1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Biểu đồ khí hậu và phương pháp sử dụng trong dạy học môn địa lí ở trường trung học cơ sở

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 774,62 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PH N M T Đ T V N ĐẦ Ộ Ặ Ấ Ề I LÝ DO CH N Đ TÀIỌ Ề M c tiêu c a quá trình d y h c không ch giúp h c sinh lĩnh h i tri th c tụ ủ ạ ọ ỉ ọ ộ ứ ừ các môn h c mà m c tiêu.taài liệu cao đẳng đại học, tài liệu luận văn, giáo trình thạc sy, tiến sỹ, tài liệu THCS Biểu đồ khí hậu và phương pháp sử dụng trong dạy học môn địa lí ở trường trung học cơ sở

PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI       Mục tiêu của q trình dạy học khơng chỉ giúp học sinh lĩnh hội tri thức từ  các mơn học mà mục tiêu quan trọng nhất của q trình dạy học là hình thành,   rèn luyện và phát triển cho học sinh những năng lực,kĩ năng khai thác tri thức  từ đồ dùng trực quan. Trong tất cả các mơn học, thì mơn địa lí là mơn học mà  ở đó địi hỏi học sinh phải có nhiều kĩ năng khai thác tri thức từ đồ dùng trực  quan nhất, mà một trong những kĩ năng địa lí cơ bản là kĩ năng phân tích biểu   đồ khí hậu       Việc phân tích biểu đồ  khí  hậu với yếu tố nhiệt độ  và lượng mưa có ý   nghĩa rất quan trọng đối với học sinh, bởi lẽ, từ  việc phân tích diễn biến  nhiệt độ  trong năm, sự  phân bố  lượng mưa giữa các tháng học sinh sẽ  tự  rút  ra được đặc điểm khí hậu của một mơi trường, của một địa phương nào đó,  hay học sinh có thể nhận biết được mơi trường qua biểu đồ khí hậu       Biểu đồ khí hậu ln được đề cập và sử dụng khi dạy và học về khí hậu   của các mơi trường, các châu lục, các khu vực, các quốc gia và của cả  Việt  Nam. Chính vì vậy mà năng lực, kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu cần được   hình thành, rèn luyện và phát triển cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 8, nhất là lớp  7 khi học về địa lí các mơi trường và địa lí các châu lục              Ai cũng biết biểu đồ  khí hậu là rất cần thiết trong dạy học địa lí  ở  trường THCS, nhưng tất cả hình về  biểu đồ  khí hậu lại đang tồn tại ở  kênh  hình thu nhỏ  trong sách giáo khoa địa lí lớp 6, lớp 7 và lớp 8. Mà trong danh   mục đồ  dùng dạy học tối thiểu của mơn địa lí ở  cấp THCS lại khơng có bất  kì một đồ dùng nào riêng về biểu đồ khí hậu, có chăng chỉ là các biểu đồ  khí   hậu rất nhỏ  được đính kèm, minh hoạ  trên các bản đồ  tự  nhiên hay bản đồ  khí hậu. Chính vì vậy mà gây rất nhiều khó khăn cho việc hướng dẫn chung  của giáo viên về năng lực, kĩ năng và phương pháp khai thác biểu đồ khí hậu,   đồng thời cũng gây khó khăn cho học sinh trong việc hình thành và rèn luyện  kĩ năng này         Từ thực tế của q trình giảng dạy mơn địa lí ở  trường THCS,trên tinh  thần đổi mới phương pháp dạy học, dạy học theo chủ đề  tích hợp, dạy học  nhằm phát triển các năng lực của học sinh, để  khắc phục cho những khó  khăn, trở  ngại trên, bản thân là giáo viên giảng dạy mơn địa lí tơi đã vẽ  và  phóng to nhiều hình biểu đồ khí hậu trong sách giáo khoa. Nhưng các biểu đồ  vẽ trên giấy khơng sử  dụng được lâu dài và nếu vẽ đủ  thì số  lượng phải vẽ  rất nhiều, thì sẽ  rất tốn kém cả  về thời gian và kinh phí. Bằng kinh nghiệm  của mình qua hơn 9 năm giảng dạy mơn địa lí ở trường THCS tơi đã có một ý  tưởng về đồ dùng dạy học tự làm:  “ Biểu đồ  khí hậu và phương pháp sử  dụng trong dạy học mơn địa lí ở   trường trung học cơ sở “    II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI  Nhằm động viên, khuyến khích giáo viên và học sinh tự  làm đồ  dùng  dạy học, giúp giáo viên có ý thức thường xun học hỏi kinh nghiêm,  trau dồi kiến thức, chun mơn, nghiệp vụ  để  đạt kết quả  cao nhất   trong dạy và học  Nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên nhất là phương pháp giảng   dạy bộ  mơn. Khuyến khích giáo viên nghiên cứu, tìm hiểu kĩ biểu đồ  khí hậu, phương pháp khai thác, phân tích biểu đồ  khí hậu trước khi  soạn bài và lên lớp  Giúp giáo viên có một cơng cụ  đồ  dùng tiện ích cho việc hình thành ,  rèn luyện và phát triển năng lực, kĩ năng địa lí cơ bản cho học sinh. Học  sinh có thêm được một kênh thơng tin mới vừa đảm bảo về  tính trực  quan, khoa học, thẩm mĩ vừa là nguồn tri thức tiềm ẩn mà ở đó địi hỏi   học sinh phải có năng lực, kĩ năng khai thác, mà năng lực kĩ năng này có  được là do sự hướng dẫn của giáo viên từ đồ dùng sử dụng chung trên   bục giảng chứ khơng phải từ hình ảnh trong sách giáo khoa  Khuyến khích học sinh tự  làm đồ  dùng dạy học, tìm hiểu trước kênh  hình trước mỗi bài học trên cơ sở đã biết cách khai thác tri thức địa lí từ  đồ dùng trực quan do giáo viên hướng dẫn  Làm cho danh mục đồ  dùng dạy học của mơn địa lí   trường THCS  được bổ sung thêm, giúp cho q trình giảng dạy mơn địa lí được thuận   tiện hơn, giáo viên có thể khai thác triệt để ý nghĩa của các biểu đồ khí  hậu ở dạng kênh hình trong sách giáo khoa nhờ một đồ dùng đại diện  Giúp giáo viên có thể tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính   chủ  động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Và giáo viên có thể  hướng   tập trung, chú ý, quan sát của học sinh và bao qt được tất cả mọi  hoạt động của học sinh  Giúp giáo viên có thể  thực hiện được mọi cách phân tích, cách đo tính  các chỉ số thơng qua đồ dùng này. Từ đó giúp học sinh lĩnh hội được các  kĩ năng cơ bản và biết áp dụng vào việc phân tích, đo tính nhiệt độ  và  lượng mưa ở các biểu đồ khí hậu trong sách giáo khoa  Giúp học sinh biết cách phân tích biểu đồ  khí hậu để  rút ra đặc điểm   khí hậu của một địa phương nào đó  Giúp học sinh nắm được nội dung cơ  bản của bài học ngay trên lớp   thơng qua việc phân tích biểu đồ dưới sự hướng dẫn của giáo viên III. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Khảo sát thực tế        Từ khi bước vào ngành giáo dục năm 2007 đến nay, tơi đã có hơn 9 năm  giảng dạy và điều thật may mắn với tơi là trong suốt q trình giảng dạy vừa  qua và hiện tại tơi đều được phân cơng giảng dạy mơn địa lí ở trường THCS   từ  khối 6 đến khối 9. Trong q trình giảng dạy, để  thực hiện ý tưởng của   mình tơi đã tiến hành điều tra, khảo sát tình hình đồ  dùng, sử  dụng đồ  dùng,  tình hình giáo viên giảng dạy bộ  mơn, tình hình học tập mơn địa lí của học  sinh các lớp 6A, 7B, 8A, 9B và thấy rằng: 1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài : a) Tình trạng chung:  Do việc bảo quản và lưu trữ  chưa được chú ý nhiều nên hệ  thống đồ  dùng dạy học của mơn địa lí   trường THCS đã và đang bị  hư  hỏng  nhiều gây nên tình trạng thiếu hụt. Số  cịn lại thì giá trị  sử  dụng lại   khơng cao, mà lượng đồ dùng được cấp mới lại rất hạn chế, vì vậy sẽ  gây khó khăn cho q trình dạy học  Số lượng đồ dùng của mơn địa lí, mà chủ yếu là các bản đồ, tranh ảnh  đã thiếu về số lượng , yếu về chất lượng, hơn nữa việc sử dụng nó lại  khơng được thường xun, sử dụng lại khơng hiệu quả do hạn chế về  chun mơn, do nhiều giáo viên phải dạy chéo mơn, thậm chí phải dạy  chéo ban. Đa phần giáo viên chỉ sử dụng bản đồ  địa lí tự nhiên, cịn rất  ít sử dụng các bản đồ kinh tế, dân cư,  các nước và các tranh ảnh.Mà số  liêu trong các đồ  dùng lại khơng thường xun được cập nhật nên đã  lạc hậu và khơng phản ánh được thực tế  Trước tình trạng như vậy, ngành giáo dục đã phát động phong trào làm  đồ dùng dạy học. Nhưng thực tế, phong trào đồ dùng dạy học tự làm ở  các trường THCS chỉ là hình thức vì mỗi lần phát động phong trào đồ  dùng dạy học tự  làm qua đi thì số  lượng đồ  dùng dạy học được bổ  sung thêm rất ít. Có chăng chỉ là một hai đồ dùng bắt buộc phải làm để  dự thi và giá trị thực tiễn dạy học khơng cao  Các đồ  dùng dạy học tự  làm đã có   trường THCS thường có giá trị  thấp, chỉ sử dụng được ở số ít bài, thời gian sử dụng khơng lâu mà chi  phí lại rất lớn ví dụ  ; sa bàn chiến dịch Điện Biên Phủ, hay lược đồ  mạng lưới giao thơng Việt Nam…Chưa có đồ  dùng nào sử  dụng được  trong nhiều bài, sử dụng được trong nhiều năm  Trong q trình dạy và học mơn địa lí thì việc sử  dụng và hướng dẫn   phương pháp, kĩ năng khai thác tri thực địa lí tư  kênh hình trong sách   giáo khoa gặp nhiều khó khăn, nhất là những hình  ảnh, lược đồ  mà  trong danh mục đồ  dùng dạy học tối thiểu khơng có, chẳng hạn như  biểu đồ  khí hậu. Vì vậy mà kĩ năng khai thác tri thức từ  biểu đồ  khí  hậu như  kĩ năng đo tính nhiệt độ  và lượng mưa trên biểu đồ, kĩ năng  nhận biết mơi trường địa lí của học sinh là rất hạn chế, và việc hướng   dẫn học sinh hình thành, rèn luyện và phát triển kĩ năng của giáo viên  cịn rất khó khăn do khơng có một biểu đồ  chung. Mà giáo viên lại  khơng thể  có đủ  thời để  hướng dẫn cho từng học sinh trên sách giáo  khoa b) Tình trạng cụ thể         Khi tiến hành điều tra các lớp 6A, 7B, 8A, 9B về nội dung các câu hỏi   liên quan tới đồ dùng dạy học của mơn địa lí, kĩ năng khai thác tri thức từ biểu  đồ  khí hậu và kĩ năng nhận biết mơi trường địa lí qua biểu đồ  khí hậu tơi   thấy:  Rất ít học sinh biết cách làm và được tự làm đồ dùng dạy học do hạn  chế về thời gian và và kinh phí  Đa phần học sinh khơng tự phân tích được diễn biến nhiệt độ, sự phân  bố lượng mưa và rút ra đặc điểm khí hậu của một địa phương mặc dù  đã được hình thành kĩ năng này  Rất ít học sinh biết cách đo tính nhiệt độ  tháng cao nhất, tháng thấp   nhất, luợng mưa nhiều nhất, lượng mưa  ít nhất, biên độ  nhiệt năm  trực tiếp trên biểu đồ  Rất ít học sinh vẽ  được biểu đồ  nhiệt độ  và lượng mưa từ  bảng số  liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương đã cho 2.  Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài ( kết quả cụ thể ) ­ Câu hỏi: Biểu đồ khí hậu có vai trị như thế nào khi học về khí hậu  của các mơi trường địa lí và các châu lục ­ Kết quả điều tra khảo sát: Kết quả Lớp 7B 8A 9B Sĩ số 47 44 25 Không biết 30/47 20/44 15/25 Minh hoạ 13/47 17/44 7/25 Thể hiện đặc  điểm khí hậu 4/47 7/44 3/25 ­ Câu hỏi về về thực hành đo tính nhiệt độ và lượng mưa trực tiếp trên   biểu đồ trong sách giáo khoa ­ Kết quả điều tra khảo sát thao tác thực hành Kết quả Lớp Sĩ số 6A 45 7B 47 8A 44 ­ Kết quả điểm số Lớp 6A 7B 8A Không biết 23/39 21/47 15/34 Loay hoay 17/39 18/37 11/34 Kết quả điểm 3 ­ 5 6 ­ 7 11/45 8/45 17/47 6/47 13/34 8/44 Sĩ số 45 47 44 0 ­ 2 22/45 21/47 19/44 Biết làm 5/39 8/47 8/34 8 – 10 4/45 3/47 4/44 ­ Câu hỏi về  trình bày diễn biến nhiệt độ  và sự  phân bố  lượng mưa  trong năm và rút ra đặc điểm khí hậu của một mơi trường thơng qua biểu đồ  nhiệt độ và lượng mưa.  ­ Kết quả điểm như sau Lớp 6A 7B 8A Kết quả điểm 3 ­ 5 6 ­ 7 12/45 9/45 13/47 11/47 13/44 7/44 Sĩ số 45 47 44 0 ­ 2 21/45 19/47 20/44 8 – 10 3/45 4/47 4/44 ­ Câu hỏi thực hành vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thông qua bảng  số liệu cho trước ­ Kết quả điểm cụ thể Lớp 7B 8A 9B Kết quả điểm 3 ­ 5 6 ­ 7 13/47 9/47 13/44 9/44 5/25 6/25 Sĩ số 47 44 25 0 ­ 2 20/47 18/44 10/25 8 – 10 5/47 5/44 4/25 ­ Câu hỏi về kĩ năng chỉ và trình bày diễn  biến nhiệt độ và phân bố  lượng mưa trực tiếp trên đồ dùng ­ Kết quả cụ thể Lớp Kết quả  Sĩ số 6A 7B 45 47 Không đạt 38/44 39/47 8A 44 37/44 Đạt 7/44 8/47 7/44 PHẦN HAI: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ( nội dung chủ yếu của đề tài ) I. BIỆN PHÁP CHUNG 1.  Đối với giáo viên Cần phải thống kê và nghiên cứu kĩ về danh mục đồ  dùng dạy học tối   thiểu của mơn địa lí ở trường THCS để có kế hoạch làm thêm đồ dùng Phải tích cực hưởng  ứng và thực thi phong trào làm đồ  dùng dạy học   khi ngành và nhà trường phát động Cần phải nghiên cứu kĩ về  kĩ thuật làm đồ  dùng và kĩ năng phân tích   biểu đồ khí hậu Cần phải có kế hoạch chi tiết làm đồ dùng, nêu lên được tính cấp thiết,   vai trị của ý tưởng đối với việc dạy học mơn địa lí Phải có bản vẽ  chi tiết về  đồ  dùng của ý tưởng, phải có bản dự  trù   ngun vật liệu, kinh phí để làm đồ dùng Phải có kế hoạch về thời gian làm đồ dùng, phải báo cáo với ban giám  hiệu về ý tưởng, kế hoạch và kinh phí làm đồ dùng Phải   gửi     thảo   chi   tiết     ý   tưởng   tới   toàn     giáo   viên     trường để lấy ý kiến đóng góp Tiến hành làm đồ  dùng theo kế  hoạch. Khi hồn thành đồ  dùng giáo  viên phải trình bày, thuyết minh ý tưởng của mình về  đồ  dùng đó rồi  mới đưa đồ dùng vào sử dụng trong thực tiễn dạy học Giáo viên cần phải nắm vững phương pháp, kĩ năng khai thác tri thức   từ đồ dùng trực quan nhất là biểu đồ khí hậu Cần phải sử dụng triệt để ưu thế của đồ  dùng qua mỗi tiết dạy, ở tất   cả các hoạt động có thể và thường xun nhắc nhở học sinh rèn luyện   kĩ năng phân tích nhiệt độ và lượng mưa trong biểu đồ khí hậu Trước khi sử  dụng đồ  dùng giáo viên cần phải điều chỉnh các chỉ  số  trên đồ dùng sao cho phù hợp với nội dung và mục đích bài học Sau q trình sử  dụng  đồ  dùng  đã làm, giáo viên cần phải rút kinh  nghiệm để hồn thiện đồ dùng và báo cáo với ban giám hiệu, tổ chun  mơn về hiệu quả khi sử dụng đồ dùng 2. Đối với học sinh Học sinh phải làm quen với phương pháp dạy học lấy học sinh làm  trung tâm, phải tích cực tham gia các hoạt động học, phát biểu xây  dựng bài Phải có thói quen học bài cũ, chuẩn bị bài trước khi lên lớp nhất là việc   xem và tìm hiểu kênh hình trong sách giáo khoa, đặc biệt kênh hình là  biểu đồ khí hậu.  Trong giờ học phải ln chú ý, giữ  trật tự, lắng nghe giáo viên hướng   dẫn cách khai thác tri thức từ biểu đồ khí hậu Cần nhiệt tình tham gia và có trách nhiệm cao với những nhiệm vụ giáo  viên phân cơng nhất là việc làm đồ dùng dạy học Cần nghiêm túc và trung thực hồn thành những câu hỏi điều tra trước  và sau khi thực hiện ý tưởng của giáo viên Phải thường xun học hỏi, rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ  khí  hậu II. BIỆN PHÁP CỤ THỂ 1. Thống kê kênh hình trong sách giáo khoa là hình ảnh về biểu đồ khí  hậu a) Mục đích Giúp giáo viên và học sinh có cái nhìn tổng qt về  các loại các dạng  biểu đồ khí hậu của các châu lục, các mơi trường và các địa phương Giúp giáo viên đánh giá đúng tầm quan trọng và tính cấp thiết phải xây   dựng một đồ  dùng đa năng có khả  năng đảm nhiệm được chức năng  của tất cả các hình ảnh tương tự trong sách giáo khoa Đây là cơng việc khơng khó, khơng mất nhiều thời gian  nhưng khơng  thể thiếu khi lên kế hoạch và thực hiện ý tưởng này Đây là cơ  sở  để  thuyết minh, thuyết phục cho vai trị  ưu việt của ý   tưởng b) Thời gian thực hiện Đầu năm học 2017 – 2018 c) Kết quả cụ thể Về tổng số + 21 bài có hình ảnh về biểu đồ khí hậu + 58 biểu đồ khí hậu khác nhau Phân theo khối + Khối 6 có 2 bài với 4 hình biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa + Khối 7 có 15 bài với 47 hình biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa + Khối 8 có 4 bài với 7 hình biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa     2.  Tổng quan, nguyên vật liệu và bản vẽ chi tiết biểu đồ khí hậu đa  a) Tổng quan biểu đồ khi hậu đa năng Kích thước khung: 1200 x 800 Các bộ phận của đồ dùng: ­ Nửa trên là phần chính: biểu đồ khí hậu ­ Nửa dưới là bang phụ để ghi kết quả b) Dự kiến nguyên vật liệu làm đồ dùng 4m khung đồ dùng 5m khung xương đồ dùng 1m2 mica trong 2li 1m2 phooc trắng 0,3m2 mica màu xanh nước biển c) Bản vẽ chi tiết của biểu đồ khí hậu ( Trang bên) KHUNG BIỂU ĐỒ ( Chất liệu gỗ cơng nghiệp ) MẶT CỦA BIỂU ĐỒ ( Chất liệu phooc trắng ) 10 BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU CỦA MƠI TRƯỜNG ĐỊA TRUNG HẢI 18 19 III. CƠNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ  KHÍ HẬU ĐA NĂNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ Ở  TRƯỜNG THCS 1 . Cơng dụng Thứ  nhất là đồ  dùng trên có thể  sử  dụng được   nhiều bài học khác   nhau và ở  nhiều khối lớp khác nhau, mà cụ  thể  là sử  dụng được trong   21 bài khác nhau ở các khối 6, 7 và 8 Thứ  hai là đồ  dùng có thể  sử  dụng được   rất nhiều các hoạt động   khác nhau như : Tìm hiểu bài mới, củng cố  bài học, kiểm tra bài cũ,  thậm chí cả kiểm tra viết và thực hành.  Thứ ba là đồ dùng trên rất tiện ích trong q trình dạy học của giáo viên   và học sinh, nhất là trong việc rèn luyện kỹ năng phân tích nhiệt độ  và  lượng mưa, để rút ra tình hình khí hậu của một mơi trường hay một địa  phương nào đó Thứ  tư  là khi sử  dụng đồ  dùng này sẽ  giúp giáo viên hướng được sự  chú ý, tập trung vào bài học của học sinh, đồng thời giáo viên có thể  bao qt được lớp, điều này sẽ  khơng có được nếu giáo viên sử  dụng   biểu đồ khí hậu ở hình vẽ trong sách giáo khoa để dạy Thứ năm là khi sử dụng đồ dùng này học sinh sẽ hứng thú học tập hơn   vì học sinh  có thể  tự  trình bày, phân tích, đo tính được các chỉ  số  khí  hậu trực tiếp trên đồ dùng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.  Thứ  sáu là khi sử  dụng đồ  dùng này giáo viên có thể  kích thích được   tinh thần sáng tạo, nhiệt tình tham gia làm đồ  dùng dạy học mỗi khi   được phát động Thứ bảy là khi sử dụng đồ dùng này giáo viên có thể giáo dục được cho   học sinh về tính chính xác, trực quan, khoa học và thẩm mĩ. Vì đồ dùng  này được thiết kế và thi cơng theo đúng quy chuẩn về đồ dùng dạy học   ở cấp THCS Thứ tám là khi sử dụng đồ dùng này thì việc tiếp thu bài mới, rèn luyện   kỹ năng địa lý cơ bản của học sinh sẽ có hiệu quả cao, mà giáo viên lại  mất rất ít thời gian để chuẩn bị.  Thứ  chín là khi sử  dụng đồ  dùng này giáo viên có thể  hướng dẫn cho   học sinh kỹ năng vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thơng qua bảng số  liệu về nhiệt độ và lượng mưa một cách rất trực quan 20 Thứ mười, đây là đồ dùng được làm bằng những chất liệu phù hợp với  điều kiện khí hậu Việt Nam, dễ bảo quản có thể sử dụng được nhiều   năm 2. Phương pháp sử dụng         Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đa năng là một đồ dùng dạy học tự làm   và có tính thực tiễn cao. Vì vậy để sử dụng thật hiệu quả giáo viên cần phải   thực hiện theo các bước sau  Bước 1 : Giáo viên nghiên cứu, soạn bài và lên phương án sử dụng biểu   đồ khí hậu đa năng nếu có  Bước 2 : Giáo viên cần nghiên cứu kĩ dạng biểu đồ khí hậu ở kênh hình   trong sách giáo khoa mà bài học đề cập đến  Bước 3 : Chuẩn bị  biểu đồ  khí hậu đa năng để  sử  dụng cho bài học,  tức là thay đổi các chỉ số  nhiệt độ  và lượng mưa trên biểu đồ  cho phù  hợp với biểu đồ nhiệt và lượng mưa và nội dung bài học. Để  thay đổi  được các chỉ số đó ta làm như sau : ­ Dùng bút dạ  đỏ  đánh dấu nhiệt độ  các tháng rồi nối các điểm đó lại ta  được đường biểu diễn nhiệt độ ­ Dùng tay để dịch chuyển và làm thay đổi độ cao các cột lượng mưa của  từng tháng cho phù hợp với các biểu đồ trong sách giáo khoa  Bước 4 : Sử dụng biểu đồ cho bài học trên lớp : ­ Giáo viên u cầu học sinh quan sát biểu đồ trong sách giáo khoa và trên  bảng ­ Giáo viên hướng dẫn để học sinh thảo luận, phân tích diễn biến nhiệt độ  và lượng mưa ­ Giáo viên u cầu học sinh lên điền kết quả tìm được vào bảng phụ bên   dưới biểu đồ ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày lại và chỉ diễn biến nhiệt độ  và   lượng mưa ngay trên biểu đồ ­ Giáo viên chuẩn và kết luận ­ Giáo viên đưa ra câu hỏi liên quan đến biểu đồ    phần củng cố  và rèn  luyện ­ Giáo viên có thể sử dụng đồ dùng để kiểm tra kĩ năng phân tích biểu dồ  nhiệt độ và lượng mưa của học sinh qua hoạt động kiểm tra bài cũ 21 3. Thực tiễn về việc sử dụng biểu đồ  khí hậu trong dạy học mơn địa lí   ở trường THCS .   Tiết 25 bài 21 mơn địa lí lớp 6 : Thực hành­ phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ­ Đây là bài thực hành đầu tiên để  học sinh làm quen và hình thành kĩ  năng làm việc với biểu đồ  nhiệt độ  và lượng mưa bởi vậy việc sử  dụng đồ dùng đa năng có ý nghĩa rất lớn với việc hình thành kĩ năng cho  cả lớp. Dưới đây là một ví dụ cụ thể về việc sử dụng biểu đồ nhiệt độ  và lượng mưa đa năng cho một bài cụ thể MƠN ĐỊA LÍ LỚP 6 Tiết 25 BÀI 21 ­ THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA I ­ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 ­ Kiến thức ­ Củng cố cho học sinh những khái niệm cơ bản về khí hậu và thời tiết.  ­ Học sinh nắm được hai yếu tố  cơ  bản của khí hậu và thời tiết là nhiệt  độ và lượng mưa ­ Học sinh biết được tình hình khí hậu của một địa phương trong năm  thường được thể  hiện bằng một biểu đồ  khí hậu hay cịn gọi là biểu đồ  nhiệt độ và lượng mưa 2 ­ Kĩ năng ­ Hình thành cho học sinh kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa  cụ thể là :                + Kĩ năng quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa                + Kĩ năng xác định các thành phần và các yếu tố trên biểu đồ                + Kĩ năng đo tính và xác định các chỉ số nhiệt độ và lượng mưa   trên biểu đồ như : nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất, tháng mưa nhiều,   tháng mưa ít ­ Hình thành cho học sinh kĩ năng phân tích, giải thích, nhận xét, khái qt  và rút ra kết luận về  khí hậu của một địa phương từ  việc phân tích  biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 22 3 ­ thái độ ­ Ý thức học tập tốt, chú ý lắng nghe, hăng hái xây dựng bài ­ Giáo dục tình chính xác, khoa học, trực quan và thẩm mĩ cho học sinh * Trọng tâm : Hình thành và rèn luyện cho học sinh những kĩ năng ban đầu  về phân tích biểu đồ nhiệy độ và lượng mưa II ­ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 ­ Chuẩn bị của giáo viên ­ Biểu đồ khí hậu(đã thay đổi chỉ số nhiệt độ và lượng mưa các tháng phù   hợp với hính 55­ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hà nội trang 65 SGK) ­ Nghiên cứu kĩ phương pháp hướng dẫn học sinh phân tích biểu đồ nhiệt   độ và lương mưa 2 ­ Chuẩn bị của học sinh ­ Chuẩn bị  trước   nha bài 21 ­ thực hành phân tích biểu đồ  nhiệt độ  và  lương mưa ­ Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập cần thiết III ­ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 ­ Ổn định tổ chức lớp 2 ­ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Mưa là gì ? Lượng mưa của một địa phương trong năm thường   được biểu hiện như thế nào ? Đáp án : ­ Mưa là hiện tượng khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước  sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận  lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống   đất thành mưa ­ Lượng mưa của một địa phương trong năm được biểu hiện bằng biểu  đồ lượng mưa 3 ­ Bài mới Giới   thiệu   bài :     HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 23 NỘI DUNG CHÍNH GV : Giới thiệu nội dung cơ bản của bài  (gồm ba bài tập là bài 1, bài 4 và bài 5. Bài 2  và bài 3 giảm tải) HOẠT ĐỘNG 1 1 – TÌM HIỂU CHUNG VỀ  ? Hãy nêu khái niệm về thời tiết và khí hậu HS : Dựa vào kiến thức đã học để trả lời GV : Chuẩn ? Yếu tố khí tượng cơ bản, đặc trưng cho  thời tiết và khí hậu là gì HS : Nhiệt độ và lượng mưa GV : Khí hậu có nhiều yếu tố khí tượng  như độ ẩm, gió, mây, nắng nhưng yếu tố  cơ bản nhất là nhiệt độ và lượng mưa ? Nhiệt độ và lượng mưa trong năm của một  địa phương được thể hiện như thế nào ? HS : Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa GV : Chuẩn ? biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa có vai trị  như thế nào HS : Trả lời GV : Chuẩn và chuyển ý GV : u cầu học sinh quan sát hình 55 SGK  và biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đa năng  thể hiện cho hình 55 SGK trên bảng ? Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu  đồ ? Trong thời gian bao lâu ? GV : u cầu học sinh lên xác định trên biểu  đồ các yếu tố đó HS : Dùng xác đinh trực tiềp ở biểu đồ trrên  bảng GV : chuẩn trên biểu đồ đa năng ? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường,  màu gì, yếu tố nào được thể hiện bằng cột,  24 BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ  LƯỢNG MƯA ­ Biểu đồ nhiệt độ và lượng  mưa thể hiện diễn biến thời  tiết và khí hậu của địa  phương trong năm ­ Các yếu tố thể hiện trên  biểu đồ nhiệt độ và lượng  mưa : + Nhiệt độ và lượng mưa  được thể hiện trong thời gian  12 tháng màu gì GV : Cũng yêu cầu học sinh lên bảng xác  định HS : Xác định GV : Chuẩn trên biểu đồ đa năng + Nhiệt độ được thể hiện  bằng đường màu đỏ + Lượng mưa được thể hiện  bằng cột màu xanh ? Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại  lượng nào, trục dọc bên trái dùng để đo tính  đại lượng nào HS : + Trục dọc bên phải dùng để  GV : Chuẩn đo tính nhiệt độ, trục dọc bên  trái dùng để đo tính lượng  mưa ? Đơn vị để tính nhiệt độ là gì, đơn vị để  tính lượng mưa là gì HS :  GV : Chuẩn và chuyển ý HOẠT ĐỘNG 2 + Đơn vi để tính nhiệt độ là  độ c ( oc ), đơn vị để tính  lượng mưa là minimét ( mm ) 2 – PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ  GV : Nêu u cầu của bài tập 4 và bài tập 5 NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG  GV : Thao tác nhanh trên biểu đồ nhiệt độ  MƯA CỤ THỂ và lượng mưa đa năng để thay đổi chỉ số  nhiệt độ và lượng mưa sao cho phù hợp với  hình 56 ­ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa  của địa điểm A  GV : Hướng dẫn học sinh đo tính các chỉ số  trực tiếp trên biểu đồ đa năng và u cầu  học sinh thảo luận nhóm theo u cầu của  HS : Thảo luận nhóm và cử đại diện lên  điền kết quả vào bảng phụ bên dưới biểu  Nhiệt độ và  Biểu đồ của  đồ lượng mưa địa diểm A 25 HS : Các nhóm khác nhận xet bổ sung GV : Chuẩn  GV : Thao tác nhanh trên biểu đồ nhiệt độ  và lượng mưa đa năng để thay đổi chỉ số  nhiệt độ và lượng mưa sao cho phù hợp với  hình 57 ­ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa  của địa điểm B như ảnh dưới đây GV : Hướng dẫn học sinh đo tính các chỉ số  trực tiếp trên biểu đồ đa năng và u cầu  học sinh thảo luận nhóm theo u cầu của  HS : Thảo luận nhóm và cử đại diện lên  điền kết quả vào bảng phụ bên dưới biểu  đồ HS : Các nhóm khác nhận xet bổ sung GV : Chuẩn 26 ­ Tháng có  nhiệt độ cao  nhất là tháng  nào ? ­ Tháng có  nhiệt độ  thấp nhất là  tháng nào ? ­ Những  tháng có  mưa nhiều  (mùa mưa)  bắt đầu từ  tháng mấy ? ­ Tháng 4  với nhiệt độ  là 31oC Nhiệt độ và  lượng mưa ­ Tháng có  nhiệt độ cao  nhất là tháng  nào ? ­ Tháng có  nhiệt độ  thấp nhất là  tháng nào ? ­ Những  Biểu đồ của  địa diểm B ­ Tháng 1 và  tháng 12 với  nhiệt độ là  20oC ­ Tháng 1 và  tháng 12 với  21oC ­ Tháng 7, 8,  ­ Tháng 7  với 10oC ­ Tháng 1, 2,  tháng có  mưa nhiều  (mùa mưa)  bắt đầu từ  tháng mấy ? GV : Hướng dẫn học sinh so sánh nhiệt độ  và lương mưa giưa địa điểm A và địa điểm  B tư bảng kiến thức trên ? Từ bảng thống kê trên cho biết biẻu đồ  nào là biểu đồ nhiệt độ và lưọng mưa của  địa điểm ở nửa cầu Bắc ? Biểu đồ nào là  của địa điểm ở nửa cầu Nam ? Vì sao ? HS : Trả lời với sự hướng dẫn của giáo  viên GV : Chuẩn và kết luận   3, 4, 10, 11,  12 ­ Biểu đồ A là biểu đồ nhiệt  độ và lượng mưa của địa  điểm ở nửa cầu Bắc vì ở nửa  cầu Bắc mùa hè nhiệt độ cao,  mưa nhiều hơn trong khoảng  thời gian từ thang 4 đến tháng  10 ­ Biểu đồ B là biểu đồ nhiệt  độ và lượng mưa của địa  điểm ở nửa cầu Nam vì ở  nửa cầu Nam mùa hè nhiệt  độ cao, mưa nhiều hơn trong  khoảng thời gian từ thang 11  đến tháng 4 năm sau 4 ­ Củng cố và rèn luyện Câu 1 : GV dùng biểu đồ và nhiệt độ và lượng mưa đa năng yêu cầu học sinh  xác định lại trực tiếp trên biểu đồ các yếu tố tìm hiểu ở hoạt động 1 Câu 2 : Phân tích và nhận xét diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội  ( giáo viên thao tác nhanh  để biểu đồ đa năng thể hiện nhiệt độ và lượng  mưa của Hà Nội để học sinh phân tích) 5 ­ Dặn dị ­ Xem lại những nội dung tìm hiểu ­ Đọc trước bài 22 – Các đới khí hậu trên Trái Đất IV ­ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CĨ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG 27 1 ­ Kết quả chung Đa số học sinh thích thú và hứng thú hơn với việc học tập mơn địa lí Học sinh chú ý nghe giảng nhiệt tình phát biểu xây dựng bài nhất là khi  làm việc với những bài học có sử dụng đồ dùng trực quan Học sinh rất tích cực với phong trào làm đồ  dùng học tập của mơn địa  lí Đa số học sinh đã nắm được kĩ năng phân tích, nhận biết biểu đồ nhiệt  độ và lượng mưa Tinh thần đồn kết làm việc nhóm của học sinh có chuyển biến rõ rệt Học sinh tích cực và tự  tin hơn khi trình bày trước cả  lớp, thuần thục  hơn với những động tác chỉ lược đồ biểu đồ Đa số  học sinh đã hồn thành được nội dung kiểm tra liên quan đến  biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Bước đầu đã hình thành được kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 6, 7,   8 và phát triển kĩ nhăng này ở học sinh lớp 9 Đa số  giáo viên trong trường đã rất tích cực sử  dụng đồ  dùng, nghiên  cứu, làm đồ  dùng dạy học, nhất là những bài chưa có đồ  dùng hay đồ  dùng bị hư hỏng 2 ­ Kết quả cụ thể  Việc làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng trong q trình dạy học mơn  địa lí Đã làm được một biểu đồ khi hậu đa năng để  sử  dụng trong q trình  dạy học mơn địa lí ở trường trung học cơ sở  Kết quả  khảo sát sau một năm thực hiện và áp dụng vào dạy học   địa lí ở trường THCS ­ Câu hỏi về  vai trị của biểu đồ  nhiệt độ  và lượng mưa khi học về  khí   hậu của các mơi trường địa lí và các châu lục - Kết sau năm: Kết quả Lớp 7B 8A 9B Sĩ số 47 44 25 Không biết 5/47 5/44 2/25 Minh hoạ 7/47 9/44 5/25 28 Thể hiện đặc  điểm khí hậu 35/47 30/44 18/25 => Đối chứng với kết quả khảo sát trước khi thực hiện ý tưởng đề tài từ kết    trên cho thấy đa số  học sinh đã đánh giá đúng về  vai trị của biểu đồ  nhiệt độ  và lượng mưa. Biểu đồ  này khơng chỉ  minh hoạ mà quan trọng hơn   là qua biểu đồ  này ta biết được tình hình khí hậu của một địa phương trong  năm ­ Câu hỏi về về thực hành đo tính nhiệt độ và lượng mưa trực tiếp trên biểu  đồ trong sách giáo khoa ­ Kết quả điều tra khảo sát thao tác thực hành Kết quả Lớp Sĩ số 6A 45 7B 47 8A 44 ­ Kết quả điểm số Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Không biết 5/45 5/47 4/44 Loay hoay 8/44 7/47 5/44 Biết làm 31/44 35/47 35/44 Kết quả điểm 0 ­ 2 3 ­ 5 6 ­ 7 8 – 10 6A 45 3/45 5/45 8/45 39/45 7B 47 5/47 3/47 5/47 34/47 8A 44 2/44 2/44 6/44 34/44 => Đối chứng với kết quả khảo sát trước khi thực hiện ý tưởng từ  kết quả  trên cho thấy: Đa số học sinh khơng cịn bỡ ngỡ với kĩ năng này mà đeuf biết  dùng thước, bút chì để đo tính các chỉ số như nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp  nhất, tháng mưa nhiều nhất, tháng mưa ít nhất… ­ Câu hỏi về trình bày diễn biến nhiệt độ và sự phân bố lượng mưa trong năm  và rút ra đặc điểm khí hậu của một mơi trường thơng qua biểu đồ nhiệt độ và  lượng mưa.  ­ Kết quả điểm như sau Kết quả điểm 0 ­ 2 3 ­ 5 6 ­ 7 8 – 10 6A 45 3/45 4/45 5/45 33/45 7B 47 3/47 4/47 6/47 34/47 8A 44 3/44 2/44 6/44 33/44 => Đối chứng với kết quả khảo sát trước khi thực hiện ý tưởng đề tài từ kết    trên ta thấy đa số  học sinh đã biết dựa vào biểu đồ  nhiệt độ  và lượng   mưa   để  tìm  ra  đặc  điểm  của khí  hậu, diễn biến của khí  hậu   một  địa  29 phương trong một năm và coi biểu đồ  là một kênh tiềm ẩn kiến thức về khí  hậu ­ Câu hỏi thực hành vẽ  biểu đồ  nhiệt độ  và lượng mưa thông qua bảng số  liệu cho trước ­ Kết quả điểm cụ thể Lớp Sĩ số Kết quả điểm 0 ­ 2 3 ­ 5 6 ­ 7 8 – 10 7B 47 3/47 4/47 9/47 33/47 8A 44 1/44 3/44 10/44 30/44 9B 25 0/25 2/25 6/25 17/25 => Đối chứng với kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài từ kết quả trên  ta thấy đa số  học sinh đã tự  tin trả lời là đã biết vẽ  và thực tiễn qua bài làm  cụ  thể  thì đa phần học sinh đã hồn thành được bài tập và đảm bảo được   nhiều tiêu chí của kĩ năng vẽ  biểu đồ  là chính xác, trực quan, khoa học và  thẩm mĩ ­ Câu hỏi về  kĩ năng chỉ  và trình bày diễn  biến nhiệt độ  và phân bố  lượng  mưa trực tiếp trên đồ dùng ­ Kết quả cụ thể Lớp Sĩ số Kết quả  Không đạt Đạt 6A 45 3/45 42/45 7B 47 2/47 45/47 8A 44 3/44 41/44 => Đối chứng với kết quả khảo sát trước khi thực hiện ý tưởng đề tài từ kết   quả trên ta thấy đa số học sinh bình tĩnh tự tin trình bày trước lớp kĩ năng chỉ  đồ dung tương đối chính xác, lời nói rất ăn khớp với động tác chỉ đồ dùng PHẦN BA: NHỮNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SAU  KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I . KÊT LUẬN Nội dung của đề tài phù hợp với định hướng đổi mới phương pháp dạy  học, lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy các phẩm chất, năng  lực của học sinh. Hưởng ứng kịp thời cuộc vận động giáo viên và học  sinh tự làm đồ dùng dạy học của cấp trên. Nội dung của đề tài được  30 trình bày dễ hiểu, ý tưởng dễ thực hiện và áp dụng vào trong thực tiễn  dạy học Biểu đồ khí hậu đa năng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc dạy  học mơn địa lí ở trường trung học cơ sở đặc biệt là khi dạy các bài học  về khí hậu. Biểu đồ khí hậu đa năng có thể sử dụng được ở nhiều bài,  nhiều kiểu bài khác nhau, nhiều hoạt động khác nhau. Việc sử dụng đồ  dùng cịn có ý nghĩa lớn về mặt khoa học và thẩm mĩ vì biểu đồ được  thiết kế và thi cơng đảm bảo những quy định chung về đồ dùng dạy  học Việc áp dụng ý tưởng và đồ dùng trong thực tiễn dạy học đã đem lại  hiệu quả vơ cùng to lớn đồi với cả giáo viên và học sinh. Đối với giáo  viên, giáo viên có thêm đồ dùng và được trang bị thêm phương pháp dạy  học đặc trưng của bộ mơn đó là phương pháp khai thác tri thức, phát  triển năng lực cho học sinh từ đồ dùng trực quan. Đối với học sinh sẽ  được hình thành, rèn luyện và phát triển các năng lực mơn học một cách  hiệu quả nhất II. NHỮNG KIẾN NGHỊ  Với học sinh cần tích cực hơn nữa với phong trào sáng tạo và làm đồ  dùng dạy học, thường xun rèn luyện những kĩ năng địa lí cơ  bản,  nhất là kĩ năng phân tích biểu đồ  khí hậu. Nhận biết mơi trường địa lí   qua biểu đồ khí hậu. Đặc biệt là học sinh cần phải ham học hỏi tìm tịi   sáng tạo, học đi đơi với hành  Đối với giáo viên phải thường xun học hỏi, bồi dưỡng để  nâng cao  trình độ  chun mơn nghiệp vụ, đầu tư  thời gian hơn nữa cho việc  nghiên cứu đồ  dùng, làm đồ  dùng, để  việc soạn bài và giảng bài đạt  hiệu quả cao nhất  Đối với nhà trường cần quan tâm đến việc hỗ  trợ  kinh phí cho việc  làm sửa chữa , mua sắm thêm đồ  dùng dạy học. Cần có những biện  pháp khuyến khích sự  sáng tạo trong q trình dạy học của giáo viên,  đặc biệt là nâng cao hiệu quả  sử dụng đồ dùng dạy học  Đối với cấp trên cần thiết kế và triển khai một chun đề  về  việc sử  dụng đồ  dùng dạy học nhất là biểu đồ  khí hậu ở  trường trung học cơ  sở, để tất cả  những giáo viên giảng dạy mơn địa lí nhất là những giáo  31 viên   dạy   chéo   môn   dược   bồi   dưỡng     kiền   thức       về  phương pháp phân tích biểu đồ khí hậu Xin chân thành cảm  ơn q thầy cơ đã quan tâm và góp ý chân thành   cho đề tài của tơi, một lần nữa xin chân thành cảm ơn ! Tơi xin cam kết đây hồn tồn là ý tưởng, sáng kiến của tơi từ  kinh nghiệm   nhiều năm giảng dạy mơn Địa lí   trường THCS. Nếu sai tơi hồn tồn chịu  trách nhiệm!   32

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w