1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THẬP NHỊ MÔN LUẬN

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 253,07 KB

Nội dung

THẬP NHỊ MÔN LUẬN Luận rằng: Nay lược giải nghĩa Ma-ha-diễn (đại thừa) Hỏi: Giải nghĩa Ma-ha-diễn có lợi ích ? Đáp: Ma-ha-diễn pháp tạng sâu xa chư Phật mười phương ba đời, người lợi đại cơng đức mà nói Chúng sanh đời mạt pháp độn phước mỏng, tìm văn kinh mà khơng thể thơng hiểu, tơi thương xót người muốn khiến khai ngộ; lại xiển dương đại pháp vô thượng Như Lai, nên lược giải nghĩa Ma-ha-diễn Hỏi: Ma-ha-diễn số vô lượng vô biên tính, Phật nói cịn khơng thể hết, giải thích diễn bày nghĩa ? Đáp: Vì lẽ đó, trước tơi nói lược giải Hỏi: Vì gọi Ma-ha-diễn ? Đáp: Ma-ha-diễn nhị thừa trên, nên gọi đại thừa; chư Phật bậc tối đại, mà thừa hay đến nên gọi đại; chư Phật đại nhơn mà ngồi thừa nên gọi đại; lại hay diệt trừ đại khổ chúng sanh, cho việc đại lợi ích, nên gọi đại; Bồ tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, Văn Thù Sư Lợi, Di Lặc (đồng nương thừa này), sở thừa chư Đại Sĩ, nên gọi đại; lại thừa hay biên để tất pháp, nên gọi đại; kinh Bát Nhã, Phật tự nói nghĩa Ma-ha-diễn vơ lượng vơ biên, nhơn dun nên gọi đại Đại phần thâm nghĩa nói KHƠNG Nếu thông suốt nghĩa thông suốt Đại thừa, đầy đủ lục ba-la-mật, khơng có chướng ngại, nên tơi giải thích nghĩa KHƠNG Giải thích nghĩa KHƠNG dùng Thập Nhị Môn (mười hai cửa) vào nghĩa KHÔNG I- QUÁN NHƠN DUYÊN MÔN Ban đầu nhơn duyên môn, nghĩa là: Pháp duyên sanh Nó tức khơng tự tánh; Nếu khơng tự tánh; Làm có pháp ấy? Pháp duyên sanh có hai thứ: nội, hai ngoại Các duyên có hai thứ: nội, hai ngoại Ngoại nhơn duyên như: đất, bàn xoay, thợ gốm hịa hợp có bình sanh; lại sợi, máy dệt, thợ dệt hòa hợp có lụa sanh; lại đào đất, đắp nền, kèo, cột, bùn, cỏ, nhơn cơng hịa hợp nên có nhà sanh; lại sữa, lạc, nồi nấu, đũa quậy, nhơn cơng hồ hợp nên có tơ sanh; lại hạt giống, đất, nước, lửa, gió, hư khơng, thời tiết, nhơn cơng hịa hợp nên có mầm sanh; phải biết pháp ngoại nhơn duyên Nội nhơn duyên là: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, mỗi trước nhơn sau sanh Như thế, pháp nội ngoại từ duyên sanh, vô tánh ! Nếu pháp tự tánh không, tha tánh không, tự tha không Vì cớ ? Vì tha tánh nên khơng tự tánh Nếu bảo tha tánh nên có trâu tánh ngựa mà có, ngựa tánh trâu mà có, lê tánh mít mà có, mít tánh lê mà có, khác nên vậy, mà thật Nếu bảo chẳng tha tánh nên có, nhơn tha nên có Vì cớ ? Nếu lác nên có chiếu lác chiếu thể chẳng gọi tha; bảo lác chiếu tha khơng nói lác nên có chiếu Lại lác khơng tự tánh Vì ? Vì lác từ dun sanh nên khơng tự tánh Vì khơng tự tánh nên chẳng nói lác nên có chiếu Thế nên chiếu khơng nên lấy lác làm thể Các thứ khác bình, tơ pháp ngoại nhơn duyên sanh Pháp nội nhơn duyên sanh Như Thất Thập Luận nói: "Pháp duyên thật khơng sanh; Nếu bảo có sanh, Là tâm ? Là nhiều tâm ?" Pháp Mười hai nhơn duyên thật tự không sanh Nếu bảo có sanh, tâm có, nhiều tâm có Nếu tâm có nhơn không đồng thời sanh Lại nhơn đồng thời có việc khơng phải Vì cớ ? Bởi phàm vật trước nhơn sau Nếu nhiều tâm có thì, pháp mười hai (12) nhơn duyên riêng khác, phần trước tâm diệt rồi, phần sau lấy làm nhơn dun ? Pháp diệt khơng ngơ, đâu làm nhơn ? Pháp mười hai nhơn duyên trước có thì, nên tâm, nhiều tâm hai khơng phải Thế nên dun khơng Vì duyên không nên pháp từ duyên sanh không, phải biết tất pháp hữu vi không Pháp hữu vi cịn khơng có ngã ? Bởi ngũ ấm, thập nhị nhập, thập bát giới pháp hữu vi nên nói có ngã, nhơn chất đốt nên có đốt Nếu ấm, nhập, giới, khơng, khơng có pháp nói ngã, khơng chất đốt khơng thể nói đốt Như kinh nói: "Phật bảo thầy Tỳ kheo: Bởi ngã nên có ngã sở, khơng ngã khơng ngã sở" Như thế, pháp hữu vi khơng, nên biết pháp vơ vi Niết bàn khơng Vì cớ ? Vì ngũ ấm diệt chẳng sanh ngũ ấm khác, gọi Niết bàn Ngũ ấm xưa tự khơng chỗ diệt mà gọi Niết bàn ? Ngã khơng Niết bàn ? Lại nữa, pháp không sanh gọi Niết bàn, pháp sanh thành pháp khơng sanh thành; pháp sanh chẳng thành, trước nói nhơn duyên, sau nói lại, nên pháp sanh chẳng thành Bởi pháp sanh nên gọi vô sanh, pháp sanh chẳng thành pháp vơ sanh thành ? Thế nên, hữu vi, vơ vi ngã KHƠNG II- QUÁN HỮU QUẢ VÔ QUẢ MÔN Lại nữa, pháp chẳng sanh, cớ ? Trước có chẳng sanh, Trước khơng chẳng sanh, Có khơng chẳng sanh, Cái có sanh ? Nếu nhơn trước có khơng nên sanh, khơng khơng nên sanh, có khơng khơng nên sanh Vì cớ ? Nếu nhơn trước có mà sanh vô Như trước chưa sanh mà sanh thì, sanh lại sanh trở lại Vì cớ ? Nếu nhơn trước chưa sanh mà sanh thì, sanh lại sanh trở lại Vì cớ ? Vì nhơn thường có, từ bên có nên sanh trở lại, vơ Nếu bảo sanh chẳng sanh, chưa sanh sanh thì, khơng có lý sanh Thế nên, trước có mà sanh, việc khơng phải Lại nữa, nhơn trước có mà bảo chưa sanh sanh, sanh chẳng sanh, hai có mà sanh chẳng sanh khơng hợp lý Lại nữa, chưa sanh định có sanh phải khơng Vì cớ ? Vì sanh chưa sanh trái Vì sanh chưa sanh trái thì, hai tướng phải trái Lại nữa, có khơng trái nhau, khơng có trái nhau, sanh có, chưa sanh có thì, sanh chưa sanh khơng nên có khác Vì cớ ? Vì sanh có, chưa sanh có, sanh chưa sanh có sai biệt ? Sanh chưa sanh không sai biệt, việc Thế nên (trong nhơn) có (quả) chẳng sanh Lại nữa, có trước thành, đâu cần lại sanh? Như làm chẳng nên làm, thành chẳng nên thành Thế nên (trong nhơn) có (quả) chẳng sanh Lại nữa, có (quả) mà sanh, nhơn chưa sanh lý ưng phải thấy, mà thật thấy ? Như bình đất, chiếu lác lý ưng phải thấy, mà thật khơng thể thấy Thế nên có chẳng sanh Hỏi: Quả trước có, chưa biến nên chẳng thấy Đáp: Nếu bình chưa sanh thể bình chưa biến nên chẳng thấy, tướng biết mà nói đất trước có bình ? Bởi tướng bình có bình, tướng trâu, tướng ngựa nên có bình ? Nếu đất khơng tướng bình, không tướng trâu, tướng ngựa, há chẳng gọi khơng ? Thế nên, ơng nói nhơn trước có mà sanh, việc khơng phải Lại nữa, pháp biến tức quả, lẽ nhơn trước có biến Vì cớ ? Vì pháp ơng nói nhơn trước có Nếu bình trước có biến trước có, lẽ phải thấy mà thật khơng thể thấy Thế nên, ơng nói chưa biến nên chẳng thấy, việc Nếu bảo chưa biến chẳng gọi cứu cánh khơng thể Vì cớ ? Vì biến trước khơng, sau phải khơng, nên bình cứu cánh không Nếu bảo biến quả, nhơn trước khơng, bất định; nhơn trước có quả, trước khơng Hỏi: Trước có biến, khơng thể thấy được, phàm vật tự có, có mà khơng thể thấy vật có gần mà khơng thể biết, xa mà biết; hư biết; tâm chẳng trụ nên khơng thể biết, che nên khơng thể biết; đồng nên khơng thể biết; thắng (hơn) nên khơng thể biết; nhỏ nhiệm nên biết, gần mà biết, thuốc mắt Xa mà biết, chim bay, bay bổng xa tít hư khơng Căn hư biết, mù không thấy sắc, điếc không nghe tiếng, mũi nghẹt không ngửi mùi, lưỡi đắng vị, thân tê cứng xúc, tâm cuồng loạn thật Tâm không trụ nên khơng thể biết, tâm dun sắc thinh Che nên biết, đất che nước mạch, vách che vật bên ngồi Vì đồng biết, vật đen chấm chấm mực Vì khơng thể biết, có tiếng chng trống khơng nghe tiếng phủi qt (tiếng tíc tắt đồng hồ) Vì nhỏ nhiệm khơng thể biết, vi trần chẳng Như thế, pháp có tám nhơn dun nên khơng thể biết Ơng nói nhơn dun pháp biến khơng thể được, bình chẳng đồng khơng thể được, việc khơng phải Vì cớ ? Vì việc có tám nhơn duyên nên Đáp: Pháp biến bình chẳng đồng tám nhơn dun nên khơng thể Vì cớ ? Nếu pháp biến bình gần khơng thể thì, xa lý ưng phải được, xa thì, gần lý ưng phải được; hư khơng thể thì, tốt lý ưng phải được; tâm chẳng trụ khơng thể thì, tâm trụ lý ưng phải được; che khơng thể thì, pháp biến pháp bình chẳng che lý ưng phải được, đồng khơng thể thì, khác lý ưng phải được; khơng thể thì, dừng lý ưng phải được; nhỏ nhiệm thì, bình to lý ưng phải Nếu bình nhỏ khơng thể được, sanh nên khơng thể Vì cớ ? Vì sanh rồi, chưa sanh tướng nhỏ một, sanh chưa sanh định có Hỏi: Khi chưa sanh nhỏ, sanh từ từ to, nên sanh được, chưa sanh Đáp: Nếu vậy, nhơn khơng Tại ? Vì nhơn không to Lại, nhơn trước không to, nhơn trước có to khơng nên nói nhỏ; to, ơng nói nhỏ nên khơng thể thì, to khơng gọi Nay cứu cánh lẽ ưng không được, mà thật được, nên không nhỏ nên Như thế, có pháp nhơn trước có tám nhơn dun nên khơng thể thì, nhơn trước có quả, việc khơng phải Lại nữa, nhơn trước có mà sanh, nhơn, nhơn tướng hoại, quả tướng hoại Tại ? Như lụa sợi, trái dĩa, chỗ ở, chẳng gọi nhơn Tại ? Bởi sợi dĩa nhơn lụa trái Nếu nhơn hư hư sợi nhơn lụa Vì nhơn khơng nên khơng Tại ? Bởi nhơn nên có thành, nhơn chẳng thành thành? Lại nữa, chẳng làm chẳng gọi quả, nhơn sợi làm lụa Tại ? Vì sợi chẳng lụa làm, nên hay làm lụa không nhơn không Nếu nhơn không thì, chẳng nên tìm nhơn trước có quả, trước khơng Lại nữa, nhơn có mà khơng thể được, lẽ phải có tướng hiện, ngửi mùi hương liền biết có hoa, nghe tiếng liền biết có chim, nghe cười liền biết có người, thấy khói biết có lửa, thấy cị biết có ao, nhơn trước có quả, phải có tướng Nay thể khơng thể được, tướng được, nên biết nhơn trước không Lại nữa, nhơn trước có sanh thì, khơng nên nói nhơn sợi có lụa, nhơn lác có chiếu Nếu nhơn chẳng làm thì, khác chẳng làm Như lụa sợi làm thì, từ lác làm ? Nếu sợi chẳng làm, lác chẳng làm thì, nói khơng từ đâu làm ? Nếu khơng từ đâu làm chẳng gọi Nếu khơng nhơn khơng, trước nói Thế nên từ nhơn trước có sanh, tức không Lại nữa, không từ đâu làm ra, thường tánh Niết bàn Nếu thường, pháp hữu vi thảy thường Tại ? Vì tất pháp hữu vi Nếu tất pháp thường khơng vơ thường ; khơng vơ thường khơng có thường Tại ? Vì nhơn thường có vơ thường, nhơn vơ thường có thường Thế thường vô thường hai không, việc khơng phải Vì khơng nói nhơn trước có sanh Lại nữa, nhơn trước có sanh lại khác làm nhơn, lụa mặc làm nhơn, chiếu trải làm nhơn, xe chở làm nhơn, mà thật chẳng khác làm nhơn Thế nên khơng nói nhơn trước có sanh Nếu bảo đất trước có mùi hương, chẳng rải nước hương chẳng có; thế, chưa có duyên hội khơng thể làm nhơn Việc Tại ? Như ơng nói, làm xong gọi thì, vật bình Tại ? Vì xong làm, bình trước có làm, mà cần phải làm thành Thế nên, nhơn trước có sanh, việc khơng phải Lại nữa, liễu nhơn hay hiển phát, sanh vật, soi bình tối nên đốt đèn, hay soi vật ngọa cụ làm bình nên hịa hợp dun, mà khơng thể sanh vật ngọa cụ Thế nên phải biết nhơn trước có sanh Lại nữa, nhơn trước có sanh, khơng nên có làm, làm sai biệt Song ông nhận làm, làm Thế nên nhơn trước có sanh Nếu bảo nhơn trước không mà sanh, việc Tại ? Nếu khơng mà sanh nên có đầu thứ hai, tay thứ ba sanh Tại ? Vì khơng có mà sanh Hỏi: Vật bình có nhơn dun, cịn đầu thứ hai, tay thứ ba không nhơn duyên, sanh? Thế nên ơng nói khơng Đáp: Đầu thứ hai, tay thứ ba bình nhơn khơng, hịn đất khơng bình, đá khơng bình, gọi sữa nhơn lạc, sợi nhơn lụa, chẳng gọi lạc nhơn ? Lại nữa, nhơn trước khơng mà sanh thì, phàm vật nên sanh tất vật ngón tay nên sanh xe ngựa ăn uống ; sợi không nên xuất lụa, nên sanh vật xe ngựa ăn uống Tại ? Nếu không mà hay sanh, cớ sợi hay sanh lụa, chẳng sanh vật xe ngựa ăn uống ? Bởi không Nếu nhơn trước không mà sanh thì, nhơn khơng nên thứ có sức hay sanh quả, người cần dầu cốt từ mè lấy mà chẳng ép cát Nếu không, mè tìm chẳng ép cát lấy ? Nếu bảo thấy từ mè dầu chẳng thấy từ cát ra, nên mè tìm mà chẳng ép cát, việc Tại ? Nếu tướng sanh thành thì, nên nói khác thấy mè dầu chẳng thấy từ cát ra, nên mè tìm chẳng lấy cát Song tất pháp tướng sanh chẳng thành, chẳng nói khác thấy mè dầu, nên mè tìm chẳng lấy nơi cát Lại nữa, phá việc, tổng phá tất nhơn Nếu nhơn trước có sanh, trước khơng sanh, có khơng sanh, hai sanh chẳng thành Thế nên ơng nói khác thấy mè dầu, rơi nhơn đồng nghi Lại nữa, nhơn trước khơng mà sanh thì, tướng nhơn chẳng thành Vì cớ ? Các nhơn khơng pháp, hay làm ? Cái hay thành ? Nếu khơng làm khơng thành, gọi nhơn ? Như tác giả sở tác, sở tác giả khơng có sở tác Nếu bảo nhơn trước có khơng nên có tác, tác giả, tác pháp riêng khác Vì cớ ? Nếu trước có đâu cần lại làm ? Thế nên, ơng nói tác, tác giả, tác pháp nhơn Trong nhơn trước không quả, Tại ? Nếu người nhận có tác, tác giả phân biệt có nhơn quả, nên khởi lời nạn ấy; tơi nói tác, tác giả nhơn không, ông phá tác, tác giả nhơn thành pháp không gọi nạn Thế nên, nhơn trước không mà sanh, việc Lại nữa, người nhận nhơn trước có quả, nên khởi nạn ấy, tơi chẳng nói nhơn trước có quả, nên chẳng nhận nạn này, chẳng nhận nhơn trước không Nếu bảo nhơn trước có khơng mà sanh, khơng phải Tại ? Vì khơng có tánh trái nhau; tánh trái chỗ ? Như tối với sáng, khổ với vui, với đứng, cột với mở chẳng đồng chỗ Thế nên, nhơn trước có trước khơng hai chẳng sanh Lại nữa, nhơn trước có trước khơng quả, phần có khơng trước phá Thế nên, nhơn trước có chẳng sanh, khơng chẳng sanh, có khơng chẳng sanh, lý Tất chỗ tìm cầu được, cứu cánh chẳng sanh, cứu cánh chẳng sanh nên tất pháp hữu vi khơng Tại ? Vì tất pháp hữu vi nhơn Vì hữu vi khơng nên vơ vi khơng Hữu vi vơ vi cịn khơng, ngã ? III- QN DUN MƠN Lại nữa, pháp duyên chẳng thành, cớ ? Pháp dun lược rộng, Trong khơng có Trong duyên không Làm từ duyên sanh ? Quả bình mỗi dun khơng, hịa hợp khơng, hai bên khơng, nói từ duyên sanh ? Hỏi: Thế gọi duyên ? Đáp: Bốn duyên sanh pháp Lại không duyên thứ năm Nhơn duyên, thứ đệ duyên Duyên duyên, tăng thượng duyên Bốn duyên là: nhơn duyên, thứ đệ duyên, duyên duyên, tăng thượng duyên - Nhơn duyên pháp từ mà sanh, từ sanh, từ sanh, từ sanh, pháp gọi nhơn duyên - Thứ đệ duyên pháp trước diệt thứ lớp sanh, gọi thứ đệ duyên - Duyên duyên pháp tùy chỗ nghĩa, khởi thân nghiệp, khởi nghiệp, khởi tâm vương tâm sở, gọi duyên duyên - Tăng thượng duyên có pháp pháp sanh, pháp pháp làm tăng thượng duyên Như bốn duyên nhơn không Nếu nhơn có thì, nên lìa dun mà có quả, mà thật lìa dun khơng Nếu dun có thì, nên lìa nhơn có quả, mà thật lìa nhơn khơng quả, Nếu nói nhơn dun có lý ưng nên được, song dùng lý tìm kiếm khơng thể được, nên hai chỗ khơng Như mỗi khơng, hịa hợp khơng, nói từ dun sanh ? Nếu duyên không Mà từ duyên Quả chẳng từ Trong phi duyên mà ? Nếu bảo duyên không mà từ duyên sanh, không từ phi duyên sanh ? Vì hai khơng Thế nên khơng có nhơn duyên hay sanh Vì chẳng sanh nên duyên chẳng sanh Vì cớ ? Vì trước duyên sau Bởi duyên không nên tất pháp hữu vi khơng; pháp hữu vi khơng nên pháp vơ vi khơng ; Vì pháp hữu vi khơng nên pháp vơ vi khơng ; Vì pháp hữu vi vơ vi khơng, có ngã ? VII- QUÁN HỮU VÔ MÔN Lại nữa, tất pháp khơng Vì cớ ? Vì có khơng lúc được, lúc Như nói : Có khơng lúc khơng Lìa khơng có khơng Chẳng lìa khơng có có Có phải thường khơng Có khơng tánh trái nhau, pháp khơng nên chung có, sanh khơng tử, tử khơng sanh, việc Trung Luận nói Nếu bảo lìa khơng có có khơng lỗi, việc khơng phải Vì cớ ? Lìa khơng có có ? Như trước nói: pháp sanh thơng tự thể chín pháp chung sanh, A Tỳ Đàm (Luận) nói : "Có vô thường chung sanh" Vô thường tướng diệt, nên gọi vơ thường Thế nên lìa khơng có chẳng sanh Nếu chẳng lìa vơ thường có có sanh thì, thường khơng Nếu có thường khơng, ban đầu khơng có trụ, thường hoại ; mà thật có trụ, nên có chẳng thường khơng Nếu lìa vơ thường có có sanh, việc khơng phải, Vì cớ ? Vì lìa vơ thường có thật chẳng sanh Hỏi : Khi có sanh, có vơ thường mà chưa phát, diệt phát hoại có (vơ thường) Như sanh trụ diệt lão đắc đợi thời mà phát : Khi có khởi sanh dụng, khiến có sanh, khỏang sanh diệt trụ dụng, gìn giữ có ; diệt vơ thường dụng, diệt có; lão biến sanh đến trụ, biến trụ đến diệt; vơ thường hoại; đắc thường khiến bổn việc thành tựu Thế pháp vơ thường chung sanh, có thường khơng Đáp : Ơng nói vơ thường tướng diệt chung sanh, sanh có nên hoại, hoại có nên sanh Lại nữa, sanh diệt khơng Vì cớ ? Khi diệt chẳng nên có sanh, sanh chẳng nên có diệt, sanh diệt trái Lại nữa, pháp ông vô thường trụ chung sanh, có hoại nên khơng trụ, trụ khơng hoại Vì cớ sao? Vì trụ hoại trái Khi lão khơng trụ, trụ khơng lão Thế nên ơng nói sanh trụ diệt lão vô thường đắc xưa chung sanh, lộn xộn Vì cớ ? Cái có vô thường chung sanh, vô thường tướng hoại, phàm vật sanh không tướng hoại, trụ không tướng hoại, không tướng vô thường sao? Như hay biết nên gọi thức, chẳng hay biết khơng tướng thức; hay thọ nên gọi thọ, chẳng hay thọ khơng tướng thọ; hay niệm nên có tên niệm, chẳng hay niệm khơng tướng niệm; khởi tướng sanh chẳng khởi khơng tướng sanh; nhiếp trì tướng trụ chẳng nhiếp trì không tướng trụ; chuyển biến tướng lão chẳng chuyển biến khơng tướng lão; thọ mạng diệt tướng tử, chẳng thọ mạng chẳng diệt khơng tướng tử; hoại tướng vơ thường lìa hoại khơng tướng vơ thường Nếu sanh trụ có vơ thường mà khơng thể hoại có, sau hay hoại có đâu cần chung sanh ? Như nên tùy có hoại có vơ thường Thế nên vô thường chung sanh sau hoại có, việc khơng phải Như có không chung chẳng thành, chẳng chung chẳng thành, có khơng khơng Vì có, khơng khơng nên tất hữu vi khơng; tất hữu vi khơng nên vơ vi khơng; hữu vi vơ vi không nên chúng sanh không VIII- QUÁN TÁNH MƠN Lại nữa, tất pháp khơng ? Vì cớ ? Vì pháp khơng tánh Như nói : Thấy có tướng đổi khác Các pháp khơng có tánh Pháp khơng tánh khơng Vì pháp khơng Các pháp có tánh khơng nên đổi khác, mà thấy tất pháp đổi khác, nên phải biết pháp không tánh Lại nữa, pháp có định tánh khơng nên từ duyên sanh, tánh từ duyên sanh tánh tức tác (tạo tác) pháp, chẳng tác pháp chẳng đợi khác gọi tánh, nên tất pháp không Hỏi : Nếu tất pháp khơng khơng sanh khơng diệt khơng khổ đế ; khơng khổ đế khơng tập đế ; khơng khổ tập đế khơng diệt đế ; khơng diệt đế khơng đến khổ diệt đạo ; pháp khơng, vơ tánh khơng tứ thánh đế Vì khơng tứ thánh đế, khơng bốn Sa mơn ; khơng bốn Sa mơn, khơng hiền thánh Vì việc khơng, Phật Pháp Tăng không, pháp gian không việc không phải, nên pháp chẳng nên trọn khơng Đáp : Có hai đế : Một đế, hai đệ nghĩa đế Nhơn đế nói đệ nghĩa đế, chẳng nhơn đế chẳng nói đệ nghĩa đế ; chẳng đệ nghĩa đế chẳng Niết Bàn Nếu chẳng hiểu hai đế khơng biết tự lợi, lợi tha, chung lợi Như biết đế biết đệ nghĩa đế ; biết đệ nghĩa đế biết đế Nay ơng nghe nói đế, bảo đệ nghĩa đế, nên rơi chỗ lỗi Pháp nhơn duyên chư Phật, gọi thâm đệ nghĩa, pháp nhơn dun khơng tự tánh, tơi nói không Nếu pháp chẳng từ duyên sanh, nên pháp có định tánh Nếu pháp có định tánh ngũ ấm chẳng nên có tướng sanh diệt, ngũ ấm chẳng sanh chẳng diệt, tức khơng vơ thường, khơng vơ thường khơng khổ thánh đế Nếu khơng khổ thánh đế khơng pháp nhơn duyên sanh tập thánh đế Các pháp có định tánh khơng khổ diệt thánh đế Tại ? Vì tánh khơng đổi khác Nếu khơng khổ diệt thánh đế khơng đế khổ diệt đạo Thế nên, người chẳng nhận khơng khơng tứ thánh đế, khơng biết khổ ; đoạn tập, chứng diệt, tu đạo Vì việc khơng nên khơng bốn Sa mơn ; khơng bốn Sa mơn nên khơng đắc, hướng Nếu khơng đắc, hướng khơng Phật ; phá pháp nhơn dun nên khơng pháp ; không pháp nên không Tăng Nếu không Phật Pháp Tăng khơng Tam Bảo Nếu khơng Tam Bảo hoại pháp tục, không phải, nên tất pháp khơng Lại nữa, pháp có định tánh thì, khơng sanh, khơng diệt, khơng tội phước, khơng tội phước báo, gian thường tướng, nên biết pháp không tánh Nếu bảo pháp khơng tự tánh, từ tha tánh có việc khơng phải Vì cớ sao? Nếu khơng tự tánh, từ tha tánh có? Vì tự tánh có tha tánh Lại tha tánh tức tự tánh Tại ? Vì tha tánh tức tự tánh tha Nếu tánh chẳng thành, tha tánh chẳng thành ; tự tánh tha tánh chẳng thành, lìa tự tánh tha tánh chỗ lại có pháp ? Nếu có chẳng thành khơng chẳng thành Thế nên, tìm cầu khơng tự tánh, khơng tha tánh, khơng có, khơng khơng, tất pháp hữu vi khơng Vì tất pháp hữu vi khơng, nên pháp vô vi không ; hữu vi vô vi cịn khơng, ngã IX- QN NHƠN QUẢ MƠN Lại nữa, tất pháp khơng Vì cớ ? Vì pháp tự khơng tánh, chẳng từ chỗ khác lại nói : Quả duyên Cứu cánh Cũng chẳng nơi lại, Làm mà có ? Các duyên mỗi khơng, hịa hợp khơng quả, trước nói Lại chẳng từ nơi lại, nơi lại chẳng từ nhơn dun sanh, khơng cộng dun hịa hợp Nếu duyên không, chẳng từ nơi lại, tức khơng Vì khơng nên tất pháp hữu vi khơng ; Vì tất pháp hữu vi không, nên pháp vô vi khơng ; hữu vi vơ vi cịn khơng, ngã ? X- QUÁN TÁC GIẢ MÔN Lại nữa, tất pháp khơng Vì cớ ? Vì tự tác, tha tác, cộng tác, vô nhơn tác Như nói : Tự tác tha tác, Cộng tác vô nhơn tác Như được, Thế khơng có khổ Khổ tự tác khơng phải Vì cớ ? Nếu tự tác tức tự tạo thể kia, lấy việc tạo việc ấy, thức khơng thể tự thức, ngón tay khơng thể tự xúc, nên khơng nói tự tác Tha tác không phải, tha hay tạo khổ ? Hỏi : Các duyên gọi tha, duyên tạo khổ nên gọi tha tác, nói chẳng từ tha tác ? Đáp : Nếu duyên gọi tha khổ duyên tạo ; khổ từ duyên sanh, tức tánh duyên, gọi tha ? Như đất bình, đất chẳng gọi tha ; lại vàng xuyến, vàng chẳng gọi tha; khổ thế, từ duyên sanh nên duyên chẳng gọi tha Lại nữa, duyên chẳng có tự tánh nên khơng tự tại, khơng nói từ duyên sanh Như Trung Luận nói : Quả từ duyên sanh, Duyên chẳng tự ; Nếu duyên chẳng tự tại, Làm duyên sanh ? Như thế, khổ chẳng từ tha tác, tự tác, cộng tác chẳng phải, có hai lỗi Nếu nói tự tác khổ, tha tác khổ có lỗi tự tác, tha tác, nên cộng tác khổ Nếu khổ không nhơn sanh Như kinh nói: "Ca Diếp lõa thể đến hỏi Phật : Khổ tự tác chăng? Phật im lặng chẳng đáp Thế Tôn ! Nếu khổ chẳng tự tác, tha tác chăng? Phật chẳng đáp Thế Tôn ! Nếu vậy, khổ tự tác tha tác chăng, Phật chẳng đáp Thế Tôn ! Nếu vậy, khổ vô nhơn vô duyên tác ? Phật chẳng đáp" Như bốn lần hỏi Phật chẳng đáp, nên biết khổ khơng Hỏi : Phật nói kinh chẳng nói khổ khơng tùy chúng sanh nên độ nói Đáp: Ca Diếp lõa thể cho người nhơn khổ, có ngã nên nói: "Tốt xấu thần tạo thần thường tịnh khơng có khổ não, sở tri sở giải thảy thần, thần tạo tốt xấu khổ vui lại thọ thứ thân", tà kiến nên hỏi Phật khổ tự tác chăng, nên Phật chẳng đáp, khổ thật ngã tác Nếu ngã nhơn khổ, ngã tức vơ thường Vì cớ ? Nếu pháp nhơn từ nhơn sanh vô thường, ngã vơ thường tội phước báo thảy đoạn diệt, tu phạm hạnh phước báo khơng Nếu ngã nhơn khổ khơng giải Vì cớ ? Ngã tạo khổ, lìa khơng khơng ngã hay tạo khổ, khơng thân Nếu khơng thân mà hay tạo khổ người người giải thoát ưng khổ, khơng giải Song thật có giải thốt, nên khổ tự tác Tha tác khổ khơng phải, lìa khổ đâu có người mà tạo khổ cho tha ? Lại nữa, tha tác khổ tức Tự Tại Thiên tác, tà kiến hỏi nên Phật chẳng đáp Nhưng thật chẳng từ Tự Tại Thiên tác Tại ? Vì tướng trái nhau, trâu lại trâu Nếu vạn vật từ Tự Tại Thiên sanh, nên giống Tự Tại Thiên, Ngài Lại nữa, Tự Tại Thiên tác chúng sanh không nên đem khổ cho con, chẳng nên nói Tự Tại Thiên tạo khổ Hỏi : Chúng sanh từ Tự Tại Thiên sanh, khổ vui từ Tự Tại Thiên sanh ra, chẳng biết nhơn vui nên cho họ khổ Đáp : Nếu chúng sanh Tự Tại Thiên, nên dùng vui ngăn khổ, không nên cho khổ Chỉ nên cúng dường Tự Tại Thiên diệt khổ vui, mà thật vậy, tự hành nhơn duyên khổ vui mà tự thọ báo, Tự Tại Thiên tạo Lại nữa, tự khơng nên có chỗ cần dùng, có chỗ cần dùng chẳng gọi Tự Tại Nếu khơng chỗ cần dùng, cần biến hóa làm vạn vật trẻ đùa ? Lại nữa, Tự Tại tạo chúng sanh, lại tạo Tự Tại ? Nếu Tự Tại tự tạo khơng phải, vật khơng tự tạo chẳng gọi Tự Tại Lại nữa, Tự Tại tạo việc tạo khơng có chướng ngại, nghĩ tức hay làm Như Tự Tại kinh nói : Tự Tại muốn tạo vạn vật, hành khổ hạnh liền sanh loài bụng ; lại hành khổ hạnh, sanh loài phi điểu, lại hành khổ hạnh, sanh người, trời Nếu hành khổ hạnh, ban đầu sanh loài độc, kế sanh phi điểu, sau sanh người trời, phải biết chúng sanh từ nghiệp nhơn duyên sanh, chẳng từ khổ hạnh có Lại nữa, Tự Tại tạo vạn vật, chỗ mà tạo vạn vật ? Chỗ Tự Tại tạo hay kẻ khác tạo ? Nếu Tự Tại tạo chỗ tạo ? Như vô Nếu kẻ khác tạo có hai Tự Tại, việc khơng phải Thế nên vạn vật gian Tự Tại tạo Lại nữa, Tự Tại tạo, cớ khổ hạnh cúng dường nơi Ngài muốn khiến hoan hỷ cho toại sở nguyện? Nếu khổ hạnh cần Ngài, phải biết chẳng Tự Tại Lại Tự Tại tạo vạn vật, ban đầu tạo liền định, chẳng nên có biến đổi, ngựa thường ngựa, người thường người ; mà tùy nghiệp có biến đổi, nên biết Tự Tại tạo Lại nữa, Tự Tại tạo khơng tội phước, thiện ác, tốt xấu, từ Tự Tại tạo ; mà thật có tội phước, nên Tự Tại tạo Lại nữa, chúng sanh từ Tự Tại sanh, nên cung kính yêu mến, yêu mến cha mà thật vậy, có ghét có yêu, nên phải biết Tự Tại tạo Lại nữa, Tự Tại tạo, cớ chẳng trọn tạo người vui ? Phải biết từ yêu ghét sanh, nên chẳng tự tại, chẳng tự nên Tự Tại tạo Lại nữa, Tự Tại tạo, chúng sanh khơng nên có tạo ; mà chúng sanh phương tiện thứ có tạo ra, nên phải biết Tự Tại tạo Lại nữa, Tự Tại tạo, việc thiện ác khổ vui chẳng tạo mà tự đến, hoại pháp gian Trì giới tu phạm hạnh khơng lợi ích, mà thật vậy, nên biết Tự Tại tạo Lại nữa, phước nghiệp nhơn duyên nên chúng sanh lớn, chúng sanh hành phước nghiệp lại nên lớn, q Tự Tại ? Nếu khơng nhơn duyên mà tự tất chúng sanh nên Tự Tại ; mà thật vậy, nên phải biết Tự Tại tạo Nếu Tự Tại từ nơi khác mà thì, khác lại từ khác, vơ cùng, vơ không nhơn Bởi thứ nhơn duyên thế, phải biết vạn vật Tự Tại sanh, Tự Tại Do tà kiến hỏi tha tác, nên Phật chẳng đáp Cộng tác chẳng phải, có hai lỗi Các nhơn dun hịa hợp sanh, chẳng từ vô nhơn, Phật chẳng đáp Hỏi: Như thế, kinh phá bốn thứ tà kiến, chẳng nói khổ khơng Đáp : Phật nói từ nhơn duyên sanh khổ, phá bốn thứ tà kiến, tức nói khơng Khổ từ nhơn dun sanh, tức nói nghĩa khơng Tại ? Nếu từ nhơn duyên sanh không tự tánh, không tự tánh tức không Như khổ không, nên biết hữu vi, vô vi chúng sanh tất không

Ngày đăng: 08/04/2022, 01:09

w