1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thập Nhị Môn Luận

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 491,42 KB

Nội dung

Thập Nhị Môn Luận Bồ tát Long Thụ tạo luận Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập đời Diêu Tần dịch sang Hán ngữ HT Thích Nhất Chân Dịch sang Việt ngữ -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 10-05-2014 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Môn thứ nhất: Quán Nhân Duyên Môn thứ hai: Qn có khơng có Mơn thứ ba: Qn Duyên Môn thứ tư: Quán tướng Môn thứ năm: Quán hữu tướng vô tướng Môn thứ sáu: Quán dị Môn thứ bẩy: Quán hữu vô Môn thứ tám: Quán tính Mơn thứ chín: Qn nhân Mơn thứ mười: Quán tác giả Môn thứ mười một: Quán ba thời Môn thứ mười hai: Quán sinh -o0o - Xin thưa rằng: Giờ giải thích sơ lược ý nghĩa Ma Ha Diễn (Mahayana) Hỏi: Giải thích Ma Ha Diễn có ý nghĩa lợi ích nào? Đáp: Ma Ha Diễn (Mahayana) tạng pháp thâm sâu mười phương ba đời chư Phật, bậc lợi căn, đại cơng đức, mà nói Chúng sinh đời mạt pháp phúc mỏng độn, tìm tịi nơi kinh văn, song thông đạt Tôi thương xót hạng người ấy, muốn giúp họ khai ngộ, muốn làm rạng rỡ đại pháp vô thượng Như Lai, giải thích sơ lược ý nghĩa Ma Ha Diễn Hỏi: Ma Ha Diễn (Mahayana) vô lượng vô biên, không kể đếm hết Cho dù Phật nói khơng thể tận hết được, lại giải thích, diễn rộng ý nghĩa Đáp: Do ý nghĩa ấy, nên tơi nói “giải thích sơ lược” Hỏi: Cớ lại gọi Ma Ha Diễn (Mahayana)? Đáp: 1) Ma Ha Diễn (Mahayana) cao hai thừa, gọi Đại thừa 2) Chư Phật lớn nhất, thừa đạt đến [Phật vị] nên [thừa này] gọi đại 3) Do chư Phật, bậc đại nhân, cưỡi thừa mà nên [thừa này] gọi đại 4) Lại diệt trừ khổ lớn chúng sinh, ban cho họ điều lợi ích lớn, nên [thừa này] gọi đại 5) Lại bậc đại sĩ Bồ Tát Quán Thế Âm, Đắc Đại Thế, Văn Thù Sư Lợi, Di Lặc v.v… cưỡi thừa này, nên [thừa này] gọi đại 6) Lại thừa thấu tận đến hết bờ đáy tất pháp nên [thừa này] gọi đại 7) Lại kinh Bát Nhã Phật tự nói ý nghĩa Ma Diễn (Mahayana) vô lượng vô biên Do nhân duyên nên [thừa này] gọi đại Thâm ý nghĩa phần đại [thuộc Đại Thừa] nghĩa KHƠNG Nếu thơng đạt nghĩa này, tức thông đạt Đại Thừa, đầy đủ sáu Ba La Mật (Paramita) khơng chướng ngại Cho nên tơi giải thích KHƠNG Giải thích KHƠNG thời lấy mười hai mơn để nhập vào nghĩa KHƠNG -o0o Mơn thứ nhất: Qn Nhân Dun Trước hết mơn nhân dun, là: Chúng dun sở sinh pháp Thị tức vơ tự tính Nhược vơ tự tính giả Vân hà hữu thị pháp? Dịch: Pháp chúng dun sinh Chính khơng tự tính Nếu khơng có tự tính Pháp có? Pháp chúng duyên sinh có hai loại: trong, hai ngồi Chúng dun có hai loại: trong, hai 1) Nhân duyên là: đất sét, dây thừng, thợ gốm v.v… hòa hợp lại nên có bình sinh Lại dây sợi, máy dệt, thợ dệt v.v… hồ hợp lại nên có vải sinh Lại đất đắp, móng, cột kèo, cỏ bùn, nhân cơng v.v… hịa hợp lại nên có nhà sinh Lại sữa ủ, đồ đựng, khuấy trộn, nhân cơng v.v… hồ hợp lại nên có sữa đặc sinh Lại hạt giống, đất, nước, lửa, gió, hư khơng, thời tiết, nhân cơng v.v… hồ hợp lại, nên có mầm sinh Do thấy rõ pháp thuộc dun bên ngồi kiểu 2) Nhân duyên vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử, thứ trước làm nhân mà sinh thứ sau 3) Do pháp từ chúng duyên mà sinh Do từ chúng dun mà sinh khơng phải khơng có tự tính hay sao? 4) Mà tự tính pháp khơng có, tha tính khơng có, tự tha [cộng lại] khơng có – Tại vậy? – Do nhân nơi tha tính nên khơng có tự tính Nếu bảo [các pháp] tha tính có khơng [tự tính], trâu tính ngựa mà có, ngựa tính trâu mà có ; lê tính nại mà có, nại tính lê mà có Ngồi [mọi trường hợp khác] phải vậy, thật không Nếu bảo [các pháp] khơng tha tính mà có, mà nhân tha để có thơi Điều không – Tại vậy? – Nếu cỏ bồ chiếu có, cỏ bồ chiếu phải thể, không coi tha [đối với nhau] Nếu bảo cỏ bồ tha chiếu, khơng nói “do bồ nên có chiếu” Lại nữa, cỏ bồ khơng có tự tính – Tại vậy? – Cỏ bồ từ chúng dun mà nên khơng có tự tính Vì khơng có tự tính nên khơng nói tính cỏ bồ có chiếu Cho nên chiếu lấy cỏ bồ làm thể Ngồi bình, sữa đặc v.v…, pháp nhân duyên mà sinh y vậy, khơng thể có Các pháp nhân duyên mà sinh vậy, có Như luận Thất Thập có nói: Duyên pháp thực vô sinh Nhược vị vi hữu sinh Vi tâm trung Vi đa tâm trung? Dịch: Pháp dun thật khơng sinh Nếu bảo có sinh Thì tâm Hay nơi nhiều tâm? Pháp mười hai nhân duyên này, thật tự khơng sinh, bảo có sinh tâm mà có [sinh], nhiều tâm mà có [sinh]? Nếu tâm mà có [sinh], nhân sinh lúc Lại nhân mà có lúc, điều không Tại vậy? Thường vật phải trước nhân, sau Nếu nhiều tâm mà có [sinh], thời pháp mười hai nhân duyên pháp khác Phần trước với tâm diệt rồi, phần sau lấy làm nhân duyên đây? Diệt pháp vốn khơng có làm nhân đây? Pháp mười hai nhân duyên trước có phải tâm, nhiều tâm Cả hai trường hợp không Cho nên chúng duyên KHÔNG Do duyên KHÔNG nên pháp từ duyên mà sinh KHÔNG Cho nên phải biết tất pháp hữu vi KHÔNG Các pháp hữu vi cịn KHƠNG ngã [lại có hay] sao? Nhân pháp hữu vi năm ấm, mười hai nhập, mười tám giới, nên nói có ngã, nhân [vật liệu] để đốt được, nói có đốt Nếu ấm, nhập, giới KHƠNG, khơng có pháp để nói ngã, khơng có [vật liệu] để đốt được, thởi khơng thể nói đốt Như Kinh có nói: “Phật bảo chư Tỳ Khưu: Nhân ngã nên có ngã sở Nếu khơng có ngã khơng có ngã sở” Cũng thế, pháp hữu vi KHƠNG nên phải hiểu pháp Niết Bàn (Nirvana) vơ vi KHÔNG Tại vậy? Năm ấm diệt mà khơng sinh năm ấm khác nữa, gọi Niết Bàn (Nirvana) [Song] năm ấm vốn tự không, có diệt đâu mà nói Niết Bàn (Nirvana)? Lại ngã khơng, đắc Niết Bàn (Nirvana) đây? Lại pháp vô sinh gọi Niết Bàn (Nirvana) Mà pháp sinh có thành pháp vơ sinh [dĩ nhiên] phải thành [Giờ đây] pháp sinh khơng thành, trước nói nhân dun, sau lại nói Cho nên pháp sinh khơng thành Mà nhân pháp sinh nên gọi vô sinh Nếu pháp sinh khơng thành pháp vơ sinh thành đây? Cho nên hữu vi, vô vi ngã KHƠNG -o0o Mơn thứ hai: Qn có khơng có Lại pháp không sinh Tại vậy? Tiên hữu tắc bất sinh Tiên vô diệc bất sinh Hữu vô diệc bấc sinh Thùy đương hữu sinh giả? Dịch: Trước có khơng sinh Trước khơng khơng sinh Có, khơng khơng sinh Ai có sinh đây? Nếu có trước nhân khơng thể sinh Nếu khơng có trước khơng sinh Vừa có vừa khơng có trước khơng thể sinh Tại vậy? I- 1) Nếu có trước nhân sinh, [sẽ sinh] đến vô Nếu trước tiên chưa sinh [sau đó] sinh, sinh lại sinh Tại vậy? Bởi [quả] thường có nhân Từ chỗ [quả thường] có lại sinh nữa, thành vô 2) Nếu cho [quả có sẵn nhân khi] sinh không sinh nữa, [và có sẵn nhân song là] chưa sinh sinh Trong lập luận khơng có lý lẽ sinh hết Cho nên [quả] có trước [trong nhân] sinh, điều không 3) Lại nữa, nhân trước có mà bảo [quả] chưa sinh sinh, sinh không sinh Như [có nghĩa là] hai [trường hợp] có [quả] mà [trường hợp quả] sinh [trường hợp quả] khơng sinh Đâu có chuyện 4) Lại [quả] chưa sinh mà định có [trước nhân] rồi, sinh [quả] phải khơng có Tại vậy? Bởi [hai lẽ] sinh chưa sinh tương phản với Do sinh chưa sinh tương phản với nên hai tác tướng [của sinh chưa sinh] phải tương phản với 5) Lại nữa, có tương phản với khơng có, khơng có tương phản với có Nếu [quả] sinh mà có, mà chưa sinh có, [hai giai đoạn] sinh chưa sinh khơng có khác hết Tại vậy? Nếu [quả] có [trước nhân mới] sinh, [quả] sinh có, mà [khi quả] chưa sinh có Như [khi quả] sinh [khi quả] chưa sinh có sai khác đâu? [Mà khi] sinh [khi] chưa sinh [quả] khơng có sai khác hết, việc khơng có Cho nên [quả] có [trước nhân rồi] khơng sinh [nữa] 6) Lại nữa, [sự việc quả] có xong xi trước rồi, cần lại phải sinh nữa? Như làm không làm nữa, thành không thành Cho nên pháp có khơng sinh 7) Lại nữa, [quả] có [trước nhân] sinh, [quả] nhân mà chưa sinh, phải thấy Song thật [quả] thấy được, bình đất, chiếu cỏ bồ, phải thấy được, song thật không thấy Cho nên [quả] có [trước nhân sẽ] khơng sinh 8) Hỏi: Quả có trước [trong nhân rồi], song chưa biến, nên khơng thấy Đáp: Nếu bình chưa sinh, bình thể chưa biến nên [ở đất] khơng thấy [bình] Vậy tướng để biết [được bình] mà nói đất trước có bình? Là tướng bình mà [kết luận là] có bình, hay tướng trâu, ngựa [kết luận đất] có bình đây? Nếu đất khơng có tướng bình, khơng có tướng trâu ngựa, gọi khơng có [bình, khơng có trâu, ngựa] hay sao? Cho nên ơng nói nhân trước có rồi, [quả] sinh, điều không 9) Lại pháp biến tức biến phải có trước nhân Tại vậy? Bởi pháp ơng [chủ trương] có trước nhân mà Nếu bình v.v… có trước [trong đất v.v…], biến phải có trước [trong đất v.v…] [Như bình v.v…] phải thấy [trước] [ở đất v.v…], song thật lại không có [bình sẵn trước đất] Cho nên ông nói chưa biến không thấy, điều không – Nếu bảo chưa biến không gọi quả, rốt có Tại vậy? Biến trước khơng có, sau khơng có Cho nên bình v.v… rốt khơng thể có – Nếu bảo biến quả, nhân [quả] khơng có trước Như thành bất định: nhân có trước, khơng có trước 10) Hỏi: Trước có biến, song khơng thể thấy Phàm vật tự có, có song khơng thể thấy Như vật có gần [q] nên khơng thể [thấy] biết ; xa [quá] nên [thấy] biết ; hư hoại, nên [thấy] biết ; tâm không trụ, nên [thấy] biết ; chướng ngại nên [thấy] biết được; giống nên [thấy] biết ; thắng nên [thấy] biết ; vi tế nên [thấy] biết được: 1) Gần nên biết thuốc nhỏ vào mắt 2) Xa nên biết chim bay khơng cao tít xa 3) Do hoại nên biết mù không thấy sắc, điếc không nghe tiếng, mũi nghẹt không ngửi hương, miệng nhám vị, thân tê không cảm giác, tâm cuồng thật 4) Do tâm không trụ nên tâm ý vào sắc không nghe tiếng 5) Do chướng nên biết đất chướng nước, vách chướng ngoại vật 6) Do giống nên biết điểm đen mầu đen 7) Do thắng nên biết có tiếng chng trống nên khơng nghe tiếng phất quét 8) Do vi tế nên biết vi trần v.v… khơng hiển Do pháp có, song tám nhân duyên nên khơng thể [thấy] biết [Cho nên] ơng nói biến khơng thấy có nhân nên [các như] bình v.v… khơng có Nói khơng Tại vậy? Bởi vật có, song tám nhân dun nên khơng thể thấy có Đáp: Pháp biến bình v.v… khơng giống [trường hợp] khơng thể có tám nhân duyên Tại vậy? Pháp biến bình v.v… gần q khơng thể có xa chút phải có Nếu xa q khơng thể có gần chút phải có Nếu hoại khơng thể có tịnh phải có Nếu tâm khơng trụ mà khơng thể có tâm trụ phải thấy Nếu chướng nên có được, pháp biến pháp bình khơng chướng phải có Nếu giống nên khơng thể có khác phải có Nếu thắng nên khơng thể có thắng ngừng phải có Nếu tế vi khơng thể có song bình vốn thơ phải đắc Nếu bình vi tế nên khơng thể có sinh khơng thể có Tại vậy? Vì sinh chưa sinh, tướng vi tế [của quả] một, sinh chưa sinh xác định có Hỏi: Khi chưa sinh vi tế, sinh chuyển thành thơ, sinh có mà chưa sinh khơng thể có Đáp: Nếu nhân khơng có Tại vậy? Vì nhân khơng có thơ Lại nhân khơng có thơ trước, [bởi] nhân thơ có trước khơng nói vi tế nên [quả] khơng thể có Nay thơ, ơng lại nói [quả] vi tế nên khơng thể có được, thơ khơng gọi Giờ rốt khơng có được, song thật lại có Cho nên [kết luận lại quả] khơng phải vi tế nên khơng thể có Do pháp có, [theo lẽ] có trước nhân rồi, song tám duyên nên thành có được, [và kết luận rằng] trước hết nhân có Điều khơng 11) Lại nữa, nhân có trước rồi, [sau đó] sinh, nhân tướng hoại, tướng hoại Tại vậy? Như vải nơi sợi vải, bát, [sợi vải] bát chỗ mà thôi, không gọi nhân Tại vậy? Sợi vải bát nhân vải Nếu [tướng] nhân [do lẽ mà] hoại, [tướng] hoại theo Cho nên [nếu nhân có trước thì] sợi vải v.v… nhân vải v.v… Do nhân khơng có nên khơng có Tại vậy? Do nhân nơi nhân nên thành, [nay] nhân khơng thành, thành 12) Lại nữa, khơng [được] làm ra, khơng gọi Các nhân sợi vải v.v… không làm vải v.v… Tại vậy? Như sợi vải v.v… phải không vải v.v… sẵn [trước nơi sợi vải v.v…] tạo vải v.v… Do thành khơng có nhân, khơng có Nếu nhân khơng có, khơng địi hỏi nhân trước có hay trước khơng có 13) Lại nhân có song khơng thể có [trong chưa sinh] phải có tướng hiện, nghe mùi thơm biết có hoa, nghe tiếng hót biết có chim, nghe tiếng cười biết có người, thấy có khói biết có lửa, thấy ngỗng trời biết có ao nước Cũng thế, nhân trước có phải có tướng Giờ thể khơng có được, tướng [của quả] khơng có Do đủ biết khơng có trước nhân 14) Lại nữa, có trước nhân sinh, khơng thể nói nhân sợi vải nên có vải, nhân cỏ bồ nên có chiếu Mà nhân khơng làm [quả] khác [nhân] khơng làm [quả] Như vải không sợi vải làm ra, lại cỏ bồ làm hay sao? Nếu sợi vải không làm [tấm vải] cỏ bồ khơng làm [tấm vải] Có thể nói [tấm vải] không đâu làm hết sao? Nếu không đâu làm hết khơng gọi Mà khơng có nhân khơng có Như nói Cho nên có trước từ nhân sinh, điều không 15) Lại nữa, không đâu làm hết, phải thường [có], tính Niết Bàn Nếu thường, pháp hữu vi thường hết Tại vậy? Tất pháp hữu vi Nếu tất pháp [hữu vi] thường, khơng có vơ thường Nếu khơng có vơ thường, khơng có thường Tại vậy? Nhân thường nên có vơ thường, nhân vơ thường nên có thường Cho nên thường vô thường hai không có, điều khơng Tóm lại khơng nói có trước nhân sinh 16) Lại nữa, có trước nhân sinh, lại làm nhân có khác Như vải làm nhân cho mặc, chiếu làm nhân cho ngăn che, xe làm nhân cho chuyên chở Song thật [quả] có trước nhân không làm nhân cho khác Cho nên không nói có trước nhân sinh 17) Nếu bảo đất có mùi sẵn trước rồi, song khơng lấy nước rẩy mùi khơng xơng lên Quả thế, chưa có dun hội lại, [nhân] khơng thể làm nhân [cho quả] Nói khơng Tại vậy? Đáp: Ơng nói tướng khả tướng thức v.v… điều không lẽ Tại vậy? 1) Do tướng nên [một pháp đó] biết được, gọi [pháp ấy] khả tướng [Cái đang] sử dụng gọi tướng Phàm vật khơng thể tự biết, ngón tay khơng thể tự tiếp xúc, mắt tự thấy Cho nên ơng nói thức tức tướng khả tướng, điều không Lại nữa, tướng tức khả tướng, khơng phân biệt tướng, khả tướng Nếu lại phân biệt thành tướng khả tướng, thời khơng nói tướng tức khả tướng Lại nữa, tướng tức khả tướng, nhân Tại vậy? Tướng nhân, khả tướng quả, hai thứ Nhưng thực đâu phải Cho nên tướng tức khả tướng, điều khơng lý 2) Ơng nói tướng khác với khả tướng, điều không lý Ông nói diệt tướng Niết Bàn, khơng nói tướng Niết Bàn Nếu nói tướng Niết Bàn quyền nói tướng khả tướng khác Nếu nói diệt tướng Niết Bàn, không nói tướng khả tướng khác Lại ơng nói người tín có ba tướng khơng khác với tín Nếu khơng có tín, khơng có ba Cho nên khơng nói tướng khả tướng khác Lại, [nếu cho] tướng khả tướng khác nhau, [thời đã] tướng lại phải có thêm tướng nữa, thành vô Điều không lý Cho nên tướng khả tướng không khác Hỏi: Như đèn tự chiếu sáng chiếu sáng thứ khác Cũng thế, tướng tự làm tướng làm tướng cho khác Đáp: Ơng nói thí dụ đèn phần “ba tướng hữu vi” phá [thí dụ ấy] Lại, [nếu lấy thí dụ ơng] tự mâu thuẫn với lập luận trước [của ơng]: Trên ơng nói tướng khả tướng khác Đến lại nói tướng tự làm tướng làm tướng cho khác Điều không lý 3) Lại, ơng nói khả tướng có phần tướng Điều không lý Tại vậy? Ý nghĩa nơi [nghĩa] một, nơi [nghĩa] khác Mà nghĩa khác trước bị phá rồi, phải biết “ít phần làm tướng” bị phá ln Đủ thứ nhân duyên thế, thứ tướng khả tướng khơng có được, khác khơng có Lại khơng có pháp thứ ba để làm tướng khả tướng thành Cho nên tướng khả tướng KHÔNG Hai KHÔNG, tất pháp KHƠNG -o0o Mơn thứ bẩy: Qn hữu vô Lại nữa, tất pháp không Tại vậy? Có khơng có đồng thời khơng có được, mà khơng đồng thời khơng có Như [kệ] sau trình bầy: Hữu vô thời vô Ly vô hữu diệc vô Bất ly vô hữu hữu Hữu tắc ưng thường vô dịch: Có, khơng đồng thời khơng Lìa khơng, có khơng Khơng lìa khơng có có Có phải thường khơng 1) Tính có tính khơng có trái ngược với Trong pháp khơng có Như lúc sinh khơng có chết, lúc chết khơng có sinh Điều Trung Luận có nói 2) Nếu bảo lìa khơng có có có, khơng có lỗi hết Nói khơng lý Tại vậy? Lìa khơng có có có được? Như có nói lúc pháp sinh, kể tự thể, bẩy pháp sinh Như A Tỳ Đạt Ma có nói, có với vơ thường sinh Vô thường tướng diệt nên gọi Cho nên lìa khơng có có khơng sinh 3) Nếu khơng lìa vơ thường mà có có sinh, có thường khơng có Nếu có mà lại thường khơng có trước hết khơng có trụ, thường hoại Nhưng thực lại có trụ, có khơng thường khơng có 4) Nếu cho lìa vơ thường có có sinh Điều khơng lý Tại vậy? Lìa vơ thường, có thật khơng sinh Hỏi: Lúc có sinh, có vơ thường rồi, chưa phát ra, lúc diệt phát ra, để hoại có Như sinh, trụ, diệt, lão có được, [song] đợi thời mà phát thơi Lúc có khởi lên sinh dụng, làm cho có sinh Khoảng sinh diệt, trụ dụng, để giữ lấy có Đến lúc diệt, vơ thường dụng, để diệt có Cịn lão biến sinh thành trụ, biến trụ thành diệt [Nhờ thế] vô thường hoại thường, khiến bốn kiện [sinh, trụ, diệt, lão] thành tựu Cho nên pháp với vô thường sinh, có khơng phải thường khơng có 5) Đáp: Ơng nói vơ thường tướng diệt, với có sinh, lúc sinh có phải hoại, lúc hoại có phải sinh 6) Lại nữa, sinh diệt khơng có Tại vậy? Lúc diệt khơng có sinh, lúc sinh khơng có diệt, sinh diệt tương phản với 7) Lại nữa, pháp [lập trường] ông là: vô thường với trụ sinh [Song] lúc có hoại [tức vơ thường] phải khơng có trụ Nếu có trụ khơng có hoại Tại vậy? Bởi trụ hoại tương phản với Lúc lão khơng có trụ, lúc trụ khơng có lão Cho nên ơng nói sinh, trụ, diệt, lão vơ thường có được, xưa sinh Nói thành thác loạn Tại vậy? 8) Cái có với vơ thường sinh, vô thường tướng hoại [Nhưng] phàm lúc vật sinh khơng có tướng hoại Lúc trụ khơng có tướng hoại Lúc khơng phải khơng có tướng vơ thường sao? Như có nhận thức nên gọi thức, khơng có nhận thức khơng có tướng thức ; có cảm thọ gọi thọ, khơng có cảm thọ khơng có tướng thọ ; có niệm gọi niệm, khơng có niệm khơng có tướng niệm Khởi tướng sinh, khơng khởi khơng cịn tướng sinh Nhiếp trì tướng trụ, khơng nhiếp trì khơng cịn tướng trụ Chuyển biến tướng lão, không chuyển biến khơng cịn tướng lão Thọ mệnh diệt tướng tử, thọ mệnh không diệt chẳng tướng tử Như hoại tướng vơ thường, lìa khỏi hoại khơng phải tướng vô thường Nếu [cho rằng] lúc sinh, trụ có vơ thường khơng thể hoại có, sau hoại có được, cần phải sinh? Như phải tùy lúc có hoại có vơ thường, vơ thường sinh [nhưng phải] chờ sau hoại có Điều khơng lý Do có khơng có có, [lý lẽ này] khơng thành [lập được] [Có khơng có] khơng có khơng thành [lập được] Cho nên có, khơng có KHƠNG Có, khơng có KHƠNG, nên tất hữu vi KHÔNG Tất hữu vi KHƠNG, nên vơ vi KHƠNG Hữu vi vơ vi KHƠNG, chúng sinh KHƠNG -o0o Mơn thứ tám: Qn tính Lại nữa, tất pháp khơng Tại vậy? Vì pháp khơng có tính Như [kệ] sau có nói: Kiến hữu biến dị tướng Chư pháp vơ hữu tính Vơ tính pháp diệc vơ Chư pháp giai khơng cố Dịch: Thấy có tướng biến dị Các pháp khơng có tính Pháp khơng tính khơng Các pháp khơng 1) Các pháp có tính, không biến đổi Nhưng [chúng ta đều] thấy tất pháp biến đổi, biết pháp khơng có tính 2) Lại nữa, pháp có tính cố định, khơng tùy theo duyên mà sinh Nếu tính mà lại theo dun để sinh, tính pháp làm Mà pháp không làm ra, đợi khác làm nhân [cho mình], gọi tính Cho nên tất pháp KHƠNG 3) Hỏi: Nếu tất pháp không, khơng có sinh khơng có diệt Mà khơng có sinh khơng có diệt, khơng có Khổ đế Nếu khơng có Khổ đế, khơng có Tập đế Nếu khơng có Khổ, Tập đế, khơng có Diệt đế Nếu khơng có Khổ Diệt, khơng có Đạo đưa đến Diệt Khổ Nếu pháp không, khơng có tính, khơng có bốn thánh đế Do khơng có bốn thánh đế, khơng có ln bốn sa mơn Do khơng có bốn sa mơn, khơng có hiền thánh Do hiền thánh khơng có, Phật, Pháp, Tăng khơng có; pháp gian khơng có Điều phi lý Cho nên pháp khơng thể KHƠNG hết Đáp: Có hai đế, đế, hai đệ nghĩa đế Nhân đế nói đệ nghĩa đế Nếu khơng nhân nơi đế, khơng nói đệ nghĩa đế Nếu khơng có đệ nghĩa đế, khơng có Niết Bàn Nếu người khơng biết hai đế này, [cách để] tự lợi, lợi tha có ích lợi Do đó, biết đế biết đệ nghĩa đế [Ngược lại], biết đệ nghĩa đế, biết đế Nay ơng nghe nói đế, cho đệ nghĩa đế Cho nên sa vào chỗ thua thiệt Pháp nhân duyên chư Phật gọi đệ nghĩa thâm Bởi pháp nhân dun khơng có tự tính, nên ta nói KHƠNG Nếu pháp khơng tùy theo dun mà sinh pháp có tính cố định [Lúc đó] ngũ ấm khơng có tướng sinh diệt Ngũ ấm khơng sinh khơng diệt, khơng có vơ thường Nếu khơng có vơ thường khơng có Khổ thánh đế Nếu khơng có Khổ thánh đế, khơng có pháp nhân dun sinh Tập thánh đế Các pháp có tính cố định khơng có Khổ Diệt thánh đế Tại vậy? Bởi tính [cố định] khơng có biến dị Nếu khơng có Khổ Diệt thánh đế khơng có Đạo đưa đến Diệt khổ Cho nên người khơng chịu chấp nhận [nghĩa] KHƠNG khơng có bốn thánh đế Nếu khơng có bốn thánh đế, khơng có việc đắc bốn thánh đế Nếu khơng có việc đắc bốn thánh đế, khơng có biết khổ, đoạn tập, chứng diệt tu đạo Do bốn điều khơng có nên khơng có bốn sa mơn Khơng có bốn sa mơn khơng có [bốn] bậc hướng [đến nữa] Khơng có [bốn] bậc hướng [đến nữa] khơng có Phật Phá pháp nhân dun nên khơng có pháp Bởi khơng có quả, nên khơng có tăng Nếu khơng có Phật, Pháp, Tăng khơng có Tam Bảo Nếu khơng có Tam Bảo, hoại pháp tục Điều không hợp lý Cho nên tất pháp KHÔNG Lại nữa, pháp có tính cố định, khơng có sinh, khơng có diệt, khơng có tội, khơng có phúc, khơng có báo tội phúc Thế gian thường tướng Cho nên phải biết pháp khơng có tính 4) Nếu bảo pháp khơng có tự tính, từ tha tính mà có Điều phi lý Tại vậy? Nếu khơng có tự tính từ tha tính mà có được? Bởi phải nhân tự tính có tha tính Lại nữa, tha tính tự tính Tại vậy? Bởi tha tính tức tự tính tha Nếu tự tính khơng thành tha tính khơng thành Nếu tự tính, tha tính khơng thành ngồi tự tính, tha tính cịn chỗ có pháp đây? Nếu [pháp] có khơng thành, [pháp] khơng có chẳng thành Cho nên tìm kiếm khơng có tự tính khơng có tha tính, khơng có có, khơng có khơng có, nên tất pháp hữu vi KHÔNG Do pháp hữu vi KHÔNG nên pháp vơ vi KHƠNG Hữu vi, vơ vi cịn KHƠNG, NGÃ sao? -o0o Mơn thứ chín: Quán nhân Lại nữa, tất pháp không Tại vậy? Các pháp tự khơng có tính mà khơng từ chỗ khác mà lại Như [kệ] sau có nói: Quả chúng duyên trung Tất cánh bất khả đắc Diệc bất dư xứ lai Vân hà nhi hữu Dịch: Tìm duyên Rốt Cũng khơng nơi khác lại Làm mà có quả? 1) Các duyên, nơi duyên một, hòa hợp [của dun], khơng có quả, trước nói 2) Lại khơng từ nơi khác mà lại Nếu [cho quả] từ nơi khác mà lại, [quả] đâu có theo nhân duyên mà sinh nữa, mà không công duyên hòa hợp 3) Nếu duyên khơng có, mà khơng từ nơi khác lại, nên tức KHÔNG Do KHÔNG, nên tất pháp hữu vi KHÔNG Do hữu vi pháp KHƠNG, nên vơ vi pháp KHƠNG Đến hữu vi vơ vi pháp cịn KHƠNG, NGÃ sao? -o0o Môn thứ mười: Quán tác giả Lại nữa, tất pháp KHÔNG Tại vậy? Bởi 1) tự tác, 2) tha tác, 3) cộng tác, 4) vô nhân tác [cả bốn đều] khơng có Như kệ sau đây: Tự tác cập tha tác Cộng tác, vô nhân tác Như thị bất khả đắc Thị tắc vô hữu khổ Dịch: Tự làm tha làm Cùng làm, khơng nhân làm Như khơng có Cho nên khơng có khổ I/ Khổ tự làm khơng Tại vậy? Nếu tự làm tức tự làm thể [Nhưng] đâu lấy để làm Như thức khơng thể tự biết, ngón tay khơng thể tự xúc chạm lấy Cho nên khơng nói tự làm II/ Tha làm khơng Tha làm khổ được? 1) Hỏi: Các duyên gọi tha Và duyên làm khổ, nên gọi tha làm Tại lại nói khơng tha làm? Đáp: Nếu duyên gọi tha, khổ duyên làm Khổ duyên sinh, phải thuộc tính duyên Nếu tính duyên, lại gọi [các duyên] tha Như bình [bằng] đất, đất đâu gọi tha [đối với bình] Lại vịng vàng, vàng đâu gọi tha [đối với vòng] Khổ giống vậy, từ duyên sinh, nên duyên không gọi tha [đối với khổ] 2) Lại nữa, duyên khơng tự tính mà có, nên khơng tự Vì khơng nói từ duyên mà sinh Như Trung Luận có nói: Quả tùng chúng duyên sinh Thị duyên bất tự Nhược duyên bất tự Vân hà duyên sinh quả? Dịch: Quả từ duyên sinh Duyên không tự Nếu duyên không tự Làm dun sinh Do đó, khổ khơng thể từ tha làm hay tự làm III/ [Tự tha] làm khơng Bởi có hai lỗi Nếu nói tự làm khổ, tha làm khổ, có hai lỗi tự tác tha tác [như nói phần trước] Cho nên [tự tha] làm khổ khơng hợp lý Nếu khổ khơng có nhân mà sinh, phi lý Bởi có vơ lượng lỗi Như kinh có nói: “Khỏa hình Ca Diếp hỏi Phật:”Khổ tự làm hay sao? “Phật im lặng không đáp “Thế Tôn, khổ không tự làm, phải tha làm?” Phật không đáp “Thế Tôn, khổ tự làm lẫn tha làm chăng?” Phật khơng đáp “Thế Tơn, khổ khơng có nhân khơng có dun mà làm nên chăng?” Phật không đáp.” Cả bốn câu hỏi Phật không trả lời, nên biết khổ khơng Hỏi: Phật thuyết kinh khơng [có ý] nói khổ khơng, [mà là] tùy chúng sinh độ được, nên nói [bằng cách khơng trả lời] vậy: 1) Khỏa hình Ca Diếp cho người nhân khổ Các người chủ trương có ngã cho đẹp xấu Thần làm nên Thần thường tịnh khơng có khổ não Điều hiểu điều biết Thần Thần làm xấu tốt sướng khổ, lại thọ đủ thứ thân Do tà kiến nên hỏi Phật “Khổ tự tác chăng?”, Phật không trả lời Khổ thật ngã làm Nếu ngã nhân khổ, nhân ngã nên sinh khổ, ngã tức vô thường Tại vậy? Nếu pháp [nào đó] nhân, pháp từ nhân sinh ra, [cả hai] vô thường Nếu ngã vô thường, tội phúc báo trọn đoạn diệt Có tu phạm hành, phúc báo khơng [gì nữa] thành không Nếu ngã nhân khổ, khơng có giải Tại vậy? Nếu ngã làm khổ, lìa ngồi khổ khơng có ngã [nào] làm khổ, [lìa ngồi khổ sẽ] khơng có thân Nếu khơng có thân mà làm khổ, người đắc giải thoát phải khổ Như khơng có giải Mà thật có giải Cho nên khổ tự làm khơng 2) a Tha làm khổ không Lìa khổ làm cịn có người [nào đâu] để làm khổ cho [người] khác b Lại nữa, tha làm khổ, phải Tự Tại Thiên [Ca Diếp] tà kiến hỏi Phật nên Phật không trả lời Nhưng thật [khổ] Tự Tại Thiên làm Tại vậy? c Bởi thể tính [của Tự Tại Thiên khổ] trái ngược với Như trâu phải trâu Nếu vạn vật từ Tự Tại Thiên mà sinh phải giống Tự Tại Thiên, Tự Tại Thiên d Lại nữa, Tự Tại Thiên làm chúng sinh, đem khổ ban cho Cho nên khơng thể nói Tự Tại Thiên làm khổ Hỏi: Chúng sinh từ Tự Tại Thiên mà sinh ra, khổ sướng Tự Tại Thiên mà sinh Do nhân sướng, nên [Tự Tại Thiên] đưa khổ cho Đáp: Nếu chúng sinh Tự Tại Thiên, phải lấy sướng mà che khổ [cho chúng sinh], đâu đưa khổ [đến cho chúng sinh] e Lại cần cúng dường Tự Tại Thiên, diệt khổ sướng Nhưng thật đâu phải [Thật ra] tự gây nhân duyên khổ sướng, mà tự thọ báo [sướng khổ], phải Tự Tại Thiên làm nên f Lại Tự Tại Thiên tự khơng cần hết [Nếu] có cần nên tự làm ra, không gọi tự Nếu không cần hết, cần phải biến hóa vạn vật, đứa trẻ nghịch ngợm nữa? g Lại nữa, Tự Tại làm chúng sinh làm Tự Tại đây? Nếu Tự Tại tự làm lấy không lý Như vật tự làm lấy [Mà] có người làm [ra mình] đâu gọi Tự Tại h Lại nữa, Tự Tại tác giả, việc làm khơng có chướng ngại, niệm thơi làm [Nhưng] kinh Tự Tại có nói: “Tự Tại muốn làm vạn vật, [nên] hành khổ hạnh, tức sinh loài [bò sát] bụng Lại hành khổ hạnh nữa, sinh lồi chim trời Lại hành khổ hạnh, liền sinh người trời…” Nếu hành khổ hạnh, trước sinh độc trùng, kế sinh chim trời, sau sinh nhân thiên, chứng tỏ chúng sinh nghiệp nhân duyên mà sinh, đâu phải khổ hạnh mà có i Lại nữa, Tự Tại làm vạn vật [xin hỏi] chỗ để làm vạn vật? Cái chỗ Tự Tại làm hay khác làm ra? Nếu Tự Tại làm, [Tự Tại ] lại chỗ để làm [ra chỗ ấy]? Nếu chỗ khác để làm [ra chỗ ấy], chỗ khác làm ra? Như thành vô Nếu khác làm ra, có hai Tự Tại, điều phi lý Cho nên gian vạn vật Tự Tại làm j) Lại nữa, Tự Tại làm ra, lại phải khổ hành cúng dường cho vị khác, muốn cho [vị khác kia] hoan hỉ để theo mà cầu toại nguyện [hay sao]? Nếu phải khổ hành [để] cầu xin với vị khác kia, chứng tỏ [Tự Tại kia] chẳng tự [chút nào] k) Lại nữa, Tự Tại làm vạn vật, vừa làm cố định liền, không biến chuyển Ngựa phải vĩnh viễn ngựa, người phải vĩnh viễn người Nhưng lại tùy nghiệp mà biến chuyển, hay [vạn vật] Tự Tại làm l) Lại nữa, [tất cả] Tự Tại làm ra, tức khơng cịn xấu đẹp, thiện ác, tội phúc Bởi [tất cả] Tự Tại làm mà Nhưng thật có tội phúc… [vạn vật] Tự Tại làm m) Lại nữa, chúng sinh từ Tự Tại sinh ra, [mọi chúng sinh] phải kính yêu Tự Tại kính yêu cha Nhưng thực đâu phải Có kẻ ghét, có kẻ thương Cho nên rõ [vạn vật] Tự Tại làm n) Lại nữa, Tự Tại làm [tất cả], khơng làm tồn người sung sướng, [hoặc] làm toàn người đau khổ, mà lại có kẻ khổ người sướng? Mới hay [vạn vật] từ thương ghét mà sinh, nên không tự Bởi không tự nên Tự Tại làm o) Lại nữa, Tự Tại làm [vạn vật], chúng sinh khơng phải làm Nhưng chúng sinh người phải phương tiện có làm [này làm nọ] Cho nên phải biết [vạn vật] Tự Tại làm p) Lại nữa, Tự Tại làm [vạn vật], chuyện sướng, khổ, thiện, ác không [cần phải ai] làm mà tự đến Nếu tức hoại pháp gian Trì giới, tu phạm hành khơng có ích Nhưng thật đâu phải Cho nên phải biết [vạn vật] Tự Tại làm q) Lại nữa, [Tự Tại] nhân duyên phúc nghiệp, nên [được coi] vĩ đại chúng sinh, chúng sinh khác làm phúc nghiệp phải [được coi] vĩ đại Vậy lại quý riêng Tự Tại? Cịn khơng nhân dun [phúc nghiệp chi hết] mà thành Tự Tại tất chúng sinh phải Tự Tại Nhưng thật đâu phải vậy, hay [vạn vật] Tự Tại làm r) Nếu Tự Tại từ [một cái] tha khác mà có được, [cái] tha khác lại phải từ [một cái] khác Như vật [phạm lỗi] vô Vô nhân Các nhân duyên đủ loại thế, chứng tỏ vạn vật từ Tự Tại sinh ra, khơng có Tự Tại [Ca Diếp] tà kiến nên hỏi tha làm Do Phật khơng trả lời 3) [Tự tha]cùng làm khơng phải lẽ Bởi có hai lỗi lầm [của tự tha] 4) Do nhân dun hịa hợp mà sinh, khơng phải từ khơng nhân mà sinh Do Phật khơng trả lời Cho nên kinh cốt phá bốn thứ tà kiến, khơng [cốt ý] nói khổ khơng Đáp: Phật nói thế, từ nhân duyên nên sinh khổ, phá bốn thứ tà kiến [Nhưng cũng] nói KHƠNG [Phật] nói khổ từ nhân duyên mà sinh, tức nói nghĩa KHƠNG Tại vậy? Nếu từ nhân dun mà sinh, khơng có tự tính Khơng có tự tính tức KHƠNG Giống khổ KHƠNG, hay hữu vi, vơ vi chúng sinh, tất KHÔNG -o0o Môn thứ mười một: Quán ba thời Lại nữa, tất pháp không Tại vậy? Nhân với pháp có nhân lúc trước, lúc sau lúc sinh, khơng có Như kệ rằng: Nhược pháp tiền, hậu, cộng Thị giai bất thành giả Thị pháp tùng nhân sinh Vân hà đương hữu thành Dịch: Nếu pháp trước, sau, cùng, không thành lập Pháp từ nhân sinh mà thành được? Trước nhân, sau [pháp] có nhân Điều phi lý Tại vậy? Nếu trước [đã có] nhân rồi, sau [pháp mới] từ nhân mà sinh, lúc nhân có trước, khơng có [pháp] có nhân Vậy [nhân là] làm nhân cho đây? Nếu trước [pháp] có nhân, sau nhân Lúc khơng có nhân, [pháp] có nhân thành, cịn dùng nhân làm nữa? Nếu nhân [pháp] có nhân có lúc, điều [có nghĩa] khơng có nhân Như sừng trâu [hai cái] sinh lúc [Sừng] phải [sừng] trái đâu có làm nhân cho Như nhân nhân Quả nhân Bởi sinh lúc Cho nên nhân ba thời khơng có Hỏi: Cái pháp phá nhân ông, ba thời khơng thành Nếu trước có phá sau có pháp phá, lúc chưa có pháp phá, phá phá đây? Nếu trước có pháp phá sau có phá, pháp phá thành rồi, cịn cần đến phá nữa? Nếu phá pháp phá có lúc, lại thành khơng có nhân Như sừng trâu sinh lúc, [sừng] phải [sừng] trái đâu có làm nhân cho Nếu phá không nhân nơi pháp phá, pháp phá khơng nhân nơi phá [mà có] Đáp: [Việc] phá pháp phá ông, bị mắc lỗi Nếu pháp KHƠNG, khơng có phá, khơng có pháp phá Nay tơi nói KHƠNG nên tơi nói thành lập Nếu tơi nói phá, pháp phá xác định có, [thời giờ] vấn nạn Do tơi khơng nói phá, pháp phá xác định có, ơng khơng vấn nạn tơi Hỏi: Mắt thấy [thường thì] lúc trước nhân thợ đồ gốm làm bình Cũng có [trường hợp] thấy lúc sau nhân nhân đệ tử mà có thầy, giáo hóa đệ tử xong, sau biết rõ đệ tử Cũng có [trường hợp] nhân, mà lúc [với quả] đèn ánh sáng Nếu cho nhân lúc trước, nhân lúc sau, nhân lúc không có Chấp phi lý Đáp: Như thợ đồ gốm làm bình, ví dụ khơng Tại vậy? Nếu chưa có bình, thợ đồ gốm làm nhân cho đây? Như [ví dụ] thợ đồ gốm này, nhân vào lúc trước khơng có Nhân vào lúc sau vậy, khơng có Nếu chưa có đệ tử, làm thầy đây? Cho nên nhân vào lúc sau khơng có Nếu nói nhân lúc đèn ánh sáng, điều sẻ khơng khác với nhân nghi: đèn ánh sáng sinh làm nhân cho được? Do nhân dun KHƠNG, nên hay tất hữu vi pháp, vô vi pháp chúng sinh KHƠNG -o0o Mơn thứ mười hai: Qn sinh Lại nữa, tất pháp không Tại vậy? Bởi sinh, không sinh lúc sinh khơng có Nay sinh khơng sinh Mà không sinh không sinh Lúc sinh không sinh Như kệ nói: Sinh tắc bất sinh Bất sinh diệc bất sinh Ly thị sinh bất sinh Sinh thời diệc bất sinh Dịch: Sinh không sinh Khơng sinh khơng sinh Lìa sinh, khơng sinh Lúc sinh không sinh 1) Sinh nghĩa [khi] khởi Chưa sinh chưa khởi, chưa ra, chưa có Lúc sinh khởi mà chưa thành Trong [ba điều] ấy, sinh không sinh là: sinh sinh nên không sinh Tại vậy? Vì [nếu sinh bị] lỗi vơ cùng: làm lại làm a) Nếu sinh sinh lại sinh sinh thứ hai Cái sinh thứ hai sinh lại sinh sinh thứ ba Sinh thứ ba sinh sinh sinh thứ tư, ban đầu sinh sinh lại có sinh thứ hai Cứ thành vô Điều phi lý Cho nên sinh [rồi] không sinh b) Lại nữa, cho sinh [chính là] sinh [rồi mới] sinh, [nghĩa là] sinh dùng [để sinh khi] sinh, sinh không sinh mà sinh Điều phi lý Tại vậy? Sơ sinh khơng sinh mà sinh, có hai thứ sinh: sinh mà sinh [là một], không sinh mà sinh [là hai] Trước ơng chủ trương cố định, lại thành bất định [Cho nên] làm không làm nữa, thiêu không thiêu nữa, chứng không chứng Như sinh không sinh ]Cho nên pháp sinh không sinh 2) a Pháp không sinh không sinh Tại vậy? Bởi [khơng sinh] khơng hịa hợp với sinh b Lại tất [các pháp] không sinh [nếu lại sinh sẽ] có lỗi sinh c Nếu pháp khơng sinh mà lại sinh, lìa ngồi sinh mà có sinh; Cho nên [pháp khơng sinh] khơng sinh Nếu lìa sinh mà có sinh, lìa [pháp] làm có làm, lìa [pháp] có đi, lìa [pháp] ăn có ăn Như hoại pháp tục Điều phi lý Cho nên [pháp] không sinh không sinh d Lại nữa, pháp khơng sinh mà sinh, tất pháp không sinh phải sinh [Như thế] tất phàm phu chưa sinh A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ ĐỀ phải sinh hết Nơi bậc A La Hán bất hoại pháp, phiền não không sinh sinh Sừng thỏ, sừng ngựa không sinh sinh Điều phi lý Cho nên khơng nói [pháp] không sinh mà sinh Hỏi: [Cái lý] không sinh mà sinh [có nghĩa là] có nhân dun hịa hợp, thời gian, không gian, tác giả, phương tiện… đầy đủ, khơng sinh mà sinh Chứ khơng phải tất [mọi thứ] không sinh mà sinh Cho nên không đem [lý lẽ] tất không sinh mà sinh để bắt bẻ Đáp: Nếu pháp sinh [là do] thời gian, không gian, tác giả, phương tiện, duyên hòa hợp mà sinh: 1) pháp [nếu sinh] xác định có trước khơng sinh nữa, 2) mà [sinh] khơng có trước [trong pháp ấy] khơng sinh ; 3) mà vừa có vừa khơng có [trước, sinh] khơng sinh Trong ba lẽ ấy, cầu sinh khơng có Như vừa nói xong Cho nên pháp không sinh không sinh 3) a Lúc sinh khơng sinh Tại vậy? Vì [nếu sẽ] có lỗi sinh [rồi lại] sinh, lỗi không sinh mà sinh Lúc sinh, phần sinh pháp khơng sinh trước nói Phần chưa sinh [của pháp] khơng sinh trước nói b Lại nữa, lìa sinh có lúc sinh, lúc sinh sinh Nhưng thực lìa sinh khơng có lúc sinh Cho nên lúc sinh không sinh c Lại nữa, người cho lúc sinh sinh, có hai sinh Một lấy lúc sinh làm sinh, hai lấy sinh [do] lúc sinh [sinh làm sinh] Vốn khơng có hai pháp, lại cho có hai sinh Cho nên lúc sinh không sinh d Lại nữa, chưa có sinh khơng có lúc sinh [Vậy] sinh dựa vào chỗ để hành? Nếu sinh chỗ để hành khơng có lúc sinh sinh Cho nên lúc sinh không sinh Như vậy, sinh, không sinh lúc sinh, [cả ba] không thành Do pháp sinh không thành, nên không sinh, trụ, diệt y Do sinh, trụ, diệt khơng thành, hữu vi pháp khơng thành Do hữu vi pháp không thành nên vô vi pháp không thành Do vô vi pháp không thành nên chúng sinh không thành Cho nên phải hiểu tất pháp vô sinh, rốt không tịch -o0o Hết

Ngày đăng: 28/12/2022, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN