1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THùC TR¹NG K£ §¥N THUèC §IÒU TRÞ NéI TRó T¹I BÖNH VIÖN §A KHOA TØNH H¶I D¦¥NG

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Mục lục (s 755) 54 58 60 Bùi Văn Lệnh Hoàng Cao Sạ Nguyễn Văn Chuyên, phạm ngọc châu Đặng Thị Việt Hà, Phạm Thắng Trịnh Viết Thắng Trần Quang Trung, Lê Ngọc Trọng, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Huỳnh Nguyễn Duy Huề, Lê Thanh Dũng, Nguyễn Quốc Kính, Dư Đức Thiện Nguyễn Quang Tuấn Vũ Thị Trang Phùng Minh Lương Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Lân Việt Nguyễn Văn Học Nguyễn Công Hoàng 64 68 70 73 Nghiên cứu đặc điểm hình thái học tổn thương tái hẹp sau đặt stent hình ảnh chụp động mạch vành chọn lọc Nghiên cứu bệnh viêm xoang dân tộc Ê Đê Dăk Lăk Các yếu tố ảnh hưởng đến tái hẹp Stent sau can thiệp bệnh nhân nhồi máu tim cấp Hai trường hợp vỡ tử cung thời kỳ mang thai mà nguyên nhân sau mổ chửa đoạn kẽ tử cung qua nội soi dùng dao điện đốt đơn Đánh giá kết chẩn đoán, điều trị đau đầu mạn tính bƯnh mịi xoang b»ng phÉu tht néi soi t¹i bƯnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên (8/2008 8/2010) 77 80 81 85 87 THựC TRạNG KÊ ĐƠN THUốC ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH HảI DƯƠNG Lương Ngọc Khuê, Trần Quang Huy B Y tế TÓM TẮT Mục tiêu: (1) Đánh giá thực trạng kê đơn thuốc cho người bệnh điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương; (2) Mô tả số yếu tố liên quan đến việc kê đơn thuốc cho người bệnh điều trị nội trú năm 2009 Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 772 bệnh án điều trị nội trú Kết quả: Chi phí trung bình cho đợt điều trị/người bệnh 2.110.707 đồng, chi phí cho thuốc chiếm 50,7% Chi phí cho kháng sinh (KS) chiếm 50,2% tổng chi phí thuốc Tất người bệnh nội trú định dùng thuốc, trung bình số loại thuốc/người bệnh là: 9,7 Đường dùng thuốc chủ yếu tiêm truyền, 2/3 số thuốc kê theo tên biệt dược KS định rộng rãi (88,7%), tỷ lệ định xét nghiệm làm kháng sinh đồ số trường hợp định KS 10,1% Số trường hợp dùng từ loại KS trở lên 13,8%, tỷ lệ định KS nhóm đợt điều trị cao (12,1%) Kết luận: Chi phí cho thuốc nói chung cho KS nói riêng chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí điều trị tổng chi phí cho thuốc; Kê đơn thuốc nói chung thuốc kháng sinh chưa hợp lý phạm vi định, đường dùng thời gian dùng Từ khóa: kê đơn, sử dụng thuốc KS, Việt Nam SUMMARY Objectives: (1) Assessment of the situation of drug prescription for in-patients treated in hospital; (2) Describe the related factors of drug prescription for inpatients treated in hospital in 2009 Methods: crosssectional study was conducted for 772 eligible medical records Results: Average expenditure for a treatment episode per in-patient was VND 2,110,707, of which 50.7% was for medicines Antibiotics accounted for 50.2% of total expenditure for medicines All in-patients were prescribed medicines with 9.7 types of drug averagely Drugs were mainly given by roots of injection or transfusion and more than 2/3 of medicines were prescribed by brand names Antibiotics were prescribed for most in-patients (88.7%), while the rate of antibiotic resistance test was done in 10.1% of cases receiving antibiotics Number of cases who were given or more antibiotics accounted for 13.8% and the rate of antibiotics from the same group indicated was rather high (12.1%) Conclusions: Expenditure on medicines generally and on antibiotics in particular were quite high in comparison to total expenditure for treatment and for medicines respectively; Prescriptions of medicines, especially of antibiotics were irrational with regard to indications including the roots and duration of administration Keywords: prescription, drug and antibiotics utilization, Vietnam ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính Tổ chức y tế giới (WHO) Y häc thùc hµnh (755) – sè 3/2011 50% lượng thuốc thị trường kê đơn, cấp, bán sử dụng chưa hợp lý khoảng hai phần ba lượng KS thị trường bán không cần đơn [1] Sử dụng thuốc không hợp lý sở y tế gây nên nhiều hậu quả, khơng gây tốn kém, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cho cá nhân người sử dụng mà làm tăng nguy kháng thuốc gia tăng phản ứng không mong muốn thuốc (ADR), gây lãng phí cộng đồng [2] Cũng nước phát triển khác, Việt Nam tình trạng kê đơn, sử dụng thuốc khơng hợp lý vấn đề phổ biến đáng báo động không cộng đồng mà điều trị nội trú [3] Các thày thuốc kê đơn thường có xu hướng kết hợp nhiều loại thuốc khơng cần thiết, đặc biệt tình trạng lạm dụng KS, vitamin, steroid thuốc kháng viêm, giảm đau [4] Để đánh giá thực trạng tình hình kê đơn thuốc điều trị nội trú có sở cho giải pháp can thiệp, nghiên cứu thực bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương với mục tiêu: (1) Đánh giá thực trạng kê đơn thuốc cho người bệnh điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương; (2) Mô tả số yếu tố liên quan đến việc kê đơn thuốc cho người bệnh điều trị nội trú năm 2009 PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu  Hồ sơ bệnh án người bệnh điều trị nội trú bệnh viện năm 2009 (không lấy bệnh án người bệnh khoa Hồi sức tích cực khoa Đơng y) Thời gian địa điểm nghiên cứu  Thời gian: tháng năm 2010  Địa điểm: bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả Cỡ mẫu: 772 bệnh án chọn ngẫu nhiên có hệ thống để khảo sát lấy thông tin KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các đặc điểm mẫu nghiên cứu Trong tổng số 772 hồ sơ người bệnh chọn vào nghiên cứu tỷ lệ nam giới chiếm 43,6%, nữ giới chiếm 56,4% Đối tượng thuộc nhóm tuổi từ - 14 tuổi chiếm 2,3% nhóm  60 tuổi chiếm 26,3%, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao từ 15 đến 59 tuổi (70,4%) Tỷ lệ bệnh nhi nghiên cứu thấp bệnh viện khơng có khoa Nhi (vì có bệnh viện Nhi riêng) Phân bổ nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu cao nhóm nơng dân (28,4%) thấp nhóm cơng chức/viên chức (14,1%) Tuy tỷ lệ người có thẻ BHYT cao (67,5 %) Người bệnh thuộc chuyên khoa Ngoại chiếm tỷ lệ cao (35,6%), thấp khoa lây (2,6%) Có 318 người bệnh phẫu thuật (chiếm tỷ lệ 41,2%) Thời gian điều trị trung bình 8,98 ngày Bảng Thông tin chung người bệnh Nội dung Giới Nhóm tuổi Nghề nghiệp Nam Nữ 10 loại 293 Tên gốc 2011 Đặc điểm tên Biệt dược 5335 thuốc Trong danh mục 7233 thuốc thiết yếu Uống 2475 Tiêm 2949 Đường dùng Truyền 1776 Khác 146 Tỷ lệ (%) 100 0,1 4,2 5,7 2,2 20,7 67,1 6,48 11,01 44,56 37,95 27,4 72,6 99,3 33,7 40,2 24,2 1,9 chiếm 0,4% 3.2.2 Một số yếu tố liên quan với kê đơn thuốc KS Sử dụng KS chuyên khoa điều trị Phân tích tình hình sử dụng KS khoa khảo sát, kết biểu đồ cho thấy tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao khoa Ngoại (97,8%), khoa Sản-Phụ chuyên khoa có tỷ lệ 96,8%, khoa Nội (67,5) Tỷ lệ sử dụng kháng sinh thấp khoa Truyền nhiễm (55%) Điều đáng nhiều trường hợp đẻ thường khoa Sản-Phụ định dùng thuốc KS Tỷ lệ định kháng sinh cho người bệnh nội trú nói chung toàn bệnh viện riêng khoa cao so với số nghiên cứu khác [4] Tỷ lệ sử dụng kháng sinh ở cá c khoa điều trị 120 100 97.8 96.8 96.8 80 67.5 55 60 40 20 3.2 Tình hình sử dụng KS 3.2.1 Tình hình chung Trong tổng số 772 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 88,7% số bệnh nhân sử dụng KS (Bảng 4) Đây tỷ lệ cao so với kết nhiều nghiên cứu khác Trong trường hợp định kháng sinh, tỷ lệ người bệnh định từ loại KS trở lên (nhiều loại) 13, 8% Tỷ lệ cao gần gấp đôi so với số liệu khảo sát Cục QLKCB, Bộ Y tế số bệnh viện Trung ương năm 2008 [4] Bảng Thơng tin chung tình hình sử dụng kháng sinh Nội dung thông tin Số bệnh nhân sử dụng kháng sinh Số bệnh nhân làm xét nghiệm Kháng sinh đồ – ngày Thời gian điều trị – 10 ngày kháng sinh Trung bình: 10,51  11  31 ngày loại Số loại KS/BN loại Trung bình: 1,65 loại - loại Tên gốc Biệt dược Đặc điểm tên thuốc Trong danh mục thuốc thiết yếu Uống Tiêm Đường dùng Truyền Khác n=772 685 % 88,7 69 10,1 121 247 313 10 349 242 81 13 243 889 1125 17,8 36,3 45,9 1,40 50,9 35,3 11,8 2,0 21,5 78,5 99,5 294 626 203 26,1 55,5 18,0 0,4 78,5% thuốc kháng sinh kê theo tên biệt dược Thời gian điều trị trung bình KS 10,73 ngày, có trường hợp dùng KS dài nhất 38 ngày Giống thuốc nói chung, kháng sinh chủ yếu định dùng qua đường tiêm truyền (chiếm 73,5%), đường uống chiếm 26,1%, đường khác Ngoại Sản Chuyên khoa Nội Truyền nhiễm Biểu đồ Tỷ lệ bệnh nhân định dùng kháng sinh khoa Sử dụng KS với phẫu thuật số yếu tố khác Số liệu bảng cho thấy khác biệt có nghĩa thống kê định dùng KS cho nhóm người bệnh có phẫu thuật và nhóm khơng có phẫu thuật Khơng có khác biệt đáng kể định dùng KS nhóm người bệnh có bảo hiểm y tế khơng có bảo hiểm y tế nhóm người bệnh có làm KS đồ với không làm KS đồ Tỷ lệ người bệnh định làm KS đồ thấp so với số người bệnh định dùng KS (Bảng 4) Kết khảo sát cho thấy bệnh viện cần lưu xét nghiệm vi sinh vật tìm nguyên nhân gây bệnh xét nghiệm độ nhạy KS để định dùng KS cho phù hợp Bảng Liên quan sử dụng kháng sinh phẫu thuật, xét nghiệm kháng sinh đồ hình thức chi trả viện phí Yếu tố liên quan Phẫu thuật Kháng sinh đồ Hình thức chi trả Có Khơng Có Khơng BHYT Tự trả n 318 367 64 621 466 219 Sử dụng kháng sinh Có Khơng % n % 100 0 80,3 87 19,7 92,8 7,2 88,3 82 11,7 89,4 55 10,6 87,2 32 12,8 3.2.3 Kê đơn KS nhóm người bệnh Kết khảo sát cho thấy tổng số 685 người bệnh định dùng KS có 83 trường hợp (chiếm 12,1%) định kháng sinh nhóm, Khoa Ngoại chiếm tỷ lệ cao 57 người bệnh Y häc thùc hµnh (755) – sè 3/2011 (68,7%), sau khoa Nội, Chuyên khoa, Sản Truyền nhiễm (Bảng 6) Bảng Phân bổ kê đơn kháng sinh nhóm theo khoa điều trị Khoa phịng Khoa Ngoại Khoa Nội Chuyên khoa Khoa Sản Khoa Truyền nhiễm Tổng Số lượng 57 10 83 Tỷ lệ (%) 68,7 12.1 9,6 7,2 2,4 100 Phân tích trường hợp định kháng sinh nhóm đợt điều trị với số trường hợp định kháng sinh khoa cho thấy khoa Ngoại chiếm tỷ lệ cao (21,2%), khoa Truyền nhiễm 18,2%, đến khoa Chuyên khoa 13,1%, khoa Nội 7,6%, cuối khoa Sản với 2,8% Tuy chưa tìm thấy kết nghiên cứu khác tỷ lệ dùng KS nhóm điều trị nội trú để so sánh với kết từ khảo sát này, trường hợp định dùng KS nhóm khảo sát cần nghiên cứu kỹ để tìm hiểu lý KẾT LUẬN Chi phí cho thuốc chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí Phần lớn thuốc kê tên biệt dược, hầu hết danh mục thuốc thiết yếu bệnh viện phê duyệt Sử dụng thuốc nói chung thuốc kháng sinh chưa hợp lý về: phạm vi định, thời gian dùng đường dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO annual report 2006 Geneva: World Health Organization Murray B et al (1985) Increasing resistance to trimethoprim-sulphamethoxazole among isolates of Escherichia Coli in Developing Countries, Journal of Infectious Diseases, 152: 1107-1113 Hoan le T, Chuc NT, Ottosson E, Allebeck P Drug use among children under with respiratory illness and/or diarrhoea in a rural district of Vietnam Pharmacoepidemiol Drug Saf 2009 Jun;18(6):448-53 Báo cáo Tổng kết công tác khám chữa bệnh năm 2008 định hướng kế hoạch hoạt động năm 2009 Cục QLKCB, Bộ Y tế 5.http://bachmai.gov.vn/index.php?option=com_cont ent&task=view&id=326&Itemid=123 (truy cập ngày 18 tháng năm 2010) Chỉ thị số 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 ca B trng B Y t TìM HIểU CáC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN HIệU QUả CủA áO NẹP CHỉNH HìNH CHÊNEAU TRONG ĐIềU TRị CHO TRẻ VẹO CộT SèNG Tù PH¸T ĐẶNG THỊ HÀ, Trung tâm PHCN Hương Sen - Tuyên Quang PHẠM VĂN MINH, Trường Đại học Y Hà Nội BÙI THỊ BÍCH NGỌC, Trường Đại học Y Hải Phịng TĨM TẮT Hiện số lượng bệnh nhân vẹo cột sống giới thiệu đến sở y tế để điều trị ngày nhiều vai trị áo nẹp chỉnh hình đóng vai trò quan trọng, nhiên hiệu điều trị vẹo cột sống áo nẹp liên quan đến nhiều nhiều yếu tố Mục tiêu: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu áo nẹp chỉnh hình Chêneau điều trị cho trẻ vẹo cột sống tự phát Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu can thiệp tự đối chứng trước sau điều trị tiến hành 31 trẻ vẹo cột sống tự phát mặc áo nẹp chỉnh hình Chêneau Kết kết luận: Nhóm có góc Cobb ban đầu 300 có kết cải thiện lớn nhóm có góc Cobb ban đầu lớn 300 (90,9% so với 77,8%) Sau tháng điều trị có nhóm bệnh nhân nắn chỉnh 50% có cải thiên có ý nghĩa Tuy nhiên sau năm điều trị nhóm có cải thiện có ý nghĩa (p < 0,01) Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, Vẹo cột sống tự phát, Áo nẹp chỉnh hình Chêneau SUMMARY DETERMINATION THE FACTORS INFLUENCING IN THE EFFECTIVENESS OF CHÊNEAU BRACE IN TREATING IDIOPATHIC SCOLIOSIS Today, more and more children with idiopathic Y häc thùc hµnh (755) – sè 3/2011 scoliosis are introduced to clinical centers for treatment Thus, orthopedic braces play an important role However, the effectiveness of braces depends on several factors Objective: To determine about the factors influenced on the effectiveness of Chêneau brace in treating idiopathic scoliosis Materials and method: a prospective controlled study comprises 31 patients with idiopathich scoliosis, treated with Chêneau brace Results and conclusion:: For curves whose initial Cobb angle less than 30 degrees got the higher improvement than the curves whose initial Cobb angle more than 30 degrees (90,9% compared to 77,8%) After six months of treament, the curves whose initial reduction gained higher than 50% with the brace presented significantly the best improvement (p < 0,01) Keywords: influenced factors, idiopathic scoliosis, Chêneau brace ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện số địa phương tiến hành khám sàng lọc bệnh học đường nên biến dạng cột sống sớm phát Theo kết nghiên cứu Bùi thị Thao Đặng Văn Nghiễm tỷ lệ vẹo cột sống 6,91% [1] Vũ Văn Túy cho biết tỷ lệ vẹo cột sống 7% [2] Vì số lượng bệnh nhân VCS giới thiệu đến sở y tế để điều trị ngày nhiều

Ngày đăng: 28/12/2022, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w