HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

39 1 0
HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẨM NANG HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TÀI LIỆU NGHIỆP VỤ LỜI NÓI ĐẦU Ngày 20/6/2017 kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Trợ giúp pháp lý số 11/2017/QH14 với tỷ lệ 100% đại biểu có mặt tán thành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Để Luật Trợ giúp pháp lý vào sống, công tác triển khai thi hành Luật tiến hành sâu rộng từ Trung ương đến địa phương, có việc ban hành văn quy định chi tiết Sau gần 01 năm triển khai thực Luật, công tác trợ giúp pháp lý chuyển trọng tâm vào việc thực vụ việc trợ giúp pháp lý nhằm cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý kịp thời, có chất lượng cho người trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, số địa phương gặp khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực quy định người thực trợ giúp pháp lý, người trợ giúp pháp lý nghiệp vụ trợ giúp pháp lý Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể, thống cho địa phương trình thực quy định Luật văn quy định chi tiết Để giúp cho tổ chức người thực trợ giúp pháp lý thuận lợi việc áp dụng quy định Luật văn quy định chi tiết, Cục Trợ giúp pháp lý nghiên cứu xây dựng “Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý” gồm phần (phần người thực trợ giúp pháp lý, phần người trợ giúp pháp lý, phần nghiệp vụ trợ giúp pháp lý phần trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên) Phần “Quy trình trợ giúp pháp lý thân thiện cho người 18 tuổi thuộc diện trợ giúp pháp lý” xây dựng, hoàn thiện với hỗ trợ giúp đỡ UNICEF Cuốn cẩm nang tài liệu quan trọng giúp cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý tham khảo triển khai thực quy định Luật trợ giúp pháp lý văn quy định chi tiết thống nhất, đồng Với đội ngũ chuyên gia người có kinh nghiệm lĩnh vực trợ giúp pháp lý, nội dung cẩm nang nghiên cứu, xây dựng theo hướng bám sát quy định Luật trợ giúp pháp lý văn quy định chi tiết, diễn giải đưa lưu ý cho địa phương cụ thể, sát với thực tiễn trình triển khai thực Hy vọng cẩm nang góp phần nâng cao lực đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý toàn quốc CỤC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ PHẦN QUY TRÌNH TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THÂN THIỆN CHO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THUỘC DIỆN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ I KHUNG PHÁP LÝ VỀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI Trẻ em quyền trẻ em theo quy định Công ước quốc tế quyền trẻ em Công ước quốc tế quyền trẻ em không sử dụng cụm từ “Người chưa thành niên” “Người 18 tuổi" mà sử dụng cụm thống cụm từ “trẻ em” để người 18 tuổi Theo Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em năm 1989, “Trong phạm vi Công ước này, trẻ em xác định người 18 tuổi, trừ pháp luật áp dụng quy định tuổi thành niên sớm hơn'' (Điều l Công ước) Hiện có 196 nước (trừ Hoa Kỳ) phê chuẩn công ước Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt Nam, tính đến thời điểm đầu năm 2015, số 66 quốc gia có thơng tin độ tuổi trẻ em, có 10 quốc gia quy định độ tuổi trẻ em khác với Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, có quốc gia quy định độ tuổi 21 Cameroon Bờ Biển Ngà, nước quy định tuổi 17; nước quy định độ tuổi 16 tuổi (trong có Việt Nam) Campuchia Lào quy định tuổi trẻ em 18 tuổi tương tự quy định Công ước Công ước nêu bật bốn nguyên tắc quyền trẻ em, bao gồm: - Dành lợi ích đẹp cho trẻ em - Trẻ em có quyền xác lập, thể ý kiến riêng quyền phải tơn trọng - Không phân biệt đối xử việc đảm bảo thực tất quyền trẻ em - Được sống phát triển Trên sở nguyên tắc trên, Cơng ước xác định nhóm quyền trẻ em; bao gồm: quyền Sống - Bảo vệ - Phát triển Tham gia - Quyền sống còn: quyền người, bao gồm quyền sống chăm sóc sức khỏe y tế mức cao Các điều khoản cơng ước thuộc nhóm quyền sống cịn trẻ em: Điều 6, 7, 8, 9, 19, 20, 21, 23, 24, 26, 27, 30, 32, 33, 34, 35 Điều 38 - Quyền bảo vệ: bao gồm việc bảo vệ trẻ em thoát khỏi phân biệt đối xử, lạm dụng hay bỏ mặc, bảo vệ trẻ em khơng có gia đình bảo vệ trẻ em tình đặc biệt Các điều khoản thuộc nhóm quyền bảo vệ: Bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử (các điều 2, 7, 23 30); Bảo vệ trẻ em khỏi bóc lột lạm dụng (các điều 10, 11, 16, 19, 20, 21, 25, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 39 40); Bảo vệ trẻ em trường hợp khủng hoảng khẩn cấp (các điều 10, 22, 25, 38 39) - Quyền phát triển: bao gồm hình thức giáo dục (chính thức khơng thức) quyền có mức sống đầy đủ cho phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ em Các điều khoản công ước liên quan đến quyền phát triển trẻ em: Điều 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 24, 28, 29 31 - Quyền tham gia: bao gồm quyền trẻ bày tỏ quan điểm vấn đề liên quan đến thân Các điều khoản công ước liên quan đến quyền tham gia trẻ em: Điều 12, 13, 14, 15, 17 Quy định pháp luật Việt Nam người 18 tuổi Pháp luật Việt Nam hành không đưa khái niệm thống sử dụng thống khái niệm người 18 tuổi Theo Luật trẻ em 2016 “Trẻ em người 16 tuổi” Tuy nhiên, Điều 21 Bộ Luật dân 2015 quy định: “Người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi” Mặt khác, Bộ Luật hình 2015, Bộ Luật tố tụng hình sự, Luật xử lý vi phạm hành 2012 khơng sử dụng khái niệm “người chưa thành niên” mà đưa khái niệm “người 18 tuổi” đồng thời quy định trách nhiệm hình sự, hành lứa tuổi khác Theo Điều Luật Thanh niên 2005: Thanh niên công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi Luật khẳng định “Nhà nước thực Công ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam phê chuẩn áp dụng niên từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi phù hợp với điều kiện Việt Nam” (Điều 31 Luật Thanh niên) Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 sử dụng cụm từ “trẻ em” người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị buộc tội bị hại vụ án hình có khó khăn tài Vì vậy, phạm vi trợ giúp pháp lý, tài liệu sử dụng thống cụm từ “Người 18 tuổi” để bao hàm trẻ em người từ đủ 16 đến 18 tuổi Quyền nghĩa vụ người 18 tuổi tùy thuộc vào quan hệ pháp luật mà người 18 tuổi tham gia Việc nắm vững khái niệm đặc thù người 18 tuổi nêu quan trọng liên quan đến việc xác định lực hành vi dân tham gia vào quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, hành lực chịu trách nhiệm hình người 18 tuổi 2.1 Trẻ em quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam Điều Luật Trẻ em 2016 quy định: “Trẻ em người 16 tuổi” Trên sở Hiến pháp năm 2013 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Luật trẻ em quy định 25 nhóm quyền trẻ em quyền sống; quyền bí mật đời sống riêng tư; quyền sống chung với cha, mẹ; quyền chăm sóc thay nhận làm nuôi; quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục, khơng bị bóc lột sức lao động, không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc, khơng bị mua, bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạn; quyền đảm bảo an sinh xã hội; quyền tiếp cận thông tin tham gia hoạt động xã hội; quyền trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn… Các bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường, cộng đồng, đất nước thân em quy định Luật Trẻ em, phù hợp với chế định nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013, Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng phù hợp với yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng người Việt Nam bối cảnh - Quyền sống: Trẻ em có quyền bảo vệ tính mạng, bảo đảm tốt Điều kiện sống phát triển - Quyền khai sinh có quốc tịch: Trẻ em có quyền khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định pháp luật - Quyền chăm sóc sức khỏe: Trẻ em có quyền chăm sóc tốt sức khỏe, ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh khám bệnh, chữa bệnh - Quyền chăm sóc, ni dưỡng: Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển tồn diện - Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu: Trẻ em có quyền giáo dục, học tập để phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm thân; Trẻ em bình đẳng hội học tập giáo dục; phát triển tài năng, khiếu, sáng tạo, phát minh - Quyền vui chơi, giải trí: Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; bình đẳng hội tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi - Quyền giữ gìn, phát huy sắc: Trẻ em có quyền tôn trọng đặc Điểm giá trị riêng thân phù hợp với độ tuổi văn hóa dân tộc; thừa nhận quan hệ gia đình; Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc - Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: Trẻ em có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tôn giáo phải bảo đảm an tồn, lợi ích tốt trẻ em - Quyền tài sản: Trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế quyền khác tài sản theo quy định pháp luật - Quyền bí mật đời sống riêng tư: Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình lợi ích tốt trẻ em; Trẻ em pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; bảo vệ chống lại can thiệp trái pháp luật thông tin riêng tư - Quyền sống chung với cha, mẹ: Trẻ em có quyền sống chung với cha, mẹ; cha mẹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục, trừ trường hợp cách ly cha, mẹ theo quy định pháp luật lợi ích tốt trẻ em; Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em trợ giúp để trì mối liên hệ tiếp xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp khơng lợi ích tốt trẻ em - Quyền đoàn tụ, liên hệ tiếp xúc với cha, mẹ: Trẻ em có quyền biết cha đẻ, mẹ đẻ, trừ trường hợp ảnh hưởng đến lợi ích tốt trẻ em; trì mối liên hệ tiếp xúc với cha mẹ trẻ em, cha, mẹ cư trú quốc gia khác bị giam giữ, trục xuất; tạo Điều kiện thuận lợi cho việc xuất cảnh, nhập cảnh để đoàn tụ với cha, mẹ; bảo vệ không bị đưa nước trái quy định pháp luật; cung cấp thơng tin cha, mẹ bị tích - Quyền chăm sóc thay nhận làm ni: Trẻ em chăm sóc thay khơng cịn cha mẹ; không sống cha đẻ, mẹ đẻ; bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang an tồn lợi ích tốt trẻ em; Trẻ em nhận làm nuôi theo quy định pháp luật nuôi nuôi - Quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục: Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị xâm hại tình dục - Quyền bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động: Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị bóc lột sức lao động; khơng phải lao động trước tuổi, thời gian làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định pháp luật; khơng bị bố trí cơng việc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách phát triển toàn diện trẻ em - Quyền bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc: Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến phát triển toàn diện trẻ em - Quyền bảo vệ để khơng bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt: Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt - Quyền bảo vệ khỏi chất ma túy: Trẻ em có quyền bảo vệ khỏi hình thức sử dụng, sản xuất, vận chuyển, mua, bán, tàng trữ trái phép chất ma túy - Quyền bảo vệ tố tụng xử lý vi phạm hành chính: Trẻ em có quyền bảo vệ trình tố tụng xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền bào chữa tự bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; trợ giúp pháp lý, trình bày ý kiến, không bị tước quyền tự trái pháp luật; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể, gây áp lực tâm lý hình thức xâm hại khác - Quyền bảo vệ gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang: Trẻ em có quyền ưu tiên bảo vệ, trợ giúp hình thức để khỏi tác động thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang - Quyền bảo đảm an sinh xã hội: Trẻ em công dân Việt Nam bảo đảm an sinh xã hội theo quy định pháp luật phù hợp với Điều kiện kinh tế - xã hội nơi trẻ em sinh sống Điều kiện cha, mẹ người chăm sóc trẻ em - Quyền tiếp cận thông tin tham gia hoạt động xã hội: Trẻ em có quyền tiếp cận thơng tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp; có quyền tìm kiếm, thu nhận thơng tin hình thức theo quy định pháp luật tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, lực trẻ em - Quyền bày tỏ ý kiến hội họp: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề liên quan đến trẻ em; tự hội họp theo quy định pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành phát triển trẻ em; quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng đáng - Quyền trẻ em khuyết tật: Trẻ em khuyết tật hưởng đầy đủ quyền trẻ em quyền người khuyết tật theo quy định pháp luật; hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để phục hồi chức năng, phát triển khả tự lực hòa nhập xã hội - Quyền trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn: Trẻ em không quốc tịch cư trú Việt Nam, trẻ em lánh nạn, tị nạn bảo vệ hỗ trợ nhân đạo, tìm kiếm cha, mẹ, gia đình theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Bổn phận trẻ em gia đình: Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ thành viên gia đình, dịng họ; Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ thành viên gia đình cơng việc phù hợp với độ tuổi, giới tính phát triển trẻ em - Bổn phận trẻ em nhà trường, sở trợ giúp xã hội sở giáo dục khác: Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, sở trợ giúp xã hội sở giáo dục khác; Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tơn trọng, giúp đỡ bạn bè Rèn luyện đạo đức, ý thức tự học, thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác; Giữ gìn, bảo vệ tài sản chấp hành đầy đủ nội quy, quy định nhà trường, sở trợ giúp xã hội sở giáo dục khác - Bổn phận trẻ em cộng đồng, xã hội: Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với khả năng, sức khỏe, độ tuổi mình; Tơn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm người khác; chấp hành quy định an toàn giao thơng trật tự, an tồn xã hội; bảo vệ, giữ gìn, sử dụng tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả độ tuổi trẻ em; Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật - Bổn phận trẻ em quê hương, đất nước: Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng truyền thống lịch sử dân tộc; giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hương, đất nước; Tuân thủ chấp hành pháp luật; đoàn kết, hợp tác, giao lưu với bạn bè, trẻ em quốc tế phù hợp với độ tuổi giai đoạn phát triển trẻ em - Bổn phận trẻ em với thân: Có trách nhiệm với thân; khơng hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản thân; Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể; Chăm học tập, khơng tự ý bỏ học, khơng rời bỏ gia đình sống lang thang; Không đánh bạc; không mua, bán, - Cơ quan, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo, thông tin trợ giúp pháp lý cho Trung tâm trợ giúp pháp lý: + Thông báo: Sau giải thích, đối tượng tự nhận người trợ giúp pháp lý có yêu cầu trợ giúp pháp lý Cơ quan, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm ghi vào biên tố tụng để lưu hồ sơ vụ án thông báo cho Trung tâm, Chi nhánh để thực quy định trợ giúp pháp lý + Thông tin: Đối tượng tự nhận người trợ giúp pháp lý chưa có yêu cầu trợ giúp pháp lý Cơ quan, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng tin cho Trung tâm, CN biết để thực quy định trợ giúp pháp lý - Trường hợp định người bào chữa: Nếu người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ khơng mời người bào chữa Cơ quan, người tiến hành tố tụng đề nghị Trung tâm, Chi nhánh cử người thực trợ giúp pháp lý bào chữa cho họ Các biện pháp mà Tổ chức thực trợ giúp pháp lý áp dụng - Khi nhận thông báo, thông tin quan tiến hành tố tụng, Tổ chức trợ giúp pháp lý cần cử người tiếp cận với người 18 tuổi để tiếp tục giải thích quyền trợ giúp pháp lý hướng dẫn họ viết đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý; - Có thể đề nghị quan tiến hành tố tụng cung cấp thêm số giấy tờ để chứng minh thuộc diện trợ giúp pháp lý để tạo điều kiện cho người 18 tuổi; - Cần đặc biệt lưu ý đến trường hợp thụ lý theo quy định pháp luật; Quy định trường hợp thụ lý Thời hiệu khởi kiện vụ việc 05 ngày làm việc; Ngày xét xử theo định đưa vụ án xét xử 05 ngày làm việc; Các trường hợp định người bào chữa theo quy định Điều 76 Bộ luật Tố tụng hình sự; Các trường hợp theo quy định khoản Điều 31 Luật trợ giúp pháp lý mà quan tiến hành tố tụng thông báo cho Trung tâm; Các trường hợp để tránh gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý người đứng đầu tổ chức thực trợ giúp pháp lý định 24 - Người cử người liên lạc gặp gỡ với người 18 tuổi Khi gặp gỡ cần nắm rõ lưu ý người tiếp nhận tương tự trường hợp Tiếp nhận yêu cầu trợ giúp pháp lý nộp trực tiếp trụ sở tổ chức thực trợ giúp pháp lý đề cập trên; - Khi nhận thông báo, thông tin quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trung tâm, Chi nhánh có trách nhiệm kiểm tra diện người trợ giúp pháp lý người bị buộc tội, người bị hại, đương sự; - Thông tin lại cho quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chuyển đến biết họ không thuộc diện trợ giúp pháp lý khơng có u cầu trợ giúp pháp lý Thụ lý, từ chối thụ lý yêu cầu trợ giúp pháp lý phân công người thực trợ giúp pháp lý cho người 18 tuổi * Khoản 1, Điều 30 Luật trợ giúp pháp lý Yêu cầutrợ giúp pháp lý thụ lý có vụ việc cụ thể liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người đượctrợ giúp pháp lý quy định Điều phù hợp với quy định Luật Tổ chức thực hiệntrợ giúp pháp lý phải từ chối thụ lý thông báo rõ lý văn cho người yêu cầu thuộc trường hợp sau đây: a) Yêu cầutrợ giúp pháp lý không đáp ứng quy định khoản Điều này; b) Yêu cầutrợ giúp pháp lý có nội dung trái pháp luật; c) Người đượctrợ giúp pháp lý chết; d) Vụ việc tổ chức thực hiệntrợ giúp pháp lý khác thụ lý, giải * Khoản Điều Thông tư 12/2018 Các trường hợp thụ lý theo quy định khoản Điều 30 Luật Trợ giúp pháp lý bao gồm: a) Thời hiệu khởi kiện vụ việc 05 ngày làm việc; b) Ngày xét xử theo định đưa vụ án xét xử 05 ngày làm việc; c) Các trường hợp định người bào chữa theo quy định Bộ luật Tố tụng hình trường hợp theo quy định khoản Điều 31 Luật Trợ giúp pháp lý mà quan tiến hành tố tụng thông báo cho Trung tâm; d) Các trường hợp để tránh gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người đượctrợ giúp pháp lý người đứng đầu tổ chức thực trợ giúp pháp lý định 25 * Điều 31, 32, 33 Luật Trợ giúp pháp lý: a) Tham gia tố tụng - Tổ chức thực trợ giúp pháp lý có trách nhiệm cử người thực trợ giúp pháp lý thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ việc; - Tổ chức thực trợ giúp pháp lý có trách nhiệm cử người thực trợ giúp pháp lý thời hạn 12 kể từ thời điểm thụ lý trường hợp người trợ giúp pháp lý người bị bắt, người bị tạm giữ yêu cầu cử người thực trợ giúp pháp lý; - Ngay sau nhận thơng báo quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có trách nhiệm thụ lý cử người thực trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng b) Tư vấn pháp luật - Người thực trợ giúp pháp lý có trách nhiệm nghiên cứu trả lời văn thời hạn 10 ngày kể từ ngày thụ lý, kéo dài khơng q 30 ngày, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với người trợ giúp pháp lý; - Hướng dẫn, giải đáp, cung cấp thông tin pháp luật cho người trợ giúp pháp lý yêu cầu trợ giúp pháp lý vướng mắc pháp luật đơn giản c) Đại diện tố tụng - Tổ chức thực trợ giúp pháp lý có trách nhiệm cử người thực trợ giúp pháp lý thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ việc Yêu cầu: - Bảo đảm quyền thông tin cho người 18 tuổi; - Bảo vệ tối đa quyền người 18 tuổi lựa chọn người thực trợ giúp pháp lý ; - Người thực hiệntrợ giúp pháp lý có lực, có kỹ thực trợ giúp pháp lý cho người 18 tuổi; - Bảo mật riêng tư; An toàn cho người 18 tuổi; - Thực nhanh chóng, kịp thời, thuận lợi tránh phiền hà cho người 18 tuổi 26 * Trường hợp từ chối thụ lý: Các biện pháp mà Người tiếp nhận lưu ý áp dụng: - Dùng ngôn ngữ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi, bảo đảm dễ hiểu để giải thích cho người vị thành niên lý từ chối thụ lý : + Họ không thuộc diệntrợ giúp pháp lý yêu cầu trợ giúp pháp lý; + Yêu cầu trợ giúp pháp lý không liên quan trực tiếp đến họ; + Yêu cầu trợ giúp pháp lý có nội dung trái pháp luật; + Họ yêu cầu tổ chức khác thực cho họ - Sau giải thích lý từ chối, người tiếp nhận cần hỏi lại họ xem họ có hiểu khơng? Có thắc mắc khơng? Đồng thời cần thơng tin cho họ quyền khiếu nại, tố cáo trợ giúp pháp lý hướng dẫn họ viết đơn khiếu nại họ có nhu cầu; - Sau tiến hành tất cơng việc tham mưu cho người đứng đầu Tổ chức thực trợ giúp pháp lý để có văn thơng báo rõ lý cho họ * Trường hợp thụ lý, phân công người thực trợ giúp pháp lý cho trẻ em, người từ đủ 16 đến 18 tuổi: Các biện pháp mà Tổ chức thực trợ giúp pháp lý áp dụng - Cần cân nhắc kỹ trường hợp thụ lý theo quy định để tiến hành thực thụ lý ngay; - Các trường hợp khác cần thụ lý ngày đủ điều kiện thụ lý theo quy định; - Cử người thực trợ giúp pháp lý họ có yêu cầu đích danh người Các biện pháp mà Người tiếp nhận lưu ý áp dụng - Khi dự kiến phân công người thực (đặc biệt vụ việc tham gia tố tụng) người tiếp nhận cần thực hiện: + Nhắc lại quyền lựa chọn người thực trợ giúp pháp lý cho họ nghe; + Đưa cho họ đọc danh sách người thực trợ giúp pháp lý địa bàn địa phương Nếu cần thiết, tư vấn cho người trợ giúp pháp lý lực, trình độ, uy tín người thực trợ giúp pháp lý, đặc biệt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc, thực vụ việc cho người 18 tuổi; 27 + Hỏi họ xem có lựa chọn danh sách khơng? ++ Nếu họ lựa chọn đề xuất lãnh đạo Tổ chức thực trợ giúp pháp lý cử người thực cho họ; ++ Nếu họ khơng lựa chọn, người tiếp nhận dự kiến 01 người thực trợ giúp pháp lý phù hợp để dự kiến đề xuất người đứng đầu tổ chức thực trợ giúp pháp lý cử hỏi xem họ có đồng ý không? Chỉ đề xuất họ đồng ý khơng có ý kiến người thực - Đối với người trợ giúp pháp lý người 18 tuổi nên cử người cho họ, để hết thời hạn 03 ngày trường hợp bất khả kháng - Người thực trợ giúp pháp lý sau phân công cần đăng ký bào chữa, bảo vệ sớm để bắt tay vào thực trợ giúp pháp lý kịp thời Thay đổi người thực hiện, rút yêu cầu trợ giúp pháp lý Quy định: * Điểm c khoản Điều 37 Luật Trợ giúp pháp lý c) Người trợ giúp pháp lý rút yêu cầu trợ giúp pháp lý * Điều Thông tư 12/2018: Yêu cầu thay đổi người thực trợ giúp pháp lý, rút yêu cầutrợ giúp pháp lý người trợ giúp pháp lý Người đượctrợ giúp pháp lý có cho người thực hiệntrợ giúp pháp lý thuộc trường hợp không tiếp tục thực phải từ chối thực hiệntrợ giúp pháp lý theo quy định khoản khoản Điều 25 Luậttrợ giúp pháp lý làm đơn đề nghị thay đổi người thực hiệntrợ giúp pháp lý theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư gửi tổ chức thực trợ giúp pháp lý, Chi nhánh Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn đề nghị thay đổi người thực trợ giúp pháp lý, tổ chức thực trợ giúp pháp lý, Chi nhánh có trách nhiệm trả lời người đượctrợ giúp pháp lý theo quy định khoản Điều 25 Luật Trợ giúp pháp lý Người trợ giúp pháp lý có nguyện vọng rút yêu cầutrợ giúp pháp lý theo quy định điểm c khoản Điều 37 Luậttrợ giúp pháp lý làm đơn rút yêu cầutrợ giúp pháp lý theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư gửi tổ chức thực hiệntrợ giúp pháp lý Chi nhánh người thực trợ giúp pháp lý Khi nhận đơn rút yêu cầu trợ giúp pháp lý, tổ chức thực hiệntrợ giúp pháp lý Chi nhánh người thực hiệntrợ giúp pháp lý trả lời văn việc không tiếp tục thực vụ việc trợ giúp pháp lý 28 Yêu cầu: - Bảo đảm quyền thông tin cho người 18 tuổi - Bảo vệ tối đa quyền người 18 tuổi lựa chọn người thực trợ giúp pháp lý; - Người thực trợ giúp pháp lý có lực, có kỹ thực trợ giúp pháp lýcho người 18 tuổi - Bảo mật riêng tư; An toàn cho người 18 tuổi; - Thực nhanh chóng, kịp thời, thuận lợi tránh phiền hà cho người 18 tuổi; - Trường hợp thay đổi người thực trợ giúp pháp lý: Các biện pháp mà người thực trợ giúp pháp lý bị thay đổi lưu ý áp dụng: + Người thực trợ giúp pháp lý cần trực tiếp gặp người duối 18 tuổi giải thích cụ thể lý cho họ hiểu việc không tiếp tục thực lý khách quan, tránh để người 18 tuổi hiểu nhầm lịng tin trợ giúp pháp lý; + Thơng tin, giải thích cho người 18 tuổi người thực tiếp tục cơng việc làm động viên họ tin tưởng vào công tác trợ giúp pháp lý; + Nhắc lại quyền lựa chọn người thực trợ giúp pháp lý cho họ nghe + Đưa cho họ đọc danh sách người thực trợ giúp pháp lý địa bàn địa phương? Nếu cần thiết, tư vấn cho người trợ giúp pháp lý lực, trình độ, uy tín người thực trợ giúp pháp lý, đặc biệt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc, thực vụ việc cho người 18 tuổi; + Hỏi họ xem có lựa chọn danh sách khơng? ++ Nếu họ lựa chọn đề xuất lãnh đạo Tổ chức thực trợ giúp pháp lý cử người thực cho họ; ++ Nếu họ khơng lựa chọn xuất người đứng đầu tổ chức thực trợ giúp pháp lý cử 01 người thực trợ giúp pháp lý phù hợp để tiếp tục thực trợ giúp pháp lý; + Nên có biên làm việc với người trợ giúp pháp lý việc thay đổi, không tiếp tục thực trợ giúp pháp lý 29 Các biện pháp mà người thực trợ giúp pháp lý cử thay lưu ý áp dụng - Người thực trợ giúp pháp lý sau phân công cần đăng ký bào chữa, bảo vệ sớm để bắt tay vào thực trợ giúp pháp lý kịp thời; - Bảo đảm quyền thông tin cho người 18 tuổi; - Bảo mật thơng tin vụ việc An tồn cho người 18 tuổi; - Thực nhanh chóng, kịp thời, thuận lợi tránh phiền hà cho người 18 tuổi Các biện pháp mà Tổ chức thực trợ giúp pháp lý áp dụng: - Đối với người trợ giúp pháp lý người 18 tuổi nên cử người khác thay để trì lịng tin với người trợ giúp pháp lý, để hết thời hạn 03 ngày trường hợp bất khả kháng - Thông báo, thông tin kịp thời cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (đặc biệt vụ việc tham gia tố tụng hình sự) để kịp thời đăng ký bào chữa, bảo vệ - Trường hợp họ rút yêu cầu trợ giúp pháp lý Các biện pháp mà người thực trợ giúp pháp lý cần áp dụng: + Cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân họ rút yêu cầu trợ giúp pháp lý gì? + Dùng ngơn ngữ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi, bảo đảm dễ hiểu để giải thích, phân tích cho người vị thành niên lý rút yêu cầu mà họ đưa ra; + Hướng dẫn, giải thích rõ cho họ ảnh hưởng tiêu cực xảy họ rút yêu cầu trợ giúp pháp lý như: quyền lợi ích hợp pháp họ không bảo đảm; họ tiền để mời luật sư khác, Các biện pháp Tổ chức thực trợ giúp pháp lý áp dụng: - Ngược lại với trường hợp không tiếp tục thực trợ giúp pháp lý, Tổ chức thực trợ giúp pháp lý cần thận trọng việc định không tiếp tục thực trợ giúp pháp lý cho họ, định giải thích, hướng dẫn rõ ràng mà họ muốn rút yêu cầu trợ giúp pháp lý; - Trường hợp rút yêu cầu trợ giúp pháp lý sau 01 thời gian họ lại tiếp tục yêu cầu trợ giúp pháp lý, tổ chức trợ giúp pháp lý cần dành ưu tiên cho họ số hoạt động nghiệp vụ như: kiểm tra điều kiện thụ lý, cử người trước thực cho họ (nếu họ chọn), ; 30 - Thông báo cho quan tiến hành tố tụng (đặc biệt vụ án hình sự) việc người trợ giúp pháp lý trẻ em, người từ đủ 16 đến 18 tuổi rút yêu cầu để họ định người bào chữa khác 31 PHỤ LỤC 01 TỔNG HỢP MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI Các quyền người 18 tuổi Hiến pháp Mọi người bình đẳng trước pháp luật Điều, Khoản quy định Khoản Điều 16 Hiến pháp 2013 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, Khoản Điều 20 pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; Hiến pháp 2013 không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng Điều 21 Hiến pháp tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ 2013 danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác Khơng bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư người khác - Quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có Điều 30 Hiến pháp thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ 2013 chức, cá nhân Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, Điều 32 Hiến pháp cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm Khoản 1, Điều 37 sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em 32 Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử Điều 35 dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu Dân Mọi cá nhân bình đẳng, khơng lấy lý Khoản Điều để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ BLDS 2015 quyền nhân thân tài sản Các quyền nhân thân Điều 25 đến điều 39 Bộ Luật dân 2015 Quyền giám hộ Điều 46 đến Điều 63 Bộ luật dân 2015 Quyền có nơi cư trú Điều 41 Bộ luật dân 2015 Quyền thừa kế Chương XXI, XXII, XXIII, XXIV Bộ luật dân 2015 Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định pháp luật Tài sản riêng trẻ em bao gồm tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập lao động trẻ em, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trẻ em thu nhập hợp pháp khác Tài sản hình thành từ tài sản riêng trẻ em tài sản riêng trẻ em Cha mẹ có trách nhiệm nghĩa vụ bảo quản lý, bảo vệ, định đoạt tài sản riêng trẻ em Bộ Luật Tố tụng Năng lực chủ thể người 18 tuổi Điều 21 Bộ luật dân 2015 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 599 Bộ luật dân 2015 Bảo vệ quyền trẻ em thông qua quy định riêng NCTN tham gia quan hệ tố tụng dân 33 Dân Đối với vụ án hôn nhân gia đình liên quan đến người Khoản Điều 208 18 tuổi, trước mở phiên họp kiểm tra việc giao BLTTDS nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải đương Thẩm phán, Thẩm tra viên Chánh án Tịa án phân cơng phải thu thập tài liệu, chứng để xác định nguyên nhân việc phát sinh tranh chấp Khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em hồn cảnh gia đình, ngun nhân phát sinh tranh chấp nguyện vọng vợ, chồng, có liên quan đến vụ án Đối với vụ án tranh chấp nuôi ly hôn Khoản Điều 208 thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn, Thẩm BLTTDS phán phải lấy ý kiến chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên, trường hợp cần thiết mời đại diện quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến Hộ tịch Đăng ký khai sinh cho trẻ em khơng quyền mà cịn Điều 13 đến Điều 16 nghĩa vụ cá nhân, tổ chức có trách nhiệm Luật Hộ tịch Những cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phải thực nghiêm túc nghĩa vụ đăng ký khai sinh cho trẻ em Nhà nước đảm bảo quyền đăng ký khai sinh cho trẻ em Công chức tư pháp - hộ tịch thường xuyên kiểm tra, đôn Khoản Điều 15 Luật đốc việc đăng ký khai sinh cho trẻ em địa bàn Hộ tịch thời hạn quy định; trường hợp cần thiết thực đăng ký khai sinh lưu động Hơn nhân gia đình Người 18 tuổi Luật Hơn nhân gia đình đặt Điều Luật HNGĐ vị trí trung tâm, việc bảo vệ đối tượng xác định ghi nhận nguyên tắc Mọi thỏa thuận cha mẹ, liên quan đến quan hệ Điều 68 Luật HNGĐ nhân thân, tài sản không làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên 34 Không phân biệt đối xử với sở giới Điều 69 Luật HNGĐ theo tình trạng hôn nhân cha mẹ; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; khơng xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, Giám hộ đại diện theo quy định Bộ luật dân cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân Người 18 tuổi có quyền có tài sản đồng thời Điều 75, Điều 76, quy định trách nhiệm quản lý tài sản thuộc sở hữu Điều 77 Luật HNGĐ người chưa thành niên Hạn chế quyền chia tài sản chung anh hưởng nghiêm Khoản Điều 42 Luật trọng đến lợi ích gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp HNGĐ 2014 chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; Người 18 tuổi trường hợp định Điều 58, Điều 59 Luật cịn có quyền nhận trách nhiệm cấp dưỡng từ Hôn nhân gia đình người thân gia đình anh chị, ông bà nội ngoại Trẻ em làm nuôi từ 16 tuổi trở xuống người nuôi phải trẻ 20 tuổi trở lên v.v Lao động Bộ luật lao động 2012 quy định riêng lao động chưa thành niên từ điều 161 - điều 165 mục Chương XI Quy định cấm nhận cấm nhận lao động trẻ em 13 Khoản 1, Điều 164, tuổi cho phép người sử dụng lao động sử Bộ luật Lao động năm dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi làm công 2012 việc nhẹ theo danh mục Bộ lao động thương binh – xã hội quy định Quy định xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị Chương XVI, Điều truy cứu trách nhiệm hình vi phạm quy định Bộ 239 Bộ luật lao động luật lao động lao động chưa thành niên 35 Hình Người chưa đủ 14 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm; Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Người chưa đủ 14 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình Điều 12 Bộ luật hình sự; Tội cố ý gây thương tích (Điều 134); Tội ngược đãi hành hạ con, cháu… (Điều 185); Tội hành hạ người khác (Điều 140); … Bộ luật hình có sách hình riêng người 18 tuổi nhằm bảo vệ người 18 tuổi họ đối tượng bị tội phạm xâm hại, đồng thời quy định trách nhiệm hình theo hướng giảm nhẹ người 18 tuổi họ người thực tội phạm Tố tụng hình Quy định Chỉ định người bào chữa trường hợp Điều 76 Bộ luật tố Người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà khơng tụng hình thể tự bào chữa; người có nhược điểm tâm thần người 18 tuổi Bộ Luật Tố tụng Hình quy điều luật cụ thể Chương XXVIII Bộ nhằm đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án Luật Tố tụng Hình hình khái qt, tồn diện pháp luật, tránh làm oan người vô tội Thứ nhất, việc xác định tuổi người bị buộc tội, Khoản 2,3 Điều 417 người bị hại Thứ hai, quy định trách nhiệm giám sát người Điều 418 bị buộc tội Thứ ba, quy định chặt chẽ cứ, điều kiện nhằm Điều 419 BLTTHS hạn chế tối đa việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 2015 người 18 tuổi phạm tội Thứ tư, tham gia tố tụng người đại diện, nhà trường, Điều 4209 BLTTHS tổ chức 2015 Thứ năm, quy định chặt chẽ thủ tục lời khai, hỏi Điều 421 BLTTHS cung, đối chất để bảo vệ người 18 tuổi tránh bị xâm 2015 hại 36 Thứ sáu, quyền bào chữa: Nhằm đảm bảo cụ thể, chặt Điều 422 BLTTHS chẽ thủ tục, trình tự bào chữa người 18 tuổi 2015 Thứ bảy, quy định chặt chẽ thủ tục xét xử người Điều 423 BLTTHS 18 tuổi 2015 Xử phạt hành Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm Điều Luật xử lý vi hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ phạm hành 16 tuổi đến 18 tuổi bị xử phạt vi phạm hành 2012 vi phạm hành Người 18 tuổi vi phạm bị áp dụng Biện pháp Điều 90, 92, 94 Luật giáo dục xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo xử lý vi phạm hành dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc Luật xử lý vi phạm hành 2012 có 01 phần quy định Phần V, Luật xử lý vi riêng người 18 tuổi vi phạm hành phạm hành Trong đưa nguyên tắc: - Việc xử lý người 18 tuổi vi phạm hành thực trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội 37 - Trong trình xem xét xử lý người 18 tuổi vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành phải bảo đảm lợi ích tốt cho người 18 tuổi Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng xét thấy khơng có biện pháp xử lý khác phù hợp hơn; - Việc xử lý người 18 tuổi vi phạm hành cịn vào khả nhận thức người 18 tuổi tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, nguyên nhân hoàn cảnh vi phạm để định việc xử phạt áp dụng biện pháp xử lý hành phù hợp; - Việc áp dụng hình thức xử phạt, định mức xử phạt người 18 tuổi vi phạm hành phải nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm hành Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt khơng q 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay; - Trong trình xử lý người 18 tuổi vi phạm hành chính, bí mật riêng tư người 18 tuổi phải tôn trọng bảo vệ Phạt tiền từ - 10 triệu đồng hành xâm phạm Điều 27 Nghị thân thể, gây tổn hại sức khỏe trẻ em định 144/2013/NĐCP xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 38

Ngày đăng: 28/12/2022, 18:51