Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
432,09 KB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH RÚT THUỐC TIÊM CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐKKV CAI LẬY - NĂM 2005 Cn Nguyễn Thị Mỹ Linh I ĐẶT VẤN ĐỀ Hưởng ứng vận động “Tiêm an toàn” chủ trương đắn vừa mang tính khoa học vừa mang tính nhân đạo sâu sắc “Tiêm an toàn” diễn liên tục thao tác tiêm thuốc người điều dưỡng Mục đích đưa thuốc vào tận thể người bệnh cách an tồn, xác hiệu đồng thời không để xảy nguy rủi ro cho người bệnh, cho nhân viên y tế Có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐD nước “Tiêm an toàn” góc độ khác thiết thực, bổ ích chưa đề cập đến thực trạng rút thuốc trước tiêm ĐD Đây khơng cịn vấn đề đơn giản đọng lại vài giọt thuốc lọ hay vài tia thuốc bắn mà y đức người ĐD, mối quan tâm đến chất lượng công tác cung cấp dịch vụ sở y tế, mà việc định dùng thuốc tiêm bệnh viện ngày phổ biến chiếm tỉ lệ cao I ĐẶ ĐẶT VẤ VẤN ĐỀ ĐỀ (TT) Câu hỏi hàng ngày NB có nhận đủ, số lượng thuốc theo định thầy thuốc hay chưa ? Những lãng phí nhân viên y tế gây nên cho NB bao nhiêu?… tác động có ảnh hưởng đến kết điều trị không ?? I ĐẶ ĐẶT VẤ VẤN ĐỀ ĐỀ (TT) Xác định tầm quan trọng từ tháng 2/2005, tiến hành khảo sát việc rút thuốc tiêm ĐD khoa lâm sàng Bệnh viện ĐKKV Cai Lậy để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời qui trình thực “ Tiêm an toàn” I ĐẶ ĐẶT VẤ VẤN ĐỀ ĐỀ (TT) II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1- Tổng quát: Đánh giá tỉ lệ lọ thuốc ĐD rút đạt yêu cầu trước sau có chấn chỉnh 2- Cụ thể: - Xác định tỉ lệ lọ thuốc ĐD rút đạt yêu cầu giai đoạn I (chưa chấn chỉnh) - Xác định tỉ lệ lọ thuốc ĐD rút đạt yêu cầu giai đoạn II (có chấn chỉnh) - Xác định mức độ gây lãng phí kinh tế cho NB ĐD rút thuốc chưa đạt III ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 3.1- Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức: N= Z21-αα/2 p (1-p)/d2 Z = 1,96 có hàm phân phối 1-α/2 p = 0,5 d = 0,05 sai số biên ước lượng khoảng tin cậy cỡ mẫu cần thiết: 384 3.2- Thời gian nghiên cứu: • Giai đoạn 1: ngẫu nhiên, từ ngày 01/2/05 đến ngày 08/2/2005 • Giai đoạn 2: có tác động kiểm tra, chấn chỉnh, từ ngày 15/02/05 đến 15/3/05 III ĐỐ ĐỐI TƯỢ TƯỢNG VÀ VÀ PP NGHIÊN CỨ CỨU (tt (tt)) Tác động kiểm tra - chấn chỉnh ý thức, kỹ thuật, kinh nghiệm qua họp: - Giao ban - Họp ĐDT - Sinh hoạt ĐD IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu ghi nhận hầu hết lọ thuốc sử dụng khoa nhi, khoa cấp cứu dung dịch suốt, không màu Ampicillin, Profenic…, điều dưỡng chủ quan khơng quan sát dễ bỏ sót • Số ml thuốc cịn lại trung bình # 0,2 ml/lọ cấp cứu khoa rút thuốc thừa cao bình qn 0,38 ml/lọ (có lọ thừa 0,4 ml) Giai đoạn II (có tác động) - Tỉ lệ rút thuốc chưa đạt giảm đáng kể Cải thiện nhanh hiệu khoa nhi, từ tỉ lệ chưa đạt xếp thứ hai 94,6% 0%, khoa nội, khoa nhiễm Đây tỉ lệ mong muốn cao Giai đoạn II (có tác động) • Riêng khoa liên quan đến ngoại khoa, thủ thuật xâm lấn tỉ lệ cao >40% cấp cứu 42,9%, ngoại 40,8% Cần có biện pháp phù hợp để giảm tỉ lệ dần = 0% - Thuốc lại lọ khoa chưa đạt giảm đáng kể, trung bình # 0,08 ml/lọ, nhiên cấp cứu tỉ lệ thừa thuốc cao chiếm 0,27ml/lọ • Tóm lại kết chung giai đoạn ngẫu nhiên có tác động khác biệt Từ tỉ lệ rút thuốc chưa đạt khoảng 90% giảm xuống khoảng 26% 90 80 70 60 50 40 30 c hưa đat 20 10 đat x gi doanI I • Yếu tố tác động (chấn chỉnh kịp thời) có ý nghĩa công tác, ĐD làm giảm tỉ lệ rút thuốc chưa đạt yêu cầu xuống thấp đáng kể (RR=4,47 >1) - Qua nghiên cứu nhận thấy tỉ lệ rút thuốc khơng đạt 89,9% ĐD gây lãng phí kinh tế cho người bệnh 1080 đồng/lọ thuốc tiêm - Nghiên cứu khơng đề cập khía cạnh tỉ lệ hao hụt thuốc ảnh hưởng đến kết điều trị V KẾT LUẬN - Khảo sát ngẫu nhiên tỉ lệ rút thuốc chưa đạt Điều dưỡng khoa cao # 90 % lãng phí từ tỉ lệ 1080 đồng/ lọ thuốc tiêm Khi tiến hành tác động kiểm tra chấn chỉnh ý thức, kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm, mang lại hiệu đáng kể (RR>1), tỉ lệ rút thuốc chưa đạt từ 89,8% giảm 25,9% lãng phí từ 1080 đồng/lọ cịn 430 đồng/lọ Ghi nhận khoa liên quan đến phẫu thuật,cấp cứu, ngoại khoa tỉ lệ rút thuốc chưa đạt cịn cao, thay đổi chậm khoa cấp cứu, khoa ngoại khoa sản… VI KHUYẾN NGHỊ Duy trì yếu tố tác động lãnh đạo khoa, Điều dưỡng trưởng kiểm tra, chấn chỉnh ĐD thường xuyên trao dồi chuyên môn, kỹ thuật, học tập kinh nghiệm, nâng cao nhận thức, y đức nghề nghiệp công tác, đảm bảo 100% lượng thuốc tiêm vào tận thể NB - Do tỉ lệ rút thuốc chưa đạt cao >40% khoa đặc thù cấp cứu ngoại, chúng tơi cần có nghiên cứu thêm để tìm hiểu ngồi yếu tố tác động trên, khoa cịn bị chi phối vấn đề nhân lực, áp lực công việc để đánh giá xác biện chứng từ có kế hoạch chấn chỉnh tốt / Xin cám cám ơn! ơn! Thank you for your attention! Best wish for you and your family ... đồ 5: Rút thuốc đạt chưa đạt giai đoạn I-II chưa đạt đạt giai doanII đạt chưa đạt giai doanI đạt 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Bảng 6: số liệu liên quan giai đoạn & Giai đoạn Số lọ rút thuốc đạt... ước lượng khoảng tin cậy cỡ mẫu cần thiết: 384 3.2- Thời gian nghiên cứu: • Giai đoạn 1: ngẫu nhiên, từ ngày 01/2/05 đến ngày 08/2/2005 • Giai đoạn 2: có tác động kiểm tra, chấn chỉnh, từ ngày... 5.400 đồng/ml ⇒Trung bình/1lọ thuốc giai đoạn I 5.400 x 0.2 # 1080 đồng/lọ ⇒Trung bình/1lọ thuốc giai đoạn II 5.400 x 0.08 # 430 đồng/lọ Bảng 7: IV BÀN LUẬN Giai đoạn I (ngẫu nhiên) - Tỉ lệ rút