Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX

90 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX

Luận văn tốt nghiệpLời nói đầuXuất nhập khẩu là hoạt động xuất hiện từ lâu, sự năng động đa dạng và phức tạp đang thay đổi theo từng ngày, từng giờ. Từ 30 doanh nghiệp những năm 80 đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, đến nay nớc ta đã có trên 2000 doanh nghiệp đợc trực tiếp kinh doanh. Điều này đòi hỏi cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Nhà nớc phải luôn linh hoạt đảm bảo tính hiệu quả. Và các doanh nghiệp Việt Nam cần phải năng động, sáng tạo và không ngừng đổi mới để theo kịp xu thế phát triển.Trong chiến lợc phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định mặt hàng nông sản là mặt hàng xuất khẩu chiến lợc có khả năng tăng trởng cao. Trong thời gian thực tập ở Công ty XNK Intimex em cũng thấy mặt hàng nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm 95% kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Công ty.Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản, với kiến thức kỹ thuật thơng mại quốc tế đợc học tập tại trờng và những gì tìm hiểu đợc trong thời gian thực tập ở Công ty Intimex em mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK IntimexVới đề tài này em muốn thử vận dụng những kiến thức đã học tập ở trờng để xem xét hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sảnCông ty XNK Intimex và thử đa ra những ý kiến cá nhân về giải pháp hoàn thiện quy trình này.Mục đích nghiên cứu đề tài: Hệ thống hoá lý thuyết về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu và vận dụng vào phân tích quy trình tổ chức thực hiện Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại1 Luận văn tốt nghiệphợp đồng xuất khẩu nông sản trong điều kiện kinh doanh thực tế của Công ty XNK Intimex. Từ đó phân tích, đánh giá và xây dựng kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề thực tế nảy sinh về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty XNK Intimex.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn này em tập trung nghiên cứu quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản hiện nay của Công ty XNK Intimex.Phơng pháp nghiên cứu: Với đề tài mang tính bao quat và thực tế nên trong luận văn này em sử dụng nhiều phơng pháp nh phơng pháp quan sát, phơng pháp thống kê, phân tích, phơng pháp tôngt hợp và so sánh. Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chơng:Ch ơng 1 : Cơ sở lý luận về hợp đồng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.Ch ơng 2 :Thực trạng quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK Intimex.Ch ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công ty XNK Intimex. Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại2 Luận văn tốt nghiệpChơng 1Cơ sở lý luận về hợp đồng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng1.1 Hợp đồng Thơng mại Quốc tế1.1.1 Khái niệm, bản chất và vai trò của Hợp đồng Thơng mại Quốc tếKhái niệm: Hợp đồng Thơng mại Quốc tế là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó, một bên gọi là bên bán (Bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên mua (bên NK) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá. Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.Nh vậy chủ thể của hợp đồng là bên bán (bên xuất khẩu) và bên mua (bên nhập khẩu). Đối tợng là dịch vụ hoặc hàng hoá. Bên bán phải giao hàng hoá cho bên mua, bên mua phải trả tiền cho bên bán một giá cân xứng với giá trị của hàng hoá đã đợc giao.Bản chất: Bản chất của hợp đồng mua bán hàng hoá là sự thoả thuận của các bên ký kết hợp đồng. Điều cơ bản là hợp đồng phải thể hiện ý chí thực sự thoả thuận không đợc cỡng bức, lừa dối lẫn nhau và có những nhầm lẫn không thể chấp nhận đợc. Hợp đồng Thơng mại Quốc tế giữ một vai trò quan trọng trong kinh doanh TMQT, có xác nhận những nội dung giao dịch mà các bên đã thoả thuận và cam kết thực hiện các nội dung đó.Vai trò: Nh vậy, hợp đồng là cơ sở để các bên thực hiện các nghĩa vụ của mình và đồng thời yêu cầu bên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ. Hợp đồng còn là cơ sở đánh giá mức độ thực hiện nghĩa vụ của các bên và là cơ sở pháp lý quan trọng để khiếu nại khi bên đối tác không thực hiện toàn bộ hay từng nghĩa vụ của mình đã thoả thuận trong hợp đồng. Hợp đồng càng quy định chặt chẽ chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu càng dễ thực hiện và càng ít xảy ra tranh chấp.Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại3 Luận văn tốt nghiệp Việc ký hợp đồng cần xác định nội dung đầy đủ, chuẩn bị thận trọng và chu đáo.1.1.2 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng.Theo luật TM Việt Nam, quy định Hợp đồng Thơng mại Quốc tế có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau:-Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ t cách pháp lý. Chủ thể bên nớc ngoài là thơng nhân và t cách pháp lý của họ đợc xác định căn cứ theo pháp luật của họ. Chủ thể Việt Nam phải là thơng nhân đợc phép hoạt động thơng mại trực tiếp với nớc ngoài.-Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định của nớc bên mua và nớc bên bán.-Hợp đồng Thơng mại Quốc tế phải có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá. Các nội dung chủ yếu đó là : Tên hàng, số lợng, quy cách, phẩm chất, giá cả, phơng thức thanh toán và thời hạn giao nhận hàng.-Hợp đồng Thơng mại Quốc tế phải đợc lập thành văn bản.1.1.3 Nội dung chủ yếu của Hợp đồng Thơng mại Quốc tếMột Hợp đồng Thơng mại Quốc tế thờng có hai phần chính, những điều trình bày chung và các điều khoản của hợp đồng.Phần trình bày chung bao gồm:-Số liệu của hợp đồng( Contract No): Đây không phải là nội dung pháp lý bắt buộc của hợp đồng nhng nó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kiểm tra, giám sát, điều hành và thực hiện hợp đồng của các bên.-Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng: Nội dung này có thể để ở cuối của hợp đồng. Nếu nh trong hợp đồng không có thoả thuận gì thêm thì hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp lý kể từ ngày ký kết.-Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký kết hợp đồng: Đây là phần chỉ rõ các chủ thể của hợp đồng, cho nên phải nêu rõ ràng, đầy đủ, chính xác: tên( theo giấy Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại4 Luận văn tốt nghiệpphép thành lập), địa chỉ, ngời đại diện, chức vụ của các bên tham gia ký kết hợp đồng.-Các định nghĩa dùng trong hợp đồng( General definition): Trong hợp đồng có thể sử dụng các thuật ngữ, mà các thuật ngữ này ở các quốc gia khác nhau có thể hiểu theo những cách khác nhau. Để tránh những hiểu lầm, những thuật ngữ hay những vấn đề quan trọng phải đựơc định nghĩa.-Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng: Đây có thể là các hiệp định chính phủ đã ký kết, hoặc là các Nghị định th ký kết giữa các Bộ ở các quốc gia hoặc nêu ra sự tự nguyện thực sự của hai bên ký kết hợp đồng.Nội dung cơ bản của các điều khoản trong Hợp đồng Thơng mại Quốc tế:-Điều khoản về tên hàng( Commodity): điều khoản này chỉ rõ đối tợng cần giao dịch, cần phải dùng các phơng pháp quy định chính xác tên hàng. Nếu gồm nhiều mặt hàng chia thành nhiều loại với các đặc điểm khác nhau thì phải lập bảng liệt kê( bản phụ lục) và phải ghi rõ trong hợp đồng để phụ lục thành một bộ phận của điều khoản tên hàng.-Điều khoản về chất lợng( Quality): Trong điều khoản này quy định chất lợng của hàng hoá giao nhận và là cơ sở để giao nhận chất lợng hàng hoá, đặc biệt khi có tranh chấp về chất lợng thì điều khoản chất lợng sẽ là cơ sở để kiểm tra, so sánh và giải quyết tranh chấp chất lợng, cho nên tuỳ vào từng hàng hoá mà có ph-ơng pháp quy định chất lợng sao cho chính xác phù hợp và tối u. Nếu dùng tiêu chuẩn hoá, tài liệu, kỹ thuật, mẫu hàng để quy định chất lợng thì phải đợc xác nhận và trở thành một bộ phận không thể tách rời hợp đồng.-Điều khoản về số lợng (Quantity): Quy định về số lợng hàng hoá giao nhận, đơn vị tính, phơng pháp xác định trọng lợng. Nếu số lợng hàng hoá giao nhận quy định phỏng chừng phải quy định ngời đợc phép lựa chọn dung sai về số lợng và giá tính cho số lợng hàng cho khoản dung sai đó.-Điều khoản về bao bì, ký mã hiệu (Packing and marking): Trong điều khoản này phải quy định loại bao bì, hình dáng, kích thứơc, số lớp bao bì, chất lợng bao Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại5 Luận văn tốt nghiệpbì, phơng thức cung cấp bao bì, giá bao bì. Quy định về nội dung và chất lợng của ký mã hiệu.-Điều khoản về giá cả (Price): Quy định mức giá cụ thể cùng đồng tiền tính giá, phơng thức quy định giá và quy tắc giảm giá (nếu có).-Điều khoản về thanh toán (payment): Quy định phơng thức thanh toán, các loại tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, bộ chứng từ dùng cho thanh toán. Đây là điều khoản rất quan trọng đựơc các bên quan tâm, nếu lựa chọn đợc các điều kiện thanh toán thích hợp sẽ giảm đợc chi phí và rủi ro cho mỗi bên.-Điều khoản giao hàng (Shipment/ Delivery): Quy định số lần giao hàng, thời gian, địa điểm giao hàng, phơng thức giao nhận-Điều khoản về trờng hợp miễn trách (Force majeure): Trong điều khoản này quy định các trờng hợp đợc miễn hoặc hoãn thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng cho nên thờng quy định: Nguyên tắc xác định các trờng hợp miễn trách, liệt kê các điều kiện đợc coi là trờng hợp miễn trách và các trờng hợp không miễn trách. Quy định trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi xảy ra trờng hợp miễn trách.-Điều khoản khiếu nại (Claim): Quy định thời hạn khiếu nại, thể thức khiếu nại và nghĩa vụ của các bên khi khiếu nại.-Điều khoản bảo hành (Warranty): Quy định thời hạn bảo hành, nội dung và trách nhiệm của mỗi bên trong mỗi nội dung bảo hành.-Phạt và bồi thờng thiệt hại (Penalty): Trong điều khoản này quy định các trờng hợp phạt và bồi thờng, cách thức phạt và bồi thờng, giá trị phạt và bồi thờng. Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể có thể có riêng điều khoản phạt và bồi thờng hoặc đợc kết hợp với các điều khoản giao hàng, thanh toán-Điều khoản trọng tài (Arbitration): Quy định các nội dung: Ai là ngời đứng ra phân xử, luật áp dụng vào việc xét xử và địa điểm tiến hành trọng tài, cam kết chấp hành tài quyết và phân định chi phí trọng tài.Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại6 Luận văn tốt nghiệpTrên đây là các điều khoản chủ yếu cơ bản nhất của hợp đồng. Tuy nhiên trong thực tế tuỳ vào từng hợp đồng cụ thể có thể thêm một số điều khoản khác nh: Điều khoản bảo hiểm, vận tải, cấm chuyển bán và các điều khoản khác nữa1.1.4. Phân loại Hợp đồng Thơng mại Quốc tếHợp đồng Thơng mại Quốc tế có thể phân loại nh sau:-Xét theo thời gian thực hiện hợp đồng có hai loại: ngắn hạn và dài hạn. Hợp đồng ngắn hạn thờng đợc ký kết trong một thời gian tơng đối ngắn và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc. Hợp đồng dài hạn có thời gian thực hiện tơng đối dài mà trong thời gian đó việc giao hàng đợc thực hiện làm nhiều lần.-Theo nội dung quan hệ kinh doanh có: hợp đồng xuất khẩuhợp đồng nhập khẩu. Hợp đồng xuất khẩuhợp đồng bán hàng cho 1 tổ chức hoặc thơng nhân nớc ngoài, thực hiện quyền chuyển giao quyền sử dụng hàng hoá sang cho 1 tổ chức hoặc thơng nhân nớc ngoài và nhận tiền hàng. Hợp đồng nhập khẩuhợp đồng mua hàng của 1 tổ chức hoặc thơng nhân nớc ngoài, thực hiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hoá và thanh toán tiền hàng.-Xét theo hình thức của hợp đồng có các loại: Hình thức văn bản và hình thức miệng. Công ớc Viên 1980 (ISG) cho phép các thành viên sử dụng tất cả các hình thức trên. ở Việt Nam, hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các hợp đồng thơng mại quốc tế. Chỉ có các hợp đồng thơng mại quốc tế với hình thức văn bản mới có hiệu lực pháp lý, mọi bổ sung sửa đổi hợp đồng thơng mại quốc tế cũng cần phải làm bằng văn bản. Th từ, điện báo và telex cũng đựơc coi là hình thức văn bản.-Theo hình thức thành lập hợp đồng: Bao gồm hợp đồng một văn bản, và hợp đồng nhiều văn bản. Hợp đồng một văn bản là hợp đồng trong đó ghi rõ nội dung mua bán, các điều kiện giao dịch đã thoả thuận và chữ ký của các bên. Hợp đồng gồm nhiều văn bản: đơn chào hàng cố định của ngời bán và chấp nhận của ngời Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại7 Luận văn tốt nghiệpmua; đơn đặt hàng của ngời mua và chấp nhận của ngời bán; văn bản hợp đồng giữa các bên .1.2. tổ chức thực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tế1.2.1 ý nghĩa của việc tổ chức thực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tếHợp đồng Thơng mại Quốc tế là hệ quả của một quá trình nghiên cứu thị trờng, tiến hành giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng. Thực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tế là tự nguyện thực hiện các điều mà các bên đã thoả thuận và cam kết, có nghĩa là thực hiện các nghĩa vụ và quyền lợi của các bên. Việc thực hiện tốt các nghĩa vụ và quyền lợi của Hợp đồng Thơng mại Quốc tế có một ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi bên.Thực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tế là thực hiện một chuỗi các công việc kế tiếp đợc đan kết chặt chẽ với nhau. Thực hiện tốt một công việc là cơ sở để thực hiện các việc tiếp theo và thực hiện cả hợp đồng. Và chúng ta cần hiểu rằng, thực hiện tốt một nghĩa vụ trong hợp đồng không những tạo điều kiện cho mình thực hiện tốt các nghĩa vụ tiếp theo mà còn tạo điều kiện cho bên đối tác thực hiện tốt nghĩa vụ của họ. Mà khi đối tác thực hiện tốt nghĩa vụ của họ có nghĩa là mình đã thực hiện tốt các quyền lợi của mình.Khi thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng còn làm cơ sở để khiếu nại khi bên đối tác không thực hiện tốt các nghĩa vụ của họ trong hợp đồng.Trong quá trình thực hiện hợp đồng, có thể nảy sinh nhiều tình huống. Các tình huống phát sinh có thể do các bên không thực hiện tốt nghĩa vụ của mình. Nhng cũng có khi các bên đã thực hiện tốt mà các tình huống vẫn phát sinh là do trớc khi ký hợp đồng các bên không thể dự đoán hoặc lờng trớc đợc các sự kiện có thể xảy ra. Các tình huống phát sinh có thể làm tăng chi phí hoặc gây ra các tổn thất cho mỗi bên. Nhng dù sao khi phát sinh các tình huống, các bên đều phải tìm ra các giải pháp để giải quyết nhằm hạn chế các chi phí và tổn thất nhằm thực hiện hợp đồng có hiệu quả nhất.Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại8 Luận văn tốt nghiệpThực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tế là một quá trình phức tạp, các bên đều phải có kế hoạch tổ chức thực hiện, đặc biệt là các hệ thống giám sát, điều hành chặt chẽ để tối u hoá quá trình thực hiện.1.2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các nội dung cơ bản sau: Chuẩn bị hàng xuất khẩu, kiểm tra hàng xuất khẩu, thuê phơng tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên phơng tiện vận tải, làm thủ tục thanh toán, khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).a. Chuẩn bị hàng xuất khẩu:Chuẩn bị hàng xuất khẩu là chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng, số lợng, phù hợp về chất lợng, bao bì, ký mã hiệu và giao hàng đúng thời hạn quy định trong Hợp đồng Thơng mại Quốc tế.Nh vậy, quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm các nội dung: tập trung hàng hoá xuất khẩu, bao bì đóng gói, kẻ ký mã hiệu hàng hoá.Tập trung hàng xuất khẩuTập trung thành lô hàng đủ về số lợng phù hợp về chất lợng và đúng thời điểm, tối u hoá đơc chi phí là một hoạt động rất quan trọng của các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu. Nhng tuỳ vào từng loại hàng với các đặc trng khác nhau mà quá trình tập trung hàng xuất khẩu cũng khác nhau để đảm bảo đợc hiệu quả của quá trình xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu thờng tập trung hàng xuất khẩu từ các nguồn hàng xuất khẩu, là nơi có khả năng cung cấp hàng hoá đủ điều kiện cho xuất khẩu.Quá trình tập trung hàng xuất khẩu có thể đợc mô tả trong sơ đồ sau:Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại9 Luận văn tốt nghiệpSơ đồ 1.1:Quá trình tập trung hàng xuất khẩu-Phân loại nguồn hàng xuất khẩu là phân chia sắp xếp nguồn hàng theo tiêu chuẩn cụ thể nào đó, tạo ra các nhóm nguồn hàng có các đặc trng tơng đối đồng nhất để có các lựa chọn và u tiên thích hợp với từng nguồn hàng để khai thác tối đa khả năng từ mỗi loại nguồn hàng. Việc phân loại nguồn hàng có thể theo các tiêu thức nh: khối lợng nguồn hàng xuất khẩu (nguồn hàng chính, nguồn hàng phụ); theo đơn vị giao hàng; theo khu vực đại lý; theo mối quan hệ với nguồn hàng .-Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu: Muốn khai thác và phát triển kinh doanh phải nghiên cứu và tiếp cận nguồn hàng để có phơng thức và hệ thống thu mua hàng đợc tối u là những nội dung quan trọng của quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu. Đối tợng nghiên cứu là các nguồn hàng hiện hữu và tiềm năng, tiến hành phân loại nguồn hàng và tiến hành nghiên cứu theo các nội dung:Khả năng sản xuất của nguồn hàngNguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại10Lựa chọn nguồn hàng xuất khẩu và hình thức giao dịchTổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩuNhận dạng và phân loại nguồn hàng xuất khẩuNghiên cứu khái quát và chi tiết nguồn hàng xuất khẩuNhu cầu hàng xuất khẩu [...]... quy t định số 388/ HĐBT và theo đề nghị của Tổng giám đốc công ty, Bộ trởng Bộ Thơng mại quy t định tổ chức lại tổng công ty thành hai công ty trực thuộc là: Công ty xuất nhập khẩu Nội thơng và hợp tác xã Hà Nội và công ty xuất nhập khẩu Nội thơng và hợp tác xã TP Hồ Chí Minh Sau đó công ty đã đợc Bộ Thơng mại quy t định sáp nhập những công ty khác vào công ty Intimex: Tháng 3/ 1995 sáp nhập công ty. .. tranh chấp (nếu có) Chơng 2 Thực trạng quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản tại công ty XNK Intimex 2.1 Tổng quan về Công ty XNK Intimex 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty XNK Intimex trong thời gian qua Công ty xuất nhập khẩu Intimex, tiền thân là tổng công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã đợc thành lập ngày 10/ 08/ 1979 theo quy t định 217/TTg của Thủ tớng... 100 triệu USD, doanh số đã vợt trên 300 tỷ đồng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ hiện tại của công ty a Cơ cấu tổ chức hiện tại: Về cơ cấu tổ chức, công ty xuất nhập khẩu Intimex là một pháp nhân kinh tế độc lập, trực thuộc Bộ Thơng mại Tổ chức bộ máy của công ty hiện tại gồm có Văn phòng công ty - 96 Trần Hng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội với 4 phòng kinh doanh, 6 phòng quản lý và... tại các thời điểm thích hợp nhằm đạt kết quả cao và tối u hoá quá trình thực hiện hợp đồng Nh vậy, về thực chất, giám sát hợp đồng là một hệ thống báo sớm, cảnh tỉnh về các công việc mà mỗi bên phải thực hiện để đảm bảo cả hai bên tránh đợc sự chậm trễ hoặc sai sót trong việc thực hiện hợp đồng Khi cả hai bên thực hiện trung thành các nghĩa vụ hợp đồng thì thông thờng kết quả hợp đồng sẽ đợc thực hiện. .. TH Tây Ninh CN Intimex Đồng Nai NM Tinh bột sắn Intime x CN Intimex HCM XN May Intimex XN Kinh Doanh TH HCM b .Chức năng và nhiệm vụ hiện tại của công ty -Về chức năng của công ty, theo điều 6, chơng 2, điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty xuất nhập khẩu Intimex quy định: công ty đợc phép kinh doanh và xuất khẩu tất cả các mặt hàng do Chính phủ và Bộ Thơng mại quy định Công ty hoạt động trong lĩnh... khoản của hợp đồng mà các bên đã ký kết Nội dung của L/C phải phù hợp với nội dung của hợp đồng Nếu nội dung của L/C không phù hợp với hợp đồng mà ngời xuất khẩu vẫn cứ chấp nhận và thực hiện giao hàng theo hợp đồng thì ngời xuất khẩu sẽ không thanh toán đợc tiền Ngợc lại nếu thực hiện theo yêu cầu của L/C thì vi phạm hợp đồng Do đó khi phát hiện thấy nội dung của L/C không phù hợp với hợp đồng hoặc... đại lý Gia công hoặc bán nguyên liệu thu mua hàng xuất khẩu Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng xuất khẩu Xuất khẩu uỷ thác Tự sản xuất hàng xuất khẩu -Tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu Tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu bao gồm hệ thống các chi nhánh, các đại lý, hệ thống kho, hệ thống vận chuyển, hệ thống thông tin, hệ thống quản lý, kỹ thuật, công nghệ, tập trung hàng xuất khẩu và hệ... Tuy nhiên, trong thực tế, có nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng mà lúc xây dựng hợp đồng không tính trớc đợc Nh việc các bên hiểu theo các cách khác nhau một điều khoản hợp đồng hay những sự cố xảy ra ngoài ý muốn của các bên nên hợp đồng không thực hiện đựơc và thờng thì các hợp đồng đều có các điều khoản mở mà các bên sẽ quy t định trong quá trình thực hiện hợp đồng Do đó các... trong giai đoạn thực hiện hợp đồng, nh vậy cần thiết lập một hệ thống nhắc nhở về các nghĩa vụ hợp đồng tại các điểm thích hợp để có thể thực hiện đúng các nghĩa vụ trong hợp đồng Đồng thời một công vịêc cũng không kém phần quan trọng là phải thiết lập một hệ thống thu thập các thông tin về thực hiện hợp đồng của bên đối tác Thông qua đó phải theo dõi tiến độ và thời gian biểu cả các công đoạn để có... gồm: xuất khẩu trực tiếp, nhận uỷ thác xuất khẩu nhập khẩu trực tiếp, nhập khẩu uỷ thác, bán buôn bán lẻ hàng hoá trên thị trờng cả nớc Tổ chức sản xuất, lắp ráp, gia công, liên doanh liên kết hợp tác đầu t với các tổ chức trong và ngoài nớc để tạo ra hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc Đồng thời kinh doanh dịch vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn, kiều hối, vận tải, kho bãi, chuyển tải, chuyển khẩu . doanh có: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu. Hợp đồng xuất khẩu là hợp đồng bán hàng cho 1 tổ chức hoặc thơng nhân nớc ngoài, thực hiện quy n chuyển. hiện. 1.2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các nội dung cơ bản sau: Chuẩn bị hàng xuất khẩu, kiểm tra hàng xuất khẩu,

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:27

Hình ảnh liên quan

Lựa chọn nguồn hàng xuất khẩu và hình thức giao dịch - Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX

a.

chọn nguồn hàng xuất khẩu và hình thức giao dịch Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tổng hợp về một số kết quả kinh doanh năm 2004 - Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX

Bảng 2.2.

Tổng hợp về một số kết quả kinh doanh năm 2004 Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.2.2 Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty XNK Intimex. - Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX

2.2.2.

Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty XNK Intimex Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty XNK Intimex theo các phơng thức xuất khẩu  - Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX

Bảng 2.4.

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty XNK Intimex theo các phơng thức xuất khẩu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty năm 2001-2004 - Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX

Bảng 2.5.

Kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty năm 2001-2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2001-2004 - Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu INTEMEX

Bảng 2.1.

Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2001-2004 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan