1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRỊNH THỊ THANH LOAN HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NƠNG THƠN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Tài Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Trần Xuân Hải PGS,TS Vũ Văn Tùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có xuất phát từ sản xuất nông nghiệp chủ yếu thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Với đặc thù quốc gia nông nghiệp, Việt Nam có nguồn lao động dồi đặc biệt nguồn lao động khu vực nông thôn lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Cơ cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo cân đối nghiêm trọng đặc biệt chất lượng chưa đáp ứng so với đòi hỏi sản xuất biến động nhanh chóng khoa học công nghệ thị trường lao động Đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để đào tạo nghề cho lao động khu vực nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động khu vực nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề khu vực nông thôn Đào tạo nghề khu vực nông thôn huy động nguồn tài cho đào tạo nghề KVNT Việt Nam vấn đề thời cấp thiết Đảng Nhà nước quan tâm Tuy vậy, thực tế huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn cịn hạn chế bất cập định chưa đáp ứng mục tiêu u cầu đào tạo nghề khu vực nơng thơn Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới Việt Nam có cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề nội dung huy động, chế huy động nguồn tài cho GDNN nói chung huy động nguồn tài cho GDNN sở GDNN cơng lập nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu cịn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn thực tiễn huy động nguồn tài cho đào tạo nghề KVNT Việt Nam từ góc độ quan quản lý tài Các cơng trình nghiên cứu trước dù có thành cơng định chưa mang tính hệ thống, tồn diện huy động nguồn tài cho đào tạo nghề KVNT Việt Nam Vì lựa chọn đề tài “Huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Việt Nam” có tính độc lập, khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu nội dung, không gian, thời gian nghiên cứu Những tham khảo lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu trước nghiên cứu sinh tiếp thu, kế thừa phát triển luận án; đảm bảo tính khoa học, phù hợp với quy định hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng quan điểm đề xuất số giải pháp huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu tài cho đào tạo nghề đào tạo nghề khu vực nông thơn, từ tìm khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề bỏ ngỏ Thứ hai, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đào tạo nghề khu vực nơng thơn; nguồn tài huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn; kinh nghiệm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn số quốc gia giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, phân tích làm rõ thực trạng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Việt Nam giai đoạn 2016-2021, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ tư, đề xuất giải pháp huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thôn Việt Nam phù hợp với thay đổi hoàn cảnh kinh tế xã hội nước quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Huy động nguồn tài nói chung huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng phải thực nhiều nội dung, với tham gia chủ thể: Nhà nước, sở Giáo dục nghề nghiệp công lập Tuy nhiên, giới hạn thời gian nghiên cứu, điều kiện thực tế để bảo đảm cho việc nghiên cứu có chiều sâu, đề tài luận án tập trung phân tích, làm rõ nội dung huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Bao gồm: (i) Ngân sách Nhà nước; (ii) nguồn thu học phí; (iii) nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sở Giáo dục nghề nghiệp (iv) nguồn vốn nước Phạm vi không gian thời gian Luận án nghiên cứu Việt Nam, thực trạng giai đoạn 2016 - 2021 Luận án xây dựng quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp Việt Nam áp dụng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới gồm Trung Quốc, Malaysia, Australia, Cộng hòa liên bang Đức, Thái Lan Phương pháp khung nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề, tượng trạng thái động, đảm bảo tính logic, tính tồn diện tính thực tiễn Trên sở đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lĩnh vực kinh tế như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp tư logic, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu thực chứng Những đóng góp luận án Luận án xây dựng hệ thống khái niệm “đào tạo nghề khu vực nơng thơn”, “nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn”, “huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn”; phân tích đặc điểm đào tạo nghề khu vực nông thôn; làm rõ nội dung nguồn tài huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Hồn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá huy động NTC cho đào tạo nghề khu vực nông thơn Luận án đưa số học có tính thực tiễn áp dụng với Việt Nam huy động nguồn tài cho đào tạo nghề KVNT thông qua nghiên cứu kinh nghiệm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề KVNT số quốc gia giới Luận án phân tích làm rõ kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề KVNT Việt Nam giai đoạn 2016-2021 Luận án đưa năm nhóm giải pháp huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Lý luận chung huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn; Chương 2: Thực trạng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam; Chương 3: Giải pháp huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NƠNG THƠN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề đào tạo nghề khu vực nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học với mục tiêu nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống người học nghề phù hợp với phát triển kinh tế xã hội 1.1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề khu vực nông thôn Đào tạo nghề KVNT hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người lao động khu vực nông thôn để họ tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học, với mục tiêu nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống lao động khu vực nông thôn phù hợp với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 1.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề khu vực nông nôn Thứ nhất, tính chất: Hoạt động đào tạo nghề khu vực nơng thơn loại hình dịch vụ cơng khơng túy yếu tố ngoại lai tích cực Thứ hai, đối tượng đào tạo: Đối tượng đào tạo nghề khu vực nông thôn lao động nông thôn Thứ ba, phương thức đào tạo Đào tạo nghề khu vực nông thôn gồm phương thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên Thứ tư, thời gian đào tạo Thứ năm, nội dung đào tạo 1.1.3 Vai trò đào tạo nghề khu vực nơng thơn 1.1.3.1 Vai trị đào tạo nghề khu vực nông thôn với phát triển kinh tế 1.1.3.2 Vai trị đào tạo nghề khu vực nơng thơn với phát triển xã hội 1.1.4 Nhân tố tác động đến đào tạo nghề khu vực nông thôn Thứ là, nguồn tài Thứ hai là, sách đào tạo nghề KVNT Nhà nước Thứ ba là, trình độ giáo viên Thứ tư là, chương trình đào tạo nghề Thứ năm là, sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 1.2 NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NƠNG THƠN 1.2.1 Khái niệm nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn khả tài chủ thể xã hội khai thác, sử dụng vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn theo mục tiêu nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống lao động khu vực nông thôn phù hợp với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 1.2.2 Phân loại nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn 1.2.2.1 Phân loại theo nguồn hình thành nguồn tài Xét nguồn gốc hình thành nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn phân loại thành nguồn tài nước nguồn tài nước ngồi 1.2.2.2 Phân loại theo chủ thể nguồn tài Xét theo đặc điểm chủ thể kênh huy động khác nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn chia thành: nguồn tài từ NSNN; nguồn tài từ học phí; nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở GDNN; nguồn tài từ nguồn vốn nước ngồi 1.2.3 Vai trị nguồn tài đào tạo nghề khu vực nơng thơn Thứ là, nguồn tài giúp tạo sở vật chất để tiến hành hoạt động đào tạo nghề khu vực nông thôn Thứ hai là, nguồn tài giúp trì hoạt động đào tạo nghề khu vực nông thôn tiến hành thường xuyên Thứ ba là, nguồn tài giúp nâng cao ý thức, trách nhiệm người học đào tạo nghề Thứ tư là, nguồn tài tạo thêm hội cho việc học tập kinh nghiệm tổ chức tiên tiến nước hoạt động đào tạo nghề khu vực nông thôn 1.3 HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN 1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn 1.3.1.1 Khái niệm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn “Huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Nhà nước sử dụng chế, cách thức để động viên, khai thác khả tài chủ thể xã hội theo kênh huy động vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn với mục tiêu nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống lao động khu vực nông thôn phù hợp với phát triển kinh tế xã hội nông thôn.” 1.3.1.2 Nguyên tắc huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn (i) Nguyên tắc công khai, minh bạch; (ii) Nguyên tắc hiệu quả; (iii) Nguyên tắc thống nhất; (iv) Ngun tắc cơng bằng, bình đẳng 1.3.2 Nội dung huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn 1.3.2.1 Huy động nguồn tài từ Ngân sách Nhà nước Cơ chế huy động Một là, phân bổ cấp kinh phí NSNN dựa sở đàm phán, thảo luận Chính phủ với sở GDNN công lập Hai là, hỗ trợ đặc biệt Ba là, phân bổ cấp kinh phí dựa định mức Bốn là, cấp tín dụng cho người học Cách thức huy động Đối với nguồn NSNN Nhà nước cấp kinh phí, huy động theo hoạt động kinh phí chi thường xuyên, kinh phí đầu tư xây dựng kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia Đối với nguồn Ngân sách Nhà nước cấp thơng qua việc cấp tín dụng cho người học, việc cấp tín dụng cho sinh viên thực thơng qua ngân hàng sách xã hội 1.3.2.2 Huy động nguồn tài từ học phí Cơ chế huy động Nhà nước cần có hướng dẫn quy trình xây dựng, thẩm định ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật, phương pháp xác định học phí, giá dịch vụ khác lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn theo phân cấp quản lý Cách thức huy động Sự can thiệp Nhà nước vào học phí sở GDNN cơng lập cách trực tiếp hình thành khung học phí Khung học phí quy định sở chi phí đúng, đủ cung ứng dịch vụ đào tạo theo hướng tăng cường chất lượng cung ứng dịch vụ đào tạo, đồng thời biến động thu nhập xã hội 1.3.2.3 Huy động nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở Giáo dục nghề nghiệp Cơ chế huy động Nhà nước cần tạo chế giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu dịch vụ nghiệp công sử dụng NSNN lĩnh vực GDNN nói chung đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng Cách thức huy động Đặt hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công việc quan Nhà nước định đơn vị nghiệp công lập; nhà cung cấp dịch vụ nghiệp công khác; nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích đáp ứng theo u cầu, điều kiện đặt hàng Nhà nước Đấu thầu cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng q trình lựa chọn nhà thầu để ký kết thực hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu kinh tế 1.3.2.4 Huy động nguồn tài từ nguồn vốn nước Cơ chế huy động 11 Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1.1 Thực trạng mạng lưới sở Giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề khu vực nông thôn 2.1.2 Thực trạng quy mô đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam 2.1.3 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM Bảng 2.1: Tổng nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Việt Nam giai đoạn 2016-2021 Tổng nguồn Nguồn tài tài từ NSNN cho đào Năm tạo nghề khu vực Số tiền Tỷ nông (tỷ trọng thôn đồng) % (tỷ đồng) Nguồn tài từ học phí Nguồn tài từ Nguồn tài hoạt động dịch vụ từ nguồn vốn sở GDNN nước Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng % 2016 22.166 16.758 75,60 4.428 19,98 604 2,72 376 1,70 2017 24.003 18.147 75,60 4.653 19,39 676 2,82 527 2,20 2018 25.357 18.893 74,51 4.879 19,24 750 2,96 835 3,29 2019 27.942 20.030 71,68 6.031 21,58 984 3,52 897 3,21 2020 28.610 20.858 72,90 6.294 22,00 1.030 3,60 428 1,50 2021 29.956 21.701 72,44 6.393 21,34 1.120 3,74 742 2,48 Tổng 158.034 116.387 32.678 5.164 3.805 Nguồn: Bộ Tài chính, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp 12 2.2.1 Thực trạng huy động nguồn tài từ ngân sách nhà nước 2.2.1.1 Thực trạng chế huy động Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 nêu rõ ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên tổng chi NSNN dành cho giáo dục, đào tạo; phân bổ theo nguyên tắc công khai, minh bạch, kịp thời Quyết định 1956/QĐ-Ttg ngày 27/11/2009 Quyết định 971/QĐ-Ttg đưa nội dung kinh phí thực đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” chủ yếu lấy từ NSNN Quyết định 800/QĐ-Ttg ngày 04/06/2010 “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020” đưa nội dung phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập khu vực nông thôn, yêu cầu đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải việc làm chuyển dịch nhanh cấu lao động khu vực nông thôn Vốn để thực chương trình chủ yếu từ Ngân sách Nhà nước Nhà nước có sách tín dụng người học Quyết định số 157/2007/QĐ-Ttg Quyết định số 1656/2019/QĐ-TTg 2.2.1.2 Thực trạng cách thức huy động Về định mức phân bổ chi NSNN cho nghiệp đào tạo dạy nghề, trọng thực sách ưu tiên phát triển đào tạo nghề vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Định mức phân bổ dự tốn chi thường xun phân theo tiêu chí dân số theo vùng Chi đầu tư xây dựng khoản chi nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho sở dạy nghề Bao gồm: chi xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp trường học, phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, thư viện, cơng sở làm việc trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học sở GDNN cho lao động khu vực nơng thơn Chi chương trình mục tiêu quốc gia nhằm thực mục tiêu cụ thể có tính cấp bách giải tồn lớn nghiệp đào tạo dạy nghề nói chung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng thời điểm cụ thể 13 Đối với nguồn vốn tín dụng NSNN cấp thơng qua việc cấp tín dụng cho người học quy định rõ Quyết định 1656/QĐ-Ttg năm 2019 với mức cho vay 2,5 triệu đồng/sinh viên/tháng, lãi suất cho vay 0,55%/tháng 2.2.1.3 Thực trạng kết huy động Đơn vị tính: tỷ đồng 25.000 20.000 16.758 15.000 13.455 18.147 20.030 18.893 21.701 20.858 14.430 14.721 15.136 15.475 13.898 4.463 5.309 5.722 6.226 4.249 10.000 5.000 3.303 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Nguồn tài từ NSNN Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Nguồn tài NSNN đầu tư Nguồn tài từ tín dụng Nhà nước Biểu đồ 2.1: Cơ cấu NTC từ NSNN cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 Nguồn: Bộ Tài chính, Tổng cục GDNN 2.2.2 Thực trạng huy động nguồn tài từ học phí 2.2.2.1 Thực trạng chế huy động Từ năm 2015 đến nay, học phí học nghề thực theo quy định Nghị định 86/2015/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDDT-BTCBLĐTBXH quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 2.2.2.2 Thực trạng cách thức huy động Mức trần học phí sở GDNN công lập áp dụng theo khối ngành, chuyên ngành đào tạo từ năm học 2015-2016 đến năm 2020-2021 2.2.2.3 Thực trạng kết huy động 14 Đơn vị tính: tỷ đồng 27.942 30.000 25.000 22.166 24.003 28.610 29.956 25.357 20.000 15.000 10.000 4.428 4.653 4.879 6.031 6.294 6.393 5.000 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Nguồn tài từ học phí Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nguồn tài từ học phí tổng NTC cho đào tạo nghề khu vực nông thơn giai đoạn 2016-2021 Nguồn: Bộ Tài chính, Tổng cục GDNN 2.2.3 Thực trạng huy động nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở Giáo dục nghề nghiệp 2.2.3.1 Thực trạng chế huy động Đặt hàng đào tạo nghề khu vực nông thôn việc mà Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UBND cấp định sở GDNN công lập cung ứng hoạt động đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn đáp ứng theo yêu cầu, nhiệm vụ đặt hàng đề 2.2.3.2 Thực trạng cách thức huy động Căn đặt hàng dịch vụ đào tạo nghề khu vực nơng thơn dự tốn cấp có thẩm quyền giao đặt hàng dịch vụ; tiêu sản xuất cung ứng dịch vụ; dự tốn chi phí hợp lý cung ứng dịch vụ; đơn giá, giá đặt hàng, mức trợ giá xác định sở áp dụng định mức kinh tế - kỹ thuật Trên sở dự toán giao; đơn giá, giá đặt hàng; chi phí hợp lý; mức trợ giá quan đặt hàng xác định số lượng, khối lượng sản phẩm dịch vụ trợ giá để ký hợp đồng đặt hàng 2.2.3.3 Thực trạng kết huy động 15 Đơn vị tính: tỷ đồng 35.000 30.000 25.000 22.166 24.003 27.942 28.610 984 1.030 29.956 25.357 20.000 15.000 10.000 5.000 604 676 750 1.120 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở GDNN Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng NTC từ hoạt động dịch vụ tổng NTC cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 Nguồn: Bộ Tài chính, Tổng cục GDNN 2.2.4 Thực trạng huy động nguồn tài từ nguồn vốn nước ngồi 2.2.4.1 Thực trạng chế huy động Cơ chế tài nước áp dụng với chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi quy định việc sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi từ NSNN cho chương trình, dự án 2.2.4.2 Thực trạng cách thức huy động Để mở rộng hợp tác quốc tế nhằm phát triển GDNN nói chung đào tạo nghề cho lao động khu vực nơng thơn nói riêng, Chính phủ ban hành văn nhằm khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực giáo dục đào tạo có Giáo dục nghề nghiệp như: cho phép thành lập sở Giáo dục nghề nghiệp 100% vốn nước Việt nam; mở rộng liên kết sở đào tạo nước với tổ chức nước 2.2.4.3 Thực trạng kết huy động 16 Đơn vị tính: tỷ đồng 35.000 30.000 25.000 22.166 24.003 25.357 527 Năm 2017 835 Năm 2018 27.942 28.610 29.956 897 Năm 2019 428 Năm 2020 742 Năm 2021 20.000 15.000 10.000 5.000 - 376 Năm 2016 Tổng nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Nguồn tài từ nguồn vốn nước ngồi Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng NTC từ nguồn vốn nước tổng NTC cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 Nguồn: Bộ Tài chính, Tổng cục GDNN 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.3.1 Kết đạt 2.3.1.1 Huy động nguồn tài từ Ngân sách Nhà nước Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật đồng bộ, tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc huy động nguồn tài trang trải chi phí triển khai hoạt động đào tạo nghề cho lao động KVNT sở GDNN công lập, lĩnh vực NSNN đầu tư tín dụng Nhà nước 2.3.1.2 Huy động nguồn tài từ học phí Nhà nước ban hành khung học phí GDNN nhóm ngành Quy định mức học phí có tính đến đặc điểm ngành học, khả chi trả người học; có quy định miễn giảm học phí cho số đối tượng 2.3.1.3 Huy động nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở Giáo dục nghề nghiệp Nhà nước có nhiều chủ trương, sách, chế thúc đẩy sở GDNN công lập tăng cường huy động NTC từ khoản thu dịch vụ nghiệp, đặc biệt 17 chế tự chủ sở GDNN cơng lập làm tăng tính chủ động, chịu trách nhiệm sở GDNN 2.3.1.4 Huy động nguồn tài từ nguồn vốn nước ngồi Các quan hệ hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo nói chung GDNN nói riêng ngày phát triển góp phần tăng thêm NTC từ nguồn vốn ODA cho GDNN nói chung, đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng Sự phát triển quan hệ hợp tác quốc tế GDNN thông qua dự án hỗ trợ đầu tư tăng cường sở vật chất, phịng thí nghiệm, thực hành, đổi trang thiết bị sở GDNN góp phần huy động đáng kể NTC từ ODA cho GDNN nói chung đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng Các chương trình dự án đào tạo nghề KVNT ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA 2.3.2 Hạn chế 2.3.2.1 Huy động nguồn tài từ Ngân sách Nhà nước Thứ là, thiếu quy định pháp lý cụ thể để xác định rõ ràng vai trò chủ đạo NSNN đào tạo nghề khu vực nông thôn; trách nhiệm cấp ngân sách đào tạo nghề khu vực nông thôn Thứ hai là, chế phân bổ NSNN cho đào tạo nghề khu vực nông thôn năm vừa qua nhiều hạn chế Thứ ba là, chế sử dụng NSNN đào tạo nghề khu vực nơng thơn cịn hạn chế Thứ tư là, quy trình thủ tục cho vay tín dụng NSNN cịn nhiều bất cập Quy trình đánh giá phức tạp, làm nhiều thời gian người cho vay người vay 2.3.2.2 Huy động nguồn tài từ học phí Cơ chế, sách học phí chưa đáp ứng yêu cầu nguồn tài quan trọng để góp phần bảo đảm chi phí cho hoạt động đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn chế thị trường 2.3.2.3 Huy động nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở Giáo dục nghề nghiệp 18 Cơ chế đấu thầu, đặt hàng dịch vụ đào tạo nghề cho lao động KVNT áp dụng địa phương lúng túng khâu triển khai vận dụng Hiện chưa có văn hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí sản phẩm, dịch vụ công theo lĩnh vực để làm sở ban hành đơn giá, giá sản phẩm, dịch vụ công 2.3.2.4 Huy động nguồn tài từ nguồn vốn nước ngồi Một là, huy động nguồn tài từ ODA cho đào tạo nghề khu vực nông thôn chưa trọng ưu tiên thỏa đáng Hai là, tốc độ giải ngân số dự án ODA đào tạo nghề khu vực nơng thơn cịn chậm, làm chậm tiến độ hoàn thành mục tiêu đầu dự án giảm mức độ ưu đãi khoản tài trợ 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Một là, kinh tế suy thoái, ngân sách khó khăn nên bố trí nguồn lực cho đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng cịn hạn chế so với u cầu Hai là, nhận thức vị trí, vai trị hoạt động đào tạo nghề khu vực nông thôn trình phát triển kinh tế xã hội phận cán bộ, công chức, viên chức người lao động cịn hạn chế, cơng tác tun truyền chưa trọng mức Ba là, hệ thống chế, sách Nhà nước hoạt động đào tạo nghề KVNT quan tâm nhìn chung chưa đồng bộ, thiếu quán sách việc nâng cao chất lượng đào tạo gắn với đầu Bốn là, đặc điểm hoạt động đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn đào tạo kỹ hành nghề cho đối tượng lao động khu vực nơng thơn nên địi hỏi đầu tư lớn, với tốc độ, cấu đầu tư, định mức kinh phí đào tạo cịn có khoảng cách xa so với u cầu 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, phận quản lý tài số sở Giáo dục nghề nghiệp có hoạt động đào tạo nghề cho lao động khu vực nơng thơn trình độ chun mơn, 19 lực quản lý tài cịn hạn chế chưa thực đóng vai trị tham mưu tài cho lãnh đạo sở Giáo dục nghề nghiệp Hai là, học phí chưa tính theo giá dịch vụ sở tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo dẫn đến trường khơng có đủ kinh phí để thực đào tạo có chất lượng, khơng khuyến khích đơn vị chủ động nâng cao chất lượng đào tạo Ba là, quan quản lý nhà nước chưa ban hành văn pháp lý làm sở cho việc xác định chi phí đào tạo định mức kinh tế kỹ thuật, danh mục dịch vụ nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước, khung giá dịch vụ làm sở cho việc thu học phí theo giá dịch vụ hay chuyển đổi chế cấp phát chi thường xuyên sang theo kết đầu thông qua đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ Bốn là, giải pháp thực chủ trương xã hội hóa Giáo dục nghề nghiệp nói chung, xã hội hóa nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng chủ yếu tập trung vào địa phương, vùng kinh tế phát triển, thu nhập dân cư cao, chưa quan tâm nhiều đến vùng, địa phương kinh tế cịn nhiều khó khăn, thu nhập dân cư thấp Năm là, sở Giáo dục nghề nghiệp có hoạt động đào tạo nghề cho lao động khu vực nơng thơn quan tâm đến nội dung, biện pháp, hình thức tuyên truyền, quảng bá hoạt động đào tạo Sáu là, chưa có nhiều giải pháp hữu hiệu việc triển khai chế tự chủ, hoạt động huy động NTC NSNN, đặc biệt chưa tận dụng phòng thực hành sở GDNN để tạo hàng hóa trao đổi thị trường nhằm tăng nguồn thu cho sở; số sở GDNN ngại đổi mới, tư tưởng ỷ lại trông chờ vào Nhà nước Bảy là, chưa chủ động gắn kết với doanh nghiệp tham gia cách tích cực chủ động vào hoạt động đào tạo nghề khu vực nơng thơn, cịn e ngại trơng chờ vào quy định Nhà nước liên doanh, liên kết hợp tác, doanh nghiệp chưa tham gia vào đấu thầu cung cấp dịch vụ công Kết luận chương 20 Chương GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NƠNG THƠN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1.1 Định hướng đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam đến năm 2030 3.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam đến năm 2030 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.2.1 Quan điểm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Việt Nam Thứ là, huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn huy động nguồn tài dành cho đầu tư phát triển Thứ hai là, nguồn tài từ NSNN coi vốn mồi nhằm thu hút, định hướng nguồn tài từ chủ thể xã hội cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Thứ ba là, gắn huy động nguồn tài với sử dụng, quản lý nguồn tài hiệu 3.2.2 Phương hướng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam Thứ nhất, tăng ngân sách nhà nước cho Giáo dục nghề nghiệp nói chung cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng hàng năm Thứ hai, NSNN hỗ trợ cho sở GDNN có tham gia đào tạo nghề KVNT để tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng, nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, đối tượng sách khu vực nông thôn học nghề; chuyển từ hỗ trợ theo chế cấp phát bình quân sang chế Nhà nước đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công vào chất lượng số lượng đầu 21 Thứ ba, đa dạng hóa nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động đào tạo nghề khu vực nông thơn 3.3 GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.3.1 Giải pháp huy động nguồn tài từ Ngân sách Nhà nước 3.3.1.1 Về chế huy động Thứ là, tiếp tục hoàn thiện thể chế để xác định rõ vai trò chủ đạo NSNN đào tạo nghề khu vực nông thôn Quy định rõ trách nhiệm cấp ngân sách đào tạo nghề khu vực nông thôn Thứ hai là, đổi chế phân bổ, giao dự toán thu, chi cho sở GDNN đảm bảo hiệu nguồn tài từ NSNN Thứ ba là, đổi cấu chi Ngân sách Nhà nước cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Thứ tư, đơn giản hóa thủ tục vay vốn để người vay tiếp cận dễ dàng với nguồn tài từ tín dụng Nhà nước 3.3.1.2 Về cách thức huy động Một là, triển khai khuôn khổ chi tiêu ngân sách trung hạn quản lý chi NSNN cho đào tạo nghề khu vực nông thơn Hai là, xây dựng mức chi phí đào tạo cho nhóm nghề cấp trình độ đào tạo nghề Ba là, xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá hiệu chi NSNN cho đào tạo nghề khu vực nông thôn để làm đánh giá hiệu chi NSNN cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Bốn là, trao quyền tự chủ cho sở GDNN sử dụng NSNN Năm là, hỗ trợ người học tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nhà nước 3.3.2 Giải pháp huy động nguồn tài từ học phí 3.3.2.1 Về chế huy động - Thực sốt xét, phân tích đánh giá lại sách học phí đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn hành áp dụng sở Giáo dục 22 nghề nghiệp công lập, từ xem xét mặt tích cực, mặt hạn chế, bất cập sách học phí thời gian qua - Khảo sát đánh giá lại cách cụ thể, khách quan kinh phí sử dụng bình qn đầu người học theo cấp học tính tốn mức học phí bảo đảm kinh phí đào tạo nghề cho người học theo cấp học - Cùng với hồn thiện sách học phí, sở GDNN phải tiến hành hồn thiện cơng tác quản trị tài sở nhằm bảo đảm khoản chi nguồn tài sách chế độ, tiết kiệm hiệu 3.3.2.2 Về cách thức huy động Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư tự xác định mức thu học phí đảm bảo bù đắp chi phí, có tích lũy theo quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp văn khác có liên quan; Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tự bảo đảm chi thường xuyên xác định mức học phí ngành theo hệ số điều chỉnh so với mức trần học phí quy định sở giáo dục nghề nghiệp chưa tự bảo đảm chi thường xuyên Cơ sở giáo dục nghề nghiệp chưa tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư xác định mức học phí khơng vượt trần học phí 3.3.3 Giải pháp huy động nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở Giáo dục nghề nghiệp 3.3.3.1 Về chế huy động Triển khai có hiệu chế đấu thầu tiêu đào tạo nghề khu vực nông thôn NSNN Để đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo hướng tăng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm các sở đào tạo 3.3.3.2 Về cách thức huy động - Xây dựng chủ trương tận dụng sở xưởng trường có để tạo sản phẩm cần thiết thực xã hội hóa sản phẩm tăng thêm nguồn thu nhà trường - Cơ sở Giáo dục nghề nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ, phương tiện dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý đào tạo 23 3.3.4 Giải pháp huy động nguồn tài từ nguồn vốn nước 3.3.4.1 Về chế huy động Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp lý làm sở để tăng cường quản lý vốn ODA Tiếp tục hoàn thiện văn pháp quy tiếp nhận sử dụng nguồn tài trợ ODA 3.3.4.2 Về cách thức huy động - Khuyến khích mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác đào tạo nhằm trao đổi kinh nghiệm tốt, phù hợp với điều kiện Việt Nam tăng cường thêm nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn - Tăng cường vận động nguồn tài trợ ODA nguồn viện trợ không hồn lại để nâng cao lực đào tạo thơng qua chương trình hợp tác quốc tế đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn, tập trung đầu tư để số sở đào tạo đạt trình độ tương đương khu vực giới - Ưu tiên dành vốn nước đối ứng cho dự án hỗ trợ phát triển đào tạo nghề theo yêu cầu nhà tài trợ - Ưu tiên nguồn ODA để tăng cường trang thiết bị xây dựng sở vật chất cho vùng khó khăn 3.3.5 Các giải pháp khác 3.3.5.1 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn 3.3.5.2 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp xã hội giáo dục nghề nghiệp nói chung đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Quốc Hội 3.4.2 Kiến nghị với Chính Phủ 3.4.3 Kiến nghị với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài Kết luận chương 24 KẾT LUẬN Huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn sở đảm bảo cho phát triển kinh tế ổn định lâu dài, đặc biệt bối cảnh kinh tế tri thức Với mục tiêu nghiên cứu đặt hệ thống hóa làm rõ mặt lý luận hồn thiện huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn để áp dụng vào thực tiễn Luận án giải nội dung sau: Thứ nhất, Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận đào tạo nghề khu vực nông thôn, nguồn tài huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Trình bày kinh nghiệm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn số quốc gia Từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, Luận án khái quát thực trạng đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam Đi sâu phân tích thực trạng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn năm qua thông qua kênh huy động: NSNN; nguồn tài từ học phí; nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở GDNN; nguồn vốn nước ngồi Qua kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam Thứ ba, sở trình bày định hướng mục tiêu đào tạo nghề khu vực nông thôn, quan điểm phương hướng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn, Luận án đề xuất nhóm giải pháp huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam số kiến nghị thực giải pháp DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Thị Thanh Loan (đồng tác giả) (2016), Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập: thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 483, tr.26-28 Trịnh Thị Thanh Loan (đồng tác giả) (2017), Một số vấn đề kế tốn chi phí sản phẩm giá thành sản phẩm doanh nghiệp trồng rừng, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 1, tr.7-9, 18 Trịnh Thị Thanh Loan (2020), Huy động nguồn lực tài để đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng (733), tr.69-71 Trịnh Thị Thanh Loan (2020), Nâng cao hiệu sử dụng ngân sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn, số tháng (202), tr.50-54 Trịnh Thị Thanh Loan (2022), Nghiên cứu kinh nghiệm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn số nước: Bài học cho Việt Nam, Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn, số tháng (225), tr.159-162 ... Thị Thanh Loan (đồng tác giả) (2016), Hoàn thi? ??n chế tự chủ tài trường đại học công lập: thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 483, tr.26-28 Trịnh Thị Thanh Loan. .. tr.7-9, 18 Trịnh Thị Thanh Loan (2020), Huy động nguồn lực tài để đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng (733), tr.69-71 Trịnh Thị Thanh Loan (2020), Nâng cao... định 1956/QĐ-Ttg ngày 27/11/2009 Quyết định 971/QĐ-Ttg đưa nội dung kinh phí thực đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” chủ yếu lấy từ NSNN Quyết định 800/QĐ-Ttg ngày 04/06/2010

Ngày đăng: 28/12/2022, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w