1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận sơn trà thành phố đà nẵng

26 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 319,68 KB

Nội dung

Luận văn

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ KIM BÌNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Thị Tam Thanh Phản biện 1: TS Trần Văn Hiếu Phản biện 2: TS Trần Xuân Bách Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lực người nhân tố định nguồn lực cần thiết cho phát triển đất nước Các thành tựu nghiên cứu giáo dục thừa nhận quản lý giáo dục then chốt đảm bảo thành công phát triển giáo dục Trong nhà trường, nơi trực tiếp diễn hoạt động giáo dục, đội ngũ cán quản lý (CBQL) từ hiệu trưởng (HT), đến tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có vai trị quan trọng TTCM CBQL sở, trực tiếp quản lý đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn (TCM) Thực tế trường Tiểu học, công tác quản lý TCM hoạt động quản lý TTCM dựa theo kinh nghiệm, chưa tổ chức, quản lý có hệ thống khoa học đội ngũ chưa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý để thực tốt chức quản lý, chưa phát huy vai trò TTCM việc thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường; việc quản lý cơng tác bồi dưỡng TTCM HT cịn nhiều hạn chế, bất cập Nghiên cứu quản lý nhà trường, công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM nhà trường phổ thơng có nhiều nhà khoa học nước đề cập, quan tâm Tuy nhiên, qua tìm hiểu nghiên cứu quản lý công tác bồi dưỡng TTCM trường TH chúng tơi chưa thấy có cơng trình đề cập đến Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học, quản lý công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Tổ trưởng chuyên môn trường Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học (TH) địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung, nhà trường Tiểu học nói riêng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng TTCM trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học phù hợp với yêu cầu đổi công tác quản lý nhà trường nay, bám sát chức quản lý giáo dục nâng cao lực quản lý cho đội ngũ TTCM, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý việc bồi dưỡng cho TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi công tác giáo dục trường Tiểu học giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM hiệu trưởng trường TH địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Đề tài triển khai nghiên cứu 10 trường TH sử dụng số liệu thống kê từ năm 2010 đến năm 2012 để phân tích Phƣơng pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm, vấn, quan sát - Nhóm phương pháp bổ trợ: lấy ý kiến chuyên gia, thống kê toán học xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Luận văn có 97 trang, ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung thể chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng TTCM trường Tiểu học Chương Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Chương Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Ngoài ra, luận văn cịn có phần danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Xu đổi giáo dục đặt yêu cầu cho người CBQL Rõ ràng, phủ nhận vị trí, vai trị quan trọng đội ngũ CBQL nói chung, người TTCM nói riêng cơng tác quản lý nhà trường nghiệp giáo dục đào tạo Vấn đề đề cập đến cơng trình nghiên cứu tác giả như: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh, Trần Bá Hồnh, Hà Sỹ Hồ, Trần Kiểm, Nguyễn Ngọc Quang…Riêng vấn đề công tác bồi dưỡng TTCM số tác giả như: Đỗ Ngọc Bích, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, … đề cập đến tạp chí, kỷ yếu, đầu sách tiểu luận, luận văn thạc sĩ Nhìn chung, tài liệu báo đề cập vấn đề cách khái quát, là tài liệu tập trung viết TTCM mà đề cập đến có liên quan Tuy vậy, tất thống vai trò quan trọng việc cần thiết phải nâng cao lực cho TTCM coi giải pháp then chốt việc đổi hoạt động quản lý chuyên môn trường học Ở quận Sơn Trà, vấn đề quản lý bồi dưỡng nâng cao lực TTCM trường Tiểu học (TH) hiệu trưởng (HT) quan tâm song tồn kinh nghiệm rải rác sáng kiến kinh nghiệm báo cáo tổng kết nhà trường Như vậy, nay, theo tài liệu mà chúng tơi có được, chưa có cơng trình đề cập đến biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao lực cho TTCM trường TH cách đầy đủ hệ thống Trước yêu cầu đổi giáo dục, tạo bước đột phá quản lý nhà trường nay, tác giả thấy rằng: quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM cần thiết đóng vai trị định việc thực có hiệu mục tiêu giáo dục 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý khái niệm rộng, đa chiều Vì thế, có nhiều cách tiếp cận khác Có thể khái quát sau: Quản lý trình tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý lên khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục thực việc quản lý lĩnh vực giáo dục Có nhiều khái niệm quản lý giáo dục (QLGD) tựu chung quản lý giáo dục hiểu tác động có tổ chức, có định hướng, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu định 1.2.3 Bồi dưỡng Tổ trưởng chuyên môn - Bồi dưỡng thực chất bổ sung, “bồi đắp” thiếu hụt tri thức, cập nhật sở “nuôi dưỡng” cũ cịn phù hợp để mở mang có hệ thống tri thức, kỹ năng, nghiệp vụ, làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệu lao động - Bồi dưỡng TTCM giúp cho TTCM có kiến thức cần thiết, đủ để thực nhiệm vụ quản lý cơng tác chun mơn mà đảm nhận 1.3 Trƣờng Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1 Mục tiêu giáo dục Tiểu học Giáo dục TH nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để HS tiếp tục học THCS 1.3.2 Vị trí, nhiệm vụ trường Tiểu học Là cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng (GDPT), cho hình thành phát triển nhân cách người 1.3.3 Xu hướng phát triển trường Tiểu học Xu hướng phát triển giáo dục TH nhà trường thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS, trọng giáo dục kỹ sống cho em, giúp em có khả tiếp tục học tốt cấp THCS 1.4 Tổ chuyên môn Tổ trƣởng chuyên môn trƣờng Tiểu học 1.4.1 Nhiệm vụ tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ; thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lí sử dụng sách, thiết bị GV; tham gia đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học 1.4.2 Nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn - Tham mưu cho HT việc xây dựng kế hoạch nhà trường; xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch chuyên môn, hoạt động giáo dục tổ; phân công chuyên môn, quản lý GV tổ; hướng dẫn tổ viên xây dựng kế hoạch cá nhân; - Tổ chức thực đổi PPGD, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV tổ; thực công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, giáo dục tổ viên đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV 1.5 Bồi dƣỡng đội ngũ TTCM trƣờng tiểu học 1.5.1 Ý nghĩa cần thiết việc bồi dưỡng TTCM Bồi dưỡng đội ngũ TTCM đạt kết tốt tiền đề để tổ chức hoạt động dạy học giáo dục có chất lượng 1.5.2 Nội dung bồi dưỡng Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức cập nhật chủ trương sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bồi dưỡng lực quản lý 1.5.3 Hình thức tổ chức bồi dưỡng Các hình thức bồi dưỡng như: bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng từ xa, bồi dưỡng theo chuyên đề, tổ chức hội thảo,… 1.5.4 Những yêu cầu công tác bồi dưỡng Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TTCM phải tiến hành đồng bộ, thường xuyên; đặc biệt người TTCM phải bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý 1.6 Hiệu trƣởng với công tác bồi dƣỡng đội ngũ TTCM 1.6.1 Vai trò hiệu trưởng công tác bồi dưỡng HT nhà trường đóng vai trị định chất lượng cơng tác bồi dưỡng TTCM từ việc xây dựng kế hoạch đến việc đảm bảo điều kiện tốt để công tác bồi dưỡng TTCM đạt kết 1.6.2 Chức HT công tác bồi dưỡng Trong công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM, hiệu trưởng thực chức năng: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết 1.7 Quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ TTCM Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM gồm: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng - Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng - Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng - Các điều kiện, nguồn lực phục vụ công tác bồi dưỡng - Xây dựng chế phối hợp hỗ trợ công tác bồi dưỡng Tiểu kết chƣơng Trong nhà trường Tiểu học, đội ngũ TTCM có vai trị đặc biệt quan trọng việc điều hành hoạt động TCM nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục góp phần nâng cao hiệu đào tạo nhà trường Để thực quản lý công tác bồi dưỡng TTCM, hiệu trưởng nhà trường cần thực đồng khâu trình quản lý từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng TTCM đến công tác đạo, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh Công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường tiểu học định hiệu quản lý nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 10 Yếu 100% HS lớp hồn thành chương trình TH Khơng có HS bỏ học 2.2.2.3 Cơng tác xây dựng đội ngũ - Tồn quận có 535 CB, GV, NV Trong đó, CBQL: 33 người (21 nữ) - 100% CBQL đạt chuẩn trình độ chun mơn; GV có 394 người – 89.1% đạt chuẩn trình độ đào tạo 2.3 Khái quát trình khảo sát - Mục đích khảo sát để tìm hiểu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM HT trường TH địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Khách thể khảo sát: Cán quản lý: 25, TTCM: 42, GV: 200 10 trường TH, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng gồm trường: TH Ngô Gia Tự, Nguyễn Thái Học, Trần Quốc Toản, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Phan Vinh, Tiểu La, Tô Vĩnh Diện, Quang Trung, Chi Lăng Lương Thế Vinh - Phương pháp khảo sát: điều tra qua phiếu hỏi kết hợp vấn, trao đổi - Thời gian khảo sát: Tháng 8-9/2012 - Kết khảo sát: 2.4 Tình hình 10 trƣờng đƣợc khảo sát 2.4.1 Thực trạng đội ngũ TTCM - Số lượng cấu đội ngũ TTCM: Số lượng TTCM 10 trường khảo sát 42 người, nữ Đảng viên: 28/42(66.66%) - Thâm niên nghề nghiệp 20 năm 36/42 người; tuổi 40: (14.28%); từ 45-50: 32 (76,19%); 50 tuổi: (9.52%) - Thâm niên làm TTCM: Dưới 10 năm: người (19.0%), từ 10-20 năm: 23 người (54.8%), 20 năm: 11 người (26.2%) - Trình độ đào tạo: 100% TTCM có trình độ CĐ ĐHSP 11 - Trình độ quản lý: chưa có TTCM học Cử nhân quản lý hay bồi dưỡng quản lý ngắn hạn Nhận xét: Phần lớn TTCM 10 trường khảo sát có cấu đồng chuẩn đào tạo, có kinh nghiệm lâu năm giảng dạy, nhiều năm làm TTCM 2.4.2 Thực trạng lực quản lý đội ngũ TTCM Hầu hết TTCM có nhận thức trị, tư tưởng vững vàng, chấp hành thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Hạn chế lớn TTCM xây dựng kế hoạch chung chung, dàn trải, lẫn lộn mục tiêu biện pháp Ở trường nhỏ, TCM gồm nhiều khối lớp, nhiều mơn học, TTCM thường gặp khó khăn việc cụ thể hoá mục tiêu đến khối lớp, môn - Năng lực tổ chức thực kế hoạch đội ngũ TTCM nhiều hạn chế TTCM lúng túng việc tổ chức đánh giá dạy, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ tổ viên Các kỹ xử lý tình huống, giải mâu thuẫn, khả thuyết phục TTCM chưa cao dẫn đến hiệu công tác chưa cao 2.5 Thực trạng công tác bồi dƣỡng đội ngũ TTCM 2.5.1 Bồi dưỡng nhận thức Qua khảo sát, 100% TTCM hiệu trưởng nhà trường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tư tưởng trị, quán triệt thực tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước ngành 2.5.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng Nội dung hiệu trưởng bồi dưỡng cho TTCM chủ yếu tập trung vào việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Việc bồi dưỡng nghiệp 12 vụ quản ký chưa trọng; có 11.1% ý kiến cho nhà trường chủ động kế hoạch bồi dưỡng, hình thức nội dung phù hợp; 49.7% ý kiến cho nhà trường bị động kế hoạch bồi dưỡng, hình thức nội dung chưa phù hợp; 19.2% ý kiến cho nhà trường chưa xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ TTCM 2.5.3 Các hình thức bồi dưỡng Các loại hình tổ chức công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM thời gian qua chủ yếu là: Bồi dưỡng chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn, tổ chức hội thảo, tổ chức giao lưu trường địa bàn phường, tổ chức thao giảng, hội giảng 2.5.4 Kết bồi dưỡng Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý quan tâm Vì vậy, thực tế cho thấy, nhiều TTCM không bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nên có lúc làm khơng chức năng, làm không hết nhiệm vụ người TTCM; thụ động thực kế hoạch nhiệm vụ năm học, thiếu chủ động quản lý TCM… 2.5.5 Các điều kiện hỗ trợ công tác bồi dưỡng Kết khảo sát có 19.6% - 23.8% ý kiến đánh giá mức yếu điều kiện hỗ trợ công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM thời gian qua Đặc biệt nguồn kinh phí phục vụ cơng tác bồi dưỡng hạn hẹp 2.6 Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ TTCM hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 2.6.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng TTCM Qua khảo sát 10 trường, có 86.6% ý kiến cho cơng tác bồi dưỡng TTCM quan trọng quan trọng; khơng có ý kiến 13 phủ nhận tầm quan trọng cơng tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM Điều khẳng định rằng, công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM nhà trường cần thiết 2.6.2 Thực trạng quản lý xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng Thực trạng quản lý xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ TTCM hiệu trưởng 10 trường khảo sát, có từ 29.8% - 32.6% ý kiến đánh giá mức độ chưa hài lòng Kết cho thấy, cơng tác quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng đội ngũ TTCM nhiều hạn chế 2.6.3 Thực trạng quản lý hình thức bồi dưỡng Kết khảo sát cho thấy, tỉ lệ mức độ chưa hài lòng tạm hài lòng cao (từ 19.2% - 57.0%) Vì vậy, đánh giá cơng tác quản lý hình thức bồi dưỡng đội ngũ TTCM cịn nhiều bất cập 2.6.4 Thực trạng quản lý nguồn lực điều kiện hỗ trợ công tác bồi dưỡng Qua khảo sát, mức độ tạm hài lịng khơng hài lòng chiếm tỉ lệ tương đối cao từ 48.5% - 62.4% Điều cho thấy, CBQL nhà trường chưa thật quan tâm đến công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM, kinh phí hoạt động trường có hạn nên việc đầu tư kinh phí vào lĩnh vực chưa mức 2.6.5 Thực trạng quản lý đánh giá kết bồi dưỡng Qua khảo sát 10 trường, có từ 32.6% - 51.0% ý kiến đánh giá mức độ tạm hài lòng, cịn mức độ chưa hài lịng có từ 14.5% - 27.8% Kết cho thấy, việc quản lý đánh giá kết bồi dưỡng đội ngũ TTCM hạn chế 2.7 Nguyên nhân hạn chế quản lý công tác bồi dƣỡng TTCM 14 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế quản lý công tác bồi dưỡng TTCM cấp quản lý giáo dục, quản lý nhà trường chưa thật quan tâm đến công tác bồi dưỡng TTCM, đặc biệt bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL nhà trường chưa làm tốt việc đạo, tổ chức, kiểm tra công tác quản lý TTCM, kết kiểm tra nhiệm vụ năm học chủ yếu lấy chuyên mơn làm chính, dẫn đến cơng tác khác chăm lo Tiểu kết chƣơng Qua khảo sát thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, nhận thấy hầu hết hiệu trưởng trường TH nhận thức đắn vai trị, vị trí TTCM trường TH Thực tế nhìn nhận, hiệu trưởng trường TH quản lý trực tiếp đội ngũ TTCM chưa sử dụng phát huy hết lực sẵn có đội ngũ TTCM Hạn chế lớn đội ngũ TTCM lực quản lý họ, TTCM điều hành hoạt động tổ dựa vào kinh nghiệm nên kỹ như: kỹ xây dựng kế hoạch, kỹ tổ chức thực hiện, kỹ kiểm tra đánh giá kỹ cần thiết khác chưa quan tâm bồi dưỡng kịp thời Tóm lại, với việc phân tích thực trạng quản lý cơng tác bồi dưỡng TTCM, đặc biệt xác định rõ hạn chế quản lý công tác bồi dưỡng TTCM, nhà trường TH, sở thực tiễn làm tiền đề cho chương đề xuất biện pháp khắc phục 15 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Các nguyên tắc chọn lựa biện pháp Việc chọn lựa biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM dựa sở nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn, tính hệ thống tính hiệu 3.2 Các biện pháp cụ thể 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, TTCM giáo viên tầm quan trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường TH 3.2.1.1 Mục đích Mục tiêu biện pháp tác động làm thay đổi, nâng cao nhận thức cho lực lượng QLGD nhà trường đội ngũ GV Đặc biệt giúp hiệu trưởng TTCM nhận thức đầy đủ đắn cấp bách cần phải nâng cao lực cho TTCM 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực - Nội dung TTCM cần nhận thức mối liên hệ hoạt động quản lý TTCM với phát triển chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Phải làm cho TTCM hiểu rõ thực trạng lực họ đòi hỏi cấp bách nghiệp giáo dục để họ thấy cần thiết phải nâng cao lực nhận thức cho thân - Cùng với việc nhận thức đắn, cần trang bị cho TTCM tri thức phương pháp quản lý Trên sở hình thành họ kỹ cần thiết cho hoạt động quản lý tổ chuyên 16 môn, giúp đội ngũ TTCM biết cách vươn lên để trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhiều hình thức khác 3.2.2 Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng đội ngũ TTCM 3.2.2.1 Mục đích Thực tiễn đổi GD – ĐT đặt yêu cầu ngày cao cho đội ngũ TTCM phải khơng ngừng hồn thiện cập nhật tri thức, đặc biệt kiến thức nghiệp vụ quản lý để thực chức năng, làm hết nhiệm vụ người TTCM góp phần thực có hiệu mục tiêu giáo dục 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực * Bồi dưỡng kỹ xây dựng kế hoạch - Giúp TTCM nắm bắt chủ trương cấp liên quan đến hoạt động tổ Bồi dưỡng TTCM cách thức nắm bắt phân tích thực trạng tổ - Hướng dẫn TTCM phân chia hệ thống mục tiêu tổ thành mục tiêu phấn đấu nhóm, cá nhân - Giúp TTCM biết cách cụ thể hóa mục tiêu hệ thống tiêu chí đo lường lượng, đánh giá chất - Bồi dưỡng TTCM kỹ xây dựng biện pháp huy động nỗ lực tổ viên nhằm thực mục tiêu tổ chuyên môn * Bồi dưỡng kỹ tổ chức thực kế hoạch - Hướng dẫn TTCM cụ thể hố kế hoạch thành chương trình hành động TCM theo mốc thời gian - Bồi dưỡng TTCM biết phân công công việc cho tổ viên - Giúp TTCM biết dựa mức độ ưu tiên mục tiêu để huy động nguồn lực tổ tập trung mục tiêu ưu tiên cao 17 - Cung cấp cho TTCM hệ thống văn làm sở pháp lý cho việc tổ chức thực nhiệm vụ tổ chuyên môn - Chỉ đạo TTCM xây dựng đội ngũ GV nòng cốt môn * Bồi dưỡng kỹ kiểm tra, đánh giá - Cùng với TTCM xác định tiêu chí khách quan để kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn; hướng dẫn TTCM đưa hoạt động kiểm tra vào kế hoạch; bồi dưỡng TTCM tổ chức kiểm tra đánh giá theo tinh thần khách quan khoa học - Hướng dẫn TTCM thực tốt quy trình kiểm tra; hướng dẫn TTCM kết hợp hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá - Hướng dẫn TTCM biết cách làm cho việc kiểm tra đánh giá trở thành trình tự kiểm tra đánh giá tổ viên * Bồi dưỡng lực khác - Xây dựng tập thể đồn kết cơng việc quan trọng số người quản lý nhà trường; giúp TTCM biết cách hướng dẫn tổ viên hợp tác với hoạt động - Thường xuyên nhắc nhở TTCM biết quan tâm đến tâm tư tình cảm, khó khăn thành viên tổ - Bồi dưỡng TTCM biết cách phối kết hợp việc thực mục tiêu tổ với mục tiêu tổ chức đoàn thể trường 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng – Đề cao vai trò tự bồi dưỡng đội ngũ TTCM 3.2.3.1 Mục đích Việc đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng vừa có ý nghĩa lý luận sâu sắc việc hướng tới “xã hội học tập”, vừa phù hợp với thực tiễn công tác giáo dục Đa dạng hóa loại hình bồi dưỡng đội ngũ TTCM việc làm cần thiết, thiết thực để nhà 18 trường chọn lựa hình thức bồi dưỡng phù hợp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, lực quản lý cho đội ngũ TTCM 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực Một số hình thức bồi dưỡng: - Bồi dưỡng sở, kết hợp giao nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra đôn đốc - Tổ chức bồi dưỡng tập trung ngắn ngày theo cụm trường, kết hợp lý thuyết với thực hành nghiệp vụ - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên theo định kỳ - Các hình thức khác như: khuyến khích TTCM tự học, tự bồi dưỡng sở nhà trường, hiệu trưởng cung cấp tài liệu hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thời gian để họ tự học, tự nghiên cứu 3.2.4 Tăng cường điều kiện nguồn lực cho công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM 3.2.4.1 Mục đích Đội ngũ CBQL phải thực hạt nhân công tác bồi dưỡng đồng thời thực tốt chế độ sách, có đãi ngộ phù hợp, tạo điều kiện CSVC, trang thiết bị điều kiện khác hỗ trợ công tác giảng dạy quản lý nhằm khuyến khích đội ngũ TTCM n tâm cơng tác cống hiến nhiều cho nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực * Xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho công tác bồi dưỡng - Xây dựng đội ngũ CBQL khơng có trình độ chun mơn vững vàng mà cịn có trình độ nghiệp vụ quản lý, kinh nghiệm công tác quản lý để tham gia bồi dưỡng TTCM 19 - Đội ngũ CBQL lực lượng nịng cốt, định chất lượng cơng tác bồi dưỡng TTCM - Đội ngũ CBQL cần tăng cường kết hợp hoạt động quản lý với nghiên cứu khoa học, tích cực tham gia tập huấn tự bồi dưỡng để cập nhật tri thức mới, trau dồi nghiệp vụ sư phạm để nâng cao hiệu bồi dưỡng * Tạo động lực điều kiện hỗ trợ việc thực nhiệm vụ TTCM - Cung cấp văn chế định giáo dục – đào tạo bao gồm: Luật giáo dục, sách, chế độ giáo dục, nghị quyết, định, điều lệ, qui chế… - Tăng cường CSVC, trang thiết bị kỹ thuật phương tiện làm việc cần thiết, đảm bảo nhu cầu tối thiểu điều kiện làm việc cho đội ngũ TTCM - Xây dựng chế độ, sách động viên khuyến khích TTCM 3.2.5 Thiết lập chế phối hợp quản lý cấp để thực công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM 3.2.5.1 Mục đích Cơng tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM tiến hành sn sẻ xây dựng chế phù hợp bước hoàn thiện q trình quản lý Hồn thiện chế phối hợp quản lý để thực công tác bồi dưỡng lực quản lý cho đội ngũ TTCM mấu chốt, góp phần nâng cao hiệu cơng tác bồi dưỡng 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực Để có chế phối hợp đạt hiệu cao công tác bồi dưỡng TTCM, cần quan tâm đến vấn đề sau: - Bản thân hiệu trưởng phát huy lực cá nhân công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM 20 - CBQL tích cực hợp tác để điều chỉnh nội dung, cải tiến phương pháp bồi dưỡng, - Nghiên cứu đổi cách thức tổ chức, quản lý lớp học thống xây dựng kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng - Tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi cho TTCM có hội tham gia bồi dưỡng có điều kiện để tự bồi dưỡng Thiết kế chương trình theo hướng chuyển dần từ bồi dưỡng CBQL sang tự bồi dưỡng GV; tạo chế quản lý thuận lợi để động viên, khích lệ hoạt động tự bồi dưỡng nhà trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên sở lý luận nghiên cứu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng TTCM trường TH địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, luận văn đề biện pháp Mỗi biện pháp có vị trí, tầm quan trọng phạm vi tác động định đến quản lý công tác bồi dưỡng Chúng thể thống nhất, tương tác lẫn để thúc đẩy trình hoạt động, nâng cao hiệu quản lý nhà trường Vì vậy, việc tổ chức thực biện pháp phải tiến hành đồng Phải tùy theo đặc điểm đối tượng, thời gian, không gian sư phạm mà lựa chọn, vận dụng biện pháp cách phù hợp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Vì khơng có điều kiện thời gian thực nghiệm, tiến hành trưng cầu ý kiến đội ngũ CBQL TTCM (67 người) 10 trường TH địa bàn quận Sơn Trà vấn đề quản lý công tác bồi dưỡng TTCM Kết khảo sát cho thấy biện pháp quản lý cơng tác bồi dưỡng TTCM đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi 21 Mối tương quan mức độ cấp thiết tính khả thi thể qua biểu đồ 3.2 Bảng 3.2: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học 100.0 99.0 98.0 97.0 96.0 Tỉ lệ % 95.0 94.0 93.0 92.0 91.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 98.5 97.0 97.0 97.0 Tính cấp thiết 94.0 Tính Khả thi 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Biện pháp Tiểu kết chƣơng Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM đề xuất dựa nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính hệ thống, tính thực tiễn tính hiệu Kết khảo nghiệm đưa liệu để khẳng định: biện pháp Luận văn đề xuất có tính cấp thiết có khả thực Đây thuận lợi quan trọng để hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng quan tâm áp dụng vào thực tiễn quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng TTCM trường Tiểu học, thông qua số liệu thống kê chương thực trạng việc quản lý công tác bồi dưỡng TTCM trường Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, đề tài luận văn rút số kết luận khái quát sau: 1.1 Đội ngũ TTCM có vai trị quan trọng q trình tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, đặc biệt góp phần trực tiếp đến hiệu cơng tác quản lý, công tác giáo dục nhà trường Để thực tốt quản lý công tác bồi dưỡng TTCM cần thực đồng khâu trình quản lý từ việc xây dựng kế hoạch, xây dựng đội ngũ TTCM, xây dựng nội dung bồi dưỡng đến công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho có hiệu 1.2 Tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, cấp quản lý giáo dục ngày quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tiểu học, trọng đến đổi quản lý tạo bước đột phá nhà trường Tuy nhiên, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, lực quản lý TTCM nhiệu hạn chế, nghiệp vụ quản lý Công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM chưa quan tâm mức; quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM CBQL nhà trường nhiều hạn chế từ việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ, xây dựng nội dung chương trình hình thức tổ chức bồi dưỡng đến việc tạo động lực điều kiện hỗ trợ công tác bồi dưỡng…Những bất cập cần nhìn nhận cách thấu đáo, khơng ngun nhân kìm hãm phát triển nhà trường tương lai Vì vậy, quản lý cơng 23 tác bồi dưỡng TTCM nhà trường tiểu học yêu cầu thiết điều kiện nhà trường 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thức tiễn, luận văn đề xuất biện pháp: - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, TTCM giáo viên tầm quan trọng công tác bồi dưỡng TTCM trường TH - Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng đội ngũ TTCM - Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng – Đề cao vai trò tự bồi dưỡng đội ngũ TTCM - Tăng cường điều kiện nguồn lực cho công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM - Thiết lập chế phối hợp quản lý cấp để thực công tác bồi dưỡng đội ngũ TTCM Các biện pháp mà luận văn nêu xem hệ thống chu trình quản lý cơng tác bồi dưỡng TTCM trường tiểu học Mỗi biện pháp có tính độc lập tương đối vai trị, vị trí, tính chất Khả phát huy tác dụng thời điểm, hoàn cảnh cụ thể khác Do vậy, trình thực phải đồng bộ, linh hoạt sáng tạo Mặt khác phải có chế phối hợp thống nhất, nhịp nhàng trình thực đem lại hiệu cao cho công tác quản lý bồi dưỡng TTCM trường tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Phân cấp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM trường TH; xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TTCM trường TH 24 - Xây dựng chuẩn đánh giá TTCM theo hướng chuẩn hóa, đại hóa; quy định nhiệm kỳ TTCM nhiệm kỳ CBQL 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng - Tạo điều kiện cho CBQL trường địa bàn thành phố giao lưu học hỏi kinh nghiệm công tác bồi dưỡng TTCM - Phối hợp với trường Sư phạm xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TTCM trường tiểu học 2.3 Đối với Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà - Hỗ trợ kinh phí cho TTCM theo học lớp nâng cao lực quản lý; có chế độ sách đãi ngộ đội ngũ TTCM - Tăng cường nguồn tài đầu tư thỏa đáng cho GD để phục vụ hoạt động dạy học giáo dục theo yêu cầu đổi GDPT 2.4 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Sơn Trà - Chỉ đạo trường tăng cường công tác bồi dưỡng TTCM để biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM đạt hiệu - Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công tác bồi dưỡng TTCM, khuyến khích đội ngũ TTCM tham gia - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng TTCM làm cán nguồn, đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác giáo dục 2.5 Đối với hiệu trưởng trường tiểu học quận Sơn Trà - Thực tốt chức quản lý, quan tâm công tác bồi dưỡng TTCM - Hỗ trợ kinh phí tổ chức hội thảo chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm hoạt động TCM; tạo điều kiện cho TTCM tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm, góp phần nâng cao lực hiệu quản lý TCM ... TTCM trường Tiểu học Chương Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Chương Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng. .. pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường. .. trạng quản lý công tác bồi dưỡng TTCM hiệu trưởng trường Tiểu học (TH) địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng TTCM nhằm nâng cao chất lượng dạy học

Ngày đăng: 06/12/2013, 13:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w