TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP MÔN SINH HỌC 9 docx

10 7K 34
TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤPMÔN SINH HỌC 9 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP MÔN SINH HỌC 9 Bảng 66.1. Các cơ chế của hiện tượng di truyền Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng Cấp phân tử: ADN Cấp tế bào: NST ADN ARN Pr Tính đặc thù của Pr Nhân đôi - phân li - tổ hợp Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh Bộ NST đặc trưng của loài. Con giống bố mẹ. 66.2.Tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa Phân li Phân li độc lập Di truyền liên kết Di truyền giới tính Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố trong cặp. Các nhân tố DT không hoà trộn vào nhau. Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng. Xác định tính trội(thường là tốt) Phân li độc lập của các cặp nhân tố DT trong phát sinh giao tử F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành . Tạo biến dị tổ hợp. Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định đực DT cùng nhau. Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào. Tạo sự DT ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi. Ở các loài giao phối tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1: 1. Phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính. Điều khiển tỉ lệ đực: cái. Bảng 66.3. Các loại biến dị Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái niệm Nguyên nhân Tính chất và vai trò Sự tổ hợp lại các gen của P tạo ra ở thế hệ lai những KH khác P. Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành KH là thể đột biến. Những biến đổi ở KH của 1 KG, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong GP và thụ tinh. Tác động của các nhân tố ở môi trường trong và ngoài cơ thể vào ADN và NST. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường chứ không do sự biến đổi của KG. Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được, là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền được, nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể. Bảng 66.4. Các dạng đột biến Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại 1 điểm nào đó. Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit. Những biến đổi trong cấu trúc của NST Mất, lặp, đảo đoạn. Những biến đổi về số lượng trong bộ NST. Dị bội thể và đa bội thể. Bài tập Hãy giải thích sơ đồ theo chiều mũi tên: Môi trường Các nhân tố sinh thái Vô sinh Hữu sinh Con người Các cấp độ tổ chức sống Cá thể Quần thể Quần xã Giải thích - Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống. - Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phân ftuổi và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản. - Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại 1 không gian xác định tạo thành 1 quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái. Bảng 66.5. Hệ thống hoá các khái niệm Khái niệm Định nghĩa Ví dụ Quần thể Quần xã Cân bằng sinh học Hệ sinh thái - Chuỗi thức ăn - Lưới thức ăn QTSV bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. QXSV là 1 tập hợp nhiều QTSV thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Số lượng cá thể của mỗi QT trong QX luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của MT, tạo nên sự cân bằng SH trong QX. Hệ sinh thái bao gồm QXSV và môi trường sống của QX (sinh cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau. - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn. Bảng 66.5. Các đặc trưng của quần thể (QT) Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái Tỉ lệ đực/ cái Thành phần nhóm tuổi Mật độ QT Phần lớn các QT có tỉ lệ đực : cái là 1: 1. Là số lượng SV có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích. Phản ánh các mối quan hệ trong QT và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của QT. Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể - Nhóm trước sinh sản. - Nhóm sinh sản. - Nhóm sau sinh sản. - Tăg trưởng khối lượng và kích thước QT. - Quyết định mức sinh sản của QT. - Không ảnh hưởng tới sự phát triển của QT. Bảng 66.5. Các dấu hiệu điển hình của quần xã. Các dấu hiệu Các chỉ số Thể hiện Số lượng các loài trong quần xã Thành phần loài trong quần xã Độ đa dạng. Mức độ phong phú về số lượng và loài trong QX. Độ nhiều. Mật độ cá thể của từng loài trong QX. Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài trong tổng số địa điểm quan sát. Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong QX. Loài đặc trưng Loài chỉ có ở 1 QX hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. . TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP MÔN SINH HỌC 9 Bảng 66.1. Các cơ chế của hiện tượng di truyền Cơ. năng sinh sản của quần thể - Nhóm trước sinh sản. - Nhóm sinh sản. - Nhóm sau sinh sản. - Tăg trưởng khối lượng và kích thước QT. - Quyết định mức sinh

Ngày đăng: 23/03/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bảng 66.1. Các cơ chế của hiện tượng di truyền

  • 66.2.Tóm tắt các quy luật di truyền

  • Bảng 66.3. Các loại biến dị

  • Bảng 66.4. Các dạng đột biến

  • Bài tập

  • Bảng 66.5. Hệ thống hoá các khái niệm

  • Bảng 66.5. Các đặc trưng của quần thể (QT)

  • Bảng 66.5. Các dấu hiệu điển hình của quần xã.

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan