SKKN thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học sinh học 11 nhằm phát triển năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 LĨNH VỰC: SINH HỌC Người thực : NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG : TRÌNH THỊ LIÊN Tổ : Tự Nhiên Nhóm: Sinh Học Địa gmail : thuhuongdienchau2@gmail.com Số điện thoại : 0984.484.008 - 0962.552.683 Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Về Việc sử dụng tập sinh học dạy học sinh học trường THPT 1.1.3 Về việc xây dựng tập sinh học dạy học sinh học trường THPT 1.1.4 Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 11 nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.2.2.2 Đối với học sinh CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 2.1 Thiết kế hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 11 2.1.1 Cơ sở nguyên tắc 2.1.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA 11 2.2 Hệ thống tập sinh học 11 theo hướng tiếp cận PISA 12 2.3 Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 11 nhằm phát triển lực HS chương trình giáo dục phổ thông 2018 44 2.3.1 Sử dụng dạy (phụ lục 1) 44 2.3.2 Sử dụng luyện tập, ôn tập 45 2.3.3 Sử dụng tự học nhà 45 2.3.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá (phụ lục 2) 45 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 46 3.3 Nội dung thực nghiệm 46 3.4 Phương pháp 47 3.5 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 47 3.5.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 47 3.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 47 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 48 3.1 Kết luận 48 3.2 Kiến nghị 49 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT BTSH : Bài tập sinh học KTĐG : Kiểm tra đánh giá GV : Giáo viên HS : Học sinh GDPT : Giáo dục phổ thông LĐC : Lớp đối chứng LTN : Lớp thực nghiệm PISA : Programme for International Student Assessment TNKQ : Trắc nghiệm khách quan PPDH : Phương pháp dạy học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm ĐH : Đại học PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi để phát triển – Một định hướng lớn giáo dục nước ta vấn đề đổi chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực người học Muốn vậy, đổi phương pháp dạy học đổi nội dung kiến thức vấn đề quan trọng chương trình giáo dục Chương trình GDPT 2018 minh chứng cho đổi giáo dục nước nhà thời gian tới Làm để phát triển lực người học? Làm để nội dung kiến thức chuyển thành kĩ hành động, tạo nên giá trị sống? Đây vấn đề thực cấp thiết đặt cho giáo dục mà chương trình giáo dục phổ thông 2018 hướng tới Sinh học môn khoa học mang tính thực nghiệm cao Chính vậy, dạy học nói chung dạy học mơn sinh học nói riêng, vai trị việc vận dụng kiến thức vào thực tế cấp thiết mang tính thời Các kiến thức sinh học không cung cấp tri thức sinh học phổ thông mà cho người học thấy mối liên hệ qua lại công nghệ sinh học, môi trường người Trong dạy học sinh học, dạy kiến thức lý thuyết việc rèn luyện kỹ trình sinh học ( gồm phương pháp khoa học, tư khoa học, ) việc vận dụng kến thức vào giải vấn đề thực tiễn quan trọng Nếu em chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chưa thấy vai trị sinh học đời sống em chưa có hứng thú, chưa có nhiều niềm đam mê học tập sinh học Vì để tạo dựng niềm đam mê, giúp sinh học gần với thực tiễn việc thiết kế sử dụng tập khơng nặng kiến thức hàn lâm, khơng nặng tính toán mà cần phải trọng đến việc học sinh ứng dụng kiến thức để hình thành phát triển kỹ để giải vấn đề học tập, sống cá nhân xã hội cần thiết Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy, tập theo định hướng tiếp cận PISA có ưu điểm hồn tồn đáp ứng u cầu Nó đặc biệt hữu ích bối cảnh giáo dục Việt Nam chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Vì vậy, với mong muốn hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh, giúp đỡ học sinh phương pháp học tập; tạo hứng thú để em say mê, sáng tạo, động viên em cố gắng nổ lực vươn lên sống mà đích cuối đạt đến hạnh phúc Đồng thời, để tạo cho có tâm tốt, hành trang tốt, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chương trình giáo dục phổ thơng 2018; góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn sinh học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 11 nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc xây dựng hệ thống BTSH theo hướng tiếp cận PISA nhằm hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học, đáp ứng nhiệm vụ chương trình giáo dục phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức, đối tượng HS điều kiện dạy học - Nghiên cứu cách thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 11 nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết Tổng quan 4.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài Thiết kế sử dụng hệ thống tập sinh học 11 theo hướng tiếp cận PISA nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018 4.2 Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Từ 15/04 đến 15/7/2021 - Đọc tài liệu đổi phương pháp dạy học sinh học năm gần -Tuyển tập dạng tài liệu - Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA - Các số liệu xử lý - Khảo sát tình hình thực tiễn trường THPT Từ 20/07/2021 đến 10/09/2021 - Trao đổi với đồng nghiệp đề tài - Đọc tài liệu tham khảo - Nắm ý kiến đồng nghiệp - Nắm kết cấu chung sáng kiến kinh nghiệm - Viết phần mở đầu - Viết sở lý luận Từ 10/09/2021 đến 25/2/2022 - Thực nghiệm số lớp số trường bạn Diễn Châu - Hoạt động cụ thể - Viết phần trọng tâm đề tài: Giải pháp hiệu đề tài Từ 25/02/2022 đến 25/03/2022 - Khảo sát thực tiễn kết thực nghiệm - Viết phần kết luận - Hoàn thiện đề tài Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Tài liệu lý luận phương pháp dạy học sinh học, vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, lý luận việc xây dựng BTSH, chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, chương trình sách giáo khoa sinh học 11 hành, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình tổng thể GDPT 2018 Bộ GD- ĐT tài liệu có liên quan - Nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra sư phạm: Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng, so sánh kết đánh giá học sinh qua thời điểm, lớp để kiểm tra việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 11 có phù hợp với nội dung, phương pháp, đối tượng học sinh hay không +Phương pháp đàm thoại Trao đổi với thầy giáo, đồng nghiệp, thăm dị ý kiến học sinh việc sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học lớp 11, qua rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung câu hỏi, tập cho phù hợp + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trải nghiệm việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học lớp 11để kiểm chứng, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá lực học sinh qua số câu hỏi, tập Tính đề tài Xây dựng hệ thống tập có tính mới: Tiếp cận PISA; tiếp cận chương trình GDPT 2018 mơn sinh học, đột phá khâu thiết kế tập phương pháp sử dụng tập Khai thác nội lực tích cực nhiều mặt HS nhằm đạt đến cảm xúc hạnh phúc người học PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về đổi phương pháp dạy học Để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hôi, ngành giáo dục cần phải đổi nội dung phương pháp giảng dạy Nhiệm vụ trọng tâm đổi PPDH tích cực sinh hoạt động học tập HS, phát huy HS tính tích cực, tự lực sáng tạo Môn sinh học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, bản,vì giáo viên sinh học cần hình thành cho em kỹ bản, thói quen học tập làm việc khoa học Cốt lõi đổi PPDH là: - Đổi mục tiêu giáo dục - Đổi hoạt động dạy GV - Đổi hoạt động học tập HS - Đổi hình thức tổ chức dạy học - Đổi hình thức sử dụng phương tiện dạy học - Đổi việc kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Về Việc sử dụng tập sinh học dạy học sinh học trường THPT 1.1.2.1 Ý nghĩa việc sử dụng BTSH dạy học sinh học trường THPT Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực công cụ để giáo viên cán quản lý giáo dục KTĐG lực HS biết mức độ đạt chuẩn q trình dạy học BTSH vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa PPDH hiệu quả, khơng cung cấp cho HS kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui, niềm hứng thú trình khám phá, tìm tịi, phát cách giải vấn đề BTSH có ý nghĩa to lớn nhiều mặt, là: + Làm xác hố khái niệm sinh học; củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; vận dụng kiến thức vào giải tập, HS nắm kiến thức cách sâu sắc + Rèn luyện kĩ sinh học cho HS + Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào trình học tập thực tiễn + Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ sinh học thao tác tư + Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ HS + Giáo dục đạo đức; tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê khoa học BTSH có vai trị quan trọng dạy học sinh học tích cực: - BTSH nguồn kiến thức để HS tìm tịi phát kiến thức, kĩ - BTSH mơ tả số tình thực đời sống thực tế - BTSH nêu lên tình có vấn đề - BTSH nhiệm vụ cần giải 1.1.2.2 Phân loại dạng tập dùng dạy học môn sinh học trường THPT BTSH phương tiện để tích cực hố hoạt động HS Có nhiều cách để phân loại BTSH, phạm vi đề tài này, phân theo loại sau: * Bài tập tự luận Bài tập tự luận phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, HS trả lời dạng viết ngơn ngữ khoảng thời gian định trước Ưu điểm + Cho phép kiểm tra nhiều người thời gian ngắn, tốn thời gian cơng sức cho việc chuẩn bị giáo viên + Rèn cho HS khả trình bày, diễn tả câu trả lời ngơn ngữ họ, đo mức độ tư (khả phân tích, tổng hợp, so sánh); + Có thể KTĐG mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết ý niệm, sở thích khả diễn đạt tư tưởng HS + Hình thành cho học sinh kỹ đặt ý tưởng, suy diễn, phân tích, tổng hợp khái qt hố…; phát huy tính độc lập, tư sáng tạo HS Nhược điểm + Bài kiểm tra theo kiểu tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung mơn học số lượng nội dung + Việc chấm điểm phụ thuộc vào người đặt thang điểm chủ quan người chấm * Bài tập trắc nghiệm khách quan Bài tập TNKQ phương pháp KTĐG kết học tập HS hệ thống tập TNKQ, gọi "khách quan" cách cho điểm hồn tồn khách quan không phụ thuộc vào người chấm Ưu điểm + Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức nhiều HS + Tiết kiệm thời gian công sức chấm GV + Việc tính điểm rõ ràng, cụ thể nên thể tính khách quan, minh bạch + Giúp HS phát triển kỹ nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích + Với phạm vi nội dung kiểm tra rộng, HS chuẩn bị tài liệu để quay cóp Nhược điểm + Bài tập TNKQ khơng kiểm tra khả sáng tạo chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức, HS + Bài tập TNKQ cho biết kết suy nghĩ học sinh mà khơng cho biết q trình suy nghĩ, nhiệt tình, hứng thú HS + HS chọn ngẫu nhiên + Việc soạn thảo tập TNKQ địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức + Khơng thể kiểm tra kỹ thực hành thí nghiệm HS 1.1.3 Về việc xây dựng tập sinh học dạy học sinh học trường THPT 1.1.3.1.Ý nghĩa việc xây dựng tập sinh học Nhằm giảm thiểu kiến thức hàn lâm, nặng tính toán, khai thác mạnh kiến thức sinh học thực tiễn xảy sống BTSH trước (hướng tới xu hướng HS thi môn sinh học khơng phải mang máy tính bỏ túi); tăng cường khâu rèn luyện kĩ môn, phát huy sáng tạo cách giải vấn đề người học sinh học đáp ứng yêu cầu phù hợp với định hướng đổi môn Việc xây dựng BTSH phù hợp với định hướng đổi mơn sinh học nói riêng định hướng đổi giáo dục nói chung 1.1.3.2 Một số định hướng việc xây dựng tập sinh học - Nội dung tập phải ngắn gọn, súc tích, ý tập trung vào rèn luyện phát triển phẩm chất, lực nhận thức, tư sinh học hành động HS - BTSH cần ý đến việc vận dụng tích hợp liên mơn mang tính ứng dụng sinh học vào thực tiễn, kích thích trí tị mị, đam mê, hứng thú học tập, nghiên cứu khoa học em - BTSH phải đa dạng nội dung lẫn hình thức, phải có nội dung thiết thực sở định hướng chương trình GDPT 2018; câu hỏi, tập sử dụng hình ảnh, thí nghiệm, câu hỏi TNKQ câu hỏi tự luận Nhóm 1: Phân loại ngun tố khống Nêu vai trị nhóm nguyên tố - Phân loại + Nguyên tố đại lượng: nguyên tố chiếm hàm lượng lớn thể thực vật + Nguyên tố vi lượng: nguyên tố chiếm hàm lượng nhỏ thể sinh vật -Vai trò + Nguyên tố đại lượng: tham gia trực tiếp vào thành phần cấu trúc tế bào, mô, quan tham gia vào trình lượng + Nguyên tố vi lượng: tham gia cấu tạo enzim, vitamin, hoocmơn, có vai trị điều tiết q trình trao đổi chất tồn hoạt động sống thể Đáp án tập: Hướng dẫn đánh giá tập 11 (gồm câu 1, câu 2) Nhóm 2: Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho : - Đất nguồn chủ yếu cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho : rễ hấp thụ muối khống dạng hịa tan - Phân bón cho trồng : phân bón nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Vai trị số chất dinh dưỡng phân bón vơ cần thiết cho trồng : - Phân đạm: Kích thích q trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật Giúp trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, - Phân lân: Tăng trình sinh hoá, trao đổi chất, trao đổi lượng - Phân kali: Tăng cường tạo đường, bột, xơ, dầu, tăng cường sức chống rét, chống bệnh chịu hạn cho - Phân vi lượng: Cây trồng cần lượng nhỏ nên nguyên tố đóng vai trị vitamin cho thực vật Đáp án tập: Hướng dẫn đánh giá tập 11 (gồm câu 3, câu 4) Nhóm 3:1.A Q trình chuyển hóa nitơ đất: - Dưới tác động vi khuẩn amơn hóa, nitơ hữu xác sinh vật chuyển hóa thành amơni Amơni hấp thụ trực tiếp vào rễ tác động vi khuẩn nitrat hóa đất, chúng chuyển hóa thành nitrat nitrat hấp thụ vào rễ - Ngồi ra, đất cịn xảy q trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử tác động vi khuẩn phản nitrat hóa (một loại vi sinh vật kị khí) thường diễn mạnh mẽ mơi trường kị khí Do để tránh mát nitơ, cần đảm bảo độ thoáng khí cho đất B Q trình cố định nitơ: - Quá trình liên kết N2 với H2 để hình thành nên NH3 gọi trình cố định nitơ - Con đường sinh học cố định nitơ đường cố định nitơ thực vi sinh vật Hiện vi sinh vật cố định nitơ phân làm hai nhóm: nhóm sống tự (vi khuẩn lam, ) nhóm sống cộng sinh với thực vật (điển hình chi Rhizobium tạo nốt sần rễ họ Đậu) - Vi khuẩn cố định nitơ có khả nhờ enzim nitrơgenaza Một enzim đặc biệt có khả bẻ gãy liên kết cộng hóa trị bền vững nitơ phân tử để nitơ liên kết với hiđrơ tạo amoniac môi trường nước, amoniac chuyển thành amôni Đáp án tập: Hướng dẫn đánh giá tập 12 (gồm câu 3, câu 7) Nhóm 4: Trình bày mối quan hệ phân bón với trồng mơi trường -Bón phân hợp lý có tác dụng làm tăng suất trồng không gây ô nhiễm mơi trường -Nếu bón phân khơng đủ trồng sinh trưởng phát triển suất thấp - Nếu bón phân mức gây ngộ độc bón phân mức gây ngộ độc cho ô nhiễm nông phẩm Cây không hấp thụ hết dư lượng phân bón làm xấu tính chất lý hóa đất Dư lượng phân bón bị nước mưa xuống thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước Cách sử dụng số loại phân bón thơng dụng : - Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu trồng - Áp dụng qui tắc đúng: loại, liều, lúc, cách; - Cải tạo đất mơi trường sau bón phân Đáp án tập: Hướng dẫn đánh giá tập 12 (câu 4) Câu hỏi chung cho lớp : Cá nhân HS trình bày Tìm hiểu thực trạng việc bón phân cho rau địa phương em, từ đề xuất cách bón phân hợp lý để sản xuất rau an toàn Ý thức trách nhiệm em vấn đề sử dụng phân bón để đảm bảo sức khỏe người bảo vệ môi trường? Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng * Luyện tập Trả lời nhanh câu hỏi a Mục tiêu * Kiến thức: Hiểu biết thêm nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu, phân bón hóa học , đặc biệt cách sử dụng hiệu * Kĩ : Biết thực số biện pháp đơn giản để bảo vệ sức khỏe môi trường * Thái độ: Có ý thức, trách nhiệm bảo quản sử dụng phân bón để gìn giữ sức khỏe bảo vệ môi trường sạch, lành mạnh… b Phương pháp/kỹthuật dạy học - Tổ chức trò chơi, trả lời nhanh câu hỏi - Kỹ thuật đặt câu hỏi, khai thác phương tiện trực quan… c Các bước hoạt động Bước 1: - GV: Thành lập đội chơi (mỗi đội học sinh) - HS: Đội (Nhóm 1), Đội (Nhóm 2), Đội 3(Nhóm 3), Đội (Nhóm 4) Bước 2: GV phổ biến luật chơi gọi đội chơi tham gia thi trả lời câu hỏi nhanh ghi vào bảng phụ, trọng tài bấm hết nhóm giơ bảng để thư ký tổng hợp Cụ thể: - Về nội dung: Ở phần đưa 10 câu hỏi giành cho đội chơi Nội dung câu hỏi liên quan đến kiến thức nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, phân bón hóa học, đặc biệt chúng tơi lồng câu hỏi mang tính giáo dục cho học sinh - Thiết kế hình: Các đội chơi trả lời vào bảng phụ chuẩn bị, đội chơi suy nghĩ giây trả lời, câu trả lời đội chơi cộng 10 điểm Câu 1: Loại phân bón kích thích q trình sinh trưởng tăng tỷ lệ protein thực vật giúp phát triển nhanh là: A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân vi lượng Câu Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân vào dấu hiệu bên A Quả non B Thân C Hoa D Lá Câu Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ A nhỏ, có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B sinh trưởng quan bị giảm, xuất màu vàng nhạt C non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt Câu Cây hấp thụ nitơ dạng A N2+ NO3- NO3+ B N2+ NH3+ C NH4+ NO3- D NH4- Câu 5: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp hấp thụ đạm tốt A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân vi lượng Câu 6: Đâu khơng phải hậu bón phân q mức? A Ơ nhiễm mơi trường B Tích lũy nhiều nông sản gây ngộ độc cho người C Cây phát triển nhanh D Làm đất bị thối hóa Câu Để xác định vai trò nguyên tố magiê sinh trưởng phát triển ngô, người ta trồng ngô A chậu đất bổ sung chất dinh dưỡng có magiê B Chậu cát bổ sung chất dinh dưỡng có magiê C Dung dịch dinh dưỡng khơng có magiê D Dung dịch dinh dưỡng có magiê Câu Nguyên tố vi lượng cần với hàm lượng nhỏ khơng có cịi cọc bị chết Nguyên nhân nguyên tố vi lượng có vai trị: A Tham gia cấu trúc nên tế bào B Hoạt hóa enzim q trình trao đổi chất C Quy định áp suất thẩm thấu dịch tế bào D Thúc đẩy q trình chín hạt Câu Khi nói trao đổi khoáng cây, phát biểu sau sai? A Cây hấp thụ muối khoáng dạng hịa tan nước B Muối khống tồn đất dạng hợp chất rễ hấp thu dạng hợp chất C Bón phân dư thừa gây độc hại cho cây, gây ô nhiễm mơi trường D Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hóa đất, giết chết vi sinh vật có lợi đất Câu 10 Trong khu vườn có nhiều lồi hoa, người ta quan sát thấy đỗ quyên lớn phát triển tốt, màu xanh sẫm chưa hoa Nhận định là: A Cần bón bổ sung muối canxi cho B Có thể bón thừa kali C Cây cần chiếu sáng tốt D Có thể bón thừa nitơ Vận dụng: (GV chia cho nhóm ) Xử lý tình thực tiễn a Mục tiêu * Kiến thức: Hiểu biết thêm kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc trồng, phân bón, cách sử dụng phân bón * Kĩ : Biết vận dụng kiến thức vào việc giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc trồng, phân bón, cách sử dụng phân bón hiệu * Thái độ: Có ý thức, trách nhiệm gìn giữ bảo vệ sức khỏe người , môi trường liên quan đến vấn đề phân bón b Phương pháp/ kỹthuật dạy học - Tổ chức cho nhóm học sinh xử lý, giải vấn đề thực tiễn - Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật xây dựng tình huống, kỹ thuật khai thác phương tiện trực quan… c Các bước hoạt động Đại diện HS nhóm bốc thăm câu hỏi, nhóm thảo luận cách giải tình thực tiễn, đại diện nhóm trình bày, cho nhóm cịn lại thống đánh giá cho điểm Cụ thể: GV chuẩn bị túi, túi có đựng vật phẩm câu hỏi, Túi 1: Đựng phân đạm urê, phân lân, phân kali, tro bếp, phân hỗn hợp NPK Câu hỏi: Em dùng chúng vào việc sau : bón cho mạ, bón cho lúa lúc làm địng, bón cho xu hào, cà rốt, bắp cải? Túi 2: Đựng câu hỏi: Câu (Bài tập 12) Túi 3: Đựng câu hỏi: Câu (Bài tập 11) Túi 4: Đựng câu hỏi: Câu (Bài tập 12) Hoạt động 4: Mở rộng (giao cho học sinh nhà làm nộp bài) Với tư cách nhà kỹ sư nông nghiệp, em có giải pháp để phát triển nông nghiệp nước ta nhằm phát huy mạnh tiềm lực vốn có? Phụ lục Bài kiểm tra sau thực nghiệm Bài 1: VAI TRỊ CỦA CÁC ION KHỐNG ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là: - Nguyên tố mà thiếu khơng hồn thành chu trình sống - Khơng thể thay nguyên tố khác - Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyển sinh vật chất thể Dựa vào hàm lượng nguyên tố khoáng mà người ta chia làm hai nhóm: nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng Các nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu có vai trị: tham gia vào thành phần chất cấu tạo nên hệ thống chất nguyên sinh, cấu trúc nên tế bào quan; tham gia vào trình điều chỉnh hoạt động trao đổi chất, hoạt động sinh lý Các muối khoáng đất tồn dạng khơng tan dạng hịa tan rễ hấp thụ muối khống dạng hịa tan Câu Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân vào dấu hiệu bên A non B thân C hoa D Câu 2: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp hấp thụ đạm tốt là: A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân vi lượng Câu 3: Đâu hậu bón phân q mức? A Ơ nhiễm mơi trường B Tích lũy nhiều nơng sản gây ngộ độc cho người C Cây phát triển nhanh D Làm đất bị thối hóa Câu Để xác định vai trị nguyên tố magiê sinh trưởng phát triển ngô, người ta trồng ngô A Chậu đất bổ sung chất dinh dưỡng có magiê B Chậu cát bổ sung chất dinh dưỡng có magiê C Dung dịch dinh dưỡng khơng có magiê D Dung dịch dinh dưỡng có magiê Câu Nguyên tố vi lượng cần với hàm lượng nhỏ khơng có cịi cọc bị chết Ngun nhân ngun tố vi lượng có vai trị: A Tham gia cấu trúc nên tế bào B Hoạt hóa enzim trình trao đổi chất C Quy định áp suất thẩm thấu dịch tế bào D Thúc đẩy q trình chín hạt Câu Khi nói trao đổi khống cây, phát biểu sau sai? A Cây hấp thụ muối khống dạng hịa tan nước B Muối khoáng tồn đất dạng hợp chất rễ hấp thu dạng hợp chất C Bón phân dư thừa gây độc hại cho cây, gây ô nhiễm môi trường D Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hóa đất, giết chết vi sinh vật có lợi đất Câu Trong khu vườn có nhiều lồi hoa, người ta quan sát thấy đỗ quyên lớn phát triển tốt, màu xanh sẫm chưa hoa Nhận định là: A Cần bón bổ sung muối canxi cho B Có thể bón thừa kali C Cây cần chiếu sáng tốt D Có thể bón thừa nitơ Câu 8: Bạn Tuấn tiến hành thí nghiệm sau: Trồng đậu vào hai chậu có độ lớn Chậu A: tưới đủ loại muối khống Chậu B: bón thiếu đạm Em dự đốn kết thí nghiệm giải thích Câu 9: Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trị ion khống sinh trưởng phát triển trồng Câu 10: Sử dụng phân đạm, lân, kali cho lúa mùa cần phải vào yếu tố giống lúa, chất đất, tình hình sinh trưởng thiếu loại phân bón Bón phân kỹ thuật giúp lúa khỏe mạnh, suất cao, sâu bệnh đặc biệt phương pháp bón phân cho lúa theo giai đoạn bón lót, bón thúc, bón đón địng Thế bón lót, Bón thúc, bón đón địng thời kỳ lúa cần cung cấp chất khác nhau? Câu 11: Ruộng lúa nhà Mạnh năm mẹ bón nhiều đạm nên xanh tốt, khơng hiểu suất lại thấp năm ngối Em giải thích đưa lời khuyên để gia đình Mạnh có suất cao Bài 2: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT Nitơ nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thực vật Nitơ rễ hấp thụ dạng NH4 + NO3 - Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống thực vật Nitơ nguyên tố đặc thù protein thành phần quan trọng phân tử diệp lục Thừa nitơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển hình thành suất trồng Sinh trưởng mạnh, thân tăng trưởng nhanh mà mô giới hình thành nên yếu gây nên tượng lốp đổ, giảm suất nghiêm trọng khơng có thu hoạch Thiếu nitơ, sinh trưởng kém, diệp lục khơng hình thành, vàng, đẻ nhánh phân cành kém, giảm sút hoạt động quang hợp Câu 12 Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ A nhỏ, có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B sinh trưởng quan bị giảm, xuất màu vàng nhạt C non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt Câu 13 Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân vào dấu hiệu bên A non B thân C hoa D Câu 14 Sau sơ đồ minh họa số nguồn nitơ cung cấp cho Chú thích từ (1) đến (4) : A (1) NH4+ ; (2) NO3- ; (3) N2 ; (4) Chất hữu B (1) NO3- ; (2) NH4+ ; (3) N2 ; (4) Chất hữu C (1) NO3- ; (2) N2 ; (3) NH4+ ; (4) Chất hữu D (1) NH4+ ; (2) N2 ; (3) NO3- ; (4) Chất hữu Câu 15: Tại bị thiếu đạm lại có biểu vàng, cịi cọc? Câu 16: Nhận định sau khơng vai trò nitơ trồng? A Thành phần protein, axit nuclêic B Tham gia q trình hơ hấp C Tham gia điều tiết trình trao đổi chất D Là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu Câu 17: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: 1) Ni tơ chủ yếu tồn khơng khí đất Nitơ khơng khí dạng (a)… ….Ni tơ đất tồn dạng (b)………và (c)……… 2) Qúa trình chuyển hóa nitơ đất thành dạng mà hấp thụ nhờ tham gia (d)………….và (e)………… 3) Trong đất xảy trình phản nitrat( NO3- thành N2) diễn mơi trường (f)……… 4) Sự liên kết N2 với H2 gọi (g)……… 5) Sự đồng hóa nitơ mơ thực vật gồm (h)……và (k)……… Câu 18: Có phải bón nhiều đạm tốt cho khơng? Hãy giải thích? Câu 19: Nhà Bình trồng rau mồng tơi, luống rau xanh non đẹp mắt, gần trưa bạn định vườn để hái rau nấu canh Thấy mẹ bảo đừng hái mẹ vừa bón phân đạm cho rau hơm Bình thắc mắc: “ lạ nhỉ, nhà bác Xuân hàng xóm bón phân đạm cho rau muống hôm bán Ai nhỉ?” Hãy giải thích cho Bình hiểu cho biết nên sử dụng rau sau bón đạm ngày để đảm bảo an tồn? Câu 20: Em giải thích trồng họ Đậu xen lẫn với trồng hoa màu khác lại có tác dụng tốt đến dinh dưỡng đất Chúng ta cần làm để phát huy hiệu tối đa họ Đậu? Hướng dẫn đánh giá kiểm tra Câu 1: * Mức đầy đủ: Đáp án D *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 2: * Mức đầy đủ: Đáp án C *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 3: * Mức đầy đủ: Đáp án C *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 4: * Mức đầy đủ: Đáp án C *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 5: * Mức đầy đủ: Đáp án B *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 6: * Mức đầy đủ: Đáp án B *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 7: * Mức đầy đủ: Đáp án D *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 8: * Mức đầy đủ: Cây chậu A sinh trưởng phát triển khỏe mạnh xanh tốt, chậu B còi cọc, vàng thiếu nguyên tố nitơ Đây nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu quan trọng *Mức chưa đầy đủ: Nêu tượng khơng giải thích ngược lại *Không đạt: Không đưa đáp án khơng giải thích khơng làm Câu 9:* Mức đầy đủ:Bố trí thí nghiệm sau Chuẩn bị: chậu nhau, gieo vào chậu số hạt tương đương Chậu A: bón đủ phân đạm, lân, kali Chậu B bón thiếu phân đạm Chậu C bón phiếu phân lân Chậu D bón thiếu phân kali Quan sát để thấy tượng giải thích thí nghiệm *Khơng đạt: khơng biết bố trí thí nghiệm khơng làm Câu 10: * Mức đầy đủ: - Các hình thức bón phân cho trồng: +Bón lót trước trồng (hay bón phục hồi sau hồi phục sau thu hoạch vụ trước) + Bón thúc (nhằm thúc đẩy q trình sinh trưởng tạo cành mới) + Bón đón địng: cung cấp dinh dưỡng cho hoa kết trái - Đối với thời kỳ cần cung cấp dinh dưỡng khác cho tùy theo mục đích người trồng Nếu thời kỳ bón lót cần cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển khôi phục sau thu hoạch vụ trước Nếu thời kỳ lúa chuẩn bị làm đòng nên cung cấp chất dinh dưỡng cần cho hoa, kết trái không cần cung cấp chất kích thích rễ, giảm chất dinh dưỡng làm phát triển * Mức chưa đầy đủ: Trả lời số ý *Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 11 : * Mức đầy đủ: - Nếu bón nhiều đạm điều kiện ruộng lúa thừa chất dinh dưỡng lúa thường dễ hút đạm, dinh dưỡng thừa đạm làm cho dài, phiến mỏng, nhánh lúa vô hiệu nhiều; lúa trỗ muộn, cao bóng dẫn đến tượng lúa lốp, đổ non, dễ bị sâu bệnh công dẫn đến suất, hiệu suất lúa khơng cao - Biện pháp khắc phục: Bón phân hợp lý: loại, liều lượng, lúc, cách * Mức chưa đầy đủ: Trả lời số ý *Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 12: * Mức đầy đủ: Đáp án B *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 13: * Mức đầy đủ: Đáp án D *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 14: * Mức đầy đủ: Đáp án A *Không đạt: Đáp án khác không làm Câu 15 * Mức đầy đủ: - Khi thiếu nitơ bị vàng Nitơ thành phần quan trọng diệp lục - Thiếu nitơ Cây còi cọc, chậm phát triển Nitơ thành phần số hoocmơn Auxin, xitơkinin hc mơn quan trọng trình phân chia sinh trưởng tế bào Khi bón phân đạm sinh trưởng mạnh, tăng trưởng nhanh chiều cao, diện tích lá, đẻ nhánh nhiều, tăng sinh khối nhanh nitơ nhanh chóng vào thành phần protein, axit nuclêic, diệp lục phytohoocmôn Cây tăng cường trao đổi chất lượng tham gia vào hình thành enzim, hệ thống ADP, ATP axit nuclêic * Mức chưa đầy đủ: Trả lời số ý *Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 16: * Mức đầy đủ: HS chọn đáp án B Giải thích: Nitơ nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu, thành phần khơng thể thay nhiều hợp chất sinh học quan trọng prôtêin, axit nuclêic, ATP,… Nitơ tham gia điều tiết trình trao đổi chất trạng thái ngậm nước tế bào Nitơ không tham gia vào q trình hơ hấp * Mức chưa đầy đủ:HS chọn đáp án B chưa giải thích * Không đạt: HS không trả lời trả lời sai Câu 17: * Mức đầy đủ: HS trả lời được: (a) N2 , (b) Nitơ khống( nitơ vơ cơ), (c) Nitơ hữu cơ, (d) Vi khuẩn amơn hóa, (e) Vi khuẩn nitrat hóa, (f) kị khí, (g) q trình cố định nitơ * Mức chưa đầy đủ:HS trả lời số ý * Không đạt: HS không trả lời trả lời sai Câu 18:* Mức đầy đủ: Bón nhiều phân đạm khơng tốt cho vì: - Nếu nhiều làm cho cho dung dịch đất có nồng độ q cao, khơng hút nước dẫn tới bị chết - Ảnh hưởng đến trình sinh trưởng cây: thừa Nitơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng phát triển hình thành suất, trồng sinh trưởng mạnh thân, tăng trưởng nhanh mà mô giới hình thành nên yếu gây tượng lốp, đổ giảm suất nghiêm trọng khơng có thu hoạch * Mức chưa đầy đủ:HS trả lời ý * Không đạt: HS không trả lời trả lời sai Câu 19: * Mức đầy đủ: HS giải thích được: - Mẹ ăn bảo khơng hái rau vừa bón đạm làm thức ăn vì: Cây hấp thụ N dạng NO3- NH4+, sau hấp thụ xảy trình khử nitrat đồng sinh amoni mơ thực vật Qúa trình khử NO3-( nitrat) -> NO2-( nitrit) -> NH4 Khi bón phân đạm nên dư lượng NO3- cao => ăn vào bị ngộ độc nitrat, có khử nitrat tao NO2- => ngộ độc nitrit N02 chất chuyển biến Hemoglobin (chất vận chuyển Oxi cho máu) trở thành Methahemoglobin (là chất khơng hoạt động); mức độ cao dẫn đến triệu chứng suy giảm hô hấp tế bào làm tăng phát triển khối u Đặc biệt hàm lượng N03- cao kết hợp với amin bậc 2,3 để trở thành Nitroamin tiền đề gây bệnh ung thư - Nên sử dụng rau sau bón đạm khoảng tuần, tối thiểu phải 10 ngày * Mức chưa đầy đủ:HS trả lời : -Không nên sử dụng rau vừa bón đạm làm thức ăn gây ngộ độc gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người sử dụng Nên sử dụng rau sau bón đạm khoảng tuần -Chưa giải thích sau nguyên nhân dư thừa NO3- rau bón phân đạm tác hại mà dư thừa NO3- gây nên * Không đạt: HS không trả lời trả lời sai Câu 20: * Mức đầy đủ: HS giải thích được: -Vì rễ họ đậu có xuất vi khẩn thuộc chi Rhizobiumtạo nên nốt sần rễ, mà có enzim độc vơ nhị nitrogenaza Nó có khả bẻ gãy liên kết cộng hóa trị bền vững hai nguyên tử nito để nito liên kết với hidro tạo amoniac(NH3) Trong môi trường nước chuyển thành NH4+ Nguồn đạm đậu vừa hấp thụ lại chuyển đất giúp hấp thu nguồn đạm bổ ích này, nên đất giàu chất dinh dưỡng - Để phát huy hiệu tối đa họ Đậu cần: + Cày xới để giúp đất tơi xốp thống khí để nốt sần họ đậu hoạt động tốt + Bón đủ đủ lượng mơlipđen cho họ đậu mơlipđen thành phần cấu tạo quan trọng enzim cố định nitơ ( enzim Nitrôgenaza) +Sử dụng chất xanh họ đậu làm phân bón cho đất * Mức chưa đầy đủ:HS trả lời được: Cây họ đậu có khả cải tạo đất, cung cấp thêm nitơ cho * Không đạt: HS không trả lời trả lời sai PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS Hình ảnh hoạt động khởi động Học sinh thảo luận nhóm giao nhiệm vụ cho thành viên sau tiết học thứ chuyên đề (Ảnh đồng nghiệp cung cấp) Học sinh đại diện nhóm trình bày Slider PowerPoint nhóm Học sinh trả lời phiếu học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO TT TÊN TÀI LIỆU Tài liệu tập huấn : Đổi dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Chuẩn kiến thức – kỹ sinh học 11 Nhà xuất giáo dục 2008 Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp 11 Nhà xuất giáo dục Chương trình tổng thể giáo dục phổ thơng 2018 Bộ Giáo dục đào tạo Bài tập đánh giá lực khoa học tự nhiên, PGS.TS Cao Cự Giác (Chủ biên) nhóm tác giả (2016), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội PISA dạng câu hỏi, Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính, Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học 11 nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (2021) Trần Thị Thu Hà, Phạm Thị Hương Nguồn tư liệu từ internet, đề thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ an ... CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 ... 2.2 Hệ thống tập sinh học 11 theo hướng tiếp cận PISA 12 2.3 Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 11 nhằm phát triển lực HS chương trình giáo dục phổ thơng 2018. .. 2.3 Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 11 nhằm phát triển lực HS chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.3.1 Sử dụng dạy (phụ lục 1) BTSH theo hướng tiếp cận PISA sử dụng