Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CƠNG TÁC KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý kiểm kê 2 Đối tượng phạm vi kiểm kê a) Đối tượng kiểm kê: b) Phạm vi kiểm kê 3 Phương pháp kiểm kê CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT TỪNG LOẠI HÌNH DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Nhận diện loại hình di sản văn hóa phi vật thể a) Ngữ văn dân gian b) Nghệ thuật trình diễn dân gian c) Tập quán xã hội 10 d) Lễ hội truyền thống 27 e) Nghề thủ công truyền thống 30 f) Tri thức dân gian 32 Một số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu………………………………34 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 39 Đánh giá thực trạng di sản văn hóa phi vật thể 39 Giá trị di sản văn hóa phi vật thể 43 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 46 Định hướng công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể địa bàn thành phố Đà Nẵng 46 Các giải pháp cụ thể công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể kiểm kê 47 MỞ ĐẦU Lý kiểm kê Văn hóa phi vật thể (hay văn hóa vơ thể, văn hóa ẩn) phận quan trọng văn hóa, kết tinh cao độ giá trị mang sắc dân tộc, vùng miền Văn hóa phi vật thể nằm trí nhớ người thể hành động phong tục, tập quán, nếp sống, cách ứng xử, loại hình văn học nghệ thuật Ngày nay, vai trị văn hóa phi vật thể trở nên quan trọng hơn, trước thay đổi nhanh chóng, mang tính thời đại phương diện kinh tế - xã hội Kinh nghiệm xây dựng phát triển văn hóa – xã hội nhiều nước cho thấy: dân tộc giữ vốn văn hóa phi vật thể dân tộc giữ sắc văn hóa Những năm gần đây, hiểu tầm quan trọng di sản văn hóa phi vật thể, Nhà nước ta có chủ trương đầu tư kinh phí chất xám cho hoạt động sưu tầm phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Điều cụ thể hóa mục tiêu IV Chương trình mục tiêu Quốc gia văn hóa Trong cơng tác quản lý văn hóa – xã hội, việc nắm bắt thực trạng tiềm văn hóa nói chung, văn hóa phi vật thể nói riêng cách cụ thể hệ thống đem lại khoa học để nhà quản lý điều chỉnh, tác động tích cực đến q trình xây dựng đời sống văn hóa cho nhân dân cách hiệu Riêng thành phố Đà Nẵng, vấn đề văn hóa phi vật thể đặt cách cấp bách Là thành phố có tốc độ phát triển kinh tế, thị hóa nhanh nước, Đà Nẵng phải đối mặt với nhiều mặt trái không mong muốn phát triển biến đổi, tác động lớn đến diện mạo cấu trúc giá trị văn hóa truyền thống Cơng tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể gi p tổ chức, cá nhân làm công tác uản lý di sản chủ thể văn hóa nâng cao nhận thức di sản tầm uan trọng cá nhân cộng đồng sở hữu, uản lý ên cạnh đó, có kế hoạch bảo vệ khẩn cấp di sản văn hoá phi vật thể bị dần lựa chọn di sản tiêu biểu có giá trị để lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Đối tượng phạm vi kiểm kê a) Đối tượng kiểm kê: Đối tượng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tồn địa bàn quận Sơn Trà, bao gồm loại hình di sản uy định Thông tư số TT- V TTDL ngày tháng năm ộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Cụ thể sau: - Ngữ văn dân gian; - Nghệ thuật trình diễn dân gian; - Tập quán xã hội; - Lễ hội truyền thống; - Nghề thủ công truyền thống; - Tri thức dân gian Ưu tiên kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể bị mai cần bảo vệ khẩn cấp b) Phạm vi kiểm kê Về phạm vi kiểm kê, trọng khảo sát điểm, lựa chọn địa bàn đánh giá giàu trữ lượng di sản văn hóa quận Sơn Trà để triển khai kiểm kê Phương pháp kiểm kê Phương pháp tiến hành kiểm kê: Thu thập, nghiên cứu phân tích tài liệu có (sách, báo, tạp chí, chun luận ) liên uan đến loại hình văn hố phi vật thể địa bàn; khảo sát điền dã; vấn, ghi chép, tư liệu hóa thơng tin thu thập uá trình điền dã; thống kê, phân loại phân tích tài liệu thu thực địa địa phương (bảng, biểu vấn, băng ghi âm, ghi hình ); đồng thời tổng hợp, so sánh, đối chiếu, tư liệu hóa, hệ thống hóa, thư mục hóa thông tin, phiếu kiểm kê tài liệu, tư liệu có liên uan thu thập CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Với nỗ lực, cố gắng toàn đội ngũ cán kiểm kê phối hợp chặt chẽ, nhiệt tình tham gia cán Ph ng Văn hóa – Thơng tin uận, cán văn hóa phường địa bàn quận Sơn Trà đại diện chủ thể di sản văn hố, cơng tác kiểm kê đạt số kết khả quan Tổng số phiếu kiểm kê thu 28 phiếu Trong đối tượng kiểm kê, có nhiều di sản văn hóa tồn phức thể văn hóa với nhiều yếu tố, nhiều loại hình di sản văn hóa xuất hiện, dẫn đến việc phân chia mặt loại hình có tính phức tạp Với trường hợp đó, tùy vào tính chất trội mặt, yếu tố đó, để chúng tơi xếp chọn vào loại hình di sản văn hóa phù hợp - Về loại hình ngữ văn dân gian Ngữ văn dân gian phận quan trọng văn hóa dân gian, vừa có tính địa sâu sắc, vừa có tiếp thu ảnh hưởng từ bên ngồi Loại hình vốn hình thành, tồn thơng qua hình thức truyền miệng trí nhớ nhân dân, rải rác dân gian Cùng với uá trình thị hóa diễn mạnh mẽ, câu ca dao, tục ngữ, câu đố, truyện dân gian… bị mai Ngoài ra, dân cư địa bàn quận không ổn định, có di cư phận người lao động từ nơi khác đến, gây xáo trộn dần di sản văn hóa phi vật thể Số phiếu thu loại hình có 03 phiếu - Về loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian Nghệ thuật trình diễn dân gian thành tố di sản văn hóa phi vật thể Đó hình thức hoạt động người thông qua âm thanh, ngôn ngữ, diễn xướng… để chuyển tải thơng điệp đến khán giả Trong phạm vi kiểm kê, loại hình thu 02 phiếu, là: Hát bả trạo ngư dân ven biển hát Bài chịi - Về loại hình tập qn xã hội Đây loại hình mang tính phổ biến di sản văn hóa phi vật thể địa bàn quận Sơn Trà nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác Những phong tục tập quán xã hội vừa mang điểm chung vừa có nét đặc trưng riêng vùng đất, người nơi Trong tập quán xã hội, tập trung chủ yếu vào nghi lễ cúng tế phong tục lao động sản xuất, đời sống sinh hoạt người dân lao động Số phiếu thu loại hình 17 phiếu - Về loại hình lễ hội truyền thống Trong đời sống tín ngưỡng tâm linh người Việt, từ lâu lễ hội truyền thống chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt làng xã, biểu giá trị xã hội cộng đồng Lễ hội tổ chức định kỳ hàng năm diễn cách trang nghiêm, sùng kính Trên địa bàn quận Sơn Trà, chủ yếu loại hình: Lễ hội tín ngưỡng ngư nghiệp, số phiếu thu loại hình 03 phiếu - Về loại hình nghề thủ cơng truyền thống Số phiếu kiểm kê thu nghề thủ công truyền thống 01 phiếu - Về loại hình tri thức dân gian Tri thức dân gian (c n hiểu tương ứng với thuật ngữ tri thức địa, tri thức địa phương), tồn hiểu biết cộng đồng thiên nhiên, đời sống người, lao động sản xuất, y dược học cổ truyền, ẩm thực, trang phục tri thức dân gian khác tích lũy thời gian dài qua kinh nghiệm thân cộng đồng Số phiếu kiểm kê thu 02 phiếu, tập trung vào tri thức y học cổ truyền tri thức nghề biển CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT TỪNG LOẠI HÌNH DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Nhận diện loại hình di sản văn hóa phi vật thể a) Ngữ văn dân gian - Ch ện tình i t (Phường ân Thái, uận Sơn Trà, Tp Đà Nẵng) Chuyện kể rằng: Ngày xưa, vùng đất nơi c n hoang vu, dân chài sống ven biển Sơn Trà gặp nhiều khó khăn việc đánh bắt cá biển Nhiều chuyến khơi bà ngư dân trở tay trắng Những sóng ln lật úp thuyền khơi Chưa kể, năm bà hứng chịu hàng chục bão biển càn quét vùng quê nghèo Cuộc sống diễn nghèo khó, túng thiếu Trong làng có gia đình trẻ, chồng làm nghề chài lưới, vợ lên n i đốn củi, chăm lo vườn tược Họ sống với hạnh phúc, êm ấm Thế rồi, vào ngày thường lệ, người vợ bến tiễn chồng số đàn ông làng lên tàu đánh cá Chồng vài hôm, nhà, trời nhiên đổ mưa to, sấm chớp đùng đùng, gió làm sóng tung lên cao trắng xóa Đốn chuyện chẳng lành xảy với chồng, người vợ đội mưa gió bến đợi chồng Nhưng nàng đợi ngày qua ngày khác mà chồng không trở lại Trong nỗi đau khổ người chồng không trở về, nàng tìm đến chết Hiểu nỗi đau khổ nàng, bụt lên nói sấm chớp lẽ vô thường cõi nhân sinh khuyên nàng nên bình tâm trở lại Sau đêm gặp bụt bãi biển, nàng trở nhà, thu xếp quần áo tìm đến ngơi chùa gần để tu Có điều lạ là, từ ngày bụt xuất bãi biển nghe lại câu chuyện người đàn bà trẻ, dân làng liên tục mùa cá, sống n ấm, mưa thuận gió hịa Biết ơn đôi vợ chồng trẻ, người dân đặt tên bãi biển nơi nàng đứng chờ chồng Bãi Bụt truyền tai câu chuyện tình đẹp thiêng liêng Xung quanh khu du lịch Bãi Bụt cịn có tích khác kể lại rằng, vào thời vua Minh Mạng, dân chài nơi phát tượng Phật bãi cát lập am thờ tự Và rồi, Ngài Quán Thế Âm cứu khổ cứu nạn xuất cứu người vượt kiếp trầm luân, sóng yên biển lặng, dân chài yên ổn làm ăn Từ đó, nơi có tên gọi Bãi Bụt, hay cịn gọi Cõi Phật chốn trần gian Theo quan niệm người dân, “bãi” tức bãi biển, “ ụt” tức Phật Câu chuyện ẩn chứa giá trị nhân văn cao cả, ngợi ca tình u, chung thủy ước nguyện nhân dân sống n ấm, mưa thuận gió hịa, sóng n biển lặng, dân chài yên ổn làm ăn - Ch ện tình Tiên Sa (Phường Thọ uang, uận Sơn Trà, Tp Đà Nẵng) ưa Sơn Trà nơi có thắng cảnh tuyệt đẹp ngày nàng tiên xuống trần gian để ngắm nhìn n i đồi hùng vĩ, biển xanh bao la, say sưa nghe tiếng chim kêu, dừng chân sát bãi biển để nghe sóng vỗ, dõi theo cánh bay chim yến làm tổ, hướng bờ đá chênh vênh, thăm suối thơ mộng bên chân n i, nước triều lên xuống đặn hàng triệu năm bào m n lau tảng đá chồng chất ven bờ, ngắm nhìn bãi cát v ng uanh bán đảo mịn màng… Khi thưởng thức mê say vẻ đẹp Sơn Trà nàng tiên cởi đơi cánh để bờ, ghềnh đá đắm xuống dịng xanh, mát lạnh biển, nàng nơ đùa với cảnh thiên nhiên sông nước Khi chiều nàng tiên đắm say, mê mẩn cảnh trần gian lưu luyến khơng muốn Có chàng trai chài lưới trần, ngực đỏ, nhìn thấy nàng tiên tắm, lịng cảm thấy xơn xao, rạo rực Chưa đời, người niên lại thấy người phụ nữ đẹp đến chiều về, chàng lại nấp sau ghềnh đá để ngắm nhìn nàng tiên tắm anh nghĩ cách chờ l c nàng tiên say sưa nô đùa, anh vội lấy đôi cánh dấu vào hang đá Đến lúc mặt trời lặn, nàng lắp đôi cánh vào để bay trời, cịn nàng tiên khơng bay khơng tìm đơi cánh mình, đành phải lại với trần gian, với chàng trai chài lưới hai người sống với hạnh phúc Sau thời gian sống hạnh phúc bên nhau, hơm, nàng Ngọc ồng cho người đến báo nàng phải trở với Thiên đình, khơng, Ngọc Hồng khơng trần gian n ổn Tin truyền chờ chưa thấy trở về, Ngọc oàng thật giận Ngài cho sấm chớp, bão giông, làm cho hạ giới đổ nát, điêu tàn Lo sợ trước thịnh nộ vua cha, nàng tâm với chồng “Em tiên, chàng người trần tục, bên Em phải trở tiên giới theo lệnh vua cha, không chàng tất trần gian phải chịu nhiều tai ương” Dù không muốn chia xa nàng phải trở với trời Chàng đau khổ, nhớ thương vợ không nguôi, ngồi bên tảng đá chờ đợi người vợ trở lại Chờ mãi, chờ đến sức tàn lực kiệt, chàng hóa thành tảng đá đẹp, đứng đợi chờ không Từ đó, trần gian trời yên biển lặng Để tưởng nhớ đến mối tình chung thủy hai người tạ ơn nàng tiên hy sinh hạnh phúc để mang lại sống bình, sung t c, người ta lập làng, đặt tên Vĩnh Yên (sau đổi thành Mân Quang), xây am thờ bên tảng đá gọi Am Bà Chuyện tình Tiên Sa câu chuyện tình đẹp lãng mạn thể tình yêu chân thành, mộc mạc chàng trai chài lưới với tiên nữ trời Tuy rằng, câu chuyện sáng tạo theo tâm thức dân gian mang nhiều đường nét hư cấu huyền ảo, phần thỏa mãn trí t m người dân thiên nhiên xung uanh mình, song khát vọng hạnh phúc lứa đôi, ước nguyện sống ấm no, bình yên, hạnh phúc người dân nơi - S t h Miế Ông Chài (Phường Đà Nẵng) ân Thái, uận Sơn Trà, thành phố Sự tích miếu Ơng Chài có từ lâu tồn đến nhân dân Chuyện kể rằng, có người đàn ơng làm nghề chài lưới góa vợ từ lâu, ơng để nuôi dưỡng đứa gái vợ chồng ông sinh Dân vùng biết quê quán, nhà cửa ông đâu, tên họ không biết, thấy ngày ông thường đến bãi Đá đánh cá Nên người dân quanh vùng gọi ông ông Chài Cô gái ông, ngày lớn khôn xinh đẹp hiếu hạnh Cuộc đời cha ông Chài sống đạm bạc đơn côi, tôn trọng đạo lý can thường Tình phụ tử, lễ giáo hiếu hạnh ln đề cao, gắn bó Một hơm, ngồi lều chờ cha đánh lưới trở về, trời giông tố sấm sét, mưa tr t xuống xối xả Bị mưa ướt gió lạnh, ơng Chài vội vàng lều Ngồi lều thấy cha ướt lạnh run rẩy, động l ng thương cha, bất chấp mưa to gió lớn, liền chạy dìu cha Trước hai chuyển động ngược chiều, cô gái ông Chài từ đồi chạy xuống, ông Chài bị trượt ngã chồm đến trước, bất ngờ tay ông chạm mạnh vào “nhũ hoa” gái làm s t n t cài, để phô ngực nõn nà đứa gái u q ơng Khi nhà ngồi nhìn mình, ơng Chài vơ xấu hổ day dứt Ơng nói dối với gái ơng lên đồi có cơng chuyện Cơ gái chờ khơng thấy ơng trở lại lều, tìm cha, thơi, thấy cha đập đầu vào gốc chết thê thảm Đau đớn cùng, cô ơm cha vào lịng khóc than khơn xiết Sau khơng lâu, người ta khơng cịn thấy có mái tóc dài mượt mà, mà thay vào đầu trùm kín mũ vải Và kể từ đấy, biền biệt không thấy cô trở lại viếng mộ cha Cảm động thương xót cha ơng Chài, người dân quanh vùng lập miếu thờ nơi ông Miếu c n n i Sơn Trà Sự tích miếu ơng Chài, đề cao truyền thống tốt đẹp vốn có từ bao đời ơng cha ta, là: tình phụ tử, lễ giáo, hiếu hạnh gắn bó b) Nghệ th ật trình diễn dân gian - Hát bả trạo ngư dân ven biển (Phường Mân Thái, quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng) Hát bả trạo hình thức diễn xướng dân gian xuất phát từ tín ngưỡng thờ cá ông (Đại Đức Ngư ông) ngư dân ven biển “ ả” nắm chắc, “trạo” mái chèo át “bả trạo” hát vững tay chèo theo động tác chèo thuyền Hát bả trạo c n gọi nhiều tên khác như: hát chèo bả trạo, chèo cầu ngư, chèo cạn, h rước Ông Hình thức diễn xướng tổ chức theo tục lệ hàng năm lễ hội Cầu ngư, trình diễn đưa tang cá Ông Đây loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian mang tính nghi lễ ngư dân ven biển hát Tuồng Con trạo mặc áo xanh cây, đầu đội nón lá, lưng thắt đai xanh, chân mang xà cạp, tay cầm mái chèo dài 1,2m sơn đỏ, vàng Trong lễ chính, đội hát bả trạo hát chèo “Kỵ ông Cầu ngư” Nội dung mô tả cảnh đánh bắt cá vất vả, ngày đêm lênh đênh biển, cầu đức Ngư Ông gi p cho trời yên, biển lặng, đánh bắt tôm cá đầy thuyền Trước năm , phần hát bả trạo kéo dài đến tiếng nên biểu diễn vào tối ngày 25 tháng Giêng, hạn chế thời gian, nghi thức hát bả trạo chuyển vào sau lễ tế Hiện nay, lễ tế cịn gắn liền với chương trình mít tinh trọng thể phát động ngày uân đánh bắt hải sản đầu năm Nếu tổ chức lớn, sau kết thúc phần hát bả trạo nghi thức xây chầu hát lễ, nghi thức cổ truyền làng Tân Thái Trống chầu để sân, nơi trang trọng nhất, mặt trống có phủ vải điều Người đánh trống xây chầu phải người có uy tín nhất, khơng có tang chế, gia đình song tồn, hạnh ph c Khi đánh trống chân đứng chữ đinh J, tay cầm dùi v ng ua đầu, đánh hồi dài lại tiếng Sau cùng, phần hát ch c, thường trích đoạn hát tuồng “Ph c – Lộc – Thọ” Trong suốt ngày 25, 26 tháng Giêng, phần hội gồm nhiều hoạt động thể thao gắn liền với vùng biển như: lắc thúng, kéo co, ngốy thúng Ngồi ra, từ tối 25 đến tối , đoàn tuồng biểu diễn phục vụ bà làng Lễ hội cầu ngư mang nét đặc trưng làng biển Tân Thái, vừa thể tính chất tưởng niệm, bày tỏ lịng biết ơn đức Ngư Ông linh thiêng, vừa hàm chứa niềm ước vọng người làm nghề sông nước, mong mùa bội thu tôm, cá Lễ hội thể tính gắn kết cộng đồng, hợp sức chống chọi với thiên nhiên, xây dựng tình làng nghĩa xóm, gi p đỡ l c khó khăn, hoạn nạn Đây dịp vui chơi, giải trí, sinh hoạt văn hóa bù đắp ngày lao động vất vả biển khơi Cũng nhiều lễ hội khác, phần lễ phần hội đan xen làm cho khơng khí lễ vừa trang trọng thiêng liêng, vừa hồ hởi vui vẻ b) Hát Chòi (Phường Nại Hiên Đông phường Thọ Quang, quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng) át ch i loại hình diễn xướng dân gian có từ lâu đời, trải dài từ tỉnh Quảng Trị tỉnh Ninh Thuận Mặc dù có nhiều nghiên cứu, sưu tầm chưa xác định xác ch i đời từ nào, đâu vùng ven biển Sơn Trà vậy, không xác định rõ thời gian biết loại hình diễn xướng có từ lâu đời, nhân dân vơ u thích Một vài người dân có khiếu ca hát bắt đầu tự mày mò, học tập Dần dần, họ thành thạo, hát hay diễn giỏi cộng với l ng đam mê, nhiệt huyết tập hợp lại trở thành nhóm, lưu diễn khắp vùng Từ xưa đến nay, hát chịi khơng diễn hoạt động vui chơi giải trí mà lao động sản xuất người ta không ngại ca vui, 36 trữ tình để thư giãn tinh thần Đó vốn quý mà nghệ nhân lớn tuổi cố gắng để trao truyền lại cho hệ trẻ địa phương át ch i ngày thường diễn vào dịp lễ tết, làng tổ chức lễ hội, hát lễ cưới hỏi theo yêu cầu người Sân khấu thường vùng đất trống, rộng phẳng Trước đây, người chơi thường ngồi chòi tre đơn sơ, cao uá đầu người, ba mặt sau bịt kín cịn mặt trước quay vào giữa, có bậc thang lên xuống Hiện nay, ch i thay ghế nhỏ để thuận tiện cho người chơi Sân khấu trang bị cờ tướng phóng to Nghệ nhân hát mang áo bà ba, ăn mặc cần gọn gàng, đẹp khơng cần cầu kì Mỗi ván chịi có 30 qn cờ với 30 tên gọi khác chia thành 10 loại thẻ gỗ (3 quân cờ thẻ) người chơi chọn mua loại thẻ Trên có hình vẽ khác nhau: hình đồng tiền, gà, hai người ơm nhau, hình trịn, nét lăng uăng, hài hước Sau “nhà cái” phát hết thẻ cho người, ván cờ bắt đầu việc rút thăm ue tre có ghi tên quân cờ L c này, anh “hiệu” (người hô hiệu) dẫn dắt chơi thơ lục bát, câu hát dân ca truyền thống mượt mà giai điệu uê hương, nội dung “ uân đến Tết về” có liên uan đến tên quân cờ ghi thăm Mỗi cờ có nhiều nội dung hát khác nhau, thường người hơ phải thuộc nhiều câu hát có tự sáng tác để chơi thêm phần hấp dẫn Ví dụ, “Bảy thưa” hát nhiều cách sau: Bảy thưa Ngồi buồn nghĩ chuyện xưa Trai tài gái sắc so tài Đời ăn sớm ng trưa Ngồi lê đôi mách bỏ thưa việc nhà * Đò ngang qua kh c lạch sâu Gặp hai người khách lấy trầu mời ăn Thưa rằng: cha mẹ em răn Làm thân gái ăn trầu người * Biết thưa Không biết dựa cột mà nghe Cho dù nhà lợp tranh tre Ch tình em gi , em đậy che dành * 37 Ðừng ham nón tốt dột mưa Ðừng ham người tốt mã mà thưa chuyện nhà ô người chơi tự kiểm tra mình, đ ng phải hơ lên để phát cờ vàng Người hô phải hơ hết 30 tr chơi kết thúc Có thể thay đổi người hô bài, thường cặp nam nữ thay hát kiểu đối đáp Nếu người chơi có thẻ có chiến thắng, ván cờ đến coi kết thúc Điểm hấp dẫn hát ch i câu hát thường sử dụng tr chơi Lời hô ch i ban đầu đơn giản câu ca dao, tục ngữ, phát triển lên thành câu hát có nội dung câu chuyện rõ ràng, phản ánh sống sinh hoạt thường ngày người Âm nhạc chịi có điệu chính: xàng xê, cổ bản, xuân nữ, hồ quảng chòi phần diễn xướng chủ yếu xướng, bao gồm: nói lối, xuống hị hát Cịn phần diễn khơng quan trọng phần xướng, anh iệu cần có diễn để pha trị sơi nhằm mang lại tiếng cười cho người chơi Âm nhạc kèm: đàn c trống cơm Cốt lõi tr chơi vui tai phán đoán nước qua câu hát có vần, có điệu, câu hát bình dị liên uan đến đời sống ngư nghiệp người dân Chính tính dân dã, mộc mạc vui nhộn nên hát chòi thu hút nhiều người tham gia xem; đông người già, phụ nữ trẻ em Đây th vui chơi cộng đồng giúp xua tan bớt áp lực sống, tìm với vốn văn hóa cổ truyền đậm chất trữ tình, mộc mạc Hát chịi chứa đựng giá trị văn hóa nghệ thuật phong ph Đó kho tàng tri thức dân gian, truyện ngụ ngôn, đạo đức, tập quán, âm nhạc, ca hát, nhảy múa, văn học Giáo dục trao truyền vốn di sản lại cho hệ trẻ - tương lai dân tộc Hiện nay, phường Nại iên Đơng có đội hát chịi nghiệp dư Ủy ban nhân dân phường Nại iên Đơng uản lý Kinh phí hạn hẹp nên đội hát chịi khơng có hội tập luyện, nâng cao khả biểu diễn Đội hát địa phương vào dịp lễ tết, lễ hội truyền thống dân tộc 38 CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Đánh giá th trạng di sản văn hóa phi vật thể Quận Sơn Trà có địa thuận lợi phát triển kinh tế biển, kinh tế du lịch, quốc phòng an ninh, cửa ngõ hướng biển Đông thành phố uận có nhiều di sản văn hóa phi vật thể cịn tồn tại, huyền thoại, truyền thuyết dân gian, loại hình văn hóa mang đậm đặc trưng văn hóa biển Trong năm ua, địa bàn quận tốc độ thị hóa cao, mật độ dân số đơng tiếp nhận giao lưu văn hóa đa dạng, phong phú Bên cạnh yếu tố văn hóa truyền thống bảo lưu, gìn giữ có nhiều yếu tố bị mai dần du nhập yếu tố văn hóa Nhiều di sản văn hóa thay đổi lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội có xu hướng biến đổi, khơng phải dấu hiệu tiêu cực mà quy luật vận hành (thích nghi tích hợp) văn hóa Tất nhiên, cũ với xác lập địa vị nghìn năm trước không dễ bị sớm chiều khơng phải nhanh chóng khẳng định mà tất phải có trình “kiểm nghiệm” xem có c n phù hợp với đời sống đại khơng trình “kiểm nghiệm” cộng đồng cư dân tự chọn lựa Nhìn chung, người dân cịn bảo lưu yếu tố văn hóa cội nguồn đời sống Ngữ văn dân gian Trong trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy tình hình nay, đời sống xã hội có bước tiến vũ bão theo hướng thị hóa, đại hóa thể loại ngữ văn dân gian có nguy mai nhanh chóng Đây thực trạng đáng báo động, xuất phát từ nguyên nhân sau: + Số lượng người lưu giữ, truyền dạy truyện cổ, câu ca dao, tục ngữ không c n nhiều Hầu hết cao tuổi, trí nhớ khơng cịn chuẩn xác Một số cụ vài năm trước c n uá cố, mang theo vào quên lãng kho kiến thức ca dao, tục ngữ nói riêng, văn hóa dân gian nói chung + Thế hệ trẻ bị chi phối nhiều loại hình giải trí khác truyện tranh, tiểu thuyết nên khơng cịn mặn mà với kho tàng ngữ văn dân gian – vốn nôi nuôi dưỡng tâm hồn hệ người Việt + Một số đơn vị ca dao, tục ngữ sưu tầm thường có khơng chuẩn xác số từ, từ, cụm từ Hán Việt liên uan đến điển tích, điển cố Một số đơn vị ca dao, tục ngữ cụ cao tuổi cung cấp có tượng khơng hồn chỉnh, đầy đủ, thường thiếu số câu, đoạn 39 Nghệ thuật trình diễn dân gian Nghệ thuật trình diễn dân gian thành tố di sản văn hóa phi vật thể Tuy nhiên, thực trạng hình thức trình diễn khơng có sức hấp dẫn với đơng đảo cơng chúng Hát bả trạo diễn xướng lễ hội Cầu ngư, lễ hội mang tính địa phương, số lượng người tham gia khơng nhiều, tính giải trí khơng cao Trong đó, hát ch i tổ chức vào dịp lễ tết, ngày hội truyền thống địa phương Âm nhạc bát âm ngũ âm sử dụng nhiều ma chay, lễ tế, có pha trộn ảnh hưởng từ nhạc đại Đồng thời, lớp trẻ lại không uan tâm ch ý đến ngũ âm bát âm Những nguyên nhân xuất phát từ nhiều thực tế khách quan + Hoạt động tổ chức hay quản lý biểu diễn nghệ thuật truyền thống chưa thật cấp quản lý văn hóa uan tâm Vì vậy, khâu từ cơng tác chuẩn bị nhân lực, sở vật chất, kinh phí… nhóm phải tự lo, mà chưa có hỗ trợ từ quyền + Các nghệ nhân thực hành di sản không nhận sách, chế độ ưu đãi từ cấp quyền Chính điều làm cho họ khó khăn trình thực hành truyền dạy nghệ thuật diễn xướng + Bên cạnh đó, công tác uảng bá, truyền thông - vốn xem chìa khóa mở cửa trái tim cơng ch ng, chưa nhà quản lý coi trọng + Ngoài ra, công tác đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục nghệ thuật thực hiện, song đến khơng cịn sức hút Việc tìm kiếm người thực có tố chất để kế thừa tinh hoa nghệ thuật trở thành vấn đề cấp thiết hết Thế hệ trẻ xã hội có nhiều hình thức vui chơi giải trí hấp dẫn nên khơng hứng thú với nghệ thuật trình diễn cổ truyền Tập quán xã hội Đây loại hình c n bảo lưu tốt quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, thời đại mới, bên cạnh việc tn thủ theo mà cha ơng đ c r t ua nhiều năm, họ biết tiếp nhận thêm mới, tiến bộ, tích cực Đi với việc tiếp thu mới, phong tục tập uán chuyển hóa theo hướng đơn giản hóa, khơng rườm rà, cầu kì Nhiều tập qn xã hội sản xuất nông, ngư nghiệp thay đổi đơn giản hóa nhiều Những mối quan hệ nhân, gia đình, d ng tộc, người với người… có biến đổi định Ví trước đây, nhân đa phần “cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy”, tiến hành hôn nhân phải tuân thủ nhiều lễ nghi phức tạp, tốn hơm có nhiều biến đổi: lớp trẻ tự yêu đương, tự tìm hiểu người bạn đời cho Gia đình, d ng họ, ơng bà, cha mẹ làm vai tr tư vấn, định hướng cho hôn nhân Các nghi lễ cưới hỏi, tang ma tổ chức đơn giản, tiết kiệm, nhanh gọn đầy ý nghĩa 40 Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, yếu tố tâm linh nghi thức thờ cúng so với trước có phần giảm nhiều Có nhiều lễ cúng diễn mặt hình thức, yếu tố tâm linh hẳn Đây thực trạng diễn hầu hết cộng đồng cư dân Nguyên nhân thực trạng nói tình hình kinh tế - xã hội ngày biến đổi Đời sống tâm linh tín ngưỡng theo có nhiều biến thiên để phù hợp với sống Các nghi lễ cúng cầu mùa, cúng miếu thờ giảm nhanh Còn nghi lễ thờ cúng gia tiên, thờ cúng vị tiền hiền, hậu hiền đình làng, nghi lễ cúng tế âm linh… tiếp tục tồn bị đồng hóa, có bắt chước, chép cách máy móc, khơng có sắc đặc trưng địa phương Ngoài ra, phải kể đến thiếu hụt vị cao niên am tường nghi lễ cúng tế, nghi thức cúng tế khơng có sức bền xã hội đại Một nguyên nhân việc trao truyền vốn văn hóa truyền thống gia đình, d ng họ, cộng đồng chưa quan tâm đ ng mức Do đó, vốn văn hóa khơng có người kế thừa Lễ hội truyền thống Lễ hội loại hình văn hóa mang đến cho cộng đồng thỏa mãn mặt tâm linh tạo hi vọng nhu cầu sinh tồn cá nhân cộng đồng ơn nữa, lễ hội phản ánh nét đặc trưng lịch sử văn hóa địa phương Theo số liệu thống kê quận Sơn Trà, có 03 lễ hội truyền thống, lễ hội tổ chức quy củ, bảo tồn nguyên nghi thức cúng tế cổ truyền như: Lễ hội Cầu ngư ân Thái, lễ cầu ngư Nam Thọ - phường Thọ Quang, lễ cầu ngư Nại iên Đông, phường Nại iên Đông Tuy nhiên, lễ hội mang sắc thái đậm nét không nhiều, có xu hướng tương đồng nơi địa bàn thành phố Đặc biệt, nghi thức tế lễ khơng cịn giữ vốn truyền thống xưa Hiện nay, số nghi thức thay đổi để phù hợp với xã hội đại Sự tồn lễ hội có nguy mai Nguyên nhân có nhiều, có số ngun nhân chủ yếu sau: + Thứ nhất, nay, thành phố đã, có quy hoạch chỉnh trang thị, chắn nhiều di tích khơng gian văn hóa diễn lễ hội Mặc dù thay thế, đền bù diện tích đất khác khơng gian văn hóa khơng thể xưa trình thị hóa làm cộng đồng cư dân bị thay đổi liên tục dẫn đến hệ là: người dân bị cắt khỏi địa phương sinh sống lâu năm, điều có nghĩa bị cắt khỏi truyền thống mình, khơng cịn đình làng, khơng c n vị Thành hồng làng + Thứ hai, số lượng cụ già am hiểu nghi lễ tế văn hóa địa phương khơng nhiều Mỗi khâu quy trình tế lễ, loại lễ vật, cách xếp trí mang ý nghĩa định khơng có nhiều người hiểu hết, vị trực tiếp tham gia thực hành nghi lễ Theo khảo sát chúng tôi, hầu hết người ban tế lễ thường không hiểu biết nghi thức 41 cúng lạy mà thực vô thức, giống ơng cha xưa truyền lại hay tham khảo cách thức thực vùng lân cận Trong đó, tư nhận thức cộng đồng ngày thay đổi nhanh theo đà phát triển xã hội Thế hệ trẻ tỏ thờ ơ, không uan tâm, không tiếp nhận trao truyền văn hóa + Thứ ba, nghi thức lễ mang tính đại khái làm cho tồn phần lễ tính linh thiêng, trang trọng Theo khảo sát, người dân địa phương đối tượng tơn thờ ai, khơng hiểu hết giá trị phần tế lễ Sự cân đối phần lễ phần hội dẫn đến lễ hội phục vụ cho nhu cầu vui chơi, giải trí nhu cầu giáo dục, gắn kết cộng đồng + Thứ tư, lễ hội truyền thống phải có thành tố kèm Tuy nhiên, việc bảo vệ thành tố trước thời gian người chưa tốt (sắc phong chưa phổ biến để đông đảo quần chúng biết hiểu đối tượng thờ c ng, nghi trượng chưa bảo vệ tốt) Các tr chơi dân gian lễ hội không đánh giá cao bị lấn át tr chơi đời Nghề thủ công truyền thống quận Sơn Trà lại nghề truyền thống: Nghề đan thuyền thúng phường Thọ Quang, quận Sơn Trà Nghề đan thuyền thúng có nhiều tỉnh ven biển, nghề thủ công khác, nghề bị mai Trước có nhiều hộ gia đình theo nghề, có đến hộ, hộ có đến chục người làm nghề, sau gặp nhiều khó khăn nên người dân bỏ nghề theo nghề khác Hiện nay, nguồn nguyên liệu để làm thúng địa phương khan hiếm, người làm th ng phải tìm mua nguyên liệu nơi khác, sản phẩm làm bán có lời ơn nữa, ngồi thuyền thúng truyền thống, ngư dân c n dùng thuyền thúng nhựa composite So với thuyền thúng truyền thống, thuyền thúng vật liệu composite có ưu điểm nhẹ hơn, giá thành rẻ hơn, độ bền khoảng năm năm bảo dưỡng Tri thức dân gian Tri thức dân gian khảo sát chủ yếu thuộc loại sau: tri thức biển (những kinh nghiệm đánh bắt cá, kinh nghiệm xem trời đất dự báo thời tiết…), tri thức y, dược học cổ truyền (đó thuốc dân gian chữa bệnh thông thường) Tri thức trao truyền qua hệ thơng qua trí nhớ, truyền miệng thực hành xã hội Nó gi p cho người có ứng xử thích hợp với mơi trường tự nhiên, điều hòa quan hệ xã hội, hiểu biết cần thiết sản xuất, trị bệnh Nói tri thức dân gian biển, chủ thể di sản cư dân biển làm nghề đánh bắt thủy hải sản Qua thực tế lao động, ngư dân Đà Nẵng đ c rút kinh nghiệm để việc lao động đạt suất cao Cho đến nay, kinh tế 42 có nhiều bước phát triển, đời sống người dân có nhiều phần đổi khác kinh nghiệm người dân sử dụng Còn y học cổ truyền, nay, người dân c n lưu truyền nhiều thuốc dân gian chữa bệnh cảm, sốt, kiết lỵ, băng huyết, đau bụng, đau răng, ngứa da, cầm máu …Những thuốc vừa hiệu quả, lại tốn đến cải, thời gian, sức lực Nhưng thực trạng nay, diện tích đất trồng thuốc ít, số lồi thuốc khơng c n Không thế, người dân hình thành thói uen sử dụng thuốc tây Việc truyền thuốc lại cho hệ trẻ có hiệu quả, nhiều thuốc bị thất truyền, số không c n sử dụng Đây loại hình di sản văn hóa phi vật thể dễ bị mai q trình phát triển xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Giá trị di sản văn hóa phi vật thể a) Giá trị lịch sử Với tư cách vốn văn hóa truyền thống, di sản văn hóa phi vật thể nguồn tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử - xã hội văn hóa cư dân Đà Nẵng Qua việc tìm hiểu di sản văn hóa phi vật thể, giúp hiểu rõ lịch sử phát triển người Việt trình tiến phương Nam, cách thức tổ chức làng xã cư dân Ngoài ra, loại hình di sản văn hóa c n nguồn “tài liệu thư tịch”, phản ánh lịch sử “cộng cư” giao lưu văn hóa người Việt với cư dân khác Đà Nẵng b) Giá trị tâm linh Từ nhận thức điều kiện tự nhiên xã hội, cộng động cư dân Đà Nẵng ln mong muốn sống bình an, ấm no hạnh phúc, khắc phục rủi ro lao động sản xuất, đời sống thường nhật Các di sản văn hóa phi vật thể tồn đến ngày hôm chứng tỏ thân có khả đáp ứng nhu cầu tâm linh tâm lý cầu an nhu cầu cân đời sống thực với đời sống tâm linh, tinh thần họ Đứng trước khắc nghiệt thiên nhiên: dịch bệnh, lũ lụt, mưa bão… người cảm thấy bất lực, họ cầu mong che chở, hộ trì vị thần linh Điều thể rõ loại hình: lễ hội truyền thống, tập quán xã hội Thông qua di sản văn hóa, cộng đồng dân cư gửi gắm niềm tin cầu mong sống bình an, khỏe mạnh sung túc c) Giá trị văn hóa nghệ thuật Các hình thức diễn xướng, tr chơi dân gian tổ chức lễ hội, mục đích để truyền tải nguyện vọng, mong ước vị thần linh Hát bả trạo ví dụ tiêu biểu, hát bả trạo thực hành phần nghi lễ Cầu ngư cộng đồng ngư dân ven biển, không phản ánh tình cảm tâm 43 linh, phong tục, lối sống, mà thể ý thức dùng nghệ thuật lời ca tiếng hát để bày tỏ tình cảm tâm linh, đạo lý triết lý sống cộng đồng Sự kết hợp nhuần nhuyễn lễ ca cho thấy mơi trường tín ngưỡng nơi tượng văn hóa nghệ thuật nảy sinh, tích hợp từ trở lại phục vụ đời sống sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng, đồng thời trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trên thực tế, loại hình di sản văn hóa phi vật thể hình thái tựa nghệ thuật, từ văn tế (vốn chưa phải văn chương thật sự), giọng xướng tế (chưa phải giai điệu âm nhạc) đến loại hình văn hóa phi vật thể có tính nghệ thuật cao hát bả trạo, âm nhạc nghi lễ truyền thống hay tr chơi dân gian Ngày nay, số di sản văn hóa phi vật thể, ngồi giá trị văn hóa nghệ thuật, cịn có giá trị văn hóa du lịch, dạng hoạt động văn hóa người, mà thơng ua đó, giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống cộng đồng khơi nguồn phát triển sống động sống thời đại Dạng hoạt động văn hóa này, mặt, nhằm thực chức cao văn hóa là chức giải trí, chức giáo dục, chức thẩm mỹ góp phần hồn thiện người, mặt khác cách thức giữ gìn giá trị, di sản văn hóa Khơng thế, di sản văn hóa phi vật thể trở thành sản phẩm du lịch văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi để giới thiệu truyền bá nét văn hóa đặc sắc địa phương, mang lại nhiều hội để phát triển kinh tế cho địa phương Tất nhiên, để thu h t khách du lịch, thân sản phẩm du lịch văn hóa phải mang tính biểu trưng cao, thể sắc riêng, đặc trưng mơi trường xã hội mà tồn d) Giá trị ạo ức thẩm mỹ Việc thờ cúng, suy tôn vị thần cai quản đất đai, phù trợ nghề nghệp… biểu ý thức đề cao việc ứng xử đạo đức với tự nhiên Với tín ngưỡng thờ cúng cá Voi với kiêng kị xung quanh nó, thể tôn trọng người giới tự nhiên mặt khác phản ánh tâm trạng bất lực, sợ hãi chủ thể vùng đất trước sức mạnh tàn phá Vơ hình chung, việc thờ cúng vị thần thiên nhiên nhân thần có giá trị xây dựng, giáo dục ý thức tơn trọng dạng khác sống, mặt khác cịn hạn chế giết chóc khơng cần thiết để bảo vệ tính đa dạng mơi trường sinh thái suy giảm số loài động vật Ứng xử đạo đức với môi trường tự nhiên c n thể qua việc gìn giữ mơi trường thiết chế tín ngưỡng Các khơng gian thờ phụng cộng đồng dân cư, dù uy mô lớn hay nhỏ thứ liên uan đến khơng gian gìn giữ để đảm bảo tính thiêng, mà suy cho để mưu cầu sống bình an cho cộng đồng người sống 44 Nét trội giá trị đạo đức hệ thống di sản văn hóa phi vật thể tình cảm, tinh thần nhân văn ứng xử với môi trường xã hội Những học đạo đức giá trị cần đ c r t mà hệ hôm chuẩn bị cho hệ sau Những câu ca dao, tục ngữ, ca thấm đượm sắc uê hương, ăn đơn giản, mộc mạc mang đậm dấu ấn quê nhà Các tập quán xã hội tục dẫy mả, tục cúng giỗ tổ tiên, âm linh…vẫn nhân dân trì gìn giữ đến ngày hơm nay, chứa đựng học quý báu đạo lý làm người: Tình cảm yêu thương, tinh thần nhân nhân văn với kiếp người khốn khổ, thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Các hành vi tín ngưỡng, biết có mang tâm lý thực dụng, ý nghĩa chủ đạo thấm đẫm tinh thần nhân ái, bình đẳng, tơn q sinh mạng người, thể nghĩa người sống người chết Triết lý đạo làm người không vô ơn hàm ẩn việc thờ phụng người có cơng khai khẩn, đặt móng để cháu định cư, yên tâm nối nghiệp cha ông Tôn vinh Thành hoàng làng, tiền hiền, hậu hiền …đã thể tình cảm tri ân cơng đức tiền nhân, khẳng định thái độ trân trọng khứ ý thức gìn giữ di sản Bên cạnh giá trị đạo đức, di sản văn hóa phi vật thể cịn thể giá trị thẩm mỹ Cái đẹp thể khơng gian văn hóa liên uan Ngồi vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên xung quanh, thân cơng trình kiến trúc làm đẹp từ hình thức bên đến nội dung bên Một biểu khác đẹp thể tín ngưỡng, lễ hội người tham gia, từ vị chủ tế đến vị ban nghi lễ thật trang nghiêm nghi thức dâng lên thần linh Giá trị thẩm mỹ di sản văn hóa phi vật thể cịn thể nhiều đức tính tốt đẹp cộng đồng cư dân bộc lộ, thể q trình thực hành di sản Đó tình cảm yêu thương người, yêu uê hương đất nước, tinh thần nhân văn ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội môi trường tâm linh 45 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP ẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Định hư ng ông tá bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ịa bàn thành phố Đà Nẵng Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể bị mai một, hủy hoại theo thời gian Nhưng xuống cấp, hư hỏng văn hóa vật thể hàng ngày hàng trước mắt người, thấy được, định lượng Nhưng văn hóa phi vật thể khơng dễ thấy vậy, chưa nói đến nhận thức khơng đầy đủ, chí sai lệch giá trị Đối với cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, theo Gregory J.Ashworth, tồn hai uan điểm: bảo tồn nguyên vẹn tính xác thực bảo tồn sở kế thừa Cả hai uan điểm có ưu nhược điểm riêng Nếu bảo tồn nguyên vẹn giúp hệ sau dễ dàng việc xác định rõ giá trị gốc di sản điểm khó khăn nằm chỗ cần xác định cụ thể yếu tố nguyên gốc, yếu tốc phát sinh Trong đó, bảo tồn kế thừa đề cao việc lựa chọn giá trị phù hợp với thời phát huy Vấn đề đặt ra, tiêu chí cụ thể việc xác định giá trị phù hợp giá trị chưa phù hợp, dễ dẫn đến trường hợp loại bỏ giá trị chưa có hiểu biết nghiên cứu thấu đáo Theo đó, Gregory J shworth đưa giải pháp thứ ba: bảo tồn kế thừa phát triển Giải pháp đặt trọng tâm vào việc làm để di sản sống phát huy tác dụng đời sống đương đại.1 Chính lẽ đó, việc tìm giải pháp thích hợp, giải cách khoa học, biện chứng mối quan hệ truyền thống đại việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hơm có ý nghĩa to lớn cần thiết Trên sở tìm hiểu trạng di sản văn hóa phi vật thể địa bàn thành phố Đà Nẵng, bước đầu xin đề xuất số giải pháp mang tính định hướng chung việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người dân Đà Nẵng giai đoạn sau: - Thứ nhất: Di sản văn hóa phi vật thể không “nhất thành bất biến”, ch ng định phải hàm chứa nhân tố mang tính lịch sử, đồng thời lại phải mang thở thời đại mà chủ thể văn hóa chủ sở hữu di sản văn hóa phi vật thể sống, làm việc sáng tạo Điều đồng nghĩa di sản văn hóa phi vật thể sáng tạo ra, bảo lưu chuyển giao qua nhiều Lê Thị Kim Oanh, Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn h a phi vật thể Lể hội truyền thống đời sống đại, tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 54/2014 46 hệ trình sàng lọc sáng tạo không ngừng nghỉ Tuy nhiên, sáng tạo phải với việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống địa phương, phải xuất phát từ lợi ích người dân, phù hợp với tâm tư nguyện vọng phải tôn trọng ý kiến người dân Bảo tồn nghĩa phải “gạn đục khơi trong”, giữ gìn, bảo lưu vốn uý mà ơng cha ta tích lũy qua sống, lao động, chiến đấu hàng ngàn năm trước đó, phải bảo vệ cho giá trị văn hóa tích cực, cốt lõi, đưa giá trị văn hóa sống trở lại với người dân, góp phần làm nên sắc văn hóa vùng đất Bảo tồn khơng có nghĩa cố chấp, trung thành tuyệt cũ ảo tồn việc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa khác, làm phong phú cho thân tạo điều kiện phát triển cao - Thứ hai: Mỗi loại hình di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm môi trường định, tách khỏi môi trường cụ thể, di sản văn hóa cội nguồn sức sống Do đó, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cần lấy bảo vệ chỉnh thể làm nguyên tắc, cần ý đến bảo vệ chỉnh thể khơng gian văn hóa liên quan Nếu ch ng ta làm thay đổi môi trường nhân văn theo ý muốn chủ quan đưa người kế thừa khỏi nơi họ sinh sống, chắn mang lại ảnh hưởng tiêu cực nghệ nhân, người truyền thừa di sản văn hóa phi vật thể Việc đồng nghĩa bảo tồn tượng văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng Một loại hình di sản văn hóa phi vật thể coi thành cơng việc lưu giữ tồn sống động mơi trường nơi sinh ra, tức đưa di sản văn hóa trở lại với chủ thể văn hóa tạo điều kiện tốt tồn Đây uan điểm N SC nhiều uốc gia giới đề xuất Tuy nhiên, thực tế có số tượng văn hoá phi vật thể bị biến tồn sách Bởi vậy, để bảo tồn ch ng đời sống, phải đưa ch ng trở lại với người dân, trở lại nơi sản sinh chúng Cá giải pháp sản văn hóa phi vật thể thể ơng tá bảo tồn phát h ượ kiểm kê giá trị di Qua nghiên cứu, điều tra điền dã từ thực trạng vốn di sản văn hóa phi vật thể địa bàn quận Sơn Trà Ch ng đề xuất vài phương án cho việc bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa nhằm hướng tới phát triển bền vững Những hướng bảo tồn bước đầu chưa tồn diện Việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể thực cần có nghiên cứu sâu hơn, rộng lớn hơn, cần có đóng góp chuyên gia nhà quản lý văn hóa - Vật thể hóa di sản văn h a phi vật thể Đây cách để tiến hành điều tra, sưu tầm, thu thập, ghi chép lại dạng thức văn hóa phi vật thể, kĩ năng, kĩ thuật, nghệ thuật, tri thức nghệ nhân sử dụng trình diễn loại hình nghệ thuật hay chế tác sản phẩm việc ghi chép, ghi âm, ghi hình Sử dụng loại máy móc, thiết 47 bị, phương tiện kĩ thuật nghe - nhìn đại việc lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể ưu bước tiến so với trước dùng giấy bút để ghi chép trình Việc sử dụng máy ghi âm, máy ảnh, máy quay phim gi p ch ng ta lưu giữ tái lịch sử cách tốt Tồn loại hình văn hóa phi vật thể lưu giữ kho lưu trữ, ngân hàng liệu, bảo tàng, viện nghiên cứu Trung ương địa phương Đó sở gi p ch ng ta sau có để nghiên cứu, phục dựng lại tượng văn hóa phi vật thể bị mai - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác c a người dân việc bảo tồn, phát huy di sản văn h a Việc giáo dục để nâng cao ý thức tự giác người dân, khơi dậy họ lòng tự hào di sản văn hóa cộng đồng cơng việc có ý nghĩa quan trọng để hướng người dân chủ động tìm t i, sưu tầm bảo tồn loại hình di sản văn hóa phi vật thể Ngoài việc phổ biến uy định, cần thiết phải giải thích cụ thể hóa, thể chế hóa uy định chung, văn hướng dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để người dân dễ dàng tiếp thu tự giác chấp hành Cần gắn quyền lợi kinh tế quyền lợi xã hội người dân cơng việc bảo tồn Đây cách thức thu h t đông đảo người dân tham gia lưu giữ di sản văn hóa truyền thống Tun truyền, vận động phải làm cách đồng với nhiều hình thức khác Bên cạnh đa dạng hóa chương trình tun truyền (hội nghị, triển lãm, ấn phẩm, chương trình văn hóa, văn nghệ…), cần đưa vào nội dung chương trình thông tin cụ thể, sát thực gần gũi với đời sống sinh hoạt người dân nhằm mang lại hiệu cao - Bảo tồn nghệ nhân dân gian Ngày nay, với phương tiện máy móc đại như: máy ảnh, máy quay phim… ch ng ta có điều kiện tư liệu hóa nguồn di sản q báu Nhưng khơng có thay người việc truyền dạy, thực hành lưu giữ vốn văn hóa Như vậy, đối tượng để bảo tồn người, nghệ nhân dân gian Để “bảo tồn” nghệ nhân dân gian, bên cạnh công nhận công chúng, cần có chương trình bảo vệ họ cách cung cấp trợ cấp đặc biệt cho “báu vật nhân văn sống” lựa chọn để họ có trách nhiệm việc bảo vệ di sản như: trì, phát triển kỹ tri thức họ di sản cho hệ trẻ thơng ua chương trình đào tạo, buổi trình diễn, hoạt động thực hành tín ngưỡng…; sẵn sàng cung cấp thơng tin, thực hành trình diễn hiểu biết tín ngưỡng phục vụ cho công việc sưu tầm, lưu giữ làm tư liệu ghi thu (băng hình, băng tiếng xuất phẩm); khuyến khích tổ chức cá nhân có hoạt động tìm hiểu văn hóa địa phương… 48 Ngồi ra, việc nhà nước tơn vinh phong tặng danh hiệu “nghệ nhân ưu tú”, “nghệ nhân nhân dân” cho nghệ nhân dân gian không góp phần động viên nghệ nhân, mà cổ vũ, niềm vinh dự, tự hào người thân, gia đình, d ng họ, uê hương nghệ nhân Bên cạnh đó, cần có tun truyền báo chí, truyền hình để đề cao vị xã hội họ Đây khuyến khích cho hệ trẻ tiếp nối nghiệp nghệ nhân cao tuổi Cần coi nghệ nhân dân gian tài sản quốc gia, thường xuyên tiến hành kiểm kê “báu vật nhân văn sống” để nắm số lượng nghệ nhân dân gian, từ có biện pháp bảo tồn hợp lý, kịp thời; có sách hỗ trợ cho việc thực hoạt động chuyển giao đào tạo, phổ biến, làm tư liệu tri thức kỹ nghệ nhân dân gian, góp phần khuyến khích đảm bảo nghệ nhân dân gian thực công việc thường xuyên - Quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn h a phi vật thể gắn với phát triển du lịch Phát huy di sản văn hóa gắn với xây dựng hệ thống du lịch địa phương cách đồng khoa học để loại hình di sản nhanh chóng trở thành sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn, làm cho đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú Thực tế chứng minh rằng, việc phát triển du lịch dựa giá trị văn hóa truyền thống nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần người dân, từ tạo sở thiết chế vững thay đổi diện mạo cấu kinh tế nhiều địa phương Đồng thời, việc phát triển du lịch đ ng hướng tạo điều kiện để gìn giữ phát triển giá trị văn hóa địa phương thơng ua việc tạo nguồn thu cho công tác bảo tồn, tạo động lực vật chất khuyến khích người dân trì phát huy giá trị truyền thống Chính nguồn thu từ du lịch việc nâng cao nhận thức người dân qua hoạt động du lịch góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo Và vậy, bảo tồn có nghĩa phát triển, đơi với phát triển Làm tốt điều nhắm đến mục tiêu lâu dài, bảo tồn phát triển bền vững - Đào tạo nâng cao trình độ c a đội ngũ cán văn h a Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đảng nhà nước có đường lối, chủ trương đ ng đắn Tuy nhiên, hệ thống sách văn hóa chưa hồn thiện, việc thực hóa chủ trương, sách lại hồn tồn phụ thuộc vào lực nhận thức cán địa phương, đặc biệt cán sở Vì thế, giải pháp nhằm khắc phục tình trạng suy giảm văn hóa phi vật thể nâng cao nhận thức cho cán quản lý cấp, đặc biệt cán cấp sở 49 Không nâng cao nhận thức phương diện lý thuyết, mà phải bước nâng cao nhận thức cán phương pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể (ví dụ vấn đề tính ngun bản, tính dân gian hình thái văn hóa phi vật thể) Cần phải làm cho cán sở hiểu rõ: Đời sống văn hóa sở cấu thành từ hai yếu tố văn hóa dân gian cổ truyền văn hóa đương đại - Nâng cao vai trò quản lý c a nhà nước công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Ban hành thực sách, chế độ phù hợp với loại hình di sản văn hóa phi vật thể Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động văn hóa, lễ hội, tín ngưỡng Mặc dù, quyền địa phương cấp có sách hỗ trợ nhằm bảo tồn trì loại hình di sản, đặc biệt lễ hội truyền thống, can thiệp không đ ng hướng quyền vơ tình tạo nên lệ thuộc nhân dân, chủ thể văn hóa vào quyền, làm tính đặc trưng vốn có di sản Chính quyền địa phương nên đề xuất sách hỗ trợ góp phần quản lý phát huy loại hình di sản văn hóa, mặt khác để cộng đồng tự chủ việc tổ chức hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội - Huy động nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước đôi với nguồn lực xã hội h a để bảo vệ phát huy di sản Kêu gọi tổ chức, cá nhân nước quốc tế, người tâm huyết với di sản có hành động thiết thực góp phần tơn vinh, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch văn hóa bền vững PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ VH, TT&DL TRƯỞNG BAN KIỂM KÊ (Đ ký) Trần Quang Thanh 50 ... ẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Định hư ng ông tá bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ịa bàn thành phố Đà Nẵng Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể bị mai một, hủy hoại theo... Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Đối tượng phạm vi kiểm kê a) Đối tượng kiểm kê: Đối tượng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tồn địa bàn quận Sơn Trà, bao gồm loại hình di sản uy... thành phố Đà Nẵng 46 Các giải pháp cụ thể công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể kiểm kê 47 MỞ ĐẦU Lý kiểm kê Văn hóa phi vật thể (hay văn hóa vơ thể, văn