Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

99 130 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Chun đề tốt nghiệpMỤC LỤCTRANGPHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Sự cần thiết của đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu . 3 3. Phương pháp nghiên cứu 4 4. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Kết cầu của chun đề 4 CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HỐ CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU . 6 1.1.Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu hàng hóa doanh nghiệp 6 1.1.1.Khái niệm 6 1.1.2.Vai trò của xuất khẩu doanh nghiệp 6 1.1.3.Các hình thức xuất khẩu hàng hố doanh nghiệp 7 1.2.Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hố Doanh nghiệp . 11 1.2.1.Lập kế hoạch xuất khẩu. . 11 1.2.2.Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 12 1.2.3.Định giá xuất khẩu 13 1.2.4.Giao dịch và đàm phán, tiến tới kí kết hợp đồng xuất khẩu . 14 1.2.5.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 14 1.3.Hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng hố Doanh nghiệp 15 1.3.1.Quan niệm về hiệu quả xuất khẩu hàng hố DN . 15 1.3.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hố DN . 20 1.3.3.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu hàng hố DN . 23 1.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu hàng hố doanh nghiệp 27 1.4.1.Nhân tố bên ngồi doanh nghiệp 27 1.4.2.Nhân tố bên trong doanh nghiệp . 30 1.4.3.Sản phẩm than và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu than 33 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THAN TẬP ĐỒN THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM . 37 2.1. Tổng quan chung về Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam. . 37 2.1.1. Q trình hình thành và phát triển 37 2.1.2. Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ. . 40 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh . 42 2.1.4. Hệ thống cơ sở, vốn và nguồn lực . 44 2.2. Phân tích chung về tình hình hoạt động của Tập đồn thời gian vừa qua. 48 2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2005-2007. 49 2.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2005-2007 . 50 2.2.3 Đánh giá chung. 53 2.3. Thực trạng hiệu quả xuất khẩu Than của Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam trong thời gian vừa qua . 54 2.3.1. Thực trạng xuất khẩu than của TKV. . 54 2.3.2. Hiệu quả xuất khẩu than tại TKV. . 67 2.3.3. Đánh giá về hiệu quả xuất khẩu than tại Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam. 77 1 Chun đề tốt nghiệpCHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THAN TẠI TẬP ĐỒN . 79 THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM . 79 3.1. Đánh giá và dự báo tình hình thị trường than thế giới năm 2008 79 3.1.1. Diễn biến trên thị trường than Thế giới 2008 79 3.1.2. Kế hoạch xuất khẩu than năm 2008 . 81 3.2. Chiến lược phát triển ngành than giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2025 . 82 3.2.1. Những thách thức chính đối với ngành than Việt Nam trong thời gian tới . 83 3.2.2. Quan điểm phát triển 84 3.2.3. Mục tiêu cụ thể . 84 3.3. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu than Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam. . 86 3.3.1. Giải pháp về sản phẩm và cơng nghệ . 86 3.3.2. Giải pháp về thị trường . 87 3.3.3. Giải pháp về xúc tiến thương mại 88 3.3.4. Giải pháp về cơng tác chuẩn bị chân hàng và giao than xuất khẩu. 89 3.4. Một số kiến nghị với Nhà nước 90 3.4.1. Về giá bán than: 90 3.4.2. Về xuất khẩu than: 91 3.4.3. Về xây dựng cơ sở hạ tầng. . 92 3.4.4. Về chính sách thuế đồi với than xuất khẩu. . 93 KẾT LUẬN . 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 97 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tàiNgày nay, xuất khẩu đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu và ngày càng đóng vai trò quan trọng và tích cực đối với nền kinh tế mỗi quốc gia trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, đặc biệt với những nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam.Là một mặt hàng quan trọng, than antraxit Việt Nam khơng chỉ thoả mãn, đáp ứng nhu cầu trong nước như sản xuất xi măng, điện, phân bón, giấy…và nhu cầu tiêu dụng của nhân dân, mà còn phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu của các bạn hàng nước ngồi với quy mơ ngày càng lớn. Với lịch sử khai thác hơn 100 năm, sản lượng sản xuất và tiêu thụ trên 40 triệu tấn/năm 2 Chuyên đề tốt nghiệptrong đó xuất khẩu đạt trên 20 triệu tấn, mặt hàng than hiện đang được xác định là một trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, có đóng góp ngày càng to lớn trong sự tăng trưởng chung của nền kinh tế quốc dân. Để có được những thành tích trên, toàn thể lãnh đạo, cán bộ và công nhân viên của Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (trước kia là Tổng công ty Than Việt Nam) đã nỗ lực phấn đầu không ngừng để gia tăng sản lượng than khai thác và tiêu thụ, nâng cao chất lượng và giá trị của than, xây dựng thương hiệu cho Than Việt Nam trên thị trường quốc tế. Là một Tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước, Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam luôn đặt vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung, hiệu quả xuất khẩu than nói riêng làm mối quan tâm hàng đầu. Bởi, nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tiên quyết để bất kỳ một doanh nghiệp nào tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường. Và trên hết, đối với riêng ngành than, xuất khẩu đã đưa ngành than ra khỏi tình trạng khủng hoảng và góp phần quan trọng vào việc bình ổn giá than trong nước. Nâng cao hiệu quả xuất khẩu than là mục tiêu sống còn của Than Việt Nam. Vì lẽ đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứuDựa vào tình hình thị trường than trong nước và thế giới hiện nay, việc xuất khẩu than của Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam sang các nước đang gặp nhiều thuận lợi cũng như một số khó khăn nhất định đòi hỏi Tập đoàn phải tìm kiềm những giải pháp phù hợp và linh hoạt để duy trì và phát huy hiệu quả xuất khẩu than. Do đó đề tài được đề ra nhằm mục tiêu: - Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu than của Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam trong thời gian qua nhằm rút ra những kinh nghiệm 3 Chuyên đề tốt nghiệpcũng như tìm ra giải pháp cho kế hoạch kinh doanh sản xuất và tiêu thụ than nói chung, kế hoạch xuất khẩu than nói riêng trong những năm tiếp theo. -Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của Tập đoàn làm cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch chiến lược mới. - Giúp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của Tập đoàn - Làm tài liệu tham khảo cho công ty.3. Phương pháp nghiên cứuVới những mục tiêu được đề ra phần trên, để thực hiện và phát triển đề tài theo chiều sâu, rộng thì cần phải dựa vào các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - tập hợp phân tích mô tả số liệu : dùng công cụ thống kê tập hợp tài liệu, số liệu của công ty, sau đó tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu rút ra kết luận về bản chất, nguyên nhân của sự thay đổi.- Phương pháp phân tích tài chính : dùng công cụ các tỷ số tài chính để tính toán, xác định kết quả từ đó rút ra nhận xét về hiệu quả hoạt động của công ty.4. Phạm vi nghiên cứu- Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo trong phạm vi Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam để nắm bắt được thực trạng hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn trong những năm gần đây có chiều hướng phát triển như thế nào (tăng hay giảm), hiệu quả xuất khẩu ra sao, có những thuận lợi và khó khăn ra sao để từ đó tìm ra giải pháp hoạch định kế hoạch cho tương lai. - Dựa vào số liệu do Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam cung cấp trong thời gian 3 năm gần nhất đó là 2005, 2006, 2007 và những số liệu tham khảo từ các tài liệu có liên quan để có thể so sánh, tổng hợp đưa ra các nhận định, nhận xét.5. Kết cầu của chuyên đềNgoài phần mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề được kết cấu thành ba chương:4 Chuyên đề tốt nghiệpChương I: Những lý luận cơ bản về hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu.Chương II: Thực trạng hiệu quả xuất khẩu than Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam.Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam.5 Chun đề tốt nghiệpCHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HỐ CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU1.1.Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu hàng hóa doanh nghiệp1.1.1.Khái niệmXuất khẩu là một q trình thu doanh lợi bằng cách đưa các sản phẩm hoặc dịch vụ ra khỏi thị trường trong nước và bán chúng các thị trường nước ngồi khác với thị trường trong nước.Hoạt động xuất khẩu đã ra đời từ rất lâu và nó chính là phương thức phổ biến nhất với mức độ rủi ro và chi phí thấp để thâm nhập thị trường quốc tế. Xuất khẩu thực chất là hoạt động bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho nước ngồi trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương tiện thanh tốn.1.1.2.Vai trò của xuất khẩu doanh nghiệpXu hướng hội nhập vào nền kinh tế cùng với sự phát triển của phân cơng lao động xã hội và phân cơng lao động hợp tác quốc tế đã làm cho hoạt động xuất khẩu ngày càng có ý nghĩa quan trọng.Ba động cơ chủ yếu để các cơng ty tham gia kinh doanh quốc tế là:- Tăng doanh số bán hàng: hầu hết các cơng ty lớn sử dụng xuất khẩu như là cách thức để tăng doanh số bán hàng khi thị trường trong nước bão hồ.- Đa dạng hố thị trường đầu ra: thị trường đầu ra được đa dạng nó có thể ổn định luồng tiền của cơng ty để thanh tốn cho các nhà cung cấp từ các khách hàng đa dạng hơn. Các cơng ty có nguồn thu từ nước ngồi đều có thể đa dạng thị trường bán hàng và luồng tiền của mình.- Thu được các kinh nghiệm quốc tế: các nhà kinh doanh và nhà quản lý sẽ thu được nhiều kiến thức qua việc tiến hành kinh doanh quốc tế. Trong 6 Chuyên đề tốt nghiệpnhững môi trường văn hoá kinh tế và chính trị khác nhau thì việc sử dụng xuất khẩu như là một cách thức để có được các kinh nghiệm quốc tế với chi phí và rủi ro thấpXuất khẩu giúp doanh nghiệp thu về một khoản ngoại tệ phục vụ cho công tác nhập khẩu. Ngoài ra xuất khẩu còn góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho doanh nghiệp nói riêng, nên kinh tế nói chung.Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng, cuộc cạnh tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi được với thị trường quốc tế Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế nói chung mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới; khai thác có hiệu quả lợi thế tương đối và tuyệt đối của đất nước từ đó kích thích các ngành kinh tế phát triển.1.1.3.Các hình thức xuất khẩu hàng hoá doanh nghiệp1.1.3.1.Xuất khẩu tại chỗLà hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu ngay tại chính đất nước mình để thu ngoại tệ thông qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo sự chỉ định của thương nhân nước ngoài; hoặc bán hàng sang khu chế xuất hoặc các xí nghiệp chế xuất đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Ưu điểm của hình thức này là làm tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu, giảm được các chi phí trong kinh doanh xuất khẩu như chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hàng hoá, đồng thời được hưởng ưu đãi về thuế . Bên cạnh đó, người kinh doanh xuất khẩu cũng không cần am hiểu kỹ các luật pháp quốc tế cũng như các tập quán thương mại của các nước khác. Tuy nhiên, hình thức xuất khẩu này cũng có những hạn chế nhất định: 7 Chuyên đề tốt nghiệpThủ tục xuất khẩu khá phức tạp; thời gian xử lý hoàn thuế GTGT quá lâu. Với các nguyên nhiên vật liệu sản xuất tại chỗ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực của nền kinh tế; đây là cuộc cạnh tranh mà thông thường chúng ta bị thua do giá sản phẩm trong nước thường cao hơn giá nhập khẩu của sản phẩm đó từ nước ngoài vào; và như vậy không phát huy được thế mạnh của chúng ta là cung ứng sản phẩm tại chỗ cho các doanh nghiệp FDI.Do vậy, hình thức xuất khẩu tại chỗ thường được áp dụng tại những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện xuất khẩu tại chỗ hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam; thương nhân Việt Nam có tiềm lực kinh tế mạnh hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khác có nhu cầu nhập khẩu tị chỗ khi mới tiếp cận thị trường.1.1.3.2.Gia công xuất khẩuLà một phương thức sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó người đặt gia công nước ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước; người nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công. Đây là hình thức thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện vốn đầu tư hạn chế, chưa am hiểu về pháp luật quốc tế, chưa có thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp nổi tiếng; thông qua hoạt động này để tận dụng nguồn lao động dồi dào, tận dụng cơ sở nhà xưởng, máy móc, sử dụng nguyên phụ liệu, vật tư sẵn có trong nước hoặc nhập khẩu từ các nước khác nhau, sử dụng thương hiệu, kênh phân phối hàng hoá của bên đặt gia công nước ngoài. Bên cạnh đó, rủi ro trong hình thức xuất khẩu này cũng ít hơn vì đầu vào và đầu ra của quá trình kinh doanh đều do phía đối tác đặt gia công nước ngoài lo. Và có thể nói, đây là hình thức giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, thu ngoại tệ. 8 Chuyên đề tốt nghiệpTuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm của hình thức gia công hàng hoá xuất khẩu, có thể thấy rằng, đây là loại hoạt động rất khó kiểm soát đối với cơ quan nhà nước, bị phụ thuộc nhiều vào đối tác nước ngoài đặt gia công; ngoại tệ thu được chủ yếu là tiền gia công, mà đơn giá gia công ngày một giảm trong điều kiện cạnh tranh lớn giữa các đơn vị nhận gia công.1.1.3.3.Xuất khẩu uỷ thácĐây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mại thông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và được hưởng phí trên việc xuất khẩu đó. khía cạnh nào đó, hình thức này làm tăng tiềm lực kinh doanh xuất khẩu cho công ty nhận uỷ thác như duy trì khách hàng, thị trường…đồng thời phát triển hoạt động thương mại dịch vụ, tăng thu nhập cho doanh nghiệp mà không cần đầu tư nhiều vốn. Nhưng mặt khác, doanh nghiệp nhận uỷ thác lại phụ thuộc hoàn toàn vào đối tác, nên tính chủ động trong tiếp cận thị trường kém (không nắm bắt được nhu cầu của thị trường, khiến sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, giá xuất khẩu quá thấp so với giá bán thực tế)và có thể phải liên đới chịu trách nhiệm trong các tranh chấp thương mại. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp nhận uỷ thác đã bị thiệt hại không ít khi quá phụ thuộc vào các đối tác trung gian.1.1.3.4.Xuất khẩu qua đại lý nước ngoàiLà hình thức doanh nghiệp có hàng xuất khẩu thuê doanh nghiệp nước ngoài làm đại lý bán hàng hoá của mình để thu ngoại tệ về. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp không cần đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thương mại nước ngoài mà vẫn có thể thâm nhập sâu và rộng vào thị trường khu vực và thế giới; phát triển thương hiệu và thị phần nước ngoài; chịu ít rủi ro khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, nếu không am hiểu tận tường đối tác nhận đại lý hoặc không ký hợp đồng đại lý chặt chẽ, dễ bị chiếm dụng vốn (do đối tác không trả) và giải quyết có yếu tố nước ngoài phức tạp; tốn nhiều chi phí thuê người quản lý có năng lực nước 9 Chuyên đề tốt nghiệpngoài. Do vậy, hình thức này chỉ nên áp dụng với các công ty có thương hiệu và kiểu dáng công nghiệp, thiết kế sản phẩm có uy tín nhưng chưa biết cách tiếp cận thị trường nước ngoài.1.1.3.5.Tạm nhập tái xuấtHình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất được hiểu là việc mua bán hàng hoá của một nước để bán cho một nước khác trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thương, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam, rồi làm thủ tục xuất khẩu mà không qua khâu chế biến. Mọi hình thức tạm nhập nhằm mục đích dự hội chợ, triển lãm hoặc sửa chữa máy móc, phương tiện theo quy định của hợp đồng hợp tác đầu tư, liên doanh sản xuất… để rồi tái xuất không được coi là kinh doanh theo hình thức tạm nhập để tái xuất.1.1.3.6.Chuyển khẩuĐược hiểu là việc mua hàng của một nước (nước xuất khẩu) để bán cho một nước khác (nước nhập khẩu) mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu từ Việt Nam. Đặc điểm của hình thức này là mặt hàng kinh doanh phụ thuộc vào chính sách mặt hàng của nước bên bán và của nước bên mua, theo thông lệ và tập quán quốc tế. Vì vậy nó đòi hỏi thương nhân phải am hiểu thị trường, luật lệ, giá cả, các phương thức thanh toán quốc tế của nhiều nước. Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu theo hình thức này có thể kiếm lợi nhuận mà không cần bỏ vốn, đồng thời không phải nộp thuế xuất nhập khẩu, tuy nhiên cũng phải chịu nhiều rủi ro do phải vận chuyển nhiều.10 [...]... xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp Đồng thời, nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp. .. nâng cao kết quả xuất khẩu, nhưng mặt khác quan trọng hơn là phải giảm được chi phí xuất khẩu một cách hợp lý Kết quả xuất khẩu có thể không tăng nhưng việc làm giảm chi phí xuất khẩu sẽ làm tăng hiệu quả xuất khẩu Vì vậy việc nâng cao hiệu xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà còn có ý nghĩa đối với toàn xã hội 1.3.2.1 Nâng cao hiệu quả xuất. .. đề tốt nghiệp 20 của doanh nghiệp Từ đó tìm ra những tồn tại, những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh để đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục và giúp doanh nghiệp đưa ra được những phương án kinh doanh hiệu quả nhất 1.3.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá DN Khi xét đến hiệu quả xuất khẩu là xét đến mối tương quan giữa kết quả xuất khẩu và chi phí xuất khẩu, tỷ... hiệu quả xuất khẩu càng cao, tỷ lệ này nhỏ hơn 1, rõ ràng xuất khẩu không có hiệu quả vì kết quả không đủ bù đắp chi phí Do đó, trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề không phải chỉ là chũng ta xuất khẩu được bao nhiêu tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng là bao nhiêu, mà còn phải tính đến những chi phí đã bỏ ra để có được kết quả xuất khẩu như vậy Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu, một mặt chúng ta phải tìm cách nâng. .. công nghiệp hoá - hiện đại hoá Chuyên đề tốt nghiệp 23 1.3.3.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu hàng hoá DN 1.3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu tổng hợp a) Chỉ tiêu tuyệt đối Hiệu quả = Doanh thu xuất khẩu - Chi phí xuất khẩu Chỉ tiêu này thực tế phản ánh lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩucông ty đạt được trong một thời kỳ nhất định b) Chỉ tiêu tương đối * Chỉ tiêu đánh giá hiệu. .. ảnh hưởng trực tiếp đến kết quảhiệu quả hoạt động khai thác Do đó, nó ảnh trực tiếp đến chất lượng sản phẩm than Trong khi đó, đối với xuất khẩu than, giá bán than lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng và phẩm cấp than Chất lượng có tốt, than xuất khẩu mới được định giá cao, nhờ đó, doanh nghiệp sẽ đạt được doanh thu và lợi nhuận xuất khẩu cao hơn Bên cạnh đó, khai thác than là một ngành sản xuất. .. hối đoái thì xuất khẩu không có hiệu quả 1.3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu bộ phận a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn * Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động Doanh thu xuất khẩu Sức sản xuất của vốn lưu động = Vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu xuất khẩu Sức sinh lời của vốn lưu động Lợi nhuận xuất khẩu Vốn lưu... hiểm, làm thủ tục thanh toàn và giải quyết khiếu nại (nếu có) 1.3 .Hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng hoá Doanh nghiệp 1.3.1.Quan niệm về hiệu quả xuất khẩu hàng hoá DN 1.3.1.1.Phạm trù hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệp Ngày nay, người ta thường sử dụng rất nhiều đến thuật ngữ hiệu quả khi đánh giá khả năng làm việc của một hoặc một nhóm người, đánh giá tình hình thực hiện của một công việc hay đánh... xét đến hiệu quả xuất khẩuhiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội là những lợi ích mà doanh nghiệp tạo ra, đem lại cho xã hội trong hoạt động kinh doanh của mình Những khía cạnh thường thấy khi đánh giá hiệu quả xã hội của doanh nghiệp là vấn đề giải quyết công ăn việc làm trong phạm vi toàn xã hội hoặc trong từng khu vực kinh tế, giảm số người thất nghiệp, nâng cao mức sống cho nhân dân, nâng cao đời... đó doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ Chuyên đề tốt nghiệp 21 thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, phát triển thị trường… từ đó, mở rộng quy mô sản xuất kinh . và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam. 5 Chun đề tốt nghiệpCHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU. bản về hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Chương II: Thực trạng hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam. Chương

Ngày đăng: 12/12/2012, 10:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của TKV. - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.1.

Cơ cấu nguồn nhân lực của TKV Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tổng hợp về tuổi thọ và năng suất của thiết bị ngành than - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.2.

Tổng hợp về tuổi thọ và năng suất của thiết bị ngành than Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tuổi nghề của công nhân, cán bộ ngành than - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.4.

Tuổi nghề của công nhân, cán bộ ngành than Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tình hình nguồn vốn/tài sản của Tập đoàn Tha n- Khoáng sản Việt Nam tính đến hết ngày 31/12/2006 được thể hiện trong bảng dưới đây: - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

nh.

hình nguồn vốn/tài sản của Tập đoàn Tha n- Khoáng sản Việt Nam tính đến hết ngày 31/12/2006 được thể hiện trong bảng dưới đây: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả sản xuất kinh doanh theo ngành nghề của TKV (2005-2007) - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.6.

Kết quả sản xuất kinh doanh theo ngành nghề của TKV (2005-2007) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.8: Các chủng loại Than của TKV - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.8.

Các chủng loại Than của TKV Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thống kê XK than theo chủng loại của TKV. - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.9.

Thống kê XK than theo chủng loại của TKV Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Cục các loại 609 457 888 696 586 315 906 89 51 263 450 - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

c.

các loại 609 457 888 696 586 315 906 89 51 263 450 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thống kê than XK theo thị trường (2001-2007) - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.10.

Thống kê than XK theo thị trường (2001-2007) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Tình hình xuất khẩu than 2001-2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

nh.

hình xuất khẩu than 2001-2007 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.11: Kim ngạch và sản lượng than XK thời kỳ 2003-2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.11.

Kim ngạch và sản lượng than XK thời kỳ 2003-2007 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.1 2: Kết quả xuất khẩu than của Tập đoàn Tha n- Khoáng sản Việt Nam qua các năm - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.1.

2: Kết quả xuất khẩu than của Tập đoàn Tha n- Khoáng sản Việt Nam qua các năm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tỷ trọng lợi nhuận xuất khẩu trong tổng lợi nhuận của TKV - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.13.

Tỷ trọng lợi nhuận xuất khẩu trong tổng lợi nhuận của TKV Xem tại trang 70 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên, có thể thấy tỷ suất ngoại tệ của Tập đoàn Than từ năm 2004 đến năm 2007 đều thấp hơn so với tỷ giá trung bình của thị trường  năm đó - Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

b.

ảng số liệu trên, có thể thấy tỷ suất ngoại tệ của Tập đoàn Than từ năm 2004 đến năm 2007 đều thấp hơn so với tỷ giá trung bình của thị trường năm đó Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan