Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
Hiện trạng quản lý vải vụn hướng tới kinh tế tuần hồn Thuộc nghiên cứu: Waste stream mapping Trình bày: Lê Kim – Giám đốc điều hành CL2B Implemented by DỰ ÁN: THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY TẠI CHÂU Á (FABRIC) SÁNG KIẾN LIÊN KẾT TOÀN CẦU (IGS) Hội thảo: NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT BVMT 2020 LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VÀ DA GIÀY Tài liệu biên soạn phát hành với hỗ trợ tài chương trình "GIZ Fabric" Toàn nội dung CL2B chịu trách nhiệm không phản ánh quan điểm GIZ trường hợp Tổng quan nghiên cứu – trạng dòng thải vải vụn ngành may mặc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nguyên liệu: Vải vụn bàn cắt ( non-laminating fabric) vải đầu Mục tiêu: Nghiên cứu làm rõ dòng thải giá trị vải vụn kinh tế nhằm Nhà máy may mặc: ( CMT) - 46 nhà máy , 30 nhà máy chia sẻ liệu ( 26 nhà đưa thúc đẩy tái chế vải vụn cấp cao Việt Nam, thông qua máy may mặc quẩn áo, nhà máy CMT khác) (1) Làm rõ trạng nguồn nguyên liệu, dòng thải vải vụn, tái chế chất thải vải (như Đơn vị thu gom: 10 đơn vị thu gom phân loại, thực địa đơn vị Đơn vị tái chế: đơn vị Nhãn hàng: nhãn hàng tập đoàn sản xuất đa quốc gia Bên liên quan: Hiệp hội vụ chất thải lập đồ dòng chất thải, bên liên quan đến chất thải rắn may mặc, v.v.), (2) Định vị khả tái chế vải vụn, tác động thị trường phi chức thức, rào cản pháp lý quy định ( có) (3) Các phương pháp tiếp cận khái niệm phân loại, quản lý vải vụn bàn cắt nhà máy Kết nghiên cứu Pháp lý quy định: Quản lý vải vụn nằm quy định quản lý rác thải công nghiệp không nguy hại Mặc dù khung quản lý nỗ lực cải tiến nhằm thúc đẩy tái chế quản lý liệu, nhiên, chưa có quy định cụ thể cho dòng thải vải vụn Động lực cho nhà máy nhãn hàng: Nhà máy – động lực phần lớn đến từ khách hàng, tuân thủ giá trị bền vững cam kết mà nhãn hàng có Trong , nhãn hàng chủ yếu chủ yếu hướng tới Zero-waste, giảm thiểu tỉ lệ chất thải rắn chôn lấp sản xuất Nguyên liệu cho tái chế từ vải vải: 100% cotton nguồn nguyên liệu tái chế sợi tái chế Việt Nam 100% polyester gia tăng nhu cầu từ số đơn vị Phân loại gì: Phần lớn nhà máy không phân loại vải vụn tái chế từ bàn cắt không rõ loại vải nên tái chế Thông tin kiến thức: Thiếu liệu thông tin rào cản lớn để bên liên quan đưa định nhằm thúc đẩy tỉ lệ tái chế vải vụn Nhu cầu thị trường: Thị trường cịn thiếu thơng tin, chất lượng hỗ trợ nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ vải tái chế Thiếu cam kết tỉ lệ dùng sợi tái chế từ vải vụn từ nhãn hàng để kích cầu TOWARDS RECYCLING AND CIRCULAR ECONOMY Mục tiêu nhãn hàng liên quan đến vải vụn bàn cắt (1) Tăng tỉ lệ giảm thiểu rác thải bị chôn lấp (2) Tiến tới KTTH tăng nguồn nguyên liệu thứ cấp từ vải vụn (3) Giảm thiểu tác động mơi trường biển đổi khí hậu Một số nhãn hàng triển khai hoạt động, dự án riêng Những nhãn hàng có số lượng nhà cung cấp lớn Việt Nam có nguồn lực lớn Ví dụ dự án Minimum waste program Nike Phần lớn hướng tới mục tiêu zero- waste: Nike waste stewardship hierarchy Một số nhãn hàng khác có số lượng NCC nhỏ hơn, mở rộng hội phối hợp hoạt động với nhãn hàng tổ chức để tối ưu hóa nguồn lực có liệu, thông tin cách cụ thể trước đưa chiến lược kế hoạch hành động Phần lớn gắn rác thải rắn với HIGG FEM chưa có Kpi trực tiếp với vải vụn THE SETTING OF CIRCULAR ECONOMY Các hoạt động giảm thiểu tác động từ rác thải rắn • Lồng ghép với EIP – Khu công nghiệp sinh thái hoạt động cải thiện lực quản lý, phát triển bền vững ngành dệt may 2019 2020 • Vietnam Climate Action workshop (FABRIC – GIZ) • Greening textile sector is on-going (WWF) • The research: Scoping IDH’s impact potential in valorising fabric-scrap in Vietnam 2021 • Technical and human resource management training and consultation toward efficiency and increasing the competitive advantages for leather and wet processing in Vietnam textile (Industrial University of Ho Chi Minh City IUH and VIA) 2022 • Circular Economy Hub (MONRE) • Upcoming programs: Meet- up connecting business to Close the Loop (UNDP), IFC – Circular economy for textile supply chain, etc Hầu hết tất dự án, hoạt động khởi động chưa có chiến lược rõ ràng Các tổ chức thúc đẩy thu hút nhiều nguồn lực để đưa kinh tế tuần hoàn vào số ngành kinh tế trọng điểm “Accelerating the circular economy of textiles by promoting, setting a system for textile-to-textile recycling will potentially provide more sustainable sources of material and reducing dependence on the importation of raw materials Vải vụn bàn cắt Nguyên liệu thải lớn ngành may mặc • 7- 28% Tỉ lệ thải vải vụn bàn cắt nhà máy may mặc ( RR, 2022) Vải vụn nguyên liệu thải lớn công đoạn cắt may • Từ khảo sát CL2B (2022), nhà máy may có tỉ lệ vải vụn bàn cắt từ 7% - 35% phụ thuộc vào: Loại sản phẩm hiệu suất bàn cắt • Kết khảo sát từ 30 nhà máy may mặc Việt Nam khối lượng chất lượng vải vụn: • 864,159 kg vải vụn thải mơi tháng từ 30 nhà máy • Cotton nguyên liệu thải lớn nhất, sau 100% polyester • Trung bình có tỉ lệ hao hụt bàn cắt 9% ( RR, 2022) nhiên tỉ lệ đánh giá không nhà máy chưa đánh giá tỉ lệ thải VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Hiện trạng dòng thải vải vụn Việt Nam • Thu gom, phân loại qua nhiều bên • Sự tham gia khối phi thức, hộ gia đình khâu phân loại • Khơng đánh giá tỉ lệ thải, tỉ lệ vải vụn tái chế thải bỏ VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Quản lý vải vụn thải nhà máy Vải đầu vải vụn bàn cắt Vải vụn bàn cắt tay thường khó phân loại Bàn cắt máy dễ phân loại loại: giấy, màng nhựa vải Trở ngại việc phân loại vải vụn bàn cắt • Không thể phân loại tất loại vải có thành phần khác nhau, phần lớn nhà máy khơng biết nên phân loại loại • Các quản lý lo lắng đến hiệu suất bàn cắt muốn nhân viên để ý đến chất lượng, đặc biệt bàn cắt tay Vải đầu thường tận dụng, tái sử dụng nhà máy VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Vải vụn nhà máy Phân loại vải vụn nhà máy may Tổng quan luồng rác thải vải vụn vải đầu nhà máy VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Quản lý vải vụn nhà máy Tuân thủ chế quản lý nội Chính sách quản lý rác thải rắn • waste types: Hazardous, Nonhazardous waste and recyclable/ scrap • The compliance or health and safety department is responsible for management of solid waste • • Hồ sơ nhà rác • Most manufacturers not sort at source Therefore, fabric scraps are both recyclable and non- recyclable • The waste delivery note of waste volume per pick-up is with waste collection company • Some manufacturers apply the waste tracking platform to input monthly volume per separated waste type • Most company has hazardous and domestic waste available, however, not details for fabric scraps or non- hazardous waste Nội Quy kho rác Hợp đồng Applies for waste storage, including fire fighting, waste separation and safety handling • One manufacturer can have different contractors for different waste type or can have one contractor Mostly for hazardous waste Liên rác Báo cáo bảo vệ mơi trường • Annual report to local authorities • Manufacturers only report on hazardous solid waste and domestic waste volume The non-hazardous waste or scrap is hardly mentioned Quản lý vải vụn nhà máy dừng mức tuân thủ luật Một số nhà máy nỗ lực cải tiến việc quản lý rác thải rắn hướng tới 3R: tái chế, tái dụng, giảm thiểu – nhằm tăng điểm HIG FEM chương trình nhãn hàng 10 VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Quản lý vải vụn thải nhà máy Hợp đồng giao dịch với nhà thầu thu gom rác Thực trạng Giá vải bán cho bên thu gom giao động lớn (400 VND/kg -> 5,000 VND/kg ) Các hợp đồng thu gom thiếu minh bạch, rõ ràng theo hướng thầu Tất vải tái chế rác thải không tái chế thu mua không minh bạch việc giá loại 11 Hậu • Các nhà máy khơng biết tỉ lệ tái chế, chôn lấp đốt loại rác thải khơng nguy hại • Thiếu minh bạch đơn vị thu gom rác thải • Không truy xuất khối lượng vải vụn tái chế Hành vi thiếu trung thực Một số hành vi thiếu minh bạch như: Hối lộ, chia tiền hoa hồng để nhà thầu thu gom hưởng lợi Một số hàng thải, rác thải giá trị cao, rút ruột nhà máy nhằm Hành vi chiếm hữu, đe dọa từ số đơn vị thu gom ép nhà máy phải kí hợp đồng VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Thu gom thu mua vải vụn Các bên thu gom, thu mua vải vụn Thu mua phế liệu • Thường thu mua vải vụn phân loại số lượng cụ thể • Tiếp cận nhằm mua vải tồn kho, vải đầu • Thu mua phế liệu giá trị cao , phân loại Công ty thu gom/ môi trường • Cung cấp dịch vụ thu gom bao gồm nguy hại khơng nguy hại • Thu mua phế liệu kèm nhằm tăng lợi nhuật tối ưu hóa dịch vụ cho nhà máy Viet Uc Environmental Company Tan Phat Tai Company Hoạt động thu gom thu mua thường đôi với Và bên thường phối hợp phân chia địa bàn để hoạt động Thu mua thường ‘’ mượn’’ giáy phép công ty môi trường nhằm tiếp cận nguồn phế liệu nhiên, thiếu minh bạch thường khó tiếp cận • Yếu mặt tn thủ xã hội, mơi trường • Thiếu minh bạch tỉ lệ vải tái chế, tỉ lệ rác thải xử lý khác: đốt, chôn lấp • Nhiều hộ kinh doanh gia đình hoạt động tình trạng rủi ro 12 Fabric scrap waste handling operation VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Phân loại vải vụn sau thu gom 2, Các bậc phân loại vải vụn Vải vụn sau thu gom qua khâu phân loại (1) Theo kích cớ (2) Theo thành phần nguyên liệu (3) Theo nhóm màu Phân loại vải vụn thực hộ gia đình nhỏ , lẻ phân loại tay Fabric scraps sortation Operation at informal waste handlers 13 VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Xử lý vải vụn cơng nghiệp Các hình thức xử lý rác thải vải vụn Co-processing xem hình thức xử lý tốt cho rác khơng tái chế • Được nhãn hàng khuyến nghị cho rác khơng tái chế truy xuất • Chi phí xử lý đắt INSEE Ecocycle, Thanh Cong JCS, Vincem are one of biggest coprocessing services provider in Vietnam Vải vụn nguồn nguyên liệu phổ biến cho đốt lị • Phần lớn vải vụn khơng tái chế bán cho đơn vị đốt lị • Bị kiểm soát, cấm số tỉnh nhãn hàng Theo nhà máy chia sẻ 14 VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Tổng quan thị trường vải vụn 100% cotton có nhu cầu cao nhất, polyester mua với giá rẻ nhiều Thị trường xuất vải tụt dốc từ năm 2020-2021 covid19 Ấn độ quốc gia nhập vải vụn Việt Nam chủ yếu Thiếu liệu việc xuất cảu sản phẩm làm từ sợi tái chế Fabric scraps exporting in Vietnam 2020-2021 15 VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Tái chế vải vụn Việt Nam The lack of motivation for investment in Vietnam • No clear demand market for recycled textile material in Vietnam • The cost for textile recycling is large due to large loss in sortation and recycling process • The current market not ensure volume and sensible price for recycler To adapt the closed-loop concept, it requires the recycler to have: • The understandings of textile material and fiber-yarn production, • The information of the fabric composition, coating, dye auxiliaries and the finishing chemical • The right type of equipment 16 Available recycling process and product from fabric scraps in Vietnam VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Hiện trạng tái chế vải vụn: từ vải sợi Việt Nam Tái chế sợi tự nhiên Tái chế vải vụn tự nhiên: • 100% cotton cotton pha ( 70%) tái chế học • Chât lượng sợi tái chế phụ thuộc vào tỉ lệ xơ tái chế chất lượng xơ nguyên sinh • Sợi phổ biến: OE 8, 10 • Chủ yếu đơn vị sản xuất sợi , đơn vị tái chế Trung Quốc Vải 100% polyester 100% cotton recycling • Tái chế đơn vị tái chế nhứ • Đầu ra: Hạt nhựa chất lượng thấp-> để dùng làm nguyên liệu cho cỏ nhân tạo, vật dụng gia đình, nội thất • Có tiềm tái chế sợi, nhiên phục vụ cho chuỗi sx Trung Quốc 17 100% polyester recycling input and output VIETNAM’S WASTE STREAM MAPPING Thúc đẩy cải tiến đầu tư cho tái chế vải vụn Recover™ is a leading materials science company and global producer of low-impact, high-quality recycled cotton fiber and cotton fiber blends Its premium, environmentally friendly, costcompetitive products are created in partnership with the supply chain for global retailers and brands, offering a sustainable solution to close the loop on fashion To achieve this, it is opening new manufacturing facilities around the world, including a new facility in southern Vietnam to support the Southeast Asian market South Asia is one of the largest cotton waste producing regions and by establishing a presence in these countries, Recover™ can take another big step in closing the loop on fashion 18 TOWARDS RECYCLING AND CIRCULAR ECONOMY Thúc đẩy thị trường vải tái chế Takihyo Co.,Ltd is a Japanese fashion wholesaler The company’s vision for Sustainability has simple key points – to Reduce Waste and Not to Dye as much as we can In ASEAN area, Takihyo is setting up recycling schemes One is for collecting cutting waste from factories in Vietnam and another is for collecting old cloths from our customer stores in Japan “Pre- and Post-consumer waste have colors already So, our company would like their customer to use and enjoy their colors as they are’’ Fabric recycling input and output from Takihyo 19 Cảm ơn Implemented by