MT như: Sinh học, địa lý, hố học mà mơn học khác như: Giáo dục công dân, đạo đức, thẩm mỹ học Tại Châu á, hội thảo GDMT tiến hành tại Bangkok, Thái Lan, tháng 11/1976 Cuộc hội thảo đưa 15 vấn đề tập trung vào lĩnh vực: chương trình cho GDMT, Đào tạo nhân sự cho GDMT, GDMT cho cộng đồng, Các tài liệu cho GDMT Để đưa GDMT vào bậc học, trước hết nước xác định vấn đề MT gay cấn cần ưu tiên giải quyết ở quốc gia mình, sở đó chọn nhấn mạnh khối kiến thức GDMT Việc GDMT ở trường học có thể thực hiện phương thức: - Tiến hành môn học mới, chuyên đề mới đưa vào chương trình Phương thức tương đối rõ ràng, đơn giản, có thể khó khăn chương trình đào tạo hiện hành khơng cịn thời lượng cho mơn học mới - Lồng ghép với môn học khác Phương thức tḥn lợi cho tính chất liên ngành, khơng địi hỏi việc xếp lại khung chương trình Tuy nhiên lại gặp khó khăn lớn phải đào tạo giáo viên mới huấn luyện bồi dưỡng giáo viên đương chức mục tiêu, nội dung phương pháp lồng ghép - GDMT qua hoạt động ngoại khoá Phương thức thường vận dụng để giải quyết khó khăn quỹ thời gian học tập của học sinh Giáo dục ngoại khóa có ưu điểm sinh động, dễ gắn liền với thực tế, vừa cung cấp kiến thức, kỹ năng, vừa có tác dụng rèn luyện nhận thức, thái độ Tuy nhiên có khó khăn không liên tục, không hệ thống bị động với nhiều nhân tố bên *Tại Việt Nam: Việc GDMT hệ thống trường học phổ thông bước đầu thực hiện, chủ yếu theo phương thức tích hợp, lồng ghép, liên hệ Nhiều trung tâm mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn trung hạn môi trường Nhiều trường Đại học nước mở khoa Môi trường để đào tạo cán môi trường bậc cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ 73 Thừa kế kinh nghiệm của nhiều nước học rút từ nhiều năm hoạt động GDMT vấn đề cần nhấn mạnh đưa kiến thức GDMT vào bậc học là: nội dung GDMT, thông tin MT cùng với biện pháp BVMT cần cung cấp theo cách thức phù hợp với trình độ khả nhận thức của nhóm đối tượng theo bậc học, phản ánh tính khoa học, tính hệ thống khối kiến thức, kỹ nghề nghiệp đảm bảo tính liên thơng bậc học mà nội dung của nó giáo dục MT, nghĩa trang bị cho học sinh kiến thức, hiểu biết MT, mà cịn định hướng MT, hướng tới hoạt động thích nghi, tạo lập MT Do đó, việc GDMT ở trường học chủ yếu thực hiện theo phương thức lồng ghép liên hệ nội dung môn học tự nhiên - xã hội theo chương trình như: Sinh học, địa lý, giáo dục công dân, dân số sức khỏe Ở bậc đại học, GDMT phân chia thành: Giáo dục đại cương môi trường cho tất sinh viên ở phần giáo dục đại cương; GDMT môn học sở cho ngành có liên quan đến môi trường ngành Y, Sinh học, Địa lý, Thổ nhưỡng, Xây dựng, Thuỷ lợi, Nông lâm nghiệp; GDMT ngành học môi trường nhằm đào tạo cán làm công tác chuyên sâu môi trường (2) Giáo dục MT cho các cán bộ quản lý *Tầm quan trọng: - Những cán quản lý cấp người gánh vác trọng trách, hoạt động, quyết định của họ liên quan đến sống của nhiều người, liên quan đến sự tồn vong hay huỷ hoại nhiều nguồn tài nguyên, liên quan đến sự cải thiện hay xuống cấp của MT Tuy nhiên, nhiều cán quản lý xem vấn đề MT thứ gây cản trở đối lập với trình phát triển, với việc khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho công phát triển - Nhiều cán quản lý chưa qua đào tạo MT nên họ nhìn nhận vấn đề MT đó có tính "kỹ tḥt" "khoa học tuý" không cần phải quan tâm tới nhiều Do đó, GDMT cần thiết đối với họ, giúp họ hiểu MT để cho họ, nó "ở đâu đó" mà nó ở xung quanh họ, ở họ họ phải có trách nhiệm với nó cầm bút phê dụt dự án phát triển, cơng trình xây dựng hay quyết định có liên quan tới khai thác tài nguyên BVMT *Các nội dung: Môi trường tổng hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học - kỹ thuật xã hội, sự kết hợp chặt chẽ hài hoà khoa học xã hội khoa học tự nhiên không thể có ngành có thể khép kín vấn đề Do đó, nội dung sau cần thiết - Các khái niệm MT, tác động của nó đến đời sống kinh tế - xã hội người - Mối quan hệ chặt chẽ MT phát triển - Những thông tin ví dụ cụ thể, cập nhật ở nước quyết sách làm lành mạnh môi trường quyết sách làm tổn hại đến môi trường - Nhiệm vụ vấn đề quản lý hành đối với MT, theo nguyên tắc "phòng bệnh chữa bệnh" - Những vấn đề MT tồn cầu, khu vực quốc gia chiến lược, sách, cơng cụ để kiểm sốt MT 74 - Các vấn đề đạo đức MT sự PTBV Đây chủ đề cần đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho cán quản lý nhận thức rằng, tài nguyên Trái Đất hữu hạn, người kẻ "chế ngự" mà phận của thiên nhiên, thành tố của sự sống, tổng thể Trái Đất Về vấn đề học thuyết Gaia (1985) tảng của đạo đức MT sự phát triển bền vững *Các biện pháp: - Cung cấp thông tin MT cách định kỳ, hàng tuần ngắn gọn, cô đọng súc tích - Cung cấp đầy đủ xác cập nhật thông tin vấn đề MT mới phát sinh có liên quan tới dự án phát triển khai thác nguồn tài nguyên - Các phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền truyền hình cơng cụ có hiệu cao - Nghiên cứu đưa kiến thức MT lồng ghép vào chương trình giảng dạy trường Đảng, Trường đào tạo cán quản lý từ trung ương đến địa phương (3) GDMT cho cộng đồng *Tầm quan trọng: GDMT nâng cao nhận thức MT cho cộng đồng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Nó thường thực hiện thông qua hoạt động xã hội, tổ chức quần chúng, đoàn thể trị - xã hội để bước tiến tới xã hội hố cơng tác BVMT, điều có nghĩa huy động nhân tố thị trường cộng đồng dân cư vào mặt hoạt động lĩnh vực BVMT *Các nội dung: - Những vấn đề chung MT ô nhiễm với tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu, nhiều hình ảnh, khơng đưa vào kiến thức chuyên môn sâu khái niệm có tính chất triết lý - Các vấn đề MT tài nguyên nảy sinh có liên quan trực tiếp tới đời sống hàng ngày sức khỏe người dân (nếp sống ngăn nắp, vệ sinh nhà ở nơi công cộng, tiết kiệm, bảo vệ giống loài) *Các biện pháp: GDMT cho cộng đồng có hiệu cao sử dụng đồng thời tổng hợp biện pháp đa dạng phong phú như: - Xây dựng chuyên mục môi trường phương tiện thông tin đại chúng với hình thức khác phù hợp với trình độ của cộng đồng - Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn kết hợp với tham quan loại hình sử dụng hợp lí tài nguyên ở địa phương, rủi ro, tai biến môi trường - Đẩy mạnh hoạt động đa dạng hố hình thức kỷ niệm ngày mơi trường Thế giới 5/6 hàng năm chiến dịch làm sạch Thế giới, tuần lễ nước sạch vệ sinh môi trường kết hợp tổ chức mít tinh, diễu hành, chiến dịch tuyên truyền cổ động gây ấn tượng, chiến dịch trồng xanh, làng sinh thái, RVAC, chương trình trồng mới triệu rừng… - Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức mơi trường, thi tranh vẽ, âm nhạc BVMT 75 7.2.5 Truyền thơng mơi trường 7.2.5.1 Khái niệm và vai trị truyền thông môi trường Truyền thông môi trường trình đó người gửi, truyền thơng điệp tới người nhận, trực tiếp, thông qua kênh, nhằm mục đích thay đổi nhận thức, kiến thức, thái độ, kỹ thực hành của người nhận thông điệp Truyền thông môi trường công cụ quan trọng, của công tác quản lý môi trường, nó tác động trực tiếp gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi môi trường của người cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường khơng tự tham gia mà cịn lơi người khác cùng tham gia, tạo kết có tính đại chúng Truyền thơng mơi trường công cụ công tác quản lý mơi trường nhằm xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường Truyền thông môi trường có vai trị sau: - Thơng tin: thơng tin cho đối tượng truyền thơng biết tình trạng quản lý bảo vệ môi trường của họ, từ đó lôi họ cùng quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục - Huy động: Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết của tập thể cá nhân địa phương vào chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường Lôi cuốn, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng việc tìm giải pháp đối với vấn đề môi trường, tạo cho họ khả đánh giá kiểm soát chúng - Thương lượng: thương lượng, hòa giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan cộng đồng - Tạo hội: Tạo hội cho thành phần xã hội có thói quen “ứng xử đúng” hay hành vi “thân thiện” đối với môi trường cùng tham gia vào việc bảo vệ môi trường – xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường - Đối thoại: Đối thoại thường xuyên làm tăng khả thay đổi hành vi của cộng đồng quản lý bảo vệ môi trường - Hỗ trợ: Hỗ trợ đắc lực cho loại công cụ khác QLMT 7.2.5.2 Các phương thức truyền thông môi trường - Phương thức một chiều: + Trong phương thức này, người gửi gửi truyền thông điệp tới người nhận mà người nhận không có điều kiện trao đổi lại thông tin với người gửi cách trực tiếp + Phương thức truyền thông thường sử dụng để phổ biến thông tin đặc biệt, trường hợp khẩn cấp như: cháy nhà, động đất, núi lửa, vỡ đê, + Đây loại truyền thông đơn giản - Phương thức hai chiều: + Trong phương thức này, người gửi người nhận thông điệp có thể trao đổi với Người gửi khởi đầu trình người nhận phản hồi + Mơ hình truyền thơng hai chiều thường áp dụng ở quan thăm dò dư luận nhóm chuyên gia nghiên cứu ý kiến phản hồi của khách hàng, của công ty, - Phương thức đa chiều: 76 + Phương thức giống phương thức truyền thông hai chiều Duy có điểm khác đó là: Người gửi thơng điệp bắt đầu q trình việc thu thập phân tích đặc điểm của người nhận, sau đó mới gửi thông điệp + Phương thức gồm bước chính: Bước Thu thập thơng tin người nhận Bước Gửi thông điệp tới người nhận Bước Phản hồi từ phía người nhận + Phương thức thường sử dụng để tổ chức chiến dịch truyền thông lớn Theo thuật ngữ kỹ thuật, người ta gọi trình thứ phân tích đối tượng hay q trình nạp vào q trình thứ hai gửi thơng điệp người ta cịn gọi q trình đưa trình thứ ba thu thập ý kiến q trình phản hồi Câu hỏi ơn tập chương Phân tích nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường Theo chất công cụ QLMT gồm nhóm công cụ nào? Vai trị của nhóm cơng cụ này? Trình bày nội dung công cụ sau nhóm công cụ kinh tế quản lý môi trường: thuế môi trường, phí mơi trường, nhãn sinh thái, kí quỹ mơi trường, đặt cọc - hồn trả, quota nhiễm Phân tích mục tiêu đối tượng của cơng tác giáo dục mơi trường Phân tích phương pháp tiếp cận giáo dục mơi trường Đánh giá vai trị của hoạt động truyền thông quản lý bảo vệ môi trường? 77 ... CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NẢY SINH 5.1 Công nghiệp hóa, đô thị hóa và môi trường 5.1.1 Cơng nghiệp hóa và thị hóa 46 47 47 47 5.1.2 Các vấn đề môi trường nảy sinh q trình phát triển cơng... kỹ thuật 70 7.2 Giáo dục và truyền thông bảo vệ môi trường 70 7.2.1 Mục tiêu và đối tượng của giáo dục môi trường 70 7.2.2 Nội dung của giáo dục môi trường 72 7.2.3 Phương pháp... 7.2.5.1 Khái niệm và vai trò của truyền thông môi trường 76 7.2.5.2 Các phương thức truyền thông môi trường 76 Câu hỏi ôn tập chương 77 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ