1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ ERGONOMICS về môi TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN NGÀNH dệt MAY và đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO MÔN HỌC ERGONOMICS NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ERGONOMICS VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN NGÀNH DỆT MAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NHÓM SVTH: NHÓM 07 Đồng Thị Yến Như 91800166 Nguyễn Thị Như Bình 91800593 91800490 91703061 91800588 Lê Thị Thảo Nguyên Nguyễn Thị Như Ngọc Ngô Đình Trường An GVHD: VÕ THỊ KIM HÂN NĂM HỌC: 2020 – 2021 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2020 0 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO MÔN HỌC ERGONOMICS NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ERGONOMICS VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN NGÀNH DỆT MAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NHÓM SVTH: NHÓM 07 Đồng Thị Yến Như 91800166 Nguyễn Thị Như Bình 91800593 91800490 91703061 91800588 Lê Thị Thảo Nguyên Nguyễn Thị Như Ngọc Ngơ Đình Trường An GVHD: VÕ THỊ KIM HÂN NĂM HỌC: 2020 – 2021 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2020 0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ 1.1 Lịch sử ngành may 1.2 Tổng quan ngành may CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1 Phương pháp đo đạc .7 2.2 Các yếu tố môi trường lao động 2.2.1 Vi khí hậu .7 2.2.2 Bụi 11 2.2.3 Ánh sáng 13 2.2.4 Ồn .16 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 21 3.1 Biện pháp khắc phục vi khí hậu 21 3.2 Biện pháp chống bụi chống ồn 21 3.2.1 Biện pháp chống bụi 21 3.2.1.1 Nắm bắt bụi nguồn 22 3.2.1.2 Làm khu vực "ẩn" thường xuyên .22 3.2.1.3 Thiết kế nơi làm việc khơng có bụi 22 3.2.1.4 Bảo dưỡng thiết bị bảo dưỡng thường xuyên 22 0 3.2.1.5 Hiểu thuộc tính vật liệu .22 3.2.1.6 Chọn hệ thống kiểm soát bụi 23 3.2.2 Biện pháp chống ồn 23 3.2.2.1 Các thiết kế để kiểm soát tiếng ồn 24 3.2.2.2 Thiết kế lập kế hoạch 24 3.2.2.3 Kiểm sốt hành 24 3.2.2.4 Kiểm soát kỹ thuật đơn giản 25 3.3 Thiết kế hệ thống chiếu sáng hợp lý .25 3.3.1 Đo cường độ ánh sáng máy đo Lux 26 3.3.2 Cải thiện hệ thống chiếu sáng nhà máy .26 3.3.3 Bảo trì hệ thống chiếu sáng 27 3.4 Thiết kế bố trí mặt nhà xưởng 27 3.4.1 Nguyên tắc bố trí mặt nhà xưởng .27 3.4.2 Các yêu cầu cần xem xét bố trí mặt .28 3.4.3 Mục tiêu bố trí mặt sản xuất 29 3.5 Thiết kế không gian làm việc xưởng may 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 0 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, công nghiệp dệt may mạnh Việt Nam chiếm phần lớn lực lượng công nhân lao động, đồng thời ngành ngành có tỷ lệ người lao động mắc bệnh nghề nghiệp cao, trình làm việc có yếu tố mơi trường khơng đạt tiêu chuẩn ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân Chính thế, việc đánh giá ergonomics mơi trường lao động cho công nhân ngành dệt may quan trọng, giúp xác định yếu tố từ mơi trường ảnh hưởng xấu đến an tồn vệ sinh lao động sức khỏe nghề nghiệp cơng nhân q trình làm việc xưởng may tồn diện hơn, từ kiểm sốt quản lý an toàn xưởng may tốt Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Hiểu tổng quan môi trường lao động ngành dệt may - Xác định yếu môi trường lao động ảnh hưởng đến công nhân xung quanh xưởng may - Đề số giải pháp để cải thiện môi trường lao động Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá môi trường lao động, đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làm việc cho công nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các sở may Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đánh giá phân tích: dựa vào số liệu thu thập tiến hành phân tích hồ sơ để đưa nhận xét tổng quát - Phương pháp thu thập liệu: tìm kiếm, thu thập liệu, qua tổng hợp thơng tin liên quan lý thuyết ergonomics môi trường lao động 0 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ 1.1 - Lịch sử ngành may Giai đoạn trước 1954, ngành may đời chậm ngành dệt, ngành không quan tâm phát triển - Giai đoạn 1955 – 1975, giai đoạn vừa xây dựng vừa chi viện cho tiền tuyến - Giai đoạn 1976 – 1990, ngành dệt – may phát triển lực sản xuất, thành lập nhiều nhà máy mời nước - Giai đoạn 1991 – 1999, sản xuất kinh doanh theo chế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa - Giai đoạn 2000 đến nay, nỗ lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, giai đoạn phát triển 1.2 Tổng quan ngành may Ngành dệt may việt nam ngành công nghiệp mũi nhọn việt nam Theo số liệu tổng cục thống kê, ngành dệt may việt nam đóng góp 10% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn quốc, tạo công ăn việc làm cho 2,7 triệu lao động, chiếm tỷ lệ 25% tổng số lao động ngành công nghiệp, chiếm 5% tổng số lao động Theo số liệu hiệp hội dệt may việt nam, tính đến năm 2017, tổng số doanh nghiệp dệt may nước đạt xấp xỉ 6.000 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp gia công hàng may mặc 5.101 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 85%; số lượng doanh nghiệp sản xuất vải, nhuộm hoàn tất 780 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 13%; số lượng doanh nghiệp sản xuất chế biến bông, sản xuất xơ, sợi, 119 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 2% Có thể thấy, ngành dệt may việt nam tập trung phần lớn vào khâu gia cơng, vốn bỏ khơng nhiều, trình độ cơng nhân may việt nam có tay nghề tiên tiến Cịn khâu liên quan đến ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may kéo sợi, dệt vải, chưa thu hút đầu tư cần vốn lớn, công nghệ máy móc đại, cơng nhân tay nghề cao 0 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1 - Phương pháp đo đạc Đo vi khí hậu theo theo quy định QCVN 26/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc - Đo chiếu sáng theo quy định QCVN 22/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chiếu sáng - mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc - Đo nồng độ bụi theo quy định QCVN 02/2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bụi amiăng, bụi chứa silic, bụi không chứa silic, bụi bụi than - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi nơi làm việc - Đo tiếng ồn theo quy định QCVN 24/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc 2.2 Các yếu tố môi trường lao động 2.2.1 Vi khí hậu a Nhiệt độ: - Là yếu tố quan trọng sản xuất, phụ thuộc vào tượng phát nhiệt sản xuất như: lò phát nhiệt, lửa, bề mặt máy móc bị nóng, lượng điện,cơ biến thành nhiệt, phản ứng hóa học sinh nhiệt, xạ nhiệt mặt trời, nhiệt người sinh ra… - Nhiệt độ cao nhiều nguyên nhân như: khả thơng thống nhà xưởng dẫn tới tích tụ nhiệt ngày nắng nóng, nhiệt thừa phát sinh từ mơ tơ vận hành máy móc thiết bị Ngoài nguyên nhân nhiệt cao hoạt động sản xuất, nguyên nhân khác làm gia tăng nhiệt độ cho xưởng sản xuất, ảnh hưởng xạ mặt trời, đặc biệt mùa nắng nóng, từ khoảng tháng đến tháng Nếu khơng có giải pháp thơng thống thích hợp, nhiệt độ xưởng sản xuất lên đến 32 – 33oC - Nhiệt độ cao có ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động nhà máy cho hệ tim đập mạnh, ảnh hưởng đến thận hệ thần kinh trung ương, gây mệt mỏi ảnh hưởng đến hiệu suất lao động 0 b Độ ẩm - Là yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân - Là khối lượng nước có đơn vị thể tích khơng khí (gam/m3), sức trưng nước tính mm cột thủy ngân - Về mặt vệ sinh người ta thường lấy theo độ ẩm tương đối: Là tỷ lệ phầm trăm nhiệt độ tuyệt đối thời điểm so với độ ẩm bão hịa để biểu thị mức ẩm cao hay thấp c Bức xạ nhiệt - Là hạt lượng truyền khơng khí dạng sóng điện từ bao gồm: tia hồng ngoại, tia sáng thường tia tử ngoại, xạ nhiệt vật thể đen nung nóng gây -  Khoảng 500oC phát tia hồng ngoại  Khoảng 1800-2000oC phát tia sáng thường  Khoảng 3000oC phát tia tử ngoại Quy định xạ nhiệt đo nhiệt kế cầu 1Kcal/m2/phút d Vận tốc chuyển động khơng khí - Tiêu chuẩn cho phép vận tốc khơng khí khơng q [m/s] - Vận tốc khơng khí q [m/s] gây kích thích bất lợi cho thể  Yêu cầu điều kiện vi khí hậu nơi làm việc phân theo loại lao động quy định bảng 0 Bảng Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc Loại lao độn Khoảng Độ ẩm Tốc độ chuyển Cường độ xạ g nhiệt độ khơng động khơng nhiệt theo diện tích khơng khí khí khí (m/s) tiếp xúc (W/m2) (°C) (%) 20 đến 34 40 đến 0,1 đến 1,5 35 tiếp xúc Nhẹ 80 Trung bình 18 đến 32 50% diện tích thể 0,2 đến 1,5 40 đến 80 Nặng 16 đến 30 40 đến 0,3 đến 1,5 80 70 tiếp xúc 25% đến 50% diện tích thể người 100 tiếp xúc 25% diện tích thể người Khi nghiên cứu mơi trường lao động sức khỏe công nhân, cho kết quả: Tại số khu khu máy cung cấp bông, khu máy kéo sợi thụ nhiệt độ cao bên ngồi từ 2-5 độ, ngày nóng, nhiệt độ nơi lên tới 37- 40 độ Tốc độ gió hầu hết điểm sản xuất nghiên cứu thấp tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân làm cho hệ tim đập mạnh, ảnh hưởng đến thận hệ thần kinh trung ương, gây mệt mỏi ảnh hưởng đến hiệu suất lao động 0 10 - Giá trị đo đạc nhiệt độ xưởng may Khu vực Thiết kế vẽ (KV1) Cắt nguyên liệu (KV2) May công nghiệp Đo nhiệt độ lần (oC) Đo nhiệt độ lần (oC) TWA trung bình khu vực (oC) 25.54 26.45 25.94 30.31 32.34 31.32 31.43 33.45 32.44 32.73 34.56 33.65 28.65 29.46 29.05 31.45 32.12 31.79 32.54 33.56 33.05 34.53 35.67 35.1 37.12 38.54 37.83 34,54 35.43 34.9 (KV3) Rà sót lỗi (KV4) Đóng khuy (KV5) Phun hóa chất (KV6) In hình (KV7) Giặt sản phẩm (KV8) Sấy sản phẩm (KV9) Ủi sản phẩm (KV10) 0 19 Vị trí 79 90 84,5 Vị trí 95 89 92 Vị trí 89 87 88 Vị trí 85 89 87 Vị trí 88 92 90 Vị trí 83 93 86 Vị trí 86 82 84 Vị trí 10 87 80 83,5 Đo tiếếng ồồn lầồn 100 90 Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 10 80 70 60 50 40 30 20 10 Đo tiếếng ồồn lầồn (dB) Đo tiếếng ồồn lầồn 100 Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 10 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 20  Tiếng ồn khu vực khác có độ ồn khác vượt giới hạn cho phép 85 dB Do cần phải đề xuất biện pháp để giảm tiếng ồn, không phải giảm làm NLĐ xuống theo chuẩn tăng dBA giảm nửa số làm suất lao động giảm đáng kể CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 3.1 Biện pháp khắc phục vi khí hậu Vi khí hậu xưởng may thường vi khí hậu nóng, sau số biện pháp khắc phục vi khí hậu nóng: - Cơ giới hố, tự động hố q trình lao động vị trí nhiệt độ cao, xạ nhiệt cao - Cách ly nguồn nhiệt đối lưu xạ vị trí lao động vật liệu cách nhiệt thích hợp - Dùng nước để hấp thụ các tia xạ trước cửa lị - Bố trí đặt hợp lý lò luyện nguồn nhiệt lớn cách xa nơi công nhân thao tác - Thiết kế, sử dụng, bảo quản hợp lý hệ thống thơng gió tự nhiên khí - Cần qui định chế độ lao động nghỉ ngơi thích hợp - Tổ chức nơi nghỉ cho người lao động làm việc vị trí có nhiệt độ cao - Tổ chức chế độ ăn, uống đủ hợp lý - Cần trang bị đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chống nóng hiệu - Người lao động mắc số bệnh không phép tiếp xúc với nóng: bệnh tim mạch, bệnh thận, hen, lao phổi, bệnh nội tiết, động kinh, bệnh hệ thần kinh trung ương 3.2 Biện pháp chống bụi chống ồn 3.2.1 Biện pháp chống bụi - Cách trực tiếp để xử lý bụi quét bụi chổi thổi bụi khí nén Mặc dù điều tốt khơng có gì, chúng không 0 13 Bảng Giá trị giới hạn tiếp xúc tối đa cho phép bụi nơi làm việc ST Tên chất Giới hạn tiếp xúc ca làm việc (TWA) T (mg/m3) - Bụi 1,0 Giá trị đo đạc nồng độ bụi 0 xưởng may STT Tên Đo bụi Đo bụi Gía trị Giới hạn tiếp xúc ca làm STT Tên Đo bụi Đo bụi Gía trị Giới hạn tiếp xúc ca làm chất lần lần trung bình việc (TWA) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) 1,2 1,3 1,25 1,0 Bụi  Người lao động tiếp xúc với bụi vượt tiêu chuẩn cho phép > 1,0 mg/m dẫn đến nguy mắc bệnh bụi phổi nghề nghiệp cao  Do khối lượng bụi mà NLĐ phải tiếp xúc ca việc cao tiêu chuẩn cho phép nên cần phải có biện pháp hiệu để giảm khối lượng bụi khơng khí 2.2.3 Ánh sáng - Ánh sáng dạng lượng xạ điện từ, có bước sóng từ 380-760 nanơmet mà mắt ta khơng nhìn thấy, lan truyền khơng gian dạng sóng điện từ (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) Nhu cầu ánh sáng phụ thuộc vào thị lực người công việc Đơn vị đo độ chiếu sáng Lux - Nguồn ánh sáng:  Ánh sáng tự nhiên (mặt trời) có quang phổ phù hợp với sinh lý mắt nhất, gây mệt mỏi, đau đầu, thao tác xác  Ánh sáng nhân tạo (đèn điện, đèn dầu ) - Tác hại ánh sáng không phù hợp:  Ánh sáng thấp làm cho người lao động căng thẳng thần kinh, người mệt mỏi, đau đầu, căng mắt, giảm thị lực Làm việc lâu dài gây cận thị, loạn thị 0 14  Ánh sáng cao gây chói mắt, tổn thương giác mạc, võng mạc, màng tiếp hợp, gây đục nhân mắt, cịn làm mơi trường nóng lên, tiêu hao nhiều lượng gây thiệt hại đến kinh tế doanh nghiệp  Ánh sáng không phù hợp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đến suất lao động gây tai nạn lao động - Độ rọi trì tối thiểu với loại hình công việc quy định bảng sau: Bảng yêu cầu độ rọi trì tối thiểu cho phịng, khu vực làm việc Loại phịng, cơng việc hoạt động Em (Lux) 13 Công nghiệp dệt Vị trí làm việc vùng tháo dỡ kiện bơng 200 Chải, giặt, là, máy xé bông, kéo sợi, ghép sợi thô, hồ sợi, cắt, xe sợi 300 thô, xe sợi đay sợi gai Xe sợi con, đánh ống, mắc khung cửi, dệt, tết sợi, đan len 500 May, đan sợi nhỏ, thêu móc 750 Thiết kế tay, vẽ mẫu 750 Hồn thiện, nhuộm 500 Phịng phơi sấy In vải tự động 0 100 500 - Gỡ nút sợi, chỉnh sửa 1000 Kiểm tra màu, kiểm tra vải 1000 Sửa lỗi 1500 May mũ 500 Giá trị đo đạc độ rọi Lux tương ứng với 12 vị trí công nghiệp dệt Dữ liệu thu thập Khu vực đánh số Độ rọi khu vực nhà xưởng Đơn vị: Lux KV1 100 KV2 150 KV3 300 0 15 KV4 550 KV5 600 KV6 450 KV7 50 KV8 350 KV9 800 10 KV10 700 11 KV11 1000 12 KV12 350  Giá trị trung bình độ rọi khu vực làm việc nhỏ so với yêu cầu độ rọi trì tối thiểu cho phịng, khu vực làm việc Có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đến suất lao động gây tai nạn lao động ánh sáng thấp 2.2.4 Ồn - Tiếng ồn tập hợp âm khác cường độ tần số, khơng có nhịp, gây cho người cảm giác khó chịu Hiểu đơn giản âm vượt ngưỡng chịu đựng tai người Tiếng ồn xuất thường xuyên sống đặc biệt tiếng ồn xuất nhiều sản xuất cơng ngh Tiếng ồn có nhiều loại phân chia theo nguồn gốc phát tiếng ồn - Tiếng ồn phát sinh từ:  Các loại phương tiện giao thông: Các phương tiện giao thông vào xưởng chủ yếu xe máy công nhân viên xe tải vận chuyển nguyên vật liệu tiêu thụ Đối với loại xe khác phát vận chuyển sản phẩm sinh mức độ ồn khác 16  Hoạt động sản xuất xưởng: Đây nguồn ồn có tính chất liên tục, nguồn phát sinh chủ yếu hoạt động động máy móc thiết bị máy dệt, máy may 0 - Tác hại tiếng ồn:  Gây bệnh điếc nghề nghiệp  Tiếng ồn có ảnh hưởng xấu đến thể người, thường gây mệt mỏi thính lực, đau tai,mất trạng thái cân bằng, giật ngủ, tăng huyết áp, đầu óc tập trung, rối loạn bắp, sức khỏe giảm sút,…  Chịu đựng tiếng ồn thời gian dài gây tai nạn lao động quan chức phận thể cân bằng, gây suy nhược thể, hạn chế lưu thơng máu, tai ù, căng thẳng đầu óc, giảm khả lao động tập trung ý - Mức tiếp xúc cho phép với tiếng ồn người lao động nơi làm việc không vượt giá trị quy định bảng Bảng Giới hạn cho phép mức áp suất âm theo thời gian tiếp xúc Thời gian tiếp xúc với Giới hạn cho phép mức áp suất âm tương đương tiếng ồn (LAeq) - dBA 85 88 91 94 30 phút 97 15 phút 100 phút 103 0 17 phút 106 phút 109 phút 112 30 giây 115 Trong thời điểm làm việc, mức áp âm cực đại (Max) không vượt 115 dBA - Giới hạn cho phép mức áp suất âm vị trí lao động quy định bảng Bảng Giới hạn cho phép mức áp suất âm vị trí lao động dải ốc ta 0 Vị trí lao động Mức Mức áp suất âm dải ốc ta với tần số trung áp suất tâm (Hz) không vượt (dB) âm 12 25 50 100 200 400 8000 chung 0 0 92 86 83 80 78 76 74 87 82 78 75 73 71 70 tương đương khơng q (dBA) Tại vị trí làm 85 việc, lao động, sản xuất trực tiếp Buồng theo dõi điều khiển từ 80 xa thơng tin điện thoại, 0 18 phịng thí nghiệm, thực nghiệm, phịng thiết bị máy có nguồn ồn Buồng theo dõi 70 79 72 68 65 63 61 59 74 68 63 60 57 55 54 66 59 54 50 47 45 43 điều khiển từ xa có thơng tin điện thoại, phịng điều phối, phịng lắp máy xác, đánh máy chữ Các phòng 65 chức năng, hành chính, kế tốn, kế hoạch Các phịng lao động trí óc, 55 nghiên cứu thiết kế, thống kê, lập chương trình máy tính, phịng thí nghiệm lý thuyết 0 xử lý số liệu thực nghiệm - Giá trị đo đạc tiếng ồn xưởng may Khu vực Đo tiếng ồn lần (dB) Đo tiếng ồn lần (dB) Vị trí 86 90 TWA trung bình khu vực (dB) 88 Vị trí 91 82 86,5 0 19 Vị trí 79 90 84,5 Vị trí 95 89 92 Vị trí 89 87 88 Vị trí 85 89 87 Vị trí 88 92 90 Vị trí 83 93 86 Vị trí 86 82 84 Vị trí 10 87 80 83,5 Đo tiếếng ồồn lầồn 100 90 Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 10 80 70 60 50 40 30 20 10 Đo tiếếng ồồn lầồn (dB) Đo tiếếng ồồn lầồn 100 Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 10 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 20  Tiếng ồn khu vực khác có độ ồn khác vượt giới hạn cho phép 85 dB Do cần phải đề xuất biện pháp để giảm tiếng ồn, không phải giảm làm NLĐ xuống theo chuẩn tăng dBA giảm nửa số làm suất lao động giảm đáng kể 0 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ... nhân xung quanh xưởng may - Đề số giải pháp để cải thiện môi trường lao động Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá môi trường lao động, đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làm việc cho công. .. ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO MÔN HỌC ERGONOMICS NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ERGONOMICS VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN NGÀNH DỆT MAY. .. việc đánh giá ergonomics môi trường lao động cho công nhân ngành dệt may quan trọng, giúp xác định yếu tố từ mơi trường ảnh hưởng xấu đến an toàn vệ sinh lao động sức khỏe nghề nghiệp công nhân

Ngày đăng: 29/12/2022, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w