1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ

149 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC MY BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2016 Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC MY BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước vào phần trình bày luận văn “Bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Duy Dũng Trong q trình hồn thành luận văn, tình hình sức khỏe khơng tốt khiến cho q trình thực luận văn bị gián đoạn, thầy ln nhiệt tình động viên giúp đỡ, tạo điều kiện để hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Khoa Đông Phương học – Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học KHXH & NV Hà Nội, đặc biệt Bộ phận Đào tạo sau đại học – Khoa Đông Phương học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Mọi trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn đầy đủ cụ thể Nội dung Luận văn không trùng lặp với nội dung luận văn công bố Tác giả Nguyễn Thị Ngọc My MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ GỐM KYO TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN 10 1.1 Sự hình thành phát triển gốm Kyo đến hết thời Minh Trị 10 1.1.1 Gốm Kyo sơ kỳ 10 1.1.2 Sự hình thành phát triển gốm Kyo truyền thống 13 1.2 Một vài nét khái quát gốm Kyo truyền thống 26 1.2.1 Các công đoạn sản xuất gốm Kyo 26 1.2.2 Lị nung gốm q trình nung gốm 30 1.2.3 Vẽ trang trí men gốm Kyo truyền thống .33 1.2.4 Gốm Raku – Dòng gốm trà đặc sắc .35 Chương 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG .41 NHẬT BẢN: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH .41 2.1 Thực trạng gốm Kyo truyền thống từ thời kỳ Đại Chính đến .41 2.1.1 Quy mơ khu vực sản xuất gốm Kyo từ sau thời Minh Trị đến 42 Dốc Gojo - Kiyomizu 42 2.1.2 Vai trò gốm Kyo truyền thống cấu sản phẩm sản xuất gốm sứ Kyoto .44 2.1.3 Nguyên vật liệu sản xuất gốm Kyo .46 2.1.4 Các nhà buôn gốm Kyoto 48 2.1.5 Về vấn đề xuất gốm Kyo 50 2.1.6 Lị nung leo vấn đề nhiễm môi trường 52 2.1.7 Phương pháp tạo hình gốm vẽ tranh gốm 55 2.1.8 Về lao động 57 2.1.9 Phong trào bảo tồn phát triển nghề gốm truyền thống Kyoto 59 2.2 Chính sách bảo tồn phát triển gốm sứ Kyo truyền thống .64 2.2.1 Cơ sở pháp lý bảo tồn phát triển gốm sứ Kyo truyền thống 64 2.2.2 Hoạt động bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống địa phương: Chính sách thực 72 Chương 3: KINH NGHIỆM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN VÀ MỘT VÀI GỢI Ý CHO VIỆT NAM 99 3.1 Khái quát nghề gốm truyền thống Việt Nam 99 3.1.1 Sự hình thành phát triển nghề gốm truyền thống Việt Nam 99 3.1.2 Vài nét thực trạng nghề gốm truyền thống Việt Nam 104 3.2 Kinh nghiệm bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản vài gợi ý cho Việt Nam 111 KẾT LUẬN 125 Tài liệu tham khảo .128 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị sản lượng theo năm ngành gốm sứ Kyoto [22, tr 82] 45 Bảng 2.2: Sự thay đổi cấu nhóm sản phẩm gốm sứ Kyoto theo kim ngạch xuất đường biển [22, tr 84] 46 Bảng 3: Sự tăng trưởng kim ngạch xuất gốm sứ theo đường biển thành phố Kyoto từ năm 1967 đến năm 1980 (đơn vị : lần ) 51 Bảng 2.4: Tỷ lệ sở hữu cơng cụ tạo hình gốm sứ thành phố Kyoto năm 1974 [22, 108] 56 Bảng 2.5 : Cơ cấu chi phí sản phẩm gốm sứ Kyoto năm 1976 [21, tr 105] 58 Bảng 2.6: Cơ cấu độ tuổi lao động ngành sản xuất gốm sứ thành phố Kyoto – Năm 1981 59 LỜI MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: Trên sở phân tích thực trạng công tác bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống, luận văn đưa học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam lĩnh vực Mục đích cụ thể: + Cung cấp nhìn khái quát gốm Kyo truyền thống công tác bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống nói riêng + Giúp hiểu rõ tầm quan trọng nghề thủ cơng truyền thống nói chung nghề gốm sứ truyền thống nói riêng với xã hội, có nhìn đắn cơng tác bảo tồn phát triển nghề truyền thống Việt Nam + Đưa vài gợi ý nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn phát triển nghề gốm sứ truyền thống Việt Nam tương lai Ý nghĩa đề tài Cố đô Kyoto – Nơi mệnh danh “Trái tim Nhật Bản ” - Với chiều dài lịch sử thủ nước Nhật 1000 năm, Kyoto có nhiều di sản văn hóa nghệ thuật tiếng Ở Kyoto có kết hợp hài hịa truyền thống đại Nơi biết đến địa phương sản xuất gốm truyền thống tiếng Nhật Bản Tuy sản xuất gốm Kyoto đời muộn địa phương khác, người dân Kyoto từ cảm quan nghệ thuật lối sống sáng tạo nên nghệ thuật gốm Kyo truyền thống độc đáo với phong cách đặc trưng riêng biệt Chính mà gốm Kyo truyền thống (mà ta gọi Kyoyaki) với vẻ đẹp khơng nguồn cảm hứng nhà sưu tập hay nhà nghiên cứu Nhật Bản khắp giới từ xưa tới mà cịn đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội, tinh thần người dân Nhật Bản nói chung người dân Kyoto nói riêng Gốm Kyo truyền thống Nhật Bản khơng có giá trị mặt thẩm mỹ mà cịn có giá trị tinh thần lớn lao Vì vậy, nghiên cứu gốm Kyo, đặc biệt khía cạnh “Bảo tồn” “ Phát triển” gốm Kyo Nhật Bản có nhiều ý nghĩa thực tiễn bối cảnh hội nhập phát triển ngày Cũng giống gốm Kyo truyền thống, nhiều sản phẩm gốm Việt Nam giới biết đến như: gốm Bát Tràng (Hà Nội), hay gốm Phù Lãng (Bắc Ninh)……Thế với phát triển kinh tế thị trường, trào lưu chạy theo lợi nhuận lối sống đô thị đại đặt làng nghề gốm truyền thống Việt Nam trước nhiều khó khăn thách thức sở hạ tầng, giá trị nghệ thuật sáng tạo làng nghề vấn đề ô nhiễm mơi trường làng nghề…Do đó, nghiên cứu công tác bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản để từ rút vài học kinh nghiệm bổ ích cho công tác bảo tồn phát triển gốm truyền thống Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Nhật Bản, nghiên cứu Thủ công truyền thống Nhật Bản nói chung hay gốm Kyo nói riêng công tác bảo tồn phát triển nghề gốm truyền thống địa phương đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Trong kể đến hai tài liệu nghiên cứu luận văn “Tuyển tập gốm sứ Nhật Bản ” (日日日日日 日 gồm 28 quyển) – Trong số 26 với tựa đề Kyo-yaki (日日) tác giả Kawahara Masahiko ( 日日日日 ) - Xuất lần đầu vào năm 1990 trình bày cách rõ ràng sản xuất gốm sứ Kyoto qua giai đoạn lịch sử Hay sách Kyo – yaki tác giả Taniguchi Ryozo ( 日日日日) xuất năm 1997 đưa nhìn khái quát lịch sử hình thành phát triển gốm Kyo từ xưa đồng thời giúp người đọc có nhìn khái qt hoạt động bảo tồn phát triển gốm truyền thống Kyoto Cũng theo tác giả, gốm Kyo phát triển muộn địa phương sản xuất gốm truyền thống khác Nhật Bản với việc trở thành kinh đô nước, Kyoto thu hút nhiều kỹ thuật sản xuất gốm tiên tiến thợ thủ công lành nghề từ khắp nơi đến đây, kết hợp với thẩm mỹ cố đô tạo nên sắc gốm Kyo không lẫn với địa phương sản xuất gốm khác nước Nhật Ngồi có nhiều tác phẩm tác giả nước khác viết gốm truyền thống Nhật Bản Richard L Wilson với ấn phẩm “Inside Japanese Ceramics” viết năm 1995 Tác phẩm ông khơng cho ta nhìn gốm truyền thống Nhật Bản nói chung mà cịn cho thấy nhìn đối sánh trình hình thành phát triển, kỹ nghệ chế tác lò gốm truyền thống Nhật Bản có gốm Kyo Tại Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội, vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống với hàng loạt hội thảo phát triển làng nghề truyền thống nói chung gốm truyền thống nói riêng tổ chức nước ta như: Hội thảo thúc đẩy phát triển nghề thủ công làng nghề Việt Nam, Hà Nội, 1996 hay hội thảo vào tháng 7/2002; Hội thảo chuyên đề "Gốm sứ việt Nam tiến trình hội nhập" diễn vào tháng năm 2010 Bình Dương đưa nhiều tham luận có giá trị như: Vấn đề khơi phục đặc tính sản phẩm thủ công truyền thống Nhật Bản tác giả Kiyoshi Miyazaki; Hay Những biện pháp thể chế Nhật Bản hoạt động trung tâm thủ công mỹ nghệ truyền thống Nhật Bản tác giả Takayuki Maruoka Đáng ý sách “Vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Nhật " xuất năm 2002 TS Hồ Hoàng Hoa chủ biên tác phẩm đem đến cho ta nhìn khái qt cơng tác bảo tồn nghề thủ công truyền thống Nhật Bản có gốm truyền thống Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu gốm Nhật Bản vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề gốm truyền thống Nhật Bản cịn mang tính chất nghiên cứu nhỏ lẻ thường chủ yếu nhằm mục đích đối sánh với gốm sứ truyền thống Việt Nam Thực tế, Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể gốm Kyo truyền thống Nhật Bản hay công tác bảo tồn phát triển loại gốm sứ truyền thống độc đáo Vì vậy, kinh nghiệm Nhật Bản gợi ý cho Việt Nam vấn đề khoảng trống cần nghiên cứu bổ sung 40.Katayanagi Kusafu (2005), Gốm sứ Nhật Bản đa dạng phong phú (日日日日日 日日日日日日日日日), Tạp chí Nipponia, số 32, tr 6-8 41 Nxb Youdensha (2010), Các tác gia gốm Nhật đại (村村村村村村村村), Nhật Bản 42 Oguro Kenji (2005), Bản đồ gốm sứ tồn nước Nhật (日日日日日日日 日日日), Tạp chí Nipponia, số 32, tr 10-11 43 Sugawara Chiyoshi (2005), Đến xem mua đồ gốm (日日日日日日日, 日 日), Tạp chí Nipponia, số 32, tr 14-15 44 Takamasa Saito (2002), Gốm Nhật Bản, Tạp chí Xưa nay, 126 (10), tr 34-35 45 Taniguchi Ryouzo (1997), Gốm sứ Nhật Bản số – Gốm Kyo (村村 村村村村村村村村), Nxb Hoikusha, Nhật Bản 46 Torikai Shin-ichi (2005), Vẻ đẹp từ ngẫu nhiên (日日日日日日日日), Tạp chí Nipponia, số 32, tr Tài liệu từ Website 47 Chính sách ngành nghề thủ công truyền thống Phủ Kyoto, http://www.pref.kyoto.jp/senshoku/ 48 Quy định Phát triển động công nghiệp truyền thống thành phố Kyoto (2005), http://www.city.kyoto.lg.jp/kyoiku/page/0000182621.html 49 Báo cáo kế hoạch Phát triển động công nghiệp truyền thống thành phố Kyoto (2006), http://www.city.kyoto.lg.jp/sankan/page/0000073676.html 50 Quy định phát triển ngành nghề thủ công truyền thống Phủ Kyoto (2005), http://www.pref.kyoto.jp/senshoku/jourei.html 131 51 Kế hoạch xây dựng Thành phố Kyoto 10 năm lần – 2011 đến 2020, http://www.city.kyoto.lg.jp/sogo/page/0000191691.html 52 Lịch sử thiết kế lò nung gốm http://www- 01.glendale.edu/ceramics/kilns.html (Kiln – History anhd basic design), 53 Quy định Bảo hộ tài sản văn hóa Phủ Kyoto, http://www.pref.kyoto.jp reiki/reiki_honbun/a3000872001.html 132 PHỤ LỤC Phụ lục1:Nguyên liệu làm gốm thành phố Kyoto nhập phân theo khu vực vào năm Chiêu Hòa thứ 28 (1953) [21, tr 114] Tên địa phương Tên nguyên liệu Kumamoto Hyogo Hyogo Hyogo Kyoto Okayama shimane Đá Đá Đá Đá Đá Đá Đá Amakusa Kakitani Kirino Tsuka Mamebe Maruyama khoáng Nara Saga Đá khoáng Đá khoáng Kawada Mikumo masuda Khối lượng Nhập 29 360 129 30 45 10 73 200 544 Tên địa phương ishigawa Nara nigate aichi osaka kumamoto Shimane Mie Saga Tên nguyên liệu Đá cuội Đá Đá Đá Đá vôi Bột đá Cao lanh Gairome Đất sét taneishi khoáng 13 20 (tấn ) taneishi Khối lượng Nhập 99 tấn 72 32 134 (tấn ) 72 73 Taneishi : loại đá hạt nhỏ, kích thước 5mm nghiền trộn nhựa xi măng để giả làm đá cẩm thạch granit Gairome gendo: (một loại đất gốm phong hóa đá hoa cương thành cao lanh làm đất gốm) 133 73 amakusa 60 gendo trắng 85 20 Phụ lục 2: Danh sách thợ gốm Kyo nhận danh hiệu Thợ thủ công truyền thống 74 Phủ Kyoto đến năm 2016 (Năm Bình Thành thứ 28) Số thứ tự Tên 日日 日日 (Saito Takeshi) 日日 日日 (Tezuka Taiji) 日日 日日 (Iwamoto Yoshihiro) 日日 日日日 (Takeuchi Yoshiro) Tổng hợp 日日 日日 (Nishikawa Yasuhiko) Tạo hình 日日 日日 (Arai Kazuo) Tổng hợp Tổng hợp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 74 Lĩnh vực công nhận Tổng hợp Tổng hợp Tạo hình 日日 日日 (Nakamura Masaki) 日日 日日 (Nagata Tomeotto) 日日 日日 (Miyagawa thứ XIII) 日日 日日 (Kamiyama Yoshiyuki) 日日 日日 (Kato Shiyori) 日日 日日 (Imakyo Itsuo) 日日 日日 (Kato Issei) 日日日 日日 (Shozo Onoyama) 日日 日日 (Terao Tomofumi) 日日 日日(Ito Keiichi) 日日 日日 (Nishide Fumio) Gia công trang trí Gia cơng trang trí Tổng hợp Tạo hình Tạo hình 日日 日日 (Yoshikata Fujita) 日日 日日 (Hiroko Ozeki) Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí 日日 日日(Yamamoto Jiro) 日日 日日日 (Taniguchi Toshio) 日日 日日 日日 日日 Gia cơng trang trí Tổng hợp Gia cơng trang trí Tạo hình Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Tạo hình Tạo hình Tạo hình 日日 (Ito Noriakira) 日日 (Sukeda Toshikata) 日日 Ishida shigerukei) 日 (Murakami kaoru) Tạo hình Tạo hình 日日 日日 (Yoshimura Shigeo) 日日 日日日 (Miyagawa Hideo) Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí 日日 日 (Yamaoka Noboru) http://www.kougeishi.jp/ 134 36 日日 (Tanaka Keisuke) 日日 (Shimizu Motoko) 日日日 (Irie Hiroko) 日日 (Terada Yoshiko) 日 (Iwaota Toru) 日 (Yagi Toru) 日日 日 (Takeuchi Shige) 日日 日日 (Haruta Ichisue) 日日 37 38 日日 日日 39 40 日日 日日 41 42 日日 日日 43 日 日日 (Yamakawa Atsushi) 日日 (Hiroshi Hakushi) 44 日 日日 (Shunji Mori) 45 46 日日 (Yamamoto Masahiro) 47 日日 日日 日日 48 日日 日日(Takashima Manichi) Gia cơng trang trí 49 日日 日日 (Takahata Naomi) Gia cơng trang trí 50 日日 日日 (Kyotani Hiroshi) Tạo hình 51 日日 日日日 (Ono Tamie Gia cơng trang trí 52 日日 日日 Kishita Shincho) Gia cơng trang trí 53 日日 日 (Murata Tabi) Gia cơng trang trí 54 日日 日日(Tanaka Seiko) Gia cơng trang trí 55 日日 日日日 (Mitsuko Yamamoto) Gia cơng trang trí 56 日日 日日 (Sugimura Yoko) Gia cơng trang trí 57 日日 日日 (Tanaka Nobuo) Tạo hình 58 日日 日日 (Kitagawa Hiroyuki) Tạo hình 29 30 31 32 33 34 35 日日 日日 日日 日日 日日 Gia cơng trang trí Tạo hình Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Tạo hình Tạo hình 日日 (Morisato Hideo) 日日 (Yokoyama Takeshi) 日 (Shimizu Akira) 日 (Ito Satoshi) 日日日 (Kuramoto Makoto) Tạo hình Tạo hình Gia cơng trang trí Tạo hình Tạo hình Tạo hình Gia cơng trang trí Tạo hình 日日(Tanaka Soichi) 日日 (Tomita Sakaeri) Tạo hình Gia cơng trang trí Tạo hình 135 59 日日 日日 (Kotoge Yukihiro) Tạo hình 日 (Ito Tsuyoshi) 60 Gia cơng trang trí 日日 Những thợ gốm Kyo nhận danh hiệu thợ thủ công truyền thống qua đời 62 日日 日日 (Matsumoto Masami) Tổng hợp 63 日日 日 (Minoru Tsuchiya) Tổng hợp 64 日日 日日 (Kozo Kawashima) Tổng hợp 65 日日 日 (Ogura Toru) Tạo hình 66 67 日日 日日 (Tomita Shinji) Tổng hợp Gia cơng trang trí 68 69 日日 日日(Nakamura Koichi) 日日 日日 (Kato Otto) Tạo hình Tạo hình 70 日日 日日 (Takashi Takagi) 日 日日 (Azuma norio) 71 日日 日 (Furukawa Hiyoshi) Tổng hợp 72 日日 日日 (Morisato Ryozo) Tổng hợp 73 日日 日日(Nishimura Tokuitsu) Tổng hợp 74 日日 日日 (Hirano Noriyuki) Tổng hợp 75 日日 日日 (Akio Takashima) Tổng hợp 76 日日 日日 (Doyama Ryouzo) Tạo hình Tạo hình 136 Phụ lục 3: Danh sách thợ gốm Kyo nhận danh hiệu Thợ thủ công truyền thống Phủ Kyoto đến năm 2016 (Năm Bình Thành thứ 28) Số thứ tự 75 75 Tên Số hiệu nghệ nhân 日日 日日 ( Munemura Taro) 日日 日日 (Okayama Takahiro) 日日 日日 (Namikawa Masao) - 日日 日日 (Naomi) - 日日 日日 (Shinya Yagi) - 日日 日 (Shibata Yu) 日日 日日 (Higaki Yoo) - 日日 日日 (Yoko Sugimura) - 日日 日 (Tsuyoshi Furukawa) - 10 日日 日日 (Yasuhisa Shibata) 11 日日 日日 (Harumi Nishide) - 12 日日 日日 (Emi Miyazato) - 13 日 57 日日 (Kano Guotto) 94 - http://www.pref.kyoto.jp/ 137 Phụ lục Bản đồ Kyoto (Các dấu màu xanh thể khu vực sản xuất gốm sứ Kyo) 76 76 http://kyoto.asanoxn.com/info/kyotomap.htm 138 ... hóa học Khác Tỷ lệ so với nước (vạn yên) 1948 9.110 82.6 % 9.1 % - 8.3 % 1.2 % 1 951 45. 806 43.4 % 51 .3 % 4.9 % 0.4 % 2.7 % 1 954 47.831 30.0 % 51 .4 % 12 .5 % 5. 8 % 2.1 % 1 957 69.392 31 .5 % 54 .6... lần ) 51 Bảng 2.4: Tỷ lệ sở hữu cơng cụ tạo hình gốm sứ thành phố Kyoto năm 1974 [22, 108] 56 Bảng 2 .5 : Cơ cấu chi phí sản phẩm gốm sứ Kyoto năm 1976 [21, tr 1 05] 58 Bảng 2.6:... gốm Kyo truyền thống Nhật Bản - học kinh nghiệm cho Việt Nam " lấy gốm Kyo truyền thống (Mà Nhật Bản gọi Kyo - yaki) làm đối tượng nghiên cứu Về khái niệm, phân chia gốm Nhật Bản thành ba loại theo

Ngày đăng: 29/12/2022, 09:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w