1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập NĂNG LƯỢNG tái tạo

90 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÁO CÁO THỰC TẬP NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

  • BÀI 1: TÌM HIỂU THIẾT BỊ TRONG PHÒNG THỰC HÀNH

    • 1.1. Mục tiêu

    • 1.2. Nội quy sử dụng phòng thực hành: (bảng nội quy trong phòng)

    • 1.4. Tìm hiểu các thiết bị trong phòng thực hành:

  • BÀI 2: PHÂN TÍCH PIN MẶT TRỜI

    • 2.2. Tính góc nghiêng đặt pin mặt trời

    • Góc nghiêng = vĩ độ + góc hiệu chỉnh

    • Tính góc đặt pin mặt trời theo phương Bắc – Nam tại TP. HCM:

    • 2.3. Vùng năng lượng của bán dẫn

    • 2.4. Phân tích mô hình toán của pin mặt trời

    • 2.1. Phân tích hiện tượng bóng che

  • BÀI 3: CẤU HÌNH CÁNH ĐỒNG PIN MẶT TRỜI

    • 3.2. Diode bypass

    • 3.3. So sánh các cấu hình

  • BÀI 4: KHẢO SÁT PIN MẶT TRỜI THEO ĐIỀU KIỆN

    • 4.1. Mục tiêu

    • 4.2. Vẽ đặc tuyến pin mặt trời

    • Ppv

  • BÀI 5: DÒ ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA PIN MẶT TRỜI

    • 5.1. Mục tiêu

    • 5.2. Dò điểm công suất cực đại bằng tay

    • 5.3. Dò điểm công suất cực đại có bóng che

    • 20n

    • 20u

    • Nhiet do

    • 20n

    • Ppv

      • 5.4. Dò điểm công suất cực đại bằng giải thuật P&O

  • BÀI 6: SO SÁNH HIỆU SUẤT CÁC CẤU HÌNH BẰNG PSIM

    • 6.1. Vẽ đặc tuyến của hệ thống pin mặt trời như hình vẽ biết mỗi tấm pin có thông số như sau:

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • RL

  • RL

    • 7.2. Sơ đồ thí nghiệm

    • 7.3. Quy trình thí nghiệm

    • 7.4. Kết quả thí nghiệm

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

    • BÀI 8: MÔ HÌNH NLTT ĐỘC LẬP

      • 8.2. Quy trình thí nghiệm

      • 8.3. Thí nghiệm mặt trời độc lập

      • 8.4. Thí nghiệm tua bin gió độc lập

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

    • BÀI 9: MÔ HÌNH PIN MẶT TRỜI HÒA LƯỚI

      • 9.2. Phép biến đổi abc – αβ – dq0

      • 9.3. Sơ đồ thí nghiệm

      • 9.4. Quy trình thí nghiệm

      • 9.5. Thí nghiệm vẽ đặc tuyến pin mặt trời

      • 9.6. Thí nghiệm hoà lưới không tải

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

    • BÀI 10: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BƠM DÙNG PIN MẶT TRỜI

      • 1. Yêu cầu về lượng nước

      • 2. Nguồn nước

      • 3. Bố trí hệ thống

      • 4. Tính Dung Lượng Lưu Trữ Nước

      • 720 gallon / ngày x 3 ngày = 2160 gallon

      • 5. Hướng và vị trí lắp đặt dàn pin PV

      • 6. Tốc độ dòng chảy thiết kế cho máy bơm

      • 7. Tính toán TDH cho máy bơm

      • = 103 + 0 + 3,1332 = 106 Ft

      • 8. Lựa chọn máy bơm và công suất yêu cầu.

      • Ắc quy 12V-175Ah VISION 6FM175-X

      • 9. Thiết kế bộ điều khiển

      • BÀI TẬP:

      • BÀI 11: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI

      • 11.2. Xác định tải năng lượng của tòa nhà

      • 11.3. Phương pháp định cỡ linh kiện PV

      • 11.3.1 Lựa chọn và định cỡ các mô-đun

      • 11.3.2 Tính toán bộ nghịch lưu

      • 11.3.3 Lựa chọn và định cỡ pin, bộ điều khiển sạc và dây điện

      • 11.3.4 Phương pháp phát hiện bóng che

      • 11.3.5 Ví dụ

      • 11.3.5.1. Bức xạ mặt trời

      • 11.3.5.2. Năng lượng đầu ra và kích thước mảng

      • 11.3.5.3. Kích thước pin lưu trữ

    • BÀI 12: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG THU NHIỆT MẶT TRỜI BẰNG PHẦN

      • 12.1. Giới thiệu về phần mềm Transol 2.0

      • 12.2. Quy trình thiết kế

      • 3.1.2.2. Cấu hình lựa chọn các thông số

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TƯ BÁO CÁO THỰC TẬP NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NHÓM: BÀI 1: TÌM HIỂU THIẾT BỊ TRONG PHỊNG THỰC HÀNH 1.1 Mục tiêu Qua bài này, sinh viên cần đạt: • Nắm được nguyên tắc và nội quy thực tập • Đọc được thông sô của thiết bi thực tập • Hiểu nguyên lý của thiết bi phòng • Biết được nhiệm vụ của mỗi bài thực tập 1.2 Nội quy sử dụng phòng thực hành: (bảng nội quy phịng) 1.3 Các ngun tắc an tồn phịng thực hành • Ln giữ khu vực thí nghiệm ngăn nắp và sạch Trả thiết bi, dụng cụ thực hành vi trí sau mỡi buổi làm việc • Bảo quản dụng cụ thiết bi thực hành cẩn thận, tránh nứt mẻ làm hư hỏng biến dạng • Tụt đơi khơng được chủ quan thao tác với thiết bi điện, tình huông nào Không đùa giỡn, nghich ngợm thiết bi điện lúc thao tác • Hạn chế làm việc điều kiện ẩm ướt (tay chân ướt, đổ mồ hồi, dính nước) nước bình thường dẫn điện tơt (trong nước cất lại cách điện) Không uông nước khu vực làm việc • Trong q trình thao tác, ln phải có sơ đồ mạch điện, có đặt công tắc chế độ TẮT Chỉ bật công tắc đảm bảo mạch điện được lắp đặt sơ đồ Nên có người kế bên q trình thao tác Khi sửa chữa thiết bi điện, phải ngắt điện trước và đặt biển báo “Sửa điện” tiến hành sữa chữa • Các mơi nơi phải được bọc kín băng keo cách điện Kiểm tra kĩ dây nôi, không sử dụng dây cũ, bung tróc vỏ bi hở Khơng đặt dây lên cạnh sắc nhọn, dễ gây đứt dây • Sử dụng nguồn điện ổn đinh, phải có thiết bi bảo vệ để đảm bảo an toàn (cầu dao, cầu chì, máy cắt…) Sử dụng trang bi bảo hộ thao tác với nguồn điện… • Tìm hiểu kỹ thiết bi trước sử dụng để có sự lựa chọn hợp lý, tránh tải • Khi kết thúc buổi làm việc, nếu chưa xong, phải che phủ đồ dùng cẩn thận Có biển cảnh báo an toàn điện • Nếu gặp sự cơ, cần bình tĩnh xử lý: gọi người hỗ trợ, sử dụng vật dụng cách điện (găng tay cao su, gỗ) để tách dây điện ra, tuyệt đôi không chạm trực tiếp vào người bi giật điện, nếu có cháy nổ khơng dùng nước để dập • Chú ý nơi đất cẩn thận trước bắt đầu 1.4 Tìm hiểu thiết bị phịng thực hành: Tên mơ đun Thơng số định Tính Ghi mức ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… BÀI 2: PHÂN TÍCH PIN MẶT TRỜI 2.1 Mục tiêu Qua bài này, sinh viên cần đạt: • Nắm được cách tính góc nghiêng lắp đặt pin mặt trời • Hiểu mơ hình tốn của pin mặt trời • Vẽ được đặc tún làm việc của pin mặt trời • Biết cách xác đinh điểm làm việc của pin mặt trời 2.2 Tính góc nghiêng đặt pin mặt trời Để thu được nhiều ánh sáng nhất, pin mặt trời cần được đặt vng góc với hướng chiếu của ánh sáng Xét theo phương Bắc – Nam, góc nghiêng tơi ưu là vĩ tún Ví dụ, tại đia điểm có vĩ tún 20o Bắc, cần phải đặt pin nghiêng 20o hướng Nam Trái Đất tự xoay quanh và xoay quanh mặt trời theo mợt mặt phẳng hình elip, gọi là mặt phẳng hoàng đạo Tuy nhiên, Trục quay của Trái Đất lệch mợt góc 23.5 o so với phương vng góc với mặt phẳng này Sự thay đổi vi trí tương đơi trục quay của Trái Đất năm đươc vẽ Hình (a) (b) Hình 2.1: Sư thay đổi trục quay của Trái Đất năm tại bán cầu Bắc (a) Mùa đông, (b) Mùa he (a) (b) Hình 2.2: Hướng ánh sáng mặt trời bán cầu Bắc (a) Mùa đông, (b) Mùa he Tư Hình 2 có thể thấy: • Các điểm nằm đường xích đạo có góc chiếu khơng thay đổi tại mọi thời điểm năm • Góc chiếu tư mặt trời đến điểm A vào mùa he nhỏ so với mùa đơng Chính vậy, góc nghiêng Bắc – Nam của pin không dựa vào vĩ tuyến mà phải được hiệu chỉnh theo mùa Do trục quay của Trái Đất khơng vng góc với ánh sáng mặt trời khiến góc nhận ánh sáng tại một đia điểm mùa đông và mùa he là khác Góc nghiêng = vi độ + góc hiệu chỉnh Sự chênh lệch càng lớn càng xa khỏi xích đạo Góc hiệu chỉnh theo mùa của pin sau: Góc hiệu chỉnh Đơng He Vĩ tún 15o – 25o 0o 0o o o o 25 – 30 +5 -5o 30o – 35o +10o -10o 35o – 40o +15o -15o o o >40 +20 -20o Đôi với phương Đơng – Tây, góc chiếu của mặt trời thay đổi theo ngày Tính góc đặt pin mặt trời theo phương Bắc – Nam tại TP HCM: 2.3 Vùng lượng của bán dẫn Trình bày vùng lượng của chất bán dẫn Silic 2.4 Phân tích mơ hình tốn của pin mặt trời Mơ hình tốn của pin mặt trời được mơ tả sau: Hình 2.3: Mô hình toán pin mặt trời Viết hàm quan hệ I và V với IL và ID là sô: I = (IL – ID) – ISh = Giải thích ý nghĩa vật lý của linh kiện mơ hình tốn Vẽ đặc tuyến I – V của IL, ID, (IL – ID) biết IL là sô và I D=I [ ea V −1 ] Biết Io là dòng điện bão hoà ngược của diode và 0.7nA và a = 0.9 300K IL ID I (A) I (A) V (V) V (V) Khi một loại mô-đun được chọn, tổng sô mô-đun cần thiết để tạo chung công suất yêu cầu của sản lượng điện cung cấp kích thước mảng Ngược lại, giới hạn diện tích bề mặt là bắt buộc, vậy Diện tích lắp đặt ≥ Diện tích mảng Mợt phép tính tốn học được áp dụng để tính tốn kích thước mảng theo tỷ lệ tổng sô watt công suất được yêu cầu, với công suất danh đinh của loại mô-đun chọn Trong nghiên cứu này, tổng công suất yêu cầu tăng lên 30% tổn thất lượng hệ thông Hơn nữa, một yếu tô khác được gọi là Hệ sô tạo bảng điều khiển (PGF) được xem xét PGF giúp xác đinh sản lượng lượng sau thất nhiệt đợ, bụi bẩn, xạ kém và sự lão hóa của pin Các mơ hình được phát triển để tính tốn mơ-đun e ffi hiệu suất và cơng suất tơi đa, đó: GB 1−a ηPV =ηr A −20 ef +T Với ηpv: Hiệu suất mô 18 đun ηref: Hiệu suất tham chiếu a (= 0,0042) là hệ sô hiệu chỉnh công suất được xác đinh nghiên cứu thực nghiệm GB: xạ mặt trời TA: nhiệt độ môi trường ]} [{ Tương tự, công suất PV đa được xác đinh bởi: W P=ηPV GB A Với A: Diện tích bề mặt mơ – đun 11.3.2 Tính tốn nghịch lưu Mạch nghich lưu được lựa chọn và đinh cỡ dựa tổng sản lượng lượng dự kiến tư hệ thông PV Chúng thường được lựa chọn dựa sức mạnh hoạt đợng và kích thước của chúng Mợt mạch nghich lưu hệ thơng PV thích hợp phải đủ lớn để giữ tổng tải lượng của tòa nhà tại thời điểm nào Một sô nhà nghiên cứu tun bơ kích thước của mạch nghich lưu nên 80–90% công suất đinh mức cần thiết để tiết kiệm chi phí, hệ thơng PV hầu không tạo lượng đa Tuy nhiên, học giả khác khơng đồng ý và cho kích thước của mạch nghich lưu phải lớn 25–30% so với công suất lượng cần thiết Những người khác đồng ý và tuyên bô nhiệt độ cao, một mạch nghich lưu không đủ lớn thường xuyên chiu áp lực và thường xuyên làm giảm hiệu suất của hệ thông PV Tuy nhiên, cần lưu ý mạch nghich lưu càng lớn giá càng đắt Kiểm tra chất lượng và độ tin cậy của mạch nghich lưu phải được xem xét giai đoạn thiết kế của hệ thông Các vấn đề liên quan đến việc lựa chọn mạch nghich lưu kém được cho là lý phổ biến dẫn đến hiệu suất kém của hệ thông PV lắp đặt Hệ thông bi gián đoạn mạch nghich lưu dẫn đến việc sản xuất lượng kém nhiều tuần 11.3.3 Lựa chọn định cỡ pin, điều khiển sạc dây điện Đương nhiên, điện áp danh đinh của mạch nghich lưu và pin phải giơng Tuy nhiên, pin được sử dụng để lưu trữ đủ lượng dự phịng, nên thiết kế hệ thơng PV với dung lượng pin cao có thể chi trả của người dùng Các ́u tơ được xem xét đinh kích thước của hệ thông lưu trữ cho pin mặt trời là hiệu suất, đợ bền và đợ sâu phóng điện của Loại pin tơt là loại có thể chiu được phóng điện sâu Các loại pin có tuổi thọ ngắn thường 76 là loại sạc chậm và xả nhanh Năng lượng thay thế tính tốn pin theo tỷ sô của tổng sô wattgiờ cần thiết tư mô-đun PV với điện áp hệ thông Bộ điều khiển sạc pin giữ cho pin giới hạn sạc thích hợp Chúng giúp kéo dài tuổi thọ của pin hệ thơng PV Các nhà nghiên cứu khun nên kích thước bộ điều khiển sạc dựa lượng và hệ sô dự trữ 1,3 Tuy nhiên, bộ điều khiển sạc càng lớn càng đắt Đơi với kết nơi lâu dài, dây dẫn đơn được sử dụng để kết nơi hệ thơng PV Nhiều loại dây có thể được sử dụng cho kết nôi hệ thông PV, chúng phải đáp ứng yêu cầu của “Tiêu chuẩn UL 4703 cho dây của pin quang điện” Dây và cáp tiêu chuẩn có thể sử dụng được Chúng có lớp phủ chơng ẩm và áo khốc cách nhiệt để bảo vệ chúng ngày ẩm ướt thời gian xạ khắc nghiệt Các chuyên gia lĩnh vực nôi dây PV thường khuyến nghi loại dây tôt được sử dụng; nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là lỡi của người có thể xảy và điều này dẫn đến hiệu suất kém của hệ thông cài đặt Tương tự, cần lưu ý thợ điện quen thuộc với hệ thông dây điện nhà không thiết phải có kiến thức toàn diện loại cáp tiếp xúc được sử dụng kết nôi hệ thông PV Nên sử dụng tiêu chuẩn UL 4703 để chọn dây phù hợp Trong một bài đánh giá, nâng cấp cho hầu hết dây vài năm đầu sử dụng Nhu cầu thay thế thành phần của hệ thông PV (thường xuyên xảy ra) năm đầu tiên lắp đặt, rõ vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn và chất lượng lắp đặt Mặc dù 100% xảy mợt sự phần cứng một năm, thiết bi đo lường cho thấy người cài đặt cài đặt hàng trăm đến hàng nghìn hệ thơng PV quan tâm đến vấn đề phần cứng so với người cài đặt một vài hệ thông Thông thường, nhu cầu giảm chi phí lắp đặt dẫn đến việc chấp nhận sản phẩm giả mạo Hầu hết sự cô cài đặt là sử dụng dây có kích thước nhỏ Điều này ảnh hưởng đến sản lượng của hệ thơng PV và có thể dẫn đến khơng hiệu suất mà cịn dẫn đến môi lo an toàn 11.3.4 Phương pháp phát hiện bóng che Trong hệ thơng PV, thường có mơi quan hệ phi tuyến dòng điện và điện áp Tuy nhiên, tồn tại một điểm hoạt động nơi công suất đa được tạo mảng Đây được gọi là điểm cơng suất cực đại (MPP) Bóng che gây lỗi hoạt động của Theo dõi điểm công suất tơi đa (MPPT) Thường khó để có được MPP mảng hệ thơng PV bi bóng mợt phần Nhiều nghiên cứu được thực hiện để đưa thuật toán phát hiện MPP điều kiện che bóng mợt phần (PSC) Kết là, mợt sơ tḥt toán được phát triển để cải thiện lượng bóng che Các tḥt tốn này sử dụng sự thay đổi đột ngột đầu lượng làm sô đầu vào cho PSC và lập luận phương pháp này khơng đủ thích hợp để phân biệt PSC và sự thay đổi đột ngột điều kiện thời tiết của môi trường Để tránh PSC tư giai đoạn thiết kế của hệ thông PV, bắt buộc phải áp dụng kỹ thuật học máy để phát hiện khả bóng che Mợt tḥt tốn sắp xếp khơng được sử dụng để dự đốn đợ bóng mà cịn để ước tính cường đợ bóng và điện áp tại MPP Nó lấy dịng điện, điện áp và nhiệt độ tế bào của mảng PV làm thông sô đầu vào Phương pháp này được thử nghiệm và xác nhận hệ thơng PV hiện có Mặc dù tḥt tốn này dự đốn thành cơng việc đổ bóng và có thể xác đinh MPP của hệ thơng PV, ảnh hưởng của lên thành phần khác của hệ PV (chẳng hạn bộ nghich lưu) chưa được khám phá đầy đủ Một đánh giá toàn diện danh sách kỹ thuật MPPT được phát triển để tơi đa hóa sản lượng của hệ thơng PV với sự đánh giá kỹ lưỡng ưu điểm và hạn chế của tưng kỹ thuật Các kỹ thuật này làm tăng công suất đa của hệ thông PV bất kể bóng râm 11.3.5 Ví dụ Tư giá tri xạ của một khoảng thời gian đinh, GHI, DHI, DNI và nhiệt độ môi trường Oxford lần lượt là 7,41; 4,3; 6,5 và 10,3 Năng lượng tải trung bình của tịa nhà ước tính là 8,5 kWh mỗi ngày, giá tri xạ mặt trời thu được tư NASA đo lường đôi với Oxford là 3,8 kW/m2 Tương tự, giả đinh một mô-đun đơn tinh thể 300 W p với hiệu suất là 18,4% và diện tích bề mặt là 65 được chọn Các phần tiếp theo cung cấp phép tính ví dụ (hiển thi Bảng – Bảng 7) cho xạ mặt trời, lượng đầu và kích thước mảng, kích thước cho mô-đun, bộ nghich lưu và pin 11.3.5.1 Bức xạ mặt trời Tư Phần 11.1 trên, giá tri xạ mặt trời có thể thu được thơng qua liệu khí tượng học được cung cấp cho vi trí mặt phẳng của mảng thu được cách sử dụng công thức GHI = DNIcos (θ) + DHI, tư Công thức (5) và POA = DNI cos (θ) tư Công thức (6) Kết tư (13) cho thấy giá tri xạ mặt trời khác so với giá tri xạ khí tượng Bất kỳ phép tính tiếp theo nào được thực hiện cách sử dụng giá tri này cho kết khác 11.3.5.2 Năng lượng đầu kích thước mảng Hai phương pháp thiết kế được sử dụng để tính tốn kích thước mảng hai lần Đầu tiên sử dụng giá tri xạ mặt trời là 3,8 kW/m 2, thứ hai sử dụng mặt phẳng của giá tri xạ mảng là 3,08 kW/m Sử dụng cơng thức tốn học, để xác đinh kích thước hệ thơng PV, sơ Wh cần thiết mỗi ngày tư mô-đun (WM) và tổng công suất đỉnh đinh mức (Wp) mà mô-đun dự kiến tạo phải được xác đinh 11.3.5.3 Kích thước pin lưu trữ Để đinh cỡ pin, độ sâu xả dự kiến là 70% Tương tự vậy, hiệu suất dự kiến là 85% lượng pin bi hao hụt hệ thơng Trong hầu hết mơ hình hệ thông PV, xạ mặt trời được thu thập tư sở liệu khí tượng tính tốn mặt phẳng xạ được thực hiện Mợt sơ nghiên cứu cô gắng sử dụng hai giá tri xạ thiết kế hệ thông PV và quan sát thấy kết khác Dựa tính tốn ví dụ được đưa trên, rõ ràng là thông sô xạ mặt trời này khác nhau, và phép tính tiếp theo được thực hiện cách sử dụng giá tri nào cho kết khác biệt Cần lưu ý liệu xạ mặt trời được xác đinh trước là đáng tin cậy Các tham sô cho phép tính mặt phẳng của mảng có thể có sai sơ vĩ đợ Tương tự, hai phép tính ví dụ được đưa cho kích thước mảng Phương pháp 1u cầu loại mơ-đun và diện tích phải được biết trước tính tốn tổng cơng suất đỉnh u cầu Phương pháp thiết kế cơng phu Nó xem xét sô sử dụng điện cần thiết và xem xét tổn thất hệ thơng Nó cung cấp mợt tính tốn thiết kế toàn diện có thể được sử dụng để biết xác kích thước của mảng trước một loại mô-đun được chọn; cách này, người dùng có ý tưởng loại và kích thước mơ-đun nào phù hợp với yêu cầu Các phương pháp khác để chọn biến tần dẫn đến kích thước biến tần khác Điều quan trọng cần lưu ý là mợt biến tần có kích thước nhỏ có thể giúp cắt giảm chi phí; nhiên, biến tần bi tải và thường xuyên làm giảm hiệu suất của hệ thông PV Trong đinh cỡ pin lưu trữ, sự khác biệt phương pháp được đề xuất là phương pháp đầu tiên xem xét ngày lưu trữ và hiệu suất giảm tổn thất hệ thông pin Bảng 2: Tính toán xạ mặt trời Dữ liệu khí tượng Bức xạ mặt trời tại Oxford là 3.8kW/m2 Mặt phẳng hấp thu GHI =DNI ×cos(θ )+ DHI cos (θ )=(GHI −DHI )/ DNI θ=cos−1( 7.41−4.3)/ 6.5 θ=61,69o POA=DNI ×cos ( θ )=6,5(cos (61,69)) POA=3,08 kW / m2 Bảng 3: Tính toán công suất lắp đặt Phương pháp 1: Xác định theo tải Năng lượng mặt trời cần thiết (WM) = lượng tải / η VM = 65W/m2 * 100m2 * 12h / 0,8 = 97,5 (kWh) Công suất phát PV (PPV) = công suất PV theo xạ * (ηT * ηλ * ηa) PPV = 4,5kWh/m2/ngày * (0,9*0,85*0,85) = 2.9 (kWh/m2/ngày) Công suất lắp đặt (Wp) = Năng lượng cần thiết / Công suất phát PV Wp1 = 97,5 / 2,9 = 33,6 (kWp) Sô module = Wp1 / 345Wp = 98 module Phương pháp 2: Xác định theo diện tích Sơ module = A / APV • A: Diện tích lắp đặt • APV: Diện tích module Cơng suất lắp đặt (Wp) = sô module * PPV Sô module = 200m2 / 2m2 =100 module Wp2 = 100 module * 345Wp = 34,5 (kWp) Bảng 4: Tính toán nghịch lưu Phương pháp Chọn công suất inverter tư 80 – 90% công suất lắp đặt ánh sáng mặt trời đạt cực đại thời gian ngắn Pinverter = 34kWp * 80% = 27,2 kW Phương pháp Để đảm bảo hiệu suất, công suất inverter lớn 25 – 30% so với công suất lắp đặt pin quang điện Pinverter = 34kWp * 125% = 42,5 kW Bảng 5: Tính toán lưu trư Phương pháp Chọn điện áp đinh mức là 12V và sô ngày dự trữ là Dung lượng lưu trữ = (năng lượng tải * sô ngày dự trữ) / (điện áp đinh mức * độ sâu xả * 0,85) Phương pháp Dung lượng lưu trữ = lượng tải / điện áp đinh mức Dung lượng dự trữ = (34000 * 2) / (48 * 0,85 * 0,7) = 2380Ah BÀI 12: 12.1 Dung lượng lưu trữ = 97kWh / 48V = 2020Ah MÔ PHỎNG HỆ THỐNG THU NHIỆT MẶT TRỜI BẰNG PHẦN MỀM TRANSOL 2.0 Giới thiệu phần mềm Transol 2.0 Transol 2.0 là một phần mềm của hãng Aiguasol dùng để thiết kế hệ thông lượng mặt trời dựa tính tốn nhiệt đợng Nó là mợt cơng cụ có sử dụng tính đợng để thực hiện mơ phần mềm TRNSYS 16 được tích hợp TRNSYS 16 là mợt chương trình mơ đợng tiên tiến đặc biệt tập trung vào hiện tượng nhiệt Transol 2.0 cung cấp một giao diện dễ sử dụng, bao gồm tùy chọn tưng bước cho việc nghiên cứu cấu hình hệ thơng và sơ đồ tương tác của hệ thơng, người dùng có thể sửa đổi nhiều thơng sơ biến của hệ thông trước mắt và gần trực quan, cho phép người dùng tự thiết kế, khả nghiên cứu tiến hành linh hoạt, khả so sánh tùy chọn cấu hình khác 12.2 Quy trình thiết kế 12.2.1 Tạo dự án mới Để tạo dự án mới, đầu tiên nhấp đúp vào biểu tượng Transol 2.0 Desktop sau chọn File/New Để chọn chương trình được đề xuất, xác đinh loại hệ thơng phù hợp và chọn chương trình mong muôn menu bên phải Lựa chọn sưởi ấm (Heat) hồ bơi (Pool) hệ thông lượng mặt trời mà người dùng có ý đinh thiết kế Detached: cho hợ gia đình Sơ thiết lập: Cài đặt cho DHW: Cài đặt cho nước nóng và hồ bơi: Cài đặt cho DHW, sưởi ấm và hồ bơi: Cài đặt cho nước nóng và sưởi ấm: Apartment block: cho hộ chung cư Sô thiết lập: Collective building: để phục vụ tập thể lớn (khách sạn, trung tâm mua sắm, thể thao,…) Sơ thiết lập: 15 cấu hình DHW: DHW và hồ bơi cấu hình: 2, mợt cho nhà và một bể bơi ngoài trời Cài đặt cho DHW, sưởi ấm và hồ bơi: Cài đặt cho nước nóng và sưởi ấm: 3.1.2.2 Cấu hình lựa chọn thơng số Sau lựa chọn mơ hình phù hợp, chương trình phải được cấu hình với thơng sô cụ thể cách: - Thiết lập tưng bước - Tương tác tư sơ đồ - Cài đặt thông sô tư menu Để sử dụng thiết lập tưng bước, sau chọn mơ hình, đánh dấu vào Use the step by step assistant phía bên trái trước nhấn OK Nếu bạn kích hoạt tùy chọn này, Transol cung cấp cho bạn khả cấu hình xác đinh thơng sô hệ thông thông qua cửa sổ được hình bên Menu simulated period + Duration: lựa chọn khảo sát năm, tháng hoạc tuần + Start/End: thời gian/ngày bắt đầu và kết thúc mô + Time step: khoảng thời gian mỗi lần cập nhật liệu Menu Cold water + Phần mềm tự động cập nhật liệu nhiệt độ sở liệu khu vực chọn khảo sát + Đặt nhiệt đợ nước trung bình tháng năm( lấy liệu tư cục khoan trắc) - Cửa sổ cho phép + Cài đặt nhiệt độ nước nóng, tính tổng lượng nước sử dụng (l/ngày) + Simple profile: Thiết lập hồ sơ sử dụng nước hàng ngày, hàng năm liệu vùng có sẵn của hãng, hoạc theo nhu cầu + Detailed profile: quản lý nhu cầu sử dụng nước nóng hàng tuần, hàng tháng + Hourly profile: Để cải thiện tính linh hoạt của TRANSOL, một tùy chọn để nhập tệp tin tạo của bạn với liệu nhu cầu lượng được đưa vào Cửa sổ cho phép chọn: - Database: + Category: Chủng loại bộ thu + Manufacture: Nhà chế tạo + Product: Các mẫu sản phẩm của nhà chế tạo + Characteristic: Với mỗi mẫu model của mỡi nhà sản xuất có mợt thơng sơ mặc đinh - Sơ lượng thu có thể tùy chọn, diện tính che phủ được tự đợng tính - Đinh hướng bộ thu: + Xác đinh hướng đặt và độ nghiêng + Các thông sô khác cần được đặt là khoảng cách hàng, sô lượng bộ thu chuỗi và dung dich nhiệt lưu thông chảy qua trường thu (đôi với nước và hỗn hợp nước - chất chông đông 30% sô liệu này được đưa vào TRANSOL) Cửa sổ cho phép chọn: Sô lượng bê chứa Các thông sô cua bê( có mơt sơ model săn sở liêu, hoạc tư nhâp tay) Các vị trí kết nơi, sô lượng ngõ kết nôi Cửa sổ bộ nung nhiệt dự phịng cho phép chọn: - Kiểm sốt nhiệt đợ bình chứa - Khoảng trễ cho phép - Cơng suất của bợ đun điện dự phịng - Chiều cao lắp đặt của bộ nung so với đáy bồn chứa Cửa sổ cho phép chọn: - Điều khiển bơm sơ cấp dựa thông sô nhận cảm biến xạ hoạc cảm biến nhiệt - Set giá tri cho bơm mạch tiêu thụ - Set giá tri dịng chảy thỏa u cầu nhiệt đợ - Chọn nhiệt độ lớn cho phép tại bộ thu và bể chứa Cài đặt thơng sơ bơm: - Tơc đợ dịng chảy - Công suất bơm Các thông sô ông dẫn mạch mặt trời(sơ cấp) − Database: cho phép lựa chọn kích cỡ ơng khác tư liệu có sẵn của hãng hoạc có thể thiết lập tay với lựa chọn Generic − Tính chọn tổng chiều dài ông sử dụng Các thông sô ông dẫn mạch phân phôi được lựa chọn tương tự mạch sơ cấp Tính tốn giá tri kinh tế cho giải pháp nhiệt mặt trời CÂU HỎI ÔN TẬP Giải thích giới hạn Shockley – Queissner Xác đinh bước sóng tơi ưu cho pin mặt trời ... nhiệm vụ của mỡi bài thực tập 1.2 Nội quy sử dụng phòng thực hành: (bảng nội quy phịng) 1.3 Các ngun tắc an tồn phịng thực hành • Ln giữ khu vực thí nghiệm ngăn nắp và sạch Trả thiết... người kế bên trình thao tác Khi sửa chữa thiết bi điện, phải ngắt điện trước và đặt biển báo “Sửa điện” tiến hành sữa chữa • Các mơi nơi phải được bọc kín băng keo cách điện Kiểm... • Khi kết thúc buổi làm việc, nếu chưa xong, phải che phủ đồ dùng cẩn thận Có biển cảnh báo an toàn điện • Nếu gặp sự cơ, cần bình tĩnh xử lý: gọi người hỗ trợ, sử dụng vật

Ngày đăng: 28/12/2022, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w