LỊCH SỬ KHỐI CHỦ ĐỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX Quang cảnh London kỉ XIX Sự đời chủ nghĩa Mác

33 1 0
LỊCH SỬ KHỐI CHỦ ĐỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX Quang cảnh London kỉ XIX Sự đời chủ nghĩa Mác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ KHỐI CHỦ ĐỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX Quang cảnh London kỉ XIX Sự đời chủ nghĩa Mác tổ chức quốc tế Nguyên nhân I II Các đấu tranh tiêu biểu III NỘI DUNG CHÍNH I NGUYÊN NHÂN Điều kiện lao động ăn tồi tàn Cùng với phát triển công nghiệp, giai cấp cơng nhân hình thành sớm Anh nước khác Họ phải làm việc nhiều mà lương thấp • Vì từ đời, công nhân đấu tranh chống lại giai cấp tư sản? Cơng nhân bị bóc lột ngày nặng nề Đàn bà, trẻ em phải làm việc nặng, lương thấp đàn ông Năm 1883, “công nhân” nhỏ tuổi kể: “Tôi năm 12 tuổi, làm việc xưởng dệt từ năm ngối Bình quân ngày làm việc 12 30 phút Thỉnh thoảng phải làm thêm giờ” Một người khác kể: “Tôi làm việc hai năm đây, từ lúc 12 tuổi; ngày phải làm việc 16 Giờ không chịu nữa, bị ốm nên đề nghị rút xuống 12 Ơng chủ bảo tơi: Nếu mày khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa” Lao động trẻ em hầm mỏ Anh Phụ nữ làm việc hầm mỏ khai thác than LAO ĐỘNG TRẺ EM  Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, dễ sai bảo, cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận  Chưa có ý thức khả chống lại chủ  Dùng lao động trẻ em dễ dàng di chuyển hầm mỏ thấp hẹp Vì giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? I NGUYÊN NHÂN Nội dung ghi tập Điều kiện lao động ăn tồi tàn Họ phải làm việc nhiều mà lương thấp Cơng nhân bị bóc lột ngày nặng nề II CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU Phong trào đập phá máy móc bãi cơng Phong trào công nhân năm 1830-1840 Cách mạng Nga 1905-1907 Nội dung ghi tập  Nguyên nhân: Giai cấp cơng nhân bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề PHONG TRÀO ĐẬP PHÁ MÁY MÓC VÀ BÃI CƠNG  Hình thức đấu tranh: đập phá máy móc, đốt cơng xưởng, bãi cơng, thành lập cơng đồn  Quy mơ: Phong trào nổ mạnh mẽ Anh vào cuối kỉ XVIII, sau lan sang Pháp, Bỉ, Đức  Mục tiêu: đòi tăng lương, giảm làm  Kết quả: thất bại, giai cấp tư sản lại tăng cường đàn áp TÁC DỤNG + Phá hoại sở vật chất tư sản + Cơng nhân tích lũy thêm kinh nghiệm đấu tranh + Thành lập tổ chức cơng đồn III SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ  Mác, Ăng-ghen Lê-nin  Các tổ chức quốc tế giai cấp công nhân • Các Mác sinh gia đình tri thức gốc Do Thái thành phố Tơ-ri-ơ (Đức) • Từ nhỏ, Mác tiếng thông minh, năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ Triết học Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với báo có khuynh hướng cách mạng • Năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu tham gia phong trào cách mạng Pháp C.Mác (1818-1883) • Phri-đrích Ăng-ghen sinh gia đình chủ xưởng giàu có thành phố Bác-men, thuộc vùng cơng nghiệp phát triển Đức thời • Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu giai cấp tư sản, ơng tỏ khinh ghét chúng • Năm 1842, ơng sang Anh sâu tìm hiểu khổ người công nhân, công bố nhiều viết, có Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh Ph Ăng-ghen (1820-1895) TƯ TƯỞNG Nêu điểm giống tư tưởng Mác Ăng-ghen? C.Mác (1818-1883) • “Giai cấp vô sản vũ trang lý luận cách mạng đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng lồi người khỏi ách áp bóc lột Ph Ăng-ghen (1820-1895) Đều thấy vai trò giai cấp vơ sản lực lượng giải phóng lồi người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bóc lột chủ nghĩa tư • “Giai cấp vơ sản không nạn nhân chủ nghĩa tư mà cịn lực lượng đánh đổ thống trị giai cấp tư sản tự giải phóng khỏi xiềng xích • V.I.Lê-nin sinh gia đình nhà giáo tiến Nga Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin tham gia phong trào cách mạng chống Nga hoàng, tuyên truyền chủ nghĩa Mác • Năm 1903, thành lập Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ Nga, thông qua Cương lĩnh cách mạng lật đổ quyền tư sản, xây dựng xã hội chủ nghĩa • Tư tưởng: Ơng tiếp thu quan điểm Mác - Ăng ghen giai cấp công nhân phát triển học thuyết Mác Ph.Ăng ghen giai đoạn chủ nghĩa đế quốc  Chủ nghĩa Marx-Lenin Vladimir Lenin (1870- 1924) Những người thành lập đảng Dân chủ xã hội Nga St Petersburg Lenin ngồi CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Quốc tế thứ Quốc tế thứ hai  Lãnh đạo tổ chức quốc tế phong trào công nhân quốc tế từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XX  Từ trái sang phải là: V.I.Lê-nin, Ph Ăng-ghen, C.Mác Quốc tế cộng sản  Hoàn cảnh đời  Từ 1848-1870, giai cấp công nhân ngày trưởng thành đấu tranh, nhận thức rõ vai trị giai cấp tinh thần đồn kết quốc tế  28/9/1864, mít tinh lớn Luân Đôn, Hội Liên hiệp lao động quốc tế thành lập (sau gọi Quốc tế thứ nhất)  Vai trò: truyền bá học thuyết Mác, trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế Quang cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ Quốc tế thứ (1864-1876) Các Mác bầu vào ban lãnh đạo trở thành linh hồn Quốc tế thứ  Hoàn cảnh đời  Chủ nghĩa tư phát triển giai đoạn cao, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột nhân dân lao động  Chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị phân chia lại giới dẫn đến đời sống nhân dân cực khổ  Nhiều Đảng tổ chức công nhân tiến đời , ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ II thành lập Pari Quốc tế thứ hai (1889- 1914)  Hoạt động  Thông qua Đại hội nghị quyết; cần thiết thành lập đảng giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh trị  Tăng cường phong trào quần chúng, địi tăng lương, ngày làm giờ, lấy ngày - làm ngày Quốc tế lao động  Vai trò  Đồn kết cơng nhân nước thúc đẩy việc thành lập đảng vơ sản nhiều nước Quốc tế thứ hai Ph.Ăng –ghen lãnh đạo Nữ công nhân ngành dệt - may Chicago New York Cuộc biểu tình cơng nhân New York năm 1862 Các đại biểu tham dự Đại hội lần thứ bảy Quốc tế thứ hai Stuttgart, Đức  Hoàn cảnh  Cao trào cách mạng nhiều nước châu Âu (1918-1923) giới lên cao, đời đảng cộng sản nước địi hỏi phải có tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng theo đường lối đắn  Với hoạt động tích cực Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích Nga, ngày 2/3/1919, Quốc tế cộng sản thành lập Mátxcơ-va (Nga) Quốc tế cộng sản (1919- 1943)  Hoạt động (1919 - 1943)  Tiến hành lần đại hội, đề đường lối cách mạng đắn cho thời kỳ, quan trọng đại hội lần II (1920) Đại hội lần thứ VII (7/1935)  1943 tự giải tán thay đổi tình hình giới  Vai trị:  thống phát triển phong trào cách mạng giới Vladimir Lenin người sáng lập lãnh đạo Quốc tế cộng sản Phiên khai mạc Đại hội II Quốc tế Cộng sản Petrograd, tháng 7-1920 Nguyễn Ái Quốc Đại hội lần thứ XVIII Đảng xã hội Pháp họp Tua (12/1920) bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản III SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ Nội dung ghi tập Tên tổ chức Thời gian hoạt động Lãnh đạo tiêu biểu Vai trò Quốc 1864-1876 tế thứ Các Mác Quốc 1889-1914 tế thứ hai Ph Ăng-ghen Đồn kết cơng nhân nước, thúc đẩy việc thành lập đảng vô sản nhiều nước V.I.Lê-nin Thống phát triển phong trào cách mạng giới Quốc 1919-1943 tế cộng sản Truyền bá học thuyết Mác, trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế BÀI TẬP Câu 1: Giai cấp cơng nhân hình thành sớm đâu? A Nước Anh B Nê-đéc-lan C Nước Pháp D Nước Đức Câu 2: Vì giai cấp cơng nhân lại đập phá máy móc? A Vì họ muốn nghỉ việc B Vì họ ghét giới chủ C Vì họ nhầm tưởng máy móc kẻ thù D Vì họ muốn chủ mua máy móc Câu 3: Phong trào không thuộc phong trào công nhân giai đoạn 1830- 1840? A Phong trào Hiến chương Anh B Cuộc biểu tình cơng nhân New York C Phong trào đấu tranh thợ dệt Li-ông (Pháp) D Phong trào công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) Câu 4: Vì giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? A Trẻ em cần trả lương thấp B Trẻ dễ sai khiến, chưa đủ khả chống lại chủ C Trẻ dễ di chuyển hầm mỏ D Tất ý DẶN DÒ  Học ghi chép đầy đủ(phần kiến thức trọng tâm hướng dẫn học tập)  Làm tập gửi mail cho giáo viên môn + Mục tiêu: điểm cộng cho học tập chuyên cần + Nộp đến email:  Lớp 8/3, 8/6, 8/9, 8/11: hieuhvt@gmail.com (thầy Hiếu)  Lớp 8/2, 8/5, 8/8: nguyendu.bd.1992@gmail.com (cô Dự) L p / , / , / , / , / : nguyenthihiens5hvt@gmail.com (cô Hiền)  Đ ọ c t r c n ộ i d u n g b i : C Ô N G X Ã PA - R I TIẾT H Ọ C K ẾT TH Ú C CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU!

Ngày đăng: 28/12/2022, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan