Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về xuất khẩu thuỷ sản tại tỉnh quảng ninh

87 5 0
Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về xuất khẩu thuỷ sản tại tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ NGUYỄN HỮU ĐÔN HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 820385 Họ tên học viên: NGUYỄN HỮU ĐÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận văn trung thực, trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Ninh, ngày 21 tháng năm 2022 HỌC VIÊN Nguyễn Hữu Đôn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học Cao học viết cơng trình nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, tận tình giảng dạy cho thời gian học trường, giúp có kiến thức học thực tế để giúp tơi hồn thành cơng việc tốt sau trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên người trực tiếp hướng dẫn tơi làm cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Cô dành nhiều thời gian tâm huyết để bảo tận tình cho tơi, giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách tốt Mặc dù, Tơi cố gắng hồn thiện cơng trình nghiên cứu lực cịn hạn chế nên cơng trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý thầy để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 21 tháng năm 2022 HỌC VIÊN Nguyễn Hữu Đôn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ix LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Khái quát chung quản lý Nhà nước xuất thủy sản 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước xuất thủy sản 1.2 Nội dung quản lý nhà nước xuất thủy sản 1.2.1 Tổng quan mô hình quản lý nhà nước xuất thủy sản Tuy vậy, vấn đề quan trọng quản lý Nhà nước phát triển lĩnh vực xuất thủy sản - chủ thể có tác động quan trọng đến việc thực mục tiêu phát triển xuất thủy sản Thực tế cho thấy, đại, minh bạch tổ chức máy đội ngũ làm công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất thủy sản nhân tố quan trọng việc phát huy sức mạnh nội sinh doanh nghiệp xuất thủy sản (Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bư; Quản lý Nhà nước kinh tế, 2020) 11 1.2.2 Xây dựng chương trình, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển xuất thủy sản 11 1.2.3 Xây dựng sách hỗ trợ xuất thuỷ sản 13 1.2.4 Tổ chức hệ thống sở sản xuất, chế biến thủy sản xuất khẩu, doanh nghiệp xuất thủy sản 16 1.2.5 Tổ chức thực sách nhà nước xuất thủy sản địa bàn 17 iv 1.2.6 Tổ chức kiểm tra, kiểm soát hoạt động xuất thủy sản 19 1.2.7 Tổ chức máy quản lý nhà nước xuất thủy sản 20 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xuất thủy sản22 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất thủy sản số địa phương 24 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất thủy sản Thành phố Đà Nẵng 24 1.4.3 Đánh giá chung 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 28 2.1 Tổng quan xuất thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 – 2021 28 2.1.1 Tình hình nguồn nhân lực hoạt động ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh 28 2.1.2 Tổng quan xuất thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh 29 2.2 Phân tích thực trạng xuất thủy sản quản lý nhà nước xuất thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh 32 2.2.1 Mơ hình quản lý xuất thuỷ sản 32 2.2.2 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2021 35 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xuất thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 – 2021 45 2.3.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển xuất thủy sản 45 2.3.2 Các sách hỗ trợ XKTS 47 2.4 Đánh giá chung quản lý nhà nước xuất thủy sản tỉnh Quảng Ninh 49 2.4.1 Kết đạt 49 2.4.2 Hạn chế 51 2.4.3 Nguyên nhân 53 v CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH QUẢNG NINH .58 3.1 Dự báo thị trường xuất thủy sản giới triển vọng xuất thủy sản Việt Nam 58 3.1.1 Dự báo thị trường xuất thủy sản giới 58 1.2 Triển vọng xuất thủy sản Việt Nam 59 3.2 Mục tiêu với phương hướng mục tiêu xuất thủy sản Quảng Ninh đến năm 2025 60 3.2.1 Mục tiêu xuất thủy sản đến năm 2025 Quảng Ninh 60 3.2.2 Phương hướng xuất thủy sản 62 3.3 Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy xuất thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2023-2030 63 3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch sản xuất, chế biến thủy sản xuất 63 3.3.2 Tiếp tục đổi sách hỗ trợ sản xuất, chế biến xuất thủy sản 64 3.3.3 Hoàn thiện đề án xuất thủy sản tỉnh 67 3.3.4 Đổi sách đẩy mạnh xuất thủy sản 69 3.3.5 Nâng cao hiệu công tác xây dựng tổ chức thực thi chế sách xuất thủy sản 70 3.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động xuất thủy sản71 3.3.7 Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Ninh 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Từ khóa tiếng Anh AFTA ASEAN Từ khóa tiếng Việt Nam ASEAN Free Trade Area Association of the Sourtheast Asia Nation Khu vực Mậu dịch tự Asean Hiệp hội nước Đông Nam Á CNH – HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố CCN Cụm cơng nghiệp EU European Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KTTS Khai thác thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản NAFIQAD National Agro-forestryAssurance Cơ quan Chất lượng Trung FisheriesQuality Department ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức PTNT Phát triển nơng thơn QLNN Quản lý nhà nước USD United Stated Dollar y ban nhân dân UBND WTO Đồng đô la Mỹ World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình quản lý NN XK thủy sản Hình 2.2 Mơ hình quản lý xuất thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh theo chuyên ngành 32 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động hoạt động ngành thủy sản Quảng Ninh 2829 giai đoạn 2017-2021 2829 Bảng 2.2: Một số tiêu KT-XH chủ yếu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 – 2021 30 Bảng 2.3: Tình hình lực sản xuất xuất thủy sản Quảng Ninh 35 giai đoạn 2017-2021 35 Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ vào ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20172021 37 Bảng 2.5: Diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh năm 2021 38 Bảng 2.6: Tỷ trọng, tốc độ tăng kim ngạch mặt hàng TSXK kim ngạch XK chung tỉnh Quảng Ninh 44 giai đoạn 2017 - 2021 44 Bảng 3.1: Chỉ tiêu quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2023, tầm nhìn đến năm 2030 60 64 Thứ hai, công tác xây dựng quy hoạch diện tích ni trồng phải có phối hợp với quy hoạch thuỷ lợi, hệ thống đê biển, điện, nước, thuận lợi công tác nuôi trồng TS Tăng cường quy hoạch thúc đẩy nuôi trồng TS, quy hoạch chi tiết khu vực nuôi khu vực địa phương thuộc Tỉnh * Bối cảnh phục hồi sau đại dịch COVID-19 Bắt nhịp phục hồi gần giới sẵn sàng mở cửa sau đại dịch COVID-19, nhu cầu thuỷ sản tất phân khúc hồi phục mạnh, nguồn cung nước không đáp ứng kịp, dẫn đến lạm phát giá mức kỷ lục nhiều thị trường, Mỹ, Trung Quốc, EU…Đồng thời, xung đột Nga – Ukraine làm cho thị trường thiếu hụt nguồn cung thuỷ sản, hàng loạt quốc gia châu Âu cấm NK thuỷ sản Nga Bên cạnh nguồn vốn ĐT bị hạn chế; tình trạng ô nhiễm môi trường nước sông rạch xảy diện rộng giải pháp khắc phục không triệt để; rủi ro thiên tai, dịch bệnh xảy ; biến đổi khí hậu tác động mạnh, tiêu cực tới hoạt động ngành kinh tế vùng có lĩnh vực NTTS; hệ thống cơng trình ni, sở hạ tầng chưa đáp ứng đầy đủ, dịch bệnh chưa nghiên cứu có phương pháp phịng trị triệt để 3.3.2 Tiếp tục đổi sách hỗ trợ sản xuất, chế biến XKTS xuất thủy sản * Cơ sở biện pháp - Công tác phối hợp quan ban ngành cấp tỉnh việc ban hành, triển khai, tổ chức thực sách chưa chặt chẽ, thường xuyên Việc phân công, phân nhiệm chưa rõ ràng, công tác kiểm tra đánh giá sách chưa quan tâm thường xuyên - Việc tiếp cận, tranh thủ sách khuyến khích XKTS quan QLNN chủ thể kinh doanh chưa linh hoạt, nhanh nhạy đồng bộ, tượng thiếu thống triển khai sách, thực sách cịn diễn Các sách khuyến khích chưa đủ mạnh để thu hút nhiều đơn vị tham gia XKTS * Nội dung triển khai 65 Thứ nhất, đổi sách hỗ trợ sản xuất thủy sản xuất - Đối với khai thác, đánh bắt xa bờ Quảng Ninh cần có sách khuyến khích hỗ trợ, cho vay vốn, đầu tư đóng máy, tàu cải tạo máy, tàu cho ngư dân đánh bắt xa bờ Bên canh dọ Tình cần hỗ trỡ cơng tác hậu cần như: bù giá xăng dầu kịp thời, cung cấp đá, nước ngọt, bảo quản số vùng, khu biển xa bờ để kéo dài thời gian khai thác thủy sản Bên cạnh xây dựng cơng tác hậu cần cơng trình tránh, trú bão, nhiên liệu Tập trung vào khu cảng như: Cẩm Phả, Hòn Gai Vạn Gia - Đối với nuôi trồng thủy sản + Áp dụng sách đầu tư ni trồng thủy sản biển để giảm áp lực đánh bắt gần bờ Tỉnh cần tổ chức xây dựng triển khai dự án đầu tư hạ tầng thí điểm vùng ni trồng thủy sản biển, sau tổng hợp kết để nhân rộng mơ hình địa phương khác Tạo dựng nên hệ sinh thái nuôi biển bền vững vùng khơi, vùng lộng vùng bờ đồng thời khơi thông nguồn lực đầu tư vào ngành thủy sản giúp thương hiệu thủy sản Tỉnh vươn xa + Chính sách ni tơm, ni siêu thâm canh địa bàn Tỉnh cần quan tâm, hỗ trợ ngành chức năng, ngành chun mơn Ni thủy sản thâm canh kiểm sốt mơi trường, khống chế thời tiết, năm ni nhiều vụ, diện tích ao ni nhỏ dễ chăm sóc quản lý… Cơng tác chuyển giao khoa học kỹ thuật cần ngành chuyên môn Tỉnh hỗ trợ, hướng dẫn cho người dân từ đầu vụ nuôi nên kỹ thuật việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào q trình SXKD ngày nâng cao Trong q trình ni tơm siêu thâm canh cần xây dựng ao, lựa chọn giống, quản lý chăm sóc ni đồng thời, người dân ln ln có hỗ trợ, đồn kết, giúp đỡ lẫn trình sản xuất Hệ thống thủy lợi, điện cần quan tâm đầu tư trước để đáp ứng phần nuôi siêu thâm canh Bên cạnh đó, tổ chức nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất thức 66 ăn, giống chất lượng cao, giải pháp phòng chống điều trị dịch bệnh, công nghệ nuôi, công nghệ thu hoạch bảo quản sản phẩm ni biển… Trước có hai hình thức sản xuất, ương dưỡng giống là: nhập trứng cá thụ tinh từ nước để tiếp tục ấp, sau ương lên thành cá hương, cá giống; nhập trực tiếp cá hương để ương lên thành giống với kích thước khác cung cấp cho thị trường Để giảm phụ thuộc vào nguồn giống nhập khẩu, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần giao Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản hồn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống cá tôm sú, tôm xanh, ếch, baba, khép kín quy trình sản xuất giống nhân tạo (từ nuôi cá bố mẹ, cho sinh sản nhân tạo ương lên thành giống) Đối với công tác nghiên cứu, phát triển giống quan tâm, trọng, nhờ giống thủy sản ngày đa dạng chủng loại, số lượng chất lượng Thứ hai, đổi sách hỗ trợ chế biến XKTS Quảng Ninh cần có sách hỗ trợ hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) sở chế biến thủy sản, trọng tâm áp dụng công nghệ tiên tiến vào khâu chế biến để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Quảng Ninh nhằm tăng giá trị xuất khẩu, đạt giá trị xuất thủy sản cao Khuyến khích sở SXKD, khu chế biến sơ chế thủy sản để chủ động công tác đầu tư đổi công nghệ sản xuất tiên tiến, nâng cấp sửa chữa đại sản xuất để áp dụng quản lý chất lượng theo hệ thống ISO Các sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy sản xây dựng thương hiệu cho riêng thân doanh nghiệp để tạo uy tín doanh nghiệp, sản phẩm thủy sản thị trường Việt Nam quốc gia nhập thủy sản hóa xuất xúc tiến thương mại bối cảnh bình thường Các hiệp hội Trung ương VASEP, hiệp hội nghề cá Việt Nam, hiệp hội ni thủy sản, cần phải trì mối quan hệ tốt với hiệp hội đó, để tổ chức hỗ trợ mặt vốn kinh nghiệm nuôi trồng thông tin thương 67 mại mở rộng thị trường cho doanh nghiệp tham gia vào ngành thủy sản 3.3.3 Hoàn thiện đề án Xuất xuất thủy sản tỉnh * Cơ sở biện pháp Đề án xuất thủy sản chưa mang tính chất lâu dài Lợi ngành thủy sản Việt Nam Chính phủ, ngành nơng nghiệp quan tâm với mục tiêu kế hoạch phát triển lớn Các doanh nghiệp thủy sản chủ động đầu tư phát triển cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm có giá trị cao không ngừng mở rộng thị trường Tuy nhiên, nhiều bất cập văn bản, quy định, thủ tục hành áp dụng cho ngành thủy sản, gây ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp hoạt động sản xuất, xuất thủy sản chung nước * Nội dung triển khai Tỉnh Quảng Ninh có Quyết định phê duyệt, triển khai số đề án xuất thời kỳ 2018-2020, định hướng đến 2030 Cụ thể: - Xác định rõ danh mục, sản phẩm xuất tôm sú, mực ống, cua… chủ lực tỉnh, sản phẩm có lợi cạnh tranh cao Xác định xây dựng thương hiệu sản phẩm yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế thủy sản, tỉnh tập trung xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm thủy sản Cụ thể như: mực ống Cô Tô, cá duội Cô Tô, sá sùng Vân Đồn, tu hài Vân Đồn, chả mực Hạ Long, ngán Quảng Ninh, ghẹ Trà Cổ, tôm chân trắng Móng Cái, cua biển Quảng Yên Đồng thời, tỉnh xác lập quyền sở hữu trí tuệ cơng cụ quản lý nhãn hiệu; công cụ hỗ trợ phát triển sản xuất, bao gồm quy trình sản xuất, chế biến điều kiện đảm bảo sản phẩm sạch, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng phương án phát triển thị trường, đưa sản phẩm thị trường Định hướng thị trường xuất tiềm đa dạng hoá thị trường xuất Các nước Bắc Âu nước đầu việc sản xuất tiêu thụ sản bền vững Các doanh nghiệp Bắc Âu bắt đầu thực cam kết thủy sản 68 bền vững từ đầu năm 2000, cam kết mở rộng toàn cầu theo thời gian Có nhiều chứng nhận tính bền vững thị trường, Hội đồng Quản lý biển (MSC) Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (ASC) từ lâu chứng nhận mà nhà bán lẻ Bắc Âu cam kết thủy sản đánh bắt tự nhiên nuôi trồng Theo Tổ chức Hợp tác Chứng nhận xếp hạng, 4,6% sản lượng thủy sản toàn cầu chứng nhận MSC 0,9% chứng nhận ASC Các sản phẩm chứng nhận MSC bao gồm cá nguyên philê cá, động vật giáp xác (chủ yếu tôm nước lạnh), cá đóng hộp (chủ yếu cá ngừ) Càng ngày, sản phẩm thủy sản khác tìm nguồn cung cấp cá hải sản chứng nhận bền vững Tính bền vững thủy sản xu hướng trị phát triển châu Âu dần đưa vào hệ thống quản lý tương lai Chiến lược Farm to Fork trọng tâm Thỏa thuận Xanh châu Âu, nhằm mục đích làm cho hệ thống thực phẩm công bằng, lành mạnh thân thiện với môi trường Tính bền vững thủy sản trước quan tâm lĩnh vực bán lẻ, đây, điều dần thay đổi Ở Bắc Âu, đầu bếp nhà hàng ngày nhận thức người tiêu dùng muốn đảm bảo họ ăn bền vững Mặc dù phát triển chậm, năm gần đây, ngày có nhiều nhà hàng tiếp thị việc bán hải sản bền vững Trong đó, có trường hợp, nhà hàng cam kết bán loại hải sản giới thiệu sách hướng dẫn hải sản, chẳng hạn Good Fish Guide Các doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ, ngành khách sạn dịch vụ ăn uống quan tâm đến hải sản đánh bắt mùa * Bối cảnh Nhu cầu nhập thủy sản EU lớn EU thị trường Xuất thủy sản lớn Việt Nam Trên sở Hiệp định EVFTA đa ký kết, sản phẩm ngành thủy sản quan tâm giúp Việt Nam tiếp cận nhiều cam kết ưu đãi thuế nhập khẩu, nâng cao khả cạnh tranh 69 sản phẩm ngành thủy sản tham gia nhiều vào thị trường EU Đây thuận lợi lớn Việt Nam nói chung hội tỉnh Quảng Ninh nói riêng 3.3.4 Đổi sách đẩy mạnh xuất thủy sản Trong bối cảnh bình thường mới, Quảng Ninh cần tiếp tục hồn thiện thể chế cải cách thủ tục hành Giải pháp cho vấn đề sau: Thứ nhất, sách hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA Tỉnh cần bám sát vào theo Quyết định số 174 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 05/02/2021 đề án thúc đẩy xuất nông lâm thủy sản đến năm 2030 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan ngang ngành bổ sung sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất sản phẩm thủy sản mang thương hiệu nước Việt Nam Căn vào Tỉnh cần rà sốt, bổ sung sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất sản phẩm thủy sản riêng doanh nghiệp bổ sung thêm sách hỗ trợ ưu đãi vận chuyển lĩnh vực xuất thủy sản, đặc biệt chế hỗ trợ cước phí vận chuyển XKTS tham gia hội chợ, phiên triển lãm phục vụ quảng bá sản phẩm thương hiệu Bên cạnh Tỉnh cần tiếp nhận phản ánh khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản địa bàn Tỉnh vấn đề vệ sinh môi trường rác thải, thuế giá trị gia tăng lô hàng xuất bị trả phạt chậm nộp, vấn đề kiểm dịch kiểm tra ATTP sản phẩm thủy sản đem xuất khẩu,… Qua Tỉnh cần phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành để kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất thủy sản Để hỗ trợ giảm chi phí, đặc biệt chi phí vận tải, Sở Công Thương đề xuất y ban Tỉnh rà sốt loại phí phương tiện, hàng hóa xuất khẩu, để chủ động giảm phí đến hết năm 2022 cho doanh nghiệp trình phục hồi sau đại dịch Covid-19 70 Để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt ưu đãi thuế quan, Sở Công Thương cần ban hành thêm quy định quy tắc xuất xứ sản phẩm thủy sản xuất Hiệp định Thương mại tự làm sở để sản phẩm thủy sản xuất thị trường lớn cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) hưởng ưu đãi thuế nhập nước sở theo cam kết Hiệp định Thứ hai, sách phát triển thị trường lớn giới khối EU - Duy trì chuỗi cung ứng an toàn cho tiêu dùng nước đáp ứng yêu cầu thị trường xuất Gia tăng số sản phẩm, doanh nghiệp phép xuất sang thị trường, có thị trường yêu cầu cao chất lượng, an toàn thực phẩm,… - Công tác đàm phán kỹ thuật thường kéo dài, nhiều mặt hàng nơng sản có lợi chưa cấp phép xuất để tận dụng ưu đãi từ cắt giảm thuế quan thực thi FTAs có hiệu lực Hệ thống sở hạ tầng, kho bãi, kho lạnh bảo quản nông sản vùng nguyên liệu, hệ thống kho ngoại quan khu vực cửa cần đồng Thứ ba, sách đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vệ sinh dịch tễ Tỉnh cần tập trung nghiên cứu, cập nhật đầy đủ thông tin quy định thị trường nước nhập chất lượng, an toàn thực phẩm để đưa sách tổ chức thực trình sản xuất chế biến thủy sản xuất Tình cần lưu ý tập trung kiểm sốt chất lượng sản phẩm Cùng với Tỉnh cần thiết lập kênh thông tin yêu cầu kỹ thuật vệ sinh dịch tễ nước nhập khẩu, doanh nghiệp hoạt động xuất thủy sản quan quản lý nhà nước Xuất thủy sản để xử lý khó khăn, khúc mắc xuất vấn đề liên quan đến vệ sinh dịch tễ chất lượng an toàn thực phẩm 3.3.5 Nâng cao hiệu công tác xây dựng tổ chức thực thi chế sách xuất thủy sản Để khắc phục hạn chế việc ban hành triển khai sách XKTS, thời gian tới số biện pháp cần áp dụng: 71 Một là, muốn nâng cao hiệu thực thi sách XKTS, cần nâng cao chất lượng thực thi chế sách.Trong thực tiễn xây dựng tổ chức thực thi chế sách xuất thủy sản Tỉnh chất lượng không cao, bên cạnh tổ chức thực thi sách đảm bảo chất lượng, có khơng sách chất lượng khơng cao Chính điều ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu thực thi số sách xuất thủy sản thực tế Tiếp tục nghiên cứu, sớm ban hành sách hỗ trợ đối tượng chịu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19 theo hướng làm rõ đối tượng lĩnh Xuất thủy sản giai đoạn, như: Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp bảo đảm mục tiêu, trúng đối tượng doanh nghiệp Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp sớm ban hành Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa bảo đảm đồng bộ, thống nhất, tối ưu hóa nguồn lực, triển khai chương trình hỗ trợ bảo đảm hiệu quả, khả thi Thúc đẩy thực sách tổng thể cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế; cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, đại; thúc đẩy xuất, nhập khẩu, phát triển thương mại hài hòa, bền vững; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lập đầu tư vào chương trình giáo dục kỹ cần thiết cho công việc “thị trường tương lai” nhằm tạo kinh tế Việt Nam động, sẵn sàng đón nhận xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng - Có sách khuyến khích XKTS, tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền Sớm ban hành Nghị định quy định cách xác định sản phẩm thủy sản Việt Nam 3.3.6 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động xuất thủy sản Giai đoan 2019-2021 giai đoạn đầy khó khăn, thách thức sản xuất, xuất thủy sản Tỉnh tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đại dịch COVID-19 toàn cầu Chất lượng, ATTP thủy sản xuất đáp ứng quy định chất lượng, ATTP cịn chưa tốt Ngun nhân tình trạng nêu 72 chủ yếu cơng tác kiểm sốt sản xuất, lưu thơng, sử dụng thuốc thú y, hóa chất xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản, hóa chất, phụ gia sản xuất, chế biến thủy sản chưa hiệu Để giảm thiểu vụ việc vi phạm chất lượng, ATTP thủy sản thời gian tới Tỉnh yêu cầu phận chức tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động xuất thủy sản Sở NN&PTNT phận quản lý hiệu điều kiện nuôi trồng thủy sản đảm bảo ATTP theo quy định hành Luật Thủy sản văn Luật, phối hợp với Sở Thú y thường xuyên tổ chức kiểm tra hoạt động kinh doanh sử dụng thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý mơi trường dùng nuôi trồng thủy sản; cảnh báo, ngăn ngừa lạm dụng hóa chất, tăng cường giám sát, cảnh báo dịch bệnh nuôi trồng thủy sản hướng dẫn sở ni thủy sản phịng bệnh, sử dụng thuốc thú y cách; Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động quán triệt tới tất doanh nghiệp hội viên nghiêm túc thực quy định Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản kiểm sốt tồn dư hóa chất, kháng sinh ngun liệu sản phẩm thủy sản; không xuất lô hàng chưa kiểm soát, đảm bảo quy định tồn dư hóa chất, phụ gia thực phẩm kháng sinh theo quy định nước nhập khẩu, phụ gia khai thác, bảo quản hải sản xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Bên cạnh đó, Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản thường xuyên cập nhật phổ biến cho doanh nghiệp hội viên tình hình lơ hàng xuất bị cảnh báo hóa chất, phụ gia thực phẩm kháng sinh cấm/vượt mức cho phép Các nhà nhập khẩu, doanh nghiệp quan quản lý cần chủ động thiết lập kênh thông tin để kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc xuất khẩu, đặc biệt 3.3.7 Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Ninh Một là, phải tiếp tục tập trung tái cấu ngành thủy sản tỉnh sở đánh giá đầy đủ nhu cầu thị trường nước giới Gắn tái cấu ngành thủy sản với điều kiện phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ninh, địa phương, địa bàn tỉnh, thích ứng với biến đổi khí hậu Gắn tái cấu ngành thủy sản với tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất, 73 cung cấp nguyên liệu đầu vào đến nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo quản tiêu thụ nhằm giảm chi phí, nâng cao suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thủy sản Việt Nam nói chung, thủy sản Quảng Ninh nói riêng Chuyển từ ni trồng, khai thác theo phương thức truyền thống sang cơng nghiệp hóa ngành thủy sản, ứng dụng công nghệ cao Tổ chức lại hoạt động khai thác, đẩy mạnh ni trồng, đại hố quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Tái cấu trúc ngành khai thác thủy sản, gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường Đồng thời, đại hóa tàu thuyền, trang thiết bị, bảo đảm nâng cao hiệu khai thác thủy sản Tái cấu ngành thủy sản, chuyển mạnh sang nuôi trồng biển Phải xác định nhiệm vụ đột phá tái cấu trúc ngành thủy sản giai đoạn tới nhằm thúc đẩy tăng trưởng thủy sản, chuyển dịch cấu lao động từ đánh bắt sang nuôi trồng, giải nhiều việc làm, nâng cao đời sống cho người dân Hai là, sở tái cấu ngành thủy sản, UBND tỉnh Quảng Ninh cần phải đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Bộ, ngành liên quan địa phương tỉnh tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung lập quy hoạch theo Luật Quy hoạch Trong đó, phải đẩy nhanh tiến độ lập Quy hoạch Sử dụng biển quốc gia Xác định đầy đủ khu vực biển, đảo có tiềm lợi để phát triển ngành thủy sản Từ làm sở cho việc đầu tư khai thác nuôi biển Đồng thời Quy hoạch Sử dụng biển tỉnh, quốc gia phải gắn với việc điều tra, đánh giá đầy đủ nguồn lợi thủy sản biển để làm sở xây dựng kế hoạch khai thác thủy sản phù hợp với nguồn lợi thủy sản Bên cạnh đó, tập trung xây dựng Chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2030 – 2045, tầm nhìn 2050 Trên sở đó, Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư tổ chức lập Quy hoạch vùng kinh tế hướng dẫn địa phương lập Quy hoạch tỉnh theo Luật Quy hoạch 74 Ba là, ưu tiên vốn ngân sách nhà nước tỉnh đầu tư cho dự án hạ tầng cấp thiết như: cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền, dự án hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, tập trung cho cụm cảng quan trọng Cẩm Phả, Hòn gai, Vạn Gia Bốn là, rà sốt lại chế sách có để sửa đổi, bổ sung, xây dựng sách hỗ trợ phát triển ngành thủy sản tỉnh Tổng kết để điều chỉnh lại nội dung hạn chế, chưa phù hợp (như chế tín dụng cho ngành thủy sản) KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất thủy sản ngành kinh tế trọng điểm kinh tế có biển Giai đoạn 2021-2025 dự báo giai đoạn khó khăn cho ngành kinh tế Các quốc gia giới, có Việt Nam nỗ lực đưa ngành kinh tế thời kỳ khủng hoảng Những gói hỗ trợ để thúc đẩy kinh tế Nhà nước đưa với hi vọng ngăn chặn tình trạng trì trệ kéo dài tiếp diễn Xuất thủy sản Việt Nam có hội để thúc đẩy phát triển Chương đưa dự báo thị trường xuất thủy sản giới triển vọng xuất thủy sản Việt Nam thời gian tới Bên cạnh phương hướng mục tiêu xuất thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Từ đó, đề số giải pháp quản lý Nhà nước nhằm thúc đẩy xuất thủy sản tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt trọng đến việc đổi sách đẩy mạnh xuất thủy sản, sách liên quan đến việc tài trợ tỉnh ngành thủy sản địa phương 75 KẾT LUẬN Theo xu phát triển nay, ngành xuất thủy sản trở thành ngành mũi nhọn phát triển kinh tế địa phương, góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, cải thiện điều kiện KT-XH người dân tỉnh Quảng Ninh Quản lý nhà nước xuất thủy sản nhân tố định đến phát triển củ ngành phát triển chung KT-XH tỉnh Quảng Ninh Trong chương 1, luận văn phân tích trình bày khái niệm, đặc điểm vai trò thủy sản kinh tế quốc dân; sở phân tích nội dung quản lý Nhà nước thủy sản bao gồm: Ban hành triển khai thực văn bản, sách lĩnh vực thủy sản; định hướng phát triển thủy sản qua xây dựng triển khai thực quy hoạch, kế hoạch; tổ chức hoạt động phát triển ngành thủy sản; kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực thủy sản Bên cạnh luận văn công cụ, phương pháp, tiêu chí đánh giá quản lý Nhà nước thủy sản nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước thủy sản (nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, nhân tố điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội; mơi trường thể chế, nhóm nhân tố khoa học cơng nghện nhóm nhân tố chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức); kinh nghiệm thực tiễn quản lý Nhà nước xuất thủy sản học kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh Đây sở lý luận chủ yếu để phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế việc thực công tác quản lý Nhà nước thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá tổng hợp luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn công tác QLNN xuất thủy sản là: hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hoạt động phát triển ngành thủy sản công tác QLNN xuất thủy sản nay; phân tích, đánh giá thực trạng tình hình xuất thủy sản chủ thể, khách thể, công cụ QLNN xuất thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2021, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân; từ đề xuất 76 số giải pháp nhằm hồn thiện công tác QLNN xuất thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Mặc dù cố gắng bám sát phạm vi, đối tượng nghiên cứu, song nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, dẫn nhà khoa học, chuyên gia kinh tế để luận văn hồn thiện hơn, góp phần nâng cao mặt lý luận thực tiễn nhận thức áp dụng có hiệu cơng tác QLNN đối với xuất thủy sản địa bàn tỉnh Tôi xin trân thành cảm ơn! 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2471/QĐ-TTg, phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011- 2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ (2018), Nghị định số 81/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 1320/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản (2015 - 2020), Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam sang EU (2015 - 2020), Hà Nội Đặng Xuân Hoan, Đổi quản lý Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí Quản lý Nhà nước Số 5/ 2020 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2020) Giáo trình "Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Trường Đại học kinh tế Quốc dân Nguyễn Đăng Dung, Lưu Bình Dương, Đinh Văn Liêm (2021), Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Đức Hùng, Thân Thị Hiền (2016), Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững Indonesia học kinh nghiệm cho Việt Nam Vũ Đức Hùng, Thân Thị Hiền (2016), Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững Indonesia học kinh nghiệm cho Việt Nam 10 Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung (2011), Giáo trình kinh tế thuỷ sản , NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân 11 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2021) Báo cáo “Đánh giá ch nh sách ứng phó với Covid-19 khuyến nghị” 12 VASEP (2019), Indonesia với sách đầu tư phát triển bền vững ngành thuỷ sản 13 VASEP (2020) Báo cáo ảnh hưởng dịch Covid-19 đến sản xuất, xuất 78 thủy sản Việt Nam đề xuất, kiến nghị 14 VASEP (2021) Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2020 15 Tổng cục Hải quan (2021) Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam năm 2020 16 Vụ Thị trường Châu Âu - Châu Mỹ - Bộ Công Thương (2020), Thông tin xuất vào thị trường EU ngành thủy sản, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội 17 Food and Agriculture Organization (2020) GLOBEFISH - Information and Analysis on World Fish Trade, retrived from http://www.fao.org/inaction/globefish/en/ 18 International Trade Centre (2020) International trade statistics 2001-2020, retrived from https://www.intracen.org/itc/market-info-tools/trade-statistics/ 19 ZhangHongzhou(2015), China’s fishing industry: Current Status, Government Policies, and Future Prospects ... ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh 28 2.1.2 Tổng quan xuất thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh 29 2.2 Phân tích thực trạng xuất thủy sản quản lý nhà nước xuất thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh ... Nhà nước xuất thuỷ sản - Phân tích thực tiễn quản lý Nhà nước xuất thuỷ sản Quảng Ninh giai đoạn 2017-2021 - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy quản lý Nhà nhà nước xuất thuỷ sản Quảng Ninh giai đoạn... sản tỉnh Quảng Ninh theo chuyên nghành Sở Công Thương tỉnh Cục Hải quan tỉnh Quảng Quảng Ninh Ninh Các doanh nghiệp công ty XKTS tỉnh Quảng Ninh Hình 2.2 Mơ hình quản lý xuất thuỷ sản tỉnh Quảng

Ngày đăng: 28/12/2022, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan