ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐÂU NĂM, MÔN: VẬT LÍ 11 NĂM HỌC 2020-2021

10 3 0
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐÂU NĂM, MÔN: VẬT LÍ 11 NĂM HỌC 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐÂU NĂM, MƠN: VẬT LÍ 11 NĂM HỌC 2020-2021 I Nội dung: - Chương 5: Cảm ứng điện từ (cả chương bài) - Chương 6: Phản xạ toàn phần (cả chương bài) - Chương 7: Mắt dụng cụ quang (2 bài: Lăng kính Thấu kính mỏng) II Hình thức, thời lƣợng, số lƣợng câu hỏi kiểm tra: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan 100% - Thời gian làm bài: 45 phút - Số câu hỏi: 30 câu - Cách làm bài: Học sinh điền A, B, C, D ứng với đáp án vào 30 ô kẽ sẵn đầu đề kiểm tra III Nội dụng ơn tập lí thuyết: Chƣơng 5: Cảm ứng điện từ - Định nghĩa từ thông, đơn vị - Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng gì, đơn vị - Hiện tượng tự cảm - Suất điện động tự cảm gì, đơn vị Chƣơng 6: Phản xạ tồn phần - Khúc xạ ánh sáng - Định luật khúc xạ ánh sáng - Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt - Chiết suất tỉ đối - Phản xạ tồn phần - Điều kiện xảy phản xạ toàn phần - Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Chƣơng 7: Măt dụng cụ quang học - Lăng kính - Các đại lượng đặc trưng cho lăng kính - Góc chiết quang lăng kính - Đặc điểm đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính - Các ứng dụng lăng kính - Lăng kính phản xạ tồn phần - Thấu kính - Phân loại thấu kính - Quang tâm thấu kính - Trục chính, trục phụ thấu kính - Tiêu điểm thấu kính - Tiêu diện thấu kính - Tiêu cự thấu kính - Độ tụ thấu kính gì, đơn vị - Đặc điểm đường tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì - Đặc điểm ảnh thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì - Quy ước dấu - Xác định công thức - Xác định đơn vị IV Nội dụng ôn tập tập trắc nghiệm: - Áp dụng:   B.S.cos   , B, S,  - Cho N, B, S,  , t  ec (B đổi, S đổi,  đổi) - Áp dụng: L  4 107.N S L l - Áp dụng: etc  L i t  etc , L - Áp dụng: n1.sin i  n2 sinr  i, r, n1, n2 - Bài tập góc lệch tia khúc xạ tia tới - Áp dụng: sin igh  n2  igh , n1, n2 n1 - Bài tập điều kiện góc tới i để xảy phản xạ tồn phần - Bài tập tia khúc xạ vng góc tia phản xạ - Áp dụng: D  - Áp dụng:  D, f f 1    d, d’, f d d f - Cho: d, f , AB  d’, A’B’ (tính chất, vị trí, độ phóng đại, chiều cao ảnh) - Cho f, AB, A’B’  d, d’ - Cho f, L  d, d’ - Cho AB, A’B’, L  f - Cho d, AB, A’B’  d’, f - Bài tập điều kiện Lmin - Bài tập di chuyển thấu kính CHƢƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1/ Đơn vị từ thông A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) 2/ Vêbe A T.m2 B T/m C T.m D T/ m2 3/ Từ thông phụ thuộc vào yếu tố sau ? A Điện trở suất dây dẫn làm khung B Đường kính dây dẫn làm khung C Hình dạng kích thước khung dây dẫn D Điện trở dây dẫn 4/ Từ thơng qua diện tích S khơng phụ thuộc yếu tố sau đây? A độ lớn cảm ứng từ; B diện tích xét; C góc tạo pháp tuyến véc tơ cảm ứng từ; D nhiệt độ môi trường 5/ Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B độ lớn từ thông qua mạch C điện trở mạch D diện tích mạch 6/ Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch 7/ Điều sau khơng nói hệ số tự cảm ống dây? A phụ thuộc vào số vòng dây ống B phụ thuộc tiết diện ống C khơng phụ thuộc vào mơi trường xung quanh D có đơn vị H (henry) 8/ Đáp án sau sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: A độ tự cảm ống dây lớn B cường độ dòng điện qua ống dây lớn C dòng điện giảm nhanh D dòng điện tăng nhanh 9/ Định luật Len - xơ dùng để xác định A độ lớn suất điện động cảm ứng mạch điện kín B chiều dịng điện cảm ứng xuất mạch điện kín C cường độ dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín D biến thiên từ thơng qua mạch điện kín, phẳng 10/ Suất điện động cảm ứng suất điện động A sinh dịng điện cảm ứng mạch kín B sinh dịng điện mạch kín C sinh nguồn điện hóa học D sinh dịng điện cảm ứng 11/ Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dịng điện cảm ứng Điện dịng điện chuyển hóa từ A hóa B C quang D nhiệt 12/ Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A biến thiên cường độ điện trường mạch B chuyển động nam châm với mạch C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất 13/ Một vòng dây dẫn đặt từ trường đều, cho mặt phẳng vòng dây vng góc với đường cảm ứng Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy A bị làm cho biến dạng B quay xung quanh pháp tuyến C dịch chuyển tịnh tiến D quay xung quanh trục trùng với đường cảm ứng từ 14/ Khung dây kín đặt vng góc với đường sức từ trường đều, rộng Trong trường hợp sau đây, từ thông qua khung dây không thay đổi ? A Khung dây chuyển động tịnh tiến với tốc độ tăng dần B Khung dây quay quanh đường kính C Khung dây đứng yên bị bóp méo D Khung dây vừa chuyển động tịnh tiến, vừa bị bóp méo 15/ Dịng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch B hoàn toàn ngẫu nhiên C cho từ trường cảm ứng ln chiều với từ trường ngồi D cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngồi 16/ Điều sau khơng nói tượng cảm ứng điện từ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dịng điện; B Dịng điện cảm ứng tạo từ từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu; C Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thơng biến thiên qua mạch; D dịng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trường khơng đổi Bài 1: Một khung dây phẳng có diện tích 20cm2 đặt từ trường cảm ứng từ 5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với cảm ứng từ góc 600 Tính độ lớn từ thơng qua khung Bài 2: Một khung dây dẫn tròn gồm vòng dây, bán kính vịng 20cm, đặt từ trường có cảm ứng từ 0,2 T Vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây Từ thơng qua khung dây có độ lớn gần với giá trị sau đây? Bài 3: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 5cm 8cm đặt từ trường có cảm ứng từ 2.10-4T, véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Tính từ thơng qua hình chữ nhật Bài 4: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 40 cm nằm từ trường có cảm ứng từ 0,2T cho đường sức từ vng góc với mặt khung dây Từ thơng qua khung dây Bài 5: Một khung dây phẳng có diện tích 20cm2 đặt từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30o Độ lớn từ thơng qua khung 2.10-5 Wb Cảm ứng từ có giá trị Bài 6: Một khung dây đặt từ có cảm ứng từ 0, 6T cho mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thơng qua khung dây 2.10-5 Wb Tính bán kính vịng dây Bài 7: Một khung dây phẳng hình vng đặt từ trường cảm ứng từ 2.10 -2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30° Độ lớn từ thơng qua khung 2.10-5 Wb Độ dài cạnh khung dây Bài 8: Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 20 vịng dây Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B quay khung theo hướng Từ thơng qua khung có giá trị cực đại 5.10-3 Wb Cảm ứng từ B có giá trị? Bài 9: Một hình vng cạnh 5cm đặt từ trường có cảm ứng từ 4.10–4 T, từ thơng qua hình vng 5.10–7 Wb Tính góc hợp véctơ cảm ứng từ véctơ pháp tuyến hình vng Bài 10: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 5cm đặt từ trường có cảm ứng từ 4.10-4T, từ thơng qua hình vng 10-6Wb Góc hợp véctơ cảm ứng từ với mặt phẳng khung dây Bài 11: Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 2,2 (Wb) xuống cịn 0,8 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn Bài 12: Một vịng dây dẫn trịn có diện tích 20cm2 đặt từ trường có cảm ứng từ 0,2T, véc tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng vòng dây Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T thời gian 0,25s suất điện động cảm ứng xuất vòng dây Bài 13: Một hình vng cạnh 6cm đặt từ trường 0, 1T Đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung Quay khung 10-3s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ Suất điện động xuất khung Bài 14: Một vòng dây dẫn đặt từ trường 0,3T Mặt phẳng vòng dây vng góc với đường sức từ Tính suất điện động cảm ứng xuất vòng dây đường kính vịng dây giảm từ 80cm xuống 50cm 0,5s Bài 15: Một khung dây phẳng, diện tích 10 cm2, gồm 20 vịng dây đặt từ trường có cảm ứng từ 2.104 T, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến 300 Làm cho từ trường giảm thời giam 0,01 s Giá trị suất điện động cảm ứng sinh khung dây Bài 16: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 20 cm2, ban đầu vị trí song song với đường sức từ từ trường có độ lớn 0,1T Khung quay thời gian 0,4s đến vị trí vng góc với đường sức từ Xác định giá trị suất điện động cảm ứng xuất khung Câu 17: Một vịng dây dẫn hình chữ nhật có cạnh dài 5cm 9cm đặt từ trường có cảm ứng từ 0,25T Véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vịng dây góc 30° Trong thời gian 1s, vịng dây kéo thành hình vng có chu vi với hình chữ nhật cho khơng thay đổi góc hợp mặt phẳng vịng dây với hướng từ trường, suất điện động cảm ứng gần Bài 18: Một khung dây dẫn điện trở 1Ω hình vng cạch 40 cm nằm từ trường cạnh vng góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ 2T thời gian 0,1s cường độ dịng điện dây dẫn Bài 19: Tính độ tự cảm ống dây, biết sau thời gian 0,02s cường độ dòng điện ống dây tăng từ 1A đến A suất điện động tự cảm V Bài 20: Trong mạch kín có độ tự cảm 0,25.10-3 H, suất điện động tự cảm 0,5V tốc độ biến thiên dịng điện ? Bài 21: Một ống dây tiết diện 20cm2, chiều dài 50cm có 100 vịng dây Hệ số tự cảm ống dây Câu 22: Một ống dây dài 60cm có 2500 vịng dây, kính vịng dây 4cm Một dịng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0,5 đến 2A Suất điện động tự cảm ống dây CHƢƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Khúc xạ ánh sáng tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 2: Trong tượng khúc xạ ánh sáng So với góc tới góc khúc xạ A nhỏ B lớn C lớn D nhỏ lớn Câu 3: Nhận định sau tượng khúc xạ không đúng? A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến C Khi góc tới 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới Câu 4: Theo định luật khúc xạ B góc khúc xạ khác A tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng D góc tới ln ln lớn góc khúc xạ C góc tới tăng lần góc khúc xạ tăng nhiêu lần Câu 5: Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng A truyền qua mặt phân cách hai mơi trường suốt có chiết suất B tới vng góc với mặt phân cách hai mơi trường suốt C có hướng qua tâm cầu suốt D truyền xiên góc từ khơng khí vào kim cương Câu 6: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường so với A B chân khơng C khơng khí D nước Câu 7: Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt n A n = B n > C n < D n > Câu 8: Chọn câu sai A Chiết suất đại lượng khơng có đơn vị B Chiết suất tuyệt đối môi trường nhỏ C Chiết suất tuyệt đối chân không D Chiết suất tuyệt đối môi trường không nhỏ Câu 9: Một tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác dọc theo pháp tuyến mặt phân cách góc khúc xạ A 0o B 90o C igh D phụ thuộc vào chiết suất hai mơi trường Câu 10: Chọn câu Khi có tượng khúc xạ ánh sáng từ khơng khí vào nước A góc tới i lớn góc khúc xạ r B góc tới i bé góc khúc xạ r C góc tới i đồng biến góc khúc xạ r D tỉ số sini với sinr không đổi Câu 11: Khi tượng khúc xạ ánh sáng từ mơi trường suốt khơng khí A góc tới i lớn góc khúc xạ r B góc tới i bé góc khúc xạ r C góc tới i nghịch biến góc khúc xạ r D tỉ số sini với sinr thay đổi Câu 12: Một tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường với góc tới góc khúc xạ 45o 30o Kết luận không đúng? A Môi trường chiết quang môi trường B Phương tia khúc xạ phương tia tới hợp góc 15o C Ln có tia khúc xạ với góc tới D Mơi trường chiết quang môi trường Câu 13: Hiện tượng phản xạ toàn phần tượng A ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại khi chiếu tới mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại gặp bề mặt nhẵn C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D cường độ sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 14: Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy chiếu ánh sáng từ A từ benzen vào nước B từ nước vào thủy tinh flin C từ benzen vào thủy tinh flin D từ chân không vào thủy tinh flin Câu 15: Cho ba môi trường suốt nước (có chiết suất 1,33), thủy tinh crao (có chiết suất 1,53) kim cương (có chiết suất 2,41) Hiện tượng phản xạ tồn phần khơng thể xảy tia sáng truyền xiên góc từ A thủy tinh crao sang kim cương B kim cương sang thủy tinh crao C thủy tinh crao sang nước D kim cương sang nước Câu 16: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ A khơng thể có tượng phản xạ tồn phần B xảy tượng phản xạ tồn phần C tượng phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn D ln ln xảy tượng phản xạ toàn phần Câu 17: Trong ứng dụng sau đây, ứng dụng tượng phản xạ toàn phần A gương phẳng B gương cầu C cáp dẫn sáng nội soi D thấu kính Câu 18: Khi có tượng phản xạ tồn phần xảy thì: A Mọi tia tới phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng B Chỉ có phần nhỏ chùm tia tới bị khúc xạ C Tia phản xạ rõ tia khúc xạ mờ D Toàn chùm sáng tới bị giữ mặt phản xạ Câu 19: Việc dùng dây cáp quang để truyền tín hiệu thơng tin nội soi y học ứng dụng tượng sau ? A Khúc xạ ánh sáng B Truyền thẳng ánh sáng C Phản xạ phần ánh sáng D Phản xạ toàn phần Câu 20: Khi chiếu tia sáng xiên góc từ khơng khí đến mặt nước A có tượng khúc xạ B có tượng phản xạ C đồng thời có tượng phản xạ khúc xạ D khơng có tượng phản xạ khúc xạ Câu 21: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 22: Chiết suất tỉ đối hai môi trường: A cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay từ mơi trường vào mơi trường B lớn góc tới tia sáng lớn C lớn góc khúc xạ nhỏ D tỉ số góc khúc xạ góc tới Câu 23: Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ánh sáng truyền theo chiều từ A khơng khí vào nước đá B khơng khí vào thuỷ tinh C nước vào khơng khí D khơng khí vào nước Câu 24: Chiếu tia sáng đơn sắc từ mơi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có chiết suất n2 , cho tia phản xạ vng góc tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức: A sin i  n1 n2 B tan i  n1 n2 C sin i  n2 n1 D tan i  n2 n1 Bài 1: Tia sáng từ nước sang thủy tinh với góc tới 450 Chiết suất nước 4/3 Chiết suất thủy tinh 1,5 Tính góc khúc xạ tia sáng Bài 2: Chiếu tia sáng khơng khí vào nước theo phương hợp với mặt nước góc 400 Chiết suất nước 4/3 Tính góc khúc xạ tia sáng Bài 3: Chiếu tia sáng từ thuỷ tinh khơng khí với góc tới i đo góc khúc xạ 450 Cho biết chiết suất thuỷ tinh Tính góc tới Bài 4: Một tia sáng chiếu từ khơng khí vào mặt thuỷ tinh góc tới 600 khúc xạ thuỷ tinh góc 350 Chiết suất thuỷ tinh Bài 5: Chiếu chùm tia sáng song song từ khơng khí vào thủy tinh với góc tới 450 Biết chiết suất thuỷ tinh Tính góc lệch tia khúc xạ tia tới Bài 6: Chiếu chùm tia sáng song song từ thủy tinh có chiết suất khơng khí với góc tới 400 Góc lệch tia khúc xạ tia tới Câu 7: Chiếu chùm tia sáng từ thủy tinh không khí với góc tới 300 Góc lệch tia khúc xạ tia tới 150 Chiết suất thủy tinh Bài 8: Khi ánh sáng từ nước có chiết suất 4/3 sang khơng khí Tinh góc giới hạn phản xạ tồn phần Bài 9: Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần thuỷ tinh nước 600 Chiết suất nước 4/3 Chiết suất thủy tinh? Câu 10: Góc giới hạn phản xạ toàn phần chiếu tia sáng từ thủy tinh khơng khí từ nước khơng khí là: igh1 = 41,810 igh2 = 48,590 Góc giới hạn phản xạ tồn phần chiếu tia sáng từ thủy tinh nước là: Bài 11: Một tia sáng đơn sắc từ môi trường thuỷ tinh chiết suất n = đến mặt phân cách với khơng khí, điều kiện góc tới i để có phản xạ toàn phần ? Bài 12: Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào chất lỏng suốt góc tới 45o góc khúc xạ o 30 Nếu chiếu tia sáng từ chất lỏng khơng khí vớii góc tới i Với giá trị i để có tia khúc xạ khơng khí? Bài 13: Tia sáng từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước là? Câu 14: Tia sáng từ thuỷ tinh đến mặt phân cách với nước Biết chiết suất thủy tinh 1,5 chiết suất nước 4/3 Để có tia khúc xạ góc tới i khơng thể nhận giá trị sau đây? Câu 15: Một tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, chiết suất nước 4/3, Để có phần phản xạ phần khúc xạ vng góc với Góc tới i phải có giá trị bằng? Câu 16: Khi chiếu tia sáng từ chân không vào môi trường suốt thấy tia phản xạ vng góc với tia tới, góc khúc xạ nhận giá trị? Câu 17: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào mơi trường B góc tới 450 góc khúc xạ 300 Tính góc khúc xạ góc tới 600 Câu 18: Tia sáng truyền từ chất suốt có chiết suất n tới mặt phân cách với nước có chiết suất 4/3 Khi tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ góc khúc xạ khơng khí 600 Chiết suất n là? Câu 19: Một bể chứa nước có thành cao 80 cm đáy phẳng dài 120 cm độ cao mực nước bể 60 cm, chiết suất nước 4/3 Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể CHƢƠNG 7: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG 1/ Lăng kính phản xạ tồn phần khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng A tam giác vuông cân B hình vng C tam giác D tam giác Câu 1: Thấu kính khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng Câu 2: Trong khơng khí, số thấu kính sau, thấu kính hội tụ chùm sáng tới song song A thấu kính hai mặt lõm B thấu kính phẳng lõm C thấu kính mặt lồi có bán kính lớn mặt lõm D thấu kính phẳng lồi Câu 3: Trong nhận định sau, nhận định không ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là: A Tia sáng tới song song với trục thấu kính, tia ló qua tiêu điểm vật chính; B Tia sáng đia qua tiêu điểm vật ló song song với trục chính; C Tia sáng qua quang tâm thấu kính thẳng; D Tia sáng tới trùng với trục tia ló trùng với trục Câu 4: Ảnh vật qua thấu kính hội tụ: A nhỏ vật B lớn vật C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 5: Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ln ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 6: Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A ảo, nhỏ vật B ảo, lớn vật C thật, nhỏ vật D thật, lớn vật Câu 7: Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo A hai lần vật B vật C nửa vật D ba lần vật Câu 8: Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính A khoảng tiêu cự B nhỏ khoảng tiêu cự C lớn hai lần khoảng tiêu cự D hai lần khoảng tiêu cự Câu 9: Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A ảo, hai lần vật B ảo, vật C ảo, nửa vật D ảo, bốn lần vật Câu 10: Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A thật, nhỏ vật B thật lớn vật C ảo, nhỏ vật D ảo lớn vật Câu 11: Chọn câu trả lời Một vật tiêu cự thấu kính hội tụ có ảnh: A Ngược chiều với vật B ảo C Cùng kích thước với vật D Nhỏ vật Câu 12: Chọn câu trả lời vật thật cách TKHT khoảng tiêu cự thì: A ảnh ảnh ảo chiều lớn vật B ảnh ảnh thật ngược chiều lớn vật C ảnh ảnh thật ngược chiều có kích thước vật D ảnh vô Câu 13: Chọn câu trả lời Ảnh vật thật tạo thấu kính phân kì khơng bao giờ: A Là ảnh thật B Là ảnh ảo C Cùng chiều D Nhỏ vật Câu 14: Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A ảo, nằm khoảng tiêu cự B ảo, cách thấu kính khoảng tiêu cự C ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự D ảo, cách thấu kính lớn hai lần khoảng tiêu cự Câu 15: Chọn phát biểu Với thấu kính hội tụ, ảnh chiều với vật sáng A vật thật đặt khoảng tiêu cự B vật thật đặt khoảng lần tiêu cự C vật thật đặt khoảng tiêu cự D vật thật đặt tiêu điểm vật Câu 16: Trong nhận định sau, nhận định đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A Tia sáng tới qua tiêu điểm vật ló song song với trục chính; B Tia sáng tới song song với trục ló qua tiêu điểm vật chính; C Tia tới qua tiêu điểm vật tia ló thẳng; D Tia sáng tới qua quang tâm thấu kính tia ló bị lệch phía trục Câu 17: Qua thấu kính, vật thật cho ảnh chiều thấu kính A khơng tồn B thấu kính hội tụ C thấu kính phân kì D thấu kính hội tụ phân kì Câu 18: Khi dùng cơng thức số phóng đại với vật thật qua thấu kính, ta tính độ phóng đại k > 0, nhận xét ảnh A ảnh thật, ngược chiều vật B ảnh thât, chiều vật C ảnh ảo, chiều vật D ảnh ảo, ngược chiều vật Câu 19: Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ vật vật phải đặt khoảng trước thấu kính ? A 2f < d < ∞ B f < d < 2f C f < d < ∞ D < d < f Câu 20: Gọi f tiêu cự thấu kính, d khoảng cách từ vật đến thấu kính Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A 2f < d

Ngày đăng: 29/12/2022, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan