PHIẾU KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

15 4 0
PHIẾU KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HỘI AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HOÁ Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Mã số:…………… Tên gọi di sản văn hoá phi vật thể: a/ Tên thường gọi: Nghề tre, dừa Cẩm Thanh, thành phố Hội An b/ Tên gọi khác: Nghề làm nhà tranh tre dừa Cẩm Thanh, thành phố Hội An Loại hình: Nghề thủ cơng truyền thống Địa điểm: Địa bàn hoạt động nghề tre, dừa trước phân bố rải rác vùng Cẩm Châu, Cẩm Kim khu vực Cẩm Thanh thành phố Hội An Nhưng tập trung Cẩm Thanh, chủ yếu thôn: Thanh Tam Đơng, Thanh Tam Tây, Thanh Nhất, Cồn Nhàn, Thanh Nhì, Võng Nhi số hộ Cẩm Châu Những địa phận nằm phía Nam, Đơng Nam thành phố Hội An, thuộc hạ lưu sông Thu Bồn gần biển Cửa Đại vùng nước thường xuyên bị ngập mặn, địa bàn sinh trưởng dừa nước Trong đó, xã Cẩm Thanh có vùng dừa nước với diện tích rộng lớn (84 hecta), dân gian gọi rừng dừa bảy mẫu, phân bố thôn: Thanh Tam Tây, Thanh Tam Đông, Thanh Nhất, Thanh Nhì, Vạn Lăng Rừng dừa nước khơng có giá trị mặt mơi trường mà cịn cung cấp nguyên liệu cho nghề truyền thống làm nhà tre, dừa nước số sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác Đây điều kiện địa hình thuận lợi để nghề tre, dừa nước hình thành phát triển Chủ thể văn hóa: - Tên thường gọi cộng đồng, nhóm người: Cộng đồng cư dân làm nghề tre, dừa nước xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam - Người đại diện: + Ông Nguyễn Văn Nguyên - Chủ tịch Hội Nông dân xã Cẩm Thanh thành phố Hội An - tỉnh Quảng Nam E:\WEBSITE\nam 2017\dang web phan cứng\phi vat the\PHIEU KIEM KE NGHE TRE DUA CAM THANH - Moi.doc Miêu tả di sản văn hoá phi vật thể: a Quá trình đời, tồn di sản văn hóa phi vật thể: Cẩm Thanh xã ngoại ô nằm phía Đông thành phố Hội An, phía Bắc giáp phường Cửa Đại sơng Ba Chươm, phía Tây giáp phường Cẩm Châu sơng Cổ Cị, phía Nam giáp xã Duy Nghĩa hạ lưu sông Thu Bồn, phía Đơng giáp Cửa Đại, với hệ thống kênh rạch chằng chịt, từ xa xưa Cẩm Thanh hình thành nên nghề bn bán ghe bầu, từ dừa nước tận Nam Bộ (theo ý kiến số nhân chứng giống dừa nước đem từ Đồng Nai, Sơng Bé, Long Xuyên về) mang thương lái ghe bầu Lúc đầu người ta đem dừa trồng để chắn sóng, chắn gió qua thời gian với nhu cầu sống, người ta biết vận dụng dừa để làm vật che nắng, che mưa Bên cạnh vật liệu dừa nước, Cẩm Thanh trước làng quê Việt, với nhiều luỹ tre đầu làng, tre vật liệu sẵn có địa phương Ban đầu người thợ khéo tay, kết hợp với nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương (tre dừa) tự làm nên ngơi nhà cho gia đình mình, tiến đến tranh thủ thời gian nơng nhàn nhận làm nhà tre dừa cho hộ làng, người ta hình thành nên phương thức làm nhà tre dừa từ nghề làm nhà tre, dừa nước hình thành mảnh đất Cẩm Thanh lan dần sang vùng khác Cẩm Châu, Cẩm An, Cẩm Kim… Theo cụ cao niên sống lâu năm nghề địa phương nghề làm nhà tre, dừa Hội An có từ lâu đời, từ đời ông cố cụ có dừa nước họ biết làm nhà dừa để Theo ông Trần Bừa, năm 75 tuổi, thôn Thanh Tam Đông - xã Cẩm Thanh - người có kinh nghiệm lâu năm nghề, cịn theo nghề từ đời ơng cố ơng Bừa trồng dừa nước làm nhà để ở, tiếp đến đời ông nội ông Trần Văn Huynh ông học nghề từ cha ông ông Trần Ruộng từ năm 12 tuổi làm Như vậy, khẳng định nghề làm nhà tre, dừa nước Cẩm Thanh có từ năm đầu kỷ XIX Cũng theo cụ, cách khoảng 60 năm Hội An có hàng chục hộ chuyên làm nghề sản xuất nhà tre dừa, ngồi cịn có nhiều người tự làm nhà dừa cho gia đình Trải qua năm tháng tồn phát triển, nghề tre dừa nước Cẩm Thanh có lúc tưởng lụi tàn, mai phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều vật liệu xây dựng với giá rẻ, bền đời thay dần vật liệu làm nhà tre, dừa Bên cạnh đời sống người dân vùng nông thôn ngày lên, nhu cầu xây dựng nhà tre dừa nước ngày dần, người làm nghề lâu năm phải chuyển sang lĩnh vực khác đẻ tìm kế sinh sống, cịn lại số người trì nghề truyền thống Tuy nhiên, năm gần kinh tế du lịch phát triển mạnh, lượng khách tham quan đến Thành phố ngày đông tác động thúc đẩy nhiều hoạt động dịch vụ hình thành, nhu cầu khôi phục, xây dựng nhà truyền thống, hàng quán, hàng thủ công mỹ nghệ chất liệu tre dừa ngày nhiều, nhờ nghề tre dừa nước Cẩm Thanh có hội, điều kiện khơi phục lại b Hình thức biểu hiện, quy trình thực hành, sản phẩm vật chất, tinh thần tạo trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể, khơng gian văn hố liên quan: * Hình thức biểu hiện: Từ trước tới nay, nghề làm tre, dừa thực qua nhiều công đoạn chủ yếu làm thủ công Từ công đoạn khai thác nguyên liệu tre, dừa hoàn toàn thủ công truyền thống, tiếp đến công đoạn làm phên, khung sườn tre… đôi tay khéo léo người thợ tài hoa Trước đây, chưa có máy móc, phương tiện đại ngày nay, người thợ sử dụng đơi tay để làm công đoạn khoan, đục, riếng… Nhưng nay, số công đoạn khoan, đục lỗ… sử dụng máy khoan, máy tiện để thực nên rút ngắn thời gian công sức người thợ Phân công lao động nghề làm nhà tranh dừa đặc biệt, tất thành viên gia đình từ cụ già đến em nhỏ tham gia sản xuất Trẻ em gái từ 10 - 15 tuổi tước dây, chằm (lá tấm) Con trai từ 10 - 15 tuổi xóc tranh, làm phên Phụ nữ thường làm công việc đốn, xé, phơi dừa, chằm Đàn ông cưa, đục làm sườn nhà, gia thu, phong, Các cụ già vót nẹp, lụi tranh, phên, chẻ lạt, chẻ chốt, vót mây… Nghề làm nhà dừa hoạt động theo đơn vị hộ gia đình Các gia đình q trình sản xuất mượn công để làm cho kịp thời gian theo đơn đặt hàng khách Hiện nay, nhu cầu làm nhà tre, dừa phát triển nên Cẩm Thanh hình thành số hộ gia đình làm nhà dừa với qui mơ lớn, có đăng ký giấy phép kinh doanh, hộ ơng Trần Đình Xê, ơng Võ Tất Thắng thôn Thanh Tam Đông, hộ ông Lê Công Thắng - thôn Thanh Nhất Các hộ thường xuyên thuê thợ niên xóm để gia cơng sản phẩm, dựng nhà * Quy trình thực hành: Từ nguyên liệu tre dừa, người thợ làm nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu sống người sản phẩm đặc trưng ngơi nhà/ hàng qn tre, dừa Để làm ngơi nhà dừa hồn chỉnh, người thợ phải tiến hành nhiều công đoạn phức tạp từ khai thác nguyên liệu cần thiết đến chế biến, chế tác nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh Nguyên liệu nghề làm nhà tranh tre dừa phải kể đến dừa nước Dừa nước có tên khoa học Nypa fruticans Wurmb, thuộc họ Cọ Palmae Cây mọc thành dãy ven sông lạch nước lợ, gồm phần gốc thân ngầm với hệ thống rễ chằng chịt phần to Lá dài 5-8m gồm có cuống trịn, dài, phần bẹ phình to Lá dùng để làm nhà, lợp vách, cuống ghép lại dùng làm cửa, vách trang trí nhà Mỗi năm, hai vụ vào tháng Giêng tháng âm lịch, thợ làm nhà dừa thường đến vùng dừa nước Cẩm Thanh để khai thác Khi đốn dừa cần khoảng người, người đốn, người kéo Đốn dừa vùng nước sâu, xa vị trí phơi dừa thợ phải dùng ghe săn (gỗ) để đốn chuyên chở dừa Dụng cụ đốn dừa dao phay Thợ đốn tất tàu dừa già, chừa lại nhánh non để nuôi tàu dừa phát triển cho mùa sau đốn từ chuyển dần vào đám dừa Sau đốn dừa, người thợ tiến hành sơ chế dừa thành vật liệu thô phục vụ sản xuất sau theo bước sau: Trước tiên, người thợ kéo tàu dừa cỡ chất thành đống, đặt tàu dừa chiều tiến hành xé dừa Khi xé, người thợ đứng phần đuôi tàu dừa, hai tay nắm hai mép đuôi tàu lá, xé tàu dừa thành mảnh Hai phần dừa gọi hai kiến dừa, gồm kiến trái, kiến phải Tiếp đến, người thợ thực cơng đoạn róc (Cơng đoạn thường thực tàu dừa lớn, có ngang lấy cộng riêng để dùng vào mục đích khác nhau): Người ta cầm dao phay tay thuận, tay cầm tàu dừa phần gốc, đưa dao róc phần tàu dừa theo chiều từ gốc để thu cộng dừa Phần người thợ lại theo chiều bó lại thành bó đem chằm tấm, phần cộng phơi riêng để dùng làm phên vách sau Tiếp phơi dừa theo kiến chiều khoảnh đất phẳng để dừa không bị gẫy, phơi khoảng 15 nắng khơ, thợ bó khoảng 25 cộng dừa thành bó cho tiện khuân vác, đếm dừa Dừa phơi khô giai đoan đem sản xuất sản phẩm cần thiết, nhiên, theo kinh nghiệm người thợ dừa ngâm có độ bền tốt tránh mối, mọt Ngâm dừa: Dừa ngâm mương nước nơi thủy triều lên xuống thường xuyên để nước rửa rác bẩn, ngâm thợ thường liên kết bó dừa lại với nhau, đồng thời phải cắm sào giữ dừa cho khỏi trôi Phơi lại: Dừa ngâm phơi lại ngày, sau xốc tàu dừa theo chiều, bó cột, xỏ dây dừa hai đầu, rịt lại chất nhiều lớp chồng lên nơi râm mát, giữ dừa khỏi bị mục nát quắn đuôi Một loại nguyên liệu quan trọng khác dùng để làm nhà dừa tre (dùng làm cột, kèo) Các thợ thường chọn tre không non, già đảm bảo chịu lực tốt Thợ dừa mua tre theo đám Hội An vùng thượng lưu sông Thu Bồn Tiên Phước, Quế Sơn, Hiệp Đức, Khánh Bình Nếu tre khai thác từ vùng thượng lưu sông Thu Bồn, thợ kết tre thành bè, thả theo sông Thu Bồn xuôi Hội An chở xe tải, sau ngâm tre từ - 12 tháng nhằm chống mối mọt Tre thường ngâm hói nước, người ta lấy bùn lấp lại, phủ dừa lên trên, sau đó, đào tre lên, rửa bùn, làm giàn chất tre Trước đây, bên cạnh hai nguyên liệu dừa tre mây sử dụng để cột Mây người núi phía Tây Quảng Nam Cù Lao Chàm - Hội An mang bán chợ Hội An Người thợ mua vót để làm công việc cần thiết Nhưng ngày nay, nguyên liệu may khơng cịn sử dụng nữa, mà thay vào cước dây ni lơng… Vật liệu cần thiết xây dựng nhà dừa gồm có lợp tranh (lá dừa), phên, phong, quả, loại cửa, cột, địn tay, địn đơng, kèo tre Xóc tranh làm lợp: Tấm lợp (tranh lợp) có loại tranh hai, tranh ba, tranh tư, tranh năm, tranh sáu , lợp cửa sổ, phong, quả, mái nhà Các lợp gia cơng kỹ thuật xóc tranh qua bước: dừa dụi cỡ - lụi dừa - nứt tranh (nứt đường trước) - tề đầu - tề đuôi (nếu cần thiết) - nẹp tranh (nẹp giữ tranh cách kẹp tre) - lụi tranh (luồng kết dây tre để giữ tranh thẳng) Công việc địi hỏi người thợ phải có khéo léo, tỉ mỉ từ trước tới hoàn toàn làm thủ cơng, khơng có can thiệp máy móc Làm phên: Là phận che vách nhà, chức giống tường bao ngơi nhà xây tường vôi, gạch, bê - tông Hiện tại, thợ dừa tạo số kiểu phên như: phên lá, phên xen cộng, phên âm dương, phên cộng lớp nhiều lớp Tùy theo vị trí sử dụng mà phên làm theo kiểu dáng khác phên liền, phên trổ cửa đi, cửa vòm, vòm giật cấp, trổ cửa sổ, gió Tùy theo chiều cao, khoảng cách cột mà người ta cỡ để xóc phên Kỹ thuật xóc phên giống kỹ thuật xóc tranh Bức phong: Là mành dừa gấp thành hình máng chữ V vng góc, dùng che mưa, nắng đầu đòn tay Kỹ thuật làm phong đơn giản, thợ dùng nẹp tre kẹp hai mặt lá, dùng lạt tre buộc lại, sau gấp phong theo hình máng xong Bức (gia thu, khu đĩ): Là phận giống tường hồi ngơi nhà xây Bức hình tam giác cân, giống hình dáng kèo bìa ngơi nhà Cách làm tương tự làm loại cửa chống hay cửa sổ Thợ làm phần sườn tre với kỹ thuật khoan, nứt, sau lợp vào sườn Cửa chống trước, cửa sổ: Trong kiến trúc nhà tre dừa truyền thống, phần cửa chống trước xem phận quan trọng Loại cửa với công chống lên trở thành phần hiên nhà, sập xuống trở thành hệ thống cửa che gió, mưa, nắng Cửa chống cao thấp tùy ý Vào mùa mưa, người ta thường chống cửa thấp để nước mưa dễ thoát, không gây mục lá, giữ lâu tuổi thọ cửa Kỹ thuật làm cửa chống trước công phu Trước tiên tre làm sườn, liên kết tre ngang, dọc theo kiểu ô vuông nhờ chốt đường nứt cước mây Sau làm sườn xong, người ta tiến hành lợp Lá dùng để lợp cửa Kỹ thuật làm cửa sổ giống làm cửa chống trước kích thước cửa sổ nhỏ Làm sườn nhà: Sườn nhà gồm có hệ thống cột, hệ kèo tre, phận rượng (trính), kèo, địn tay (trừ địn Đơng) lắp ghép trước, sau đặt sườn nhà nhà để lấy dấu vị trí cột tiến hành đào lỗ chôn cột Tùy theo kiểu nhà (ba gian, năm gian, có chái hay khơng có chái) mà người thợ bố trí lỗ cột hợp lý Đối với ngơi nhà tranh để đảm bảo tính chịu lực cột, kèo độ sâu lổ cột đào sâu tối thiểu 70cm Sau đó, thợ dừa lại đặt chồng sườn nhà lên cột, liên kết lại dây mây, chốt tre Khi dựng hoàn tất sườn nhà, người ta tiến hành, tra quả, lợp phong lợp tranh dừa cho toàn mái nhà Cuối dựng phên, người thợ áp phên vào cột, dùng dây may cước cột đầu nệp phên với cột, treo lên địn tay Ngơi nhà dừa tỏ ưu loại nhà làm vật liệu đơn giản khác Độ bền loại nhà từ 15 đến 20 năm, giá thành sản xuất lại rẻ, với ưu mùa hè mát mẻ, mùa đơng ấm áp nên người tiêu dùng lựa chọn làm hàng quán (nhà hàng, café, resort, dù biển, laphông cộng dừa, áp tường…) Chính vậy, sản phẩm tre, dừa Cẩm Thanh người địa phương ưa chuộng mà khách hàng Đà Nẵng, Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi đặt hàng, có đến tận Bn Mê Thuột, Quảng Ninh, Hải Phịng… Sản phẩm nghề ngày mới, đa dạng nhà Rông, Gươl, nhà sàn lục giác để đáp ứng nhu cầu sở dịch vụ, du lịch ngồi tỉnh Bên cạnh sản phẩm đặc trưng nhà/ hàng quán, từ nguyên liệu tre, dừa cho nhiều sản phẩm bàn, ghế, giường, tủ tre laphơng, đèn áp tường, vật dụng trang trí… tre, cộng dừa nước Ngày nay, số vật dụng làm từ nguyên liệu thiên nhiên sẵn có địa phương khách hàng ưa chuộng tính sử dụng giá phải dòng sản phẩm Hiện nay, sản phẩm tạo từ dừa nước nhiều quan tâm, thích thú sản phẩm mũ dừa, hình chim, cào cào, bơng hoa… * Các sản phẩm vật chất, tinh thần tạo trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể, khơng gian văn hố liên quan Từ nguyên liệu tre, dừa nước, trước người ta chủ yếu làm thành nhà để từ nguyên liệu đó, thợ lành nghề địa phương biết sáng tạo nhiều mẫu mã phục vụ nhu cầu thị hiếu khách hàng như: bàn, ghế, giường, tủ, kệ, salon hồn tồn gốc tre, vật dụng trang trí mỹ thuật vỏ đựng chai rượu, loại đèn ngủ… tất tre độc đáo, góp phần đa dạng thêm sản phẩm du lịch nghề tre, dừa nói riêng Hội An nói chung Cũng từ đó, tạo nên nghề tương đối ổn định thu nhập cho người lao động Hơn nữa, nghề tre, dừa nước Rừng Dừa Bảy Mẫu (là di tích lịch sử cách mạng, đồng thời danh thắng Hội An) có gắn kết nằm quần thể, tạo nên khơng gian văn hố thu hút du khách nước đến nghiên cứu, tham quan, thưởng lãm Tuy nhiên, nghề tre, dừa khơng có cơng trình kiến trúc (đình/miếu) hay lễ hội liên quan đến nghề nghiệp Từ xưa đến nay, nghề làm nhà tre, dừa khơng có kiêng cữ, tập tục liên quan theo ý kiến thợ làm tre, dừa nghề khơng có tổ nghề số nghề khác c Hiện trạng di sản văn hóa phi vật thể: - Số lượng nghệ nhân có số lượng thực hành: Ở Hội An nay, nghề làm nhà tre dừa xã Cẩm Thanh phát triển với số lượng người tham gia hoạt động nghề cao Theo kết tổng hợp tham vấn cộng đồng nghề tre dừa Cẩm Thanh, có 52 người hoạt động lâu năm có kinh nghiệm nghề độ tuổi 50, phải kể đến tên tuổi: ông Trần Bừa (80 tuổi), Võ Tấn Mười (), Phan Mót, Trần Đình Xê… Những người thợ trẻ có khả trì, kế thừa nghề tre, dừa địa phương 41 người từ 20 tuổi đến 50 tuổi - Các nguồn lực khác tham gia bảo vệ: Nghề tre, dừa Cẩm Thanh nghề truyền thống địa phương có đóng góp tương đối lớn hoạt động xây dựng, phục vụ nơi ăn chốn nhiều cư dân tỉnh Quảng Nam thời gian qua Chính thế, ngồi tham gia bảo tồn nghề người dân cịn có quan tâm, đầu tư bảo vệ UBND thành phố, quan, ban ngành liên quan Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Cơ nhóm 19 (nhà tre, lợp dừa) nhóm 20 (tủ, bàn, ghế, giường tre, đồ thủ công mỹ nghệ tre dùng cho mục đích trang trí) thành phố Hội An, năm 2011 Thành phố đầu tư xây dựng Trung tâm làng nghề tre, dừa nước Cẩm Thanh thông Thanh Tam Đông , sở để nghề tre, dừa Cẩm Thanh khẳng định thương hiệu mình, có điều kiện để trì phát huy - Kỹ năng/kỹ thuật/tập tục: Nghề làm nhà dừa có qui trình sản xuất phức tạp, cơng phu, đơi với qui trình sản xuất kinh nghiệm, tri thức dân gian phong phú hệ thợ làm nhà dừa đúc kết nên Bên cạnh có số tập tục như: Khi đốn dừa có thắp hương cầu mong bình n; Số lượng địn đơng, địn tay chọn số sanh; Đầu năm hành nghề có thắp hương, chọn ngày tốt làm - Số lượng nghệ nhân khả truyền dạy: Với số lượng đội ngũ thợ Cẩm Thanh có tay nghề thực công việc 100 người, đội ngũ người có tay nghề kinh nghiệm lâu năm nghề 50 người có khả truyền dạy cho lớp trẻ, cháu gia đình - Số lượng học viên nay: Đối với nghề này, qua trình làm việc người thợ hay cháu gia đình học hỏi từ cha mẹ, ơng bà để làm, bên cạnh với quan tâm quyền địa phương, thời gian qua tổ chức 04 lớp đào tạo truyền dạy nghề tre, dừa cho lực lượng lao động trẻ Đặc biệt, năm 2012 vừa qua, nhằm mục đích khơi phục phát triển nghề truyền thống địa phương, khai thác nguồn nguyên liệu dồi sẵn có địa phương để sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ tre, qua giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ tre quê hương Cẩm Thanh đến du khách; Đồng thời nhằm đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ từ tre cho Thanh niên xã; UBND xã Cẩm Thanh phối hợp với Đoàn niên xã trực tiếp tổ chức quản lý lớp đào tạo nghề sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghề từ tre (mơ hình chuồn chuồn, mơ hình thuyền buồm, mơ hình bút hộp bút, mơ hình điện thoại, mơ hình đàn Ghita, mơ hình móc chìa khóa) Đối tượng niên địa bàn xã Cẩm Thanh, có độ tuổi từ 16 đến 35, khơng u cầu trình độ học vấn, với số lượng tham gia 15 học viên Kết sau khóa học, học viên nắm vững kiến thức cách làm sản phẩm tre ghép lưu niệm Đây chương trình đào tạo nghề thiết thực, nhằm góp phần khơi phục phát huy nghề truyền thống địa phương thực thu kết bước đầu, thời gian tới, phương án tiếp tục thực với việc đào tạo nâng cao lâu dài - Phương thức truyền dạy: Cũng số nghề truyền thống khác, nghề tre, dừa qua hai phương thức truyền dạy: Trước tiên phương thức truyền dạy nghề qua trình làm việc hay truyền dạy gia đình phương thức thứ hai mở lớp đào tạo nghề d Nguy nguyên nhân mai di sản văn hoá phi vật thể: Nhìn chung, với xu nghề tre, dừa Cẩm Thanh có xu hướng phát triển, nghề tạo thu nhập tương đối ổn định cho người dân địa phương sống nghề truyền thống cha ông để lại với nguyên liệu sẵn có địa phương, thị trường tiêu thụ sản phẩm tre, dừa ngày nhiều, với quan tâm, giúp đỡ Nhà nước, đặc biệt ý thức bảo tồn phát huy nghề truyền thống người dân cao, nguy mai di sản văn hóa phi vật thể làng nghề tương lai không cao, chắn tương lai nghề tre, dừa Cẩm Thanh có điều kiện khôi phục phát triển thành làng nghề truyền thống nghĩa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện nhu nhập cho phận cư dân địa phương Tuy nhiên, với mức thu nhập tương đối ổn định với công việc làm thủ cơng, địi hỏi sức lực nhiều, vất vả nắng mưa, đội ngũ thợ trẻ khơng mặn mà với nghề hệ cha ông ta trước Qua số liệu tham vấn, nhận thấy đội ngũ trẻ kế cận nghề so với người có kinh nghiệm lâu năm nghề với độ tuổi 50 Điều nay, nhiều nguy dẫn đến mai nghề truyền thống địa phương Do đó, địi hỏi phải có biện giáp, giải pháp để thu hút đội ngũ thợ trẻ đam mê với nghề cha ông để lại Bên cạnh đó, có nguyên nhân làm cho nghề đứng trước nguy ngừng phát triển, vật liệu tre, dừa khơng phép sử dụng đô thị, sử dụng xã vùng ven Do đó, nhu cầu sử dụng, tiêu thụ sản phẩm có hạn chế Vì thế, cần có nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm đáp ứng, phù hợp với nhu cầu thị trường Giá trị di sản văn hóa phi vật thể với đời sống cộng đồng: a Giá trị lịch sử - văn hoá: Từ nguyên vật liệu dân giã, sẵn có, người dân địa phương biết khai thác làm nhà để từ đó, tạo nên nghề truyền thống địa phương trì, tồn qua kỷ Với tri thức, kinh nghiệm trình hành nghề tạo nên di sản văn hoá phi vật thể đặc trưng địa phương nói riêng Hội An nói chung b Giá trị kinh tế: Với thu nhập từ nghề tạo công ăn việc làm cho người lao động xóa đói, giảm nghèo địa phương, góp phần thiết thực cho bền vững để phát triển kinh tế - xã hội Với mức thu nhập, 170.000đ  200.000đ/ngày cho công thợ mức thu nhập tương đối ổn định cho người tham gia thực nghề 10 Đồng thời, với nhiều sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng nên hàng ngày nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày cao c Các giá trị khác: - Giá trị du lịch Với tồn song song nghề tre, dừa nước với hệ sinh thái Rừng Dừa Bảy Mẫu nơi thu hút tham quan, thưởng ngoạn, nghiên cứu du khách gần xa Các biện pháp bảo vệ có đề xuất chủ thể để bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể: Nghề tre, dừa nước Cẩm Thanh nghề thủ công truyền thống, thuộc đối tượng phi vật thể Hội An cần nhận diện để bảo tồn, phát huy Mặc dù đến nay, nghề chưa lập hồ sơ theo quy định di sản văn hoá phi vật thể Tuy nhiên, nghề Cục Sở hữu Trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Vì thế, có Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể tre dừa Cẩm Thanh Bên cạnh đồ án quy hoạch chi tiết Trung tâm làng nghề tre, dừa nước Cẩm Thanh (Địa điểm xây dựng, thôn Thanh Tam Đông xã Cẩm Thanh) Đây biện pháp, sở để bảo tồn, phát huy tốt nghề tương lai, khẳng định thương hiệu tre, dừa Cẩm Thanh, Hội An Vì thế, cần phải tăng cường việc xây dựng tài liệu để quảng bá, giới thiệu nghề tre, dừa Cẩm Thanh Tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề liên quan lịch sử nghề Tuyên truyền, vận động để cá nhân liên quan gìn giữ kinh nghiệm, kỹ thuật, phương tiện, vật liệu truyền thống nhằm đảm bảo tính nguyên gốc quy trình thực hành, chất lượng sản phẩm nghề Đề nghị cấp quyền có sách quan tâm đầu tư mở rộng quảng bá di sản văn hóa nghề sản phẩm nghề kết hợp với phát triển du lịch tiêu thụ sản phẩm 8/ Những thơng tin khác có liên quan: Khơng nghề khác, nghề tre, dừa Cẩm Thanh chưa tìm thấy tư liệu cổ xưa viết nghề Tuy nhiên, gần nghề tre, dừa nước Cẩm Thanh nhiều tác giả nước đề cập đến, nhiều đài truyền hình quay phim, giới thiệu nghề (Xem phụ lục) Thông tin người lập phiếu kiểm kê: Họ tên: Trần Thị Lệ Xuân Chức vụ: Chuyên viên phòng Quản lý Di tích Đơn vị cơng tác: Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An 11 Trình độ chun mơn: Cử nhân Việt Nam học Địa liên lạc: 10B - Trần Hưng Đạo - thành phố Hội An Email: Lexuan82@gmail.com XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG BAN KIỂM KÊ Hội An, ngày 25 tháng năm 2013 Người lập phiếu (đã ký) Trần Thị Lệ Xuân 12 PHỤ LỤC: 1/ Tài liệu tham khảo: Phạm Hữu Đăng Đạt (2002), Chuyện làng nghề Đất Quảng, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008): Nghề truyền thống Hội An Quảng Văn Quý (2003), Lý lịch di tích nghề làm nhà tranh - tre (xã Cẩm Thanh) Quảng Văn Quý (2007), Lý lịch di tích Rừng Dừa Bảy Mẫu (xã Cẩm Thanh) 2/ Thông tin sản phẩm nay: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tên sản phẩm Bàn tre Giường tre Mành sáo Bút bi tre Ghi ta Vỏ điện thoại Vỏ chuột tre La phông Áp tường Thúng, muỗng, nong, nia Nhà tre Thuyền tre Chuồn chuồn Cá, tôm, cua Xe đạp tre Gạt tàn thuốc Vỏ đựng ấm trà Lồng đèn tre Nơm, giỏ, nị Nón đội Thang tre Nhũi tôm cá Giá múc thức ăn Giá treo ảnh Tạo kiểu chữ Khung nhà tre Đũa tre Tăm tre Nôi tre, võng tre Nguyên liệu Tre Tre Tre Tre Tre Lá dừa Tre Cộng dừa Cộng dừa Tre Tre Tre Lá dừa Lá dừa Tre Tre Tre, dừa Tre Tre Tre, dừa Tre Tre Tre, dừa Tre, dừa Tre, dừa Tre Tre Tre Tre 13 Thời vụ sản xuất Quanh năm Theo đặt hàng Theo đặt hàng Ít sản xuất Ít sản xuất Ít sản xuất Ít sản xuất Quanh năm Theo đặt hàng Quanh năm Quanh năm Theo đặt hàng Ít sản xuất Ít sản xuất Ít sản xuất Ít sản xuất Ít sản xuất Theo đặt hàng Theo đặt hàng Ít sản xuất Quanh năm Quanh năm Ít sản xuất Theo đặt hàng Ít sản xuất Quanh năm Ít sản xuất Chỉ sử dụng cho gia đình Theo đặt hàng 30 31 32 33 34 35 36 37 Cọc tre (trong xây dựng) Thùng đựng đậu hủ Rế tre Tủ tre Cầu tre Máng xối tre Phao cứu hộ Các loại đèn trang trí Tre Tre Tre Tre Tre Tre Dừa Dừa, tre Quanh năm Trước Ít sản xuất Ít sản xuất Theo đặt hàng Chỉ sử dụng cho gia đình Theo đặt hàng Theo đặt hàng 3/ Thông tin người thợ hoạt động lâu đời, có kinh nghiệm: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ tên Võ Tấn Mười Trần Bừa Huỳnh Anh Phiên Phan Mót Huỳnh Đê Trần Đình Xê Đỗ Hoạn Võ Thà Lê Châu Lê Xá Phạm Minh Hồng Võ Lụa Trần Lu Lê Công Là Lâm Dứa Võ Phụng Lê Tiết Phạm Biên Lê Văn Thi Võ Thao Đặng Thước Lê Chín Trương Văn Khôi Đặng Công Liêm Phạm Lương Lê Lý Lê Cảnh Nguyễn Bảng Phạm Yến Nguyễn Bông Phan Đường Trần Văn Anh Lê Văn Bé Lê Thị Hường Lê Thị Nhiễu Tuổi Trên 70 Trên 70 Trên 60 Trên 70 Địa Thôn Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Thôn Thôn Thôn Thôn nt nt nt nt nt Thôn Thôn Thôn nt Thôn nt Thôn Thôn Thôn nt nt nt Thôn Thôn Thôn nt 14 Làm cơng việc Thâm niên Trên 40 năm Trên 40 năm Trên 30 nt 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Ngô Thị Quế Võ Thị Nhị Võ Thị Hàng Võ Thị Mãi Đăng Thị Nhất Trần Thị Thương Võ Thị Thương Nguyễn Thị Len Trần Thị Phương Nguyễn Thị Bạn Lê Thị Hoa Lê Thị Tâm Trương Thị Xinh Võ Thị Bé Lê Thị Cường Lê Thị Nga Trần Thị Dậu Trên 50 Dưới 50 Trên 50 Dưới 50 Trên 50 Trên 50 nt nt Trên 50 Thôn nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt Thôn Thôn 4/ Thông tin người thợ trẻ có khả trì, kế thừa nghề tre, dừa địa phương: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Họ tên Lê Quốc Phạm Dũng Lê Cho Võ Tấn Thắng Trần Đình Nghị Trần Bính Huỳnh Phước Cường Nguyễn Không Sơn Nguyễn Không Long Nguyễn Ngân Diệp Bình Phan Lanh Võ Tấn Tân Võ Tấn Phong Phạm Cường Võ Văn Dũng Huỳnh Cư Lê Công Thắng Trần Văn Sen Tuổi Trên 40 Nt nt Dưới 40 Trên 40 nt nt Dưới 40 nt nt nt Trên 40 Dưới 40 Dưới 40 nt nt nt nt Trên 40 Địa Thôn nt nt nt nt Thôn Thôn nt nt nt nt Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn nt Thôn Thôn Công việc làm Thợ làm nhà nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt Làm nhà, bàn ghế Làm nhà dân dung nt nt nt nt nt 20 21 22 23 24 25 26 27 Trần Minh Vương Trần Hùng Phạm Hùng Phan Bé Huỳnh Phước Đức Lê Công Danh Lê Văn Sơn Đỗ Văn Long Dưới 40 Trên 40 Trên 40 nt Dưới 30 Dưới 20 Dưới 20 Trên 30 Thôn nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt Mỹ nghệ Mỹ nghệ nt Làm nhà 15 28 29 30 31 32 33 Phạm Minh Vương Phan Văn Sơn Phạm Minh Vĩ Trần Quốc Nguyễn Văn Quý Ngỗ Viết Dũng Dưới 30 Dưới 30 nt nt Dưới 20 Trên 40 nt nt nt nt nt Thôn 34 35 36 37 38 39 40 41 Mai Xuân Quang Lê Công Hân Võ Thuấn Võ Bin Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Thị Lợi Phạm Văn Chính Nguyễn Thị Ni Trên 40 Dưới 40 Trên 40 nt nt nt Dưới 40 Trên 50 nt Thôn nt nt nt nt Thôn Thơn Xóc tranh nt nt nt nt Thợ làm nhà, đồ dùng dân dụng nt nt nt nt nt nt Đốn dừa nt 5/ Thông tin người thợ có tay nghề cao quan hệ họ người làm nghề tre, dừa nay: TT Họ tên Địa Võ Tấn Phát Thôn 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Võ Nhì Trần Cây (Sắn) Trần Quệ Võ Mãi Trần Lắm Trần Hiền (Phùng) Lê Hột Lê Thị Nhì Trương Thị Phán Võ Thị Mênh Đặng Thị Phát Trần Ruộng Đặng Ân Trần Năng Trần Biên Phạm Đó Trần May Phan Duẩn Đặng Thơ Đặng Ban Lâm Hà Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Thôn Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Công việc Quan hệ hộ/ người làm nghề tre, dừa Anh Võ Tấn Mười, cha Võ Tấn Thắng Anh Võ Thao, Võ Lụa Bác Trần Minh Sen Cha Trần Minh Sen Cha Võ Thao, Võ Lụa Chú Trần Lu Cha Trần Lu Cha Lê Châu Mẹ Võ Thao, Võ Lụa Mẹ Trần Đình Xê Mẹ Trần Minh Sen Mẹ Võ Tấn Mười Cha Trần Bừa Cha Đặng Thước Cha Phạm Tới 16

Ngày đăng: 28/12/2022, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan