1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ÔN tập LUẬT THƯƠNG mại 1

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 138,82 KB

Nội dung

ÔN TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI 1 Đề 1 Câu 1 Phân tích đặc điểm pháp lí của thương nhân theo pháp luật Việt Nam? Phân biệt các khái niệm thương nhân và pháp nhân? Phân biệt các khái niệm thương nhân, doanh ngh.

ÔN TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI Đề Câu Phân tích đặc điểm pháp lí thương nhân theo pháp luật Việt Nam? Phân biệt khái niệm thương nhân pháp nhân? Phân biệt khái niệm thương nhân, doanh nghiệp chủ thể kinh doanh * Đặc điểm pháp lí thương nhân theo pháp luật Việt Nam: - Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại Thương nhân là chủ thể thực hiện hành vi thương mại Thực hiện hành vi thương mại là một đặc điểm không thể tách rời tư cách thương nhân, là tiêu chi quan trọng để phân biệt thương nhân với các chủ thể khác không phải thương nhân - Hoạt động thương mại một cách độc lập, nhân danh chinh mình và vì lợi ich của mình Đây là dấu hiệu cần thiết để xác định chủ thể tham gia vào các hoạt động thương mại có phải là thương nhân hay không Dấu hiệu này được hiểu là thương nhân thực hiện hành vi thương mại một cách tự thân, nhân danh mình, vì lợi ich của bản thân và tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện hành vi thương mại đó Khi thực hiện hành vi thương mại, thương nhân không bị chi phối bởi ý chi của chủ thể khác mà được hoạch định bởi ý chi của chinh thương nhân - Thực hiện hoạt động thương mại một cách thường xuyên và mang tinh nghề nghiệp Là một các dấu hiệu pháp li không thể thiếu để xác định tư cách là thương nhân Để trở thành thương nhân thì các chủ thể phải thường xuyên thực hiện những hành vi thương mại, điều đó có nghĩa là chủ thể thực hiện những hành vi thương mại một cách thực tế, lặp lặp lại, liên tục mang tinh nghề nghiệp Bên cạnh đó, hoạt động thương mại của thương nhân mang tinh nghề nghiệp được hiểu là những hoạt động thường xuyên, liên tục được thương nhân thực hiện nhằm tạo những thu nhập chinh cho thương nhân - Phải có lực hành vi thương mại Năng lực hành vi lĩnh vực thương mại là khả của cá nhân, pháp nhân bằng những hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp li thương mại Theo đó, những đối tượng có đầy đủ lực hành vi dân sự, có đủ điều kiện kinh doanh thương mại theo quy định của pháp luật mới có thể trở thành thương nhân - Có đăng ký kinh doanh Đăng ký kinh doanh là sự ghi nhận bằng văn bản của CQNN có thẩm quyền về mặt pháp li sự đời của thương nhân Việc đăng ki kinh doanh tạo sở pháp li cho công tác quản li NN về kinh tế, xác nhận sự tồn tại và hoạt động của DN, cung cấp thông tin cần thiết về DN nhằm tạo thuận lợi cho các chủ thể tham gia quan hệ với doanh nghiệp  Phân biệt thương nhân, doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh Tiêu Thương nhân Doanh nghiệp Chủ thể kinh doanh chi Cơ sở Khoản Điều LTM pháp li Khoản Điều Luật Tồn tại khoa học Doanh nghiệp pháp lý Chủ thể - Tổ chức kinh tế Khái niệm Hành vi Đăng ki KD - Cá nhân - Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp - Tổ chức hợp tác xã, hộ gia đình Bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân thực hiện hành vi thương mại, độc lập, thường xuyên và có đăng ki kinh doanh Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ki kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh Thực hiện hành vi Thực hiện hành vi thương mại (mua bán thương mại hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư ) Có đăng ki kinh Có đăng ki kinh doanh doanh Tất cả những người thực hiện hoạt động kinh doanh Tương đương Thương nhân Là bất kỳ cá nhân, tổ chức, đơn vị nào thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ thị trường nhằm mục đich sinh lợi Thực hiện hoạt động kinh doanh, sản xuất, buôn bán, tạo lợi nhuận Phải đăng ký kinh doanh Câu Trình bày khái qt mơ hình tổ chức quản lí Cơng ty TNHH thành viên Ai người đại diện theo pháp luật công ty này? - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tổ chức làm chủ sở hữu (Điều 78) + Mô hình tổ chức quản lý và hoạt động theo một hai mô hình sau đây: a, chủ tịch công ty, giám đốc hoặc tổng giám đốc và kiểm soát viên; b, hội đồng thành viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc và kiểm soát viên + Người đại diện theo pháp luật: Trường hợp Điều lệ công ty ko quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cá nhân l àm chủ sở hữu (Điều 85) + Mô hình tổ chức quản li: Chủ tịch công ty, Giam đốc hoặc Tổng giám đốc Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm giám đốc hoặc tổng giám đốc + Người đại diện theo pháp luật: Nếu Điều lệ ko quy định thì là Chủ tịch cơng ty Đề Câu 1: Trình bày quyền cho thuê bán doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân theo Luật Doanh nghiệp 2014 * Quyền cho thuê DNTN: Đ186 - Khái niệm: Cho thuê DNTN là việc chủ DNTN chuyển quyền sử dụng DNTN mình ĐKKD cho người khác một thời gian nhất định để nhận tiền thuê - Thủ tục: Chủ DNTN phải thông báo bằng văn bản kèm theo bản hợp đồng cho thuê có công chứng đến CQ đăng ki kinh doanh, CQ thuế thời hạn ngày từ ngày hđ thuê có hiệu lực - Hậu quả pháp li của việc cho thuê DNTN: + Người thuê DN được sử dụng toàn bộ tài sản của DNTN theo thỏa thuận hđ thuê + DNTN không chấm dứt tư cách pháp lý + Chủ DNTN phải chịu TN trước pháp luật với tư cách là chủ SH doanh nghiệp thời gian cho thuê + Quyền và trách nhiệm của chủ DNTN và người thuê được xác định theo hợp đồng thuê * Quyền bán DNTN: Đ187 - Khái niệm: Bán DNTN được hiểu là việc chủ DNTN chuyển giao quyền sở hữu có thu tiền DNTN cho người khác - Thủ tục: Người mua DN phải đăng ki thay đổi chủ DNTN theo quy định của PL - Hậu quả pháp li: + DNTN bị bán vẫn tồn tại + Đã có sự thay đổi chủ sở hữu của DNTN + Sau bán, chủ DNTN vẫn phải chịu TN về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN phát sinh thời gian trước ngày chuyển giao, trừ TH bên có thoả thuận khác Câu Trình bày cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước so sánh với công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khơng có nhà nước làm chủ sở hữu  Cơ cấu tổ chức, quản li Chọn mô hình sau: a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên Hội đồng thành viên bao gồm Chủ tịch và các thành viên khác, số lượng không quá 07 người Thành viên Hội đồng thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách và quan đại diện chủ sở hữu quyết định, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc khen thưởng, kỷ luật Nhiệm kỳ của Chủ tịch và thành viên khác của Hội đồng thành viên không quá 05 năm Thành viên Hội đồng thành viên có thể được bổ nhiệm lại được bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên của một công ty không quá 02 nhiệm kỳ Chủ tịch Hội đồng thành viên quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty của công ty mình và các doanh nghiệp khác Chủ tịch công ty quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm theo quy định của pháp luật Chủ tịch công ty có nhiệm kỳ không quá 05 năm Chủ tịch công ty có thể được bổ nhiệm lại không quá hai nhiệm kỳ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê theo phương án nhân sự được quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận Công ty có một hoặc một số Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc Số lượng, thẩm quyền bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc quy định tại Điều lệ công ty Quyền và nghĩa vụ của Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc quy định tại Điều lệ công ty hoặc hợp đồng lao động Căn quy mô của công ty, quan đại diện chủ sở hữu quyết định bổ nhiệm 01 Kiểm soát viên hoặc thành lập Ban kiểm soát gồm 03 đến 05 Kiểm soát viên Nhiệm kỳ Kiểm soát viên không quá 05 năm và được bổ nhiệm lại cá nhân được bổ nhiệm làm Kiểm soát viên của một công ty không quá 02 nhiệm kỳ  So sánh Tiêu chi TNHH thành viên không Doanh nghiệp NN NN làm chủ SH HĐTV - Số lượng từ 3-7 người - số lượng ko quá 7ng - Thành viên Hội đồng thành viên - quan đại diện chủ sở hữu chủ sở hữu công ty bổ nhiệm, quyết định miễn nhiệm - Thành viên Hội đồng thành viên - Không quy định có thể được bổ nhiệm lại được bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên của một công ty không quá 02 nhiệm kỳ - Chủ tịch Hội đồng thành viên quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm Chủ tịch HĐTV Chủ tịch công ty GĐ/TG Đ Phó GĐ/Phó TGĐ Kiểm soát viên - Chủ tịch Hội đồng thành viên chủ sở hữu bổ nhiệm hoặc các thành viên Hội đồng thành viên - Chủ tịch Hội đồng thành viên bầu theo nguyên tắc quá bán không được kiêm Giám đốc hoặc - Được kiêm GĐ/TGĐ của công ty Tổng giám đốc công ty của công trừ TH điều lệ có quy định khác ty mình và các doanh nghiệp khác - Chủ tịch công ty chủ sở hữu - Chủ tịch công ty quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm bổ nhiệm - Chủ tịch công ty có nhiệm kỳ - Do điều lệ công ty quy định không quá 05 năm Chủ tịch công ty có thể được bổ nhiệm lại không quá hai nhiệm kỳ - Nhiệm kì không quá năm - Không quy định - Công ty có một hoặc một số Phó - Không quy định Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc - Tùy thuộc vào quy mô công ty - Chủ sở hữu công ty quyết định mà quan đại diện chủ sở hữu số lượng Kiểm soát viên quyết định bổ nhiệm KSV hoặc thành lập Ban kiểm soát gồm 03 đến 05 KSV - được bổ nhiệm lại cá - Không quy định nhân được bổ nhiệm làm Kiểm soát viên của một công ty không quá 02 nhiệm kỳ Đề Câu Trình bày khái niệm: Vốn điều lệ, cổ phần, cổ phiếu, cổ đông, cổ tức, trái phiếu CTCP Vốn điều lệ: Vốn điều lệ công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần bán các loại Vốn điều lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại được đăng ký mua và được ghi Điều lệ công ty Cổ phần: Cổ phần bán là số cổ phần được quyền chào bán được các cổ đông toán đủ cho công ty Tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần bán là tổng số cổ phần các loại được đăng ký mua Cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần là tổng số cổ phần các loại mà Đại hội đồng cổ đông quyết định chào bán để huy động vốn Số cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp là tổng số cổ phần các loại mà công ty bán để huy động vốn, bao gồm cổ phần được đăng ký mua và cổ phần chưa được đăng ký mua Cổ phần chưa bán là cổ phần được quyền chào bán và chưa được toán Tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần chưa bán là tổng số cổ phần mà chưa được các cổ đông đăng ký mua Bên cạnh đó CP của CTCP còn được chia thành: CPPT, CPƯĐ cổ tức, CPƯĐ biểu quyết, CPƯĐ hoàn lại và CPƯĐ khác điều lệ công ty quy định CPPT là CP bắt buộc phải có và người sở hữu CP này là CĐPT và có quyền lợi bản + CĐPT có quyền tham gia ĐHĐCĐ và bỏ phiểu quyết định các vấn đề quan trọng của công ty + CĐPT nhận cổ tức phụ thuộc vào kết qủa kinh doanh của công ty + Ưu tiên mua CP mới chào bán tương ứng với tỉ lệ CPPT của CĐ c.ty CPƯĐ cổ tức là CP được trả cổ tức với mức cao so với mức cổ tức của CPPT/ mức ổn định hàng năm + Cổ tức thường & Cổ tức cố định (ko phụ thuộc vào kq kd của cty) + Đối tượng được mua: tổ chức, cá nhân điều lệ cty/ ĐHĐCĐ quyết định + Hạn chế: k có quyền biểu quyết, dự họp ĐHĐCĐ và k đc đề cử vào HĐQT & BKS CPƯĐ hoàn lại: là CP cty hoàn lại vốn góp theo y.c của người sh/ theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần này + Đối tượng đc mua & hạn chế: Giống CPƯĐ cổ tức CPƯĐ biểu quyết: là CP có số phiếu biểu quyết nhiều so với CPPT + Đối tượng được mua: tổ chức đc Chinh phủ ủy quyền/ CĐ sl thời hạn năm từ ngày cty đc cấp GCNDN + Mục đich: ko SH nhiều CP vẫn có nhiều phiếu biểu quyết Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó Mệnh giá cổ phần được ghi cổ phiếu Cổ đông: Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu it nhất một cổ phần của công ty cổ phần Cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu it nhất một cổ phần phổ thông và ký tên danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần CTCP mới thành lập phải có cổ đông sáng lập CTCP chuyển đổi từ DNNN, CTTNHH chia, tách, hợp nhất, sát nhập từ CTCP khác ko nhất thiết phải có CĐ sáng lập Cổ tức: Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty cổ phần sau thực hiện nghĩa vụ về tài chinh Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi được thực hiện theo các điều kiện áp dụng riêng cho loại cổ phần ưu đãi Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được xác định vào số lợi nhuận ròng thực hiện và khoản chi trả cổ tức được trich từ nguồn lợi nhuận giữ lại của công ty Cổ tức có thể được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phần của công ty hoặc bằng tài sản khác quy định tại Điều lệ công ty Trái phiếu: Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), một thời gian xác định và với một lợi tức quy định Người mua trái phiếu trở thành chủ nợ công ty, có quyền đòi toán các khoản nợ theo cam kết, không có quyền tham gia quản lý, điều hành công ty Phát hành trái phiếu làm tăng vốn vay của công ty Câu 2: Hệ pháp lý định mở thủ tục phá sản? Xem luật phá sản - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã sau có quyết định mở thủ tục phá sản + Sau có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản + Trường hợp xét thấy người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả điều hành, doanh nghiệp, hợp tác xã có dấu hiệu vi phạm khoản Điều 48 của Luật này thì Thẩm phán quyết định thay đổi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã đó theo đề nghị của Hội nghị chủ nợ hoặc Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản… - Bị cấm các hoạt động sau: + Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; + Thanh toán khoản nợ không có bảo đảm, trừ khoản nợ không có bảo đảm phát sinh sau mở thủ tục phá sản và trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã +Từ bỏ quyền đòi nợ; + Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã Các giao dịch là vô hiệu và xử lý theo quy định PL - Phải báo cáo Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản trước thực hiện các hoạt động sau: + Hoạt động liên quan đến việc vay, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, mua bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản; bán, chuyển đổi cổ phần; chuyển quyền sở hữu tài sản; + Chấm dứt thực hiện hợp đồng có hiệu lực; + Thanh toán khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản; trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã Trường hợp DN được áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày quyết định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả toán Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh được quá nửa tổng số chủ nợ không có bảo đảm có mặt và đại diện cho từ 65% tổng số nợ không có bảo đảm trở lên biểu quyết tán thành Thẩm phán quyết định công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả toán Nghị quyết này có hiệu lực đối với tất cả người tham gia thủ tục phá sản có liên quan Kể từ ngày nghị quyết này có hiệu lực thì những điều cấm, chịu sự giám sát đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã chấm dứt Sau Thẩm phán quyết định công nhận nghị quyết của Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả toán, Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã Sáu tháng một lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải lập báo cáo về tình hình thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã cho Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản có trách nhiệm báo cáo Thẩm phán và thông báo cho chủ nợ Đề Câu 1: Phân tích đặc điểm pháp lí Doanh nghiệp tư nhân Phân biệt Doanh nghiệp tư nhân với Hộ kinh doanh * Đặc điểm pháp lí của DNTN: - DNTN cá nhân bỏ vốn thành lập và làm chủ + DNTN không xuất hiện sự góp vốn giống ở các công ty nhiều chủ sở hữu, nguồn vốn của DN cũng chủ yếu xuất phát từ tài sản của một cá nhân nhất + Về quan hệ sở hữu vốn DN: Nguồn vốn ban đầu của DNTN xuất phát chủ yếu từ tài sản của chủ DN Trong quá trình hđ, chủ DN có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư, phải khai báo với CQ ĐKKD TH giảm vốn xuống dưới mức đăng ki => không có giới hạn nào giữa phần vốn và tài sản đưa vào kinh doanh của DNTN và phần còn lại thuộc sở hữu của chủ DN => không thể tách bạch tài sản của chủ DNTN và tài sản của chinh DNTN đó + Quan hệ sở hữu quyết định quan hệ quản li: DNTN có một chủ đầu tư nhất, vì vậy cá nhân có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của DN Chủ DNTN là người đại diện theo pl của DNTN + Về phân phối lợi nhuận: Vấn đề phân chia lợi nhuận không đặt đối với DNTN bởi DNTN có một chủ sở hữu và toàn bộ lợi nhuận thu được từ hđ kd của DN thuộc về một mình chủ DN Tuy nhiên điều đó cũng có nghĩa là cá nhân nhất đó có nghĩa vụ chịu mọi rủi ro kinh doanh - DNTN không có tư cách pháp nhân ĐK để tổ chức có tư cách PN: + được thành lập hợp pháp + có cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu TN bằng TS đó + Nhân danh chinh mình tham gia các QHPL DNTN không có sự độc lập về tài sản vì tsan của DNTN không độc lập quan hệ với tài sản của chủ DNTN - Chủ DNTN chịu TN vô hạn trước mọi khoản nợ phát sinh quá trình hoạt động của DNTN Do tinh chất độc lập về tài sản không có nên chủ DNTN - người chịu TN nhất trước mọi rủi ro của DN phải chịu chế độ TN vô hạn Chủ DNTN k chịu TN về hđ kinh doanh của DN phạm vi phần vốn đầu tư đăng ki mà phải chịu TN bằng toàn bộ tài sản TH phần vốn đầu tư đăng ki không đủ - DNTN không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào - Chủ DNTN được thành lập nhất một DNTN  Phân biệt Doanh nghiệp tư nhân với Hộ kinh doanh Tiêu chi Doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh Chủ đầu Là một cá nhân tư Là một cá nhân, một nhóm người, một hộ gia đình Có thể là công dân Việt Nam hoặc cá Chỉ có thể là công dân Việt Nam nhân nước ngoài - Không hạn chế số lượng người lao động được thuê - Được tiến hành kinh doanh tại Quy mô nhiều địa điểm khác nhau, được kinh thành lập văn phòng đại diện, chi doanh nhánh - Được tiến hành kinh doanh xuất, nhập khẩu - Không được thuê quá 10 lao động - Chỉ được kinh doanh tại một địa điểm - Không được tiến hành kinh doanh xuất, nhập khẩu ĐKthàn h lập Đăng ki thành lập tại CQ ĐKKD cấp Đăng ki thành lập tại CQ ĐKKD tỉnh cấp huyện Con dấu Có dấu nên thuận lợi kinh doanh Không có dấu Câu Nêu hiểu biết người quản lý doanh nghiệp Quyền nghĩa vụ người quản lý doanh nghiệp Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty (K18Đ4) Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, các đối tượng sau được coi là người quản lý doanh nghiệp: - Đối với DNTN: Chủ sở hữu DNTN; - Đối với CTHD: Các thành viên hợp danh; - Đối với công ty TNHH thành viên trở lên: thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc (Tổng Giám đốc) và các chức danh quản lý quan trọng khác Điều lệ quy định; - Đối với công ty TNHH thành viên: thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng Giám đốc), chủ tịch công ty và các chức danh quản lý quan trọng khác Điều lệ công ty quy định - Đối với CTCP: Thành viên Hội đồng quản trị (trong đó có Chủ tịch Hội đồng quản trị), Giám đốc (Tổng Giám đốc), và các chức danh quản lý quan trọng khác Điều lệ công ty quy định 10  Doanh nghiệp mà thành viên Hội đồng quản trị, kiểm soát viên, giám đốc/tổng giám đốc hoặ người quản li khác có lợi ic liên quan - Trường hợp 2: Hội đồng quản trị chấp thuận các hợp đồng và giao dịch có giá trị nhỏ 35% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài chinh, gần nhất hoặc một tỷ lệ khác nhỏ quy định tại Điều lệ công ty Trường hợp này, người đại diện công ty ký hợp đồng phải thông báo các thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan đối với hợp đồng, giao dịch đó; đồng thời kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc nội dung chủ yếu của giao dịch Hội đồng quản trị quyết định việc chấp thuận hợp đồng hoặc giao dịch thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định một thời hạn khác; thành viên có lợi ich liên quan không có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông chấp thuận các hợp đồng và giao dịch khác ngoài các giao dịch thuộc trường hợp thứ nêu Trường hợp này, người đại diện công ty ký hợp đồng phải thông báo Hội đồng quản trị và Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan đối với hợp đồng, giao dịch đó; đồng thời kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc thông báo nội dung chủ yếu của giao dịch Hội đồng quản trị trình dự thảo hợp đồng hoặc giải trình về nội dung chủ yếu của giao dịch tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản Trường hợp này, cổ đông có lợi ich liên quan không có quyền biểu quyết; hợp đồng hoặc giao dịch được chấp thuận có số cổ đông đại diện 65% tổng số phiếu biểu quyết còn lại tán thành, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu nếu không được sự chấp thuận theo quy định Câu Bằng quy định Luật Phá sản (2014), anh (chị) chứng minh rằng: Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi, lý nợ đặc biệt - Việc đòi nợ và toán nợ mang tinh tập thể: Tất cả chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ đến TA thời hạn luật định, TA dựa vào danh sách này để tiến hành toán cho các chủ nợ sở tập thể - Việc đòi nợ và toán nợ được tiến hành thông qua một quan đại diện có thẩm quyền là Tòa Án - Việc toán các khoản nợ được tiến hành sở số tài sản còn lại của DN, giải quyết thủ tục phá sản, nghĩa vụ của DN mắc nợ chấm dứt sau dùng toàn bộ tài sản của DN để trả nợ mặc dù có thể toán chưa đủ cho các chủ nợ - Việc toán các khoản nợ được tiến hành sau có quyết định của Tòa 33 án Đề 15 Câu Trình bày quy định Luật Doanh nghiệp (2014) tổ chức quản lí Cơng ty Hợp danh? Ai người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh? - HĐTV: HĐTV là quan quyền lực cao nhất CTHD HĐTV quyết định các vấn đề quan trọng CTHD, tất cả các công việc kd của cty theo nguyên tắc đa số (mỗi thành viên hợp danh có phiếu biểu quyết không phụ thuộc vào phần vốn góp) Thành phần của HĐTV bao gồm tất cả thành viên hợp lại thành HĐTV (bao gồm cả TVHD và TVGV) HĐTV bầu thành viên hợp danh làm chủ tịch HĐTV Chủ tịch HĐTV có quyền triệu tập họp HĐTV và TVHD có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV - GĐ (tổng giám đốc): Nếu điều lệ công ty không quy định, chủ tịch HĐTV kiêm giám đốc GĐ thực hiện chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty cùng với các TVHD - Ban kiểm soát (nếu cần): HĐTV quyết định thành lập Ban kiểm soát nếu thấy cần thiết - Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty - TVGV có quyền tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về những vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ich của mình Hoặc TVGV có quyền biểu quyết theo điều lệ *Mọi thành viên hợp danh đều là người đại diện theo pháp luật của công ty hợp danh (K1Đ137) - Hành vi của thành viên hợp danh mang lại hậu quả pháp li trực tiếp cho công ty và các thành viên hợp danh khác - Các thành viên hợp danh có thể thỏa thuận hạn chế quyền đại diện của một số thành viên hợp danh Sự hạn chế này có hiệu lực với bên thứ ba người này biết về hạn chế đó - Trong quan hệ với quan nhà nước hoặc quna hệ tố tụng thì người đại diện cho công ty là chủ tịch HĐTV, giám đốc, tổng giám đớc Câu Phân tích vai trị điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản?  Vai trò của Hội nghị chủ nợ: Hội nghị chủ nợ là thủ tục bắt buộc phá sản Việc tổ chức hội nghị chủ nợ chinh là sở để đề phương án phục hồi kinh doanh hoặc tuyên bố phá sản 34 Cuộc họp của các chủ nợ Thẩm phán triệu tập và chủ trì để thảo luận và quyết định các vấn đề liên quan đến việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp hội nghị chủ nợ là thủ tục bắt buộc phá sản Việc tổ chức hội nghị chủ nợ chinh là sở để đề phương án phục hồi kinh doanh hoặc tuyên bố phá sản Bảo đảm cho việc giải quyết một cách bình đẳng lợi ich kinh tế của các chủ nợ của doanh nghiệp - Hai là tạo cho doanh nghiệp thêm một hội để có thể phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh nếu còn khả có thể phục hồi được * Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ (Điều 79) Có số chủ nợ tham gia đại diện cho it nhất 51% tổng số nợ không có bảo đảm Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến bằng văn bản gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, đó ghi rõ ý kiến về những nội dung quy định tại khoản Điều 83 của Luật này thì được coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản được phân công giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ Đề 16 Câu Phân tích quyền hạn trách nhiệm quan đăng ký kinh doanh Điều 209 - Giải quyết việc đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật; - Phối hợp xây dựng, quản lý Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp; cung cấp thông tin cho quan nhà nước, tổ chức và cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật; - Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo về việc tuân thủ các quy định của Luật này xét thấy cần thiết; đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ báo cáo của doanh nghiệp; - Trực tiếp hoặc đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra doanh nghiệp theo những nội dung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp; - Chịu trách nhiệm về tinh hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, không chịu trách nhiệm về những vi phạm của doanh nghiệp xảy trước và sau đăng ký doanh nghiệp; - Xử lý vi phạm các quy định về đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật; thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể theo quy định của Luật này; - Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan 35 Câu Trình bày khái qt mơ hình tổ chức quản lí Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Ai người đại diện theo pháp luật công ty TNHH hai thành viên trở lên?  Mô hình tổ chức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có it 11 thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát Điều lệ công ty quy định Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty, là quan quyết định cao nhất của công ty Điều lệ công ty quy định định kỳ họp Hội đồng thành viên, it nhất năm phải họp một lần Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình  Đại diện theo pháp luật: Giám đốc/tổng giám đốc là người đại diện theo PL của cty trừ TH điều lệ quy định Chủ tịch HĐTV là người đại diện theo PL của cty Đề 17 Câu Theo quy định Luật doanh nghiệp (2014), hành vi “góp vốn” hiểu nào? Trình bày trình tự, thủ tục góp vốn vào doanh nghiệp Khoản 13 Điều 4: Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty Góp vốn bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp hoặc góp thêm vốn điều lệ của doanh nghiệp được thành lập * Trình tự, thủ tục góp vốn vào doanh nghiệp - Định giá tài sản: Ngoài các tài sản góp vốn là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng và các tài sản khác đều phải được định giá để xác định phần vốn góp của thành viên Như vậy nếu vốn góp là các quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tri tuệ, công nghệ, bi quyết kỹ thuât, giấy tờ có giá, vật, và các quyền tài sản thì phải được định giá theo quy định của pháp luật - Lập cam kết góp vốn: là sự thỏa thuận giữa các bên về nội dung liên quan đến tài sản góp vốn, giá trị tài sản góp vốn, thời hạn góp vốn, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia, - Góp vốn: đưa tài sản vào tạo thành vốn điều lệ của công ty (có thể là góp vốn thành lập DN mới hoặc góp thêm vào vốn điều lệ) 36 - Giao nhận tài sản góp vốn: Việc này phải được thực hiện thời hạn cam kết bản cam kết hoặc theo quy định của pháp luật với loại hình doanh nghiệp Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn Về việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn được pháp luật quy định cụ thể tại Điều 36 Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì thủ tục giao và nhận tài sản có thể thực hiện trước hoặc sau làm thủ tục chuyển quyền sở hữu Tuy nhiên, doanh nghiệp trở thành chủ sở hữu được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu Sau hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu thì tài sản thuộc về doanh nghiệp Đối với tài sản không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu thì việc giao và nhận tài sản đưuọc coi là hoàn thành doanh nghiệp nhận đưuọc tài sản đó với tình trạng, số lượng những gì mà người góp vốn cam kết góp hợp đờng - Góp đủ đúng hạn cam kết cấp giấy Chứng nhận tương ứng với phần vốn góp Trong trường hợp hết thời hạn góp vốn mà những người cam kết góp vôn vẫn chưa góp đủ thì tùy loại hình doanh nghiệp mà có cách xử lý khác Câu Phân tích vai trị chủ thể quản lý lý tài sản thủ tục phá sản? Thứ tự phân chia tài sản thủ tục phá sản? Chủ thể được giao nhiệm vụ quản lý và lý tài sản phá sản là Tổ quản lý, lý tài sản: Một chấp hành viên của quan thi hành án cùng cấp làm Tổ trưởng; (ii) Một cán bộ của Toà án; (iii) Một đại diện chủ nợ; (iv) Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản; (v) Trường hợp cần thiết có đại diện công đoàn, đại diện người lao động, đại diện các quan chuyên môn tham gia Tổ quản lý, lý tài sản, thì Thẩm phán xem xét, quyết định * Vai trò - Quản lý TS, giám sát hoạt động kinh doanh, lý TS của DN, HTX mất khả toán - Đại diện cho DN, HTX TH ko có người đại diện theo PL - Báo cáo tình trạng TS, công nợ và hoạt động kinh doanh, tham gia xây dựng kế hoạch phục hồi kinh doanh - Đề nghị Thẩm phán tiến hành: thu thập tài liệu, chứng cứ, tuyên bố giao dịch vô hiệu và quyết định thu hồi TS của DN, HTX bị bán hoặc chuyển giao bất hợp pháp; áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời; áp dụng biện pháp xử phạt HC; chuyển hồ sơ sang CQ có thẩm quyền xử lý hình sự * Thứ tự phân chia tài sản - Chi phi phá sản; 37 - Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể ký kết; - Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đich phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; - Nghĩa vụ tài chinh đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được toán giá trị tài sản bảo đảm không đủ toán nợ Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ các khoản quy định tại khoản Điều này mà vẫn còn thì phần còn lại này thuộc về: - Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; - Chủ doanh nghiệp tư nhân; - Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; - Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần; - Thành viên của Công ty hợp danh Nếu giá trị tài sản không đủ để toán theo quy định tại khoản Điều 54 Luật Phá sản năm 2014 thì đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Đề 18 Câu Phân tích đặc điểm thành viên HTX So sánh thành viên HTX với thành viên công ty * Đặc điểm thành viên HTX: - Số lượng: tối thiểu là + Cá nhân là công dân VN hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại VN, từ đủ 18t trở lên, có NLHVDS đầy đủ + Hộ gđ có người đại diện hợp pháp + Cơ quan, tổ chức là pháp nhân VN - TNTS: thành viên HTX chịu trách nhiệm phạm vi số vốn góp vào HTX - Mỗi thành viên góp vốn không quá 20% tổng số vốn điều lệ => không tạo chênh lệch về mặt thu nhập - Vốn có thể góp dưới dạng tài sản hoặc góp sức Thời hạn góp đủ vốn không vượt quá thời hạn tháng kể từ ngày HTX, LHHTX được cấp GCNĐK hoặc kể từ ngày được kết nạp - Thành viên HTX có quyền tham gia quản lý ngang nhau, không phụ thuộc vốn góp - Hưởng lợi nhuận: theo mức độ sử dụng sản phẩm, mức độ góp sức và theo tỉ lệ vốn góp vào 38 So sánh a Giống nhau: - Điều kiện: đều phải có lực hành vi dân sự đầy đủ, góp đủ vốn - Quyền lợi: chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác, quyền chia lợi nhuận, quyền được chia tài sản sau li tài sản của doanh nghiệp, quyền được thông tin, - Nghĩa vụ: góp đủ, hạn số vốn cam kết Trường hợp không góp đủ thì có hể nợ và tự chịu trách nhiệm về khoản nợ Thực hiện điều lệ công ty, hợp tác xã Chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn góp của mình - Tư cách thành viên có thể bị chấm dứt khi: thành viên chết, mất tich theo tuyên bố của tòa án có thẩm quyền b Khác Tiêu chi Thành viên Góp vốn Quản lý Quyền Thành viên HTX Thành viên công ty - Có thể là hộ gia đình - Không có hộ gia đình - Bắt buộc phải góp vốn - góp vốn hoặc góp sức - Hạn chế mức góp tối đa của - Không bị hạn chế mức vốn góp tối thành viên ở mọi thời điểm ko vượt đa quá 20% vốn điều lệ - Mọi thành viên đều có quyền - Một số thành viên công ty không có quyền BQ (TV góp vốn công ty biểu quyết hợp danh) - Quyền biểu quyết nhau, - Quyền biểu quyết phụ thuộc vào tỷ thông qua nguyên tắc người lệ vốn góp (trừ TH tv hợp danh của một phiểu BQ CTHD)  Ưu tiên làm việc cho HTX (xã  Thường là người đạo trực tiếp viên là lao động chinh) lao động  Được hưởng lãi theo tiêu chi: vốn, công sức lao động, mức độ sử  Chia theo nguyên tắc vốn góp dụng dịch vụ  Được ứng cử và bầu cử vào bộ  Có số phiếu biểu quyết tùy vốn góp máy quản li HTX  Được tự chuyển vốn góp,  Tùy doanh nghiệp mà có một quyền lợi, nghĩa vụ cho người số hạn chế ( CTTNHH, CTCP) khác 39 Nghĩa vụ Chấm dứt tư cách thành viên  Xin khỏi HTX và được trả lại phần vốn góp (chết, mất tich, mất lực hành vi dân sự)  Chấp hành điều lệ và nghị quyết của HTX  Góp vốn theo quy định của điều lệ không quá 30% vốn điều lệ  Chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn góp  Xã viên là cá nhân: chết, mất tich, mất lực hành vi dân sự  Xã viên là hộ gia đình: người đại diện không đủ điều kiện  Xã viên là pháp nhân: giải thể, phá sản  Được HTX chấp thuận theo nguyện vọng của họ và phù hợp với quy định tại điều lệ HTX  Khi xã viên chuyển nhượng hết vốn góp cho người khác  Các trường hợp khác theo quy định của điều lệ  Không quy định mức vốn góp tối đa  Trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn cam kết góp Tùy thuộc vào loại hình công ty  Công ty hợp danh: - Tự nguyện rút khỏi công ty - Chết hoặc bị tòa án tuyên bố mất tich - Bị tòa án tuyên bố hạn chế, mất lực hành vi dân sự - Bị khai trừ khỏi công ty - Các trường hợp khác  Công ty TNHH - Chuyển hết vốn cho người khác - Chưa góp vốn theo cam kết (chưa góp bất kì một tài sản hay khoản tiền nào vào cơng ty) Câu Trình bày điều kiện trở thành thành viên Hội đồng quản trị họp Hội đồng quản trị công ty cổ phần * Thành viên Hội đồng quản trị phải có các điều kiện sau đây: - Có lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc đối tượng tại khoản Điều 18 - Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của công ty và không nhất thiết phải là cổ đông của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác - Thành viên Hội đồng quản trị công ty có thể đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị của công ty khác - Đối với công ty mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ thì thành viên Hội đồng quản trị không được là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác của công ty; không được là người 40 có liên quan của người quản lý, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ - Thành viên độc lập Hội đồng quản trị có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác: a) Không phải là người làm việc cho công ty, công ty của công ty; không phải là người làm việc cho công ty, công ty của công ty it nhất 03 năm liền trước đó b) Không phải là người hưởng lương, thù lao từ công ty, trừ các khoản phụ cấp mà thành viên Hội đồng quản trị được hưởng theo quy định; c) Không phải là người có vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột là cổ đông lớn của công ty; là người quản lý của công ty hoặc công ty của công ty; d) Không phải là người trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu it nhất 1% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết của công ty; đ) Không phải là người làm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát của công ty it nhất 05 năm liền trước đó Họp HĐQT: - Cuộc họp bầu Chủ tịch HĐQT thành viên có số phiếu bầu cao nhất hoặc tỷ lệ phiếu bầu cao nhất triệu tập và chủ trì - Hội đồng quản trị có thể họp định kỳ hoặc bất thường Hội đồng quản trị họp tại trụ sở chinh của công ty hoặc ở nơi khác - Cuộc họp của Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập xét thấy cần thiết, quý phải họp it nhất một lần - Chủ tịch Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Hội đồng quản trị có một các trường hợp sau đây: a) Có đề nghị của Ban kiểm soát hoặc thành viên độc lập; b) Có đề nghị của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hoặc it nhất 05 người quản lý khác; c) Có đề nghị của it nhất 02 thành viên điều hành của Hội đồng quản trị; d) Các trường hợp khác Điều lệ công ty quy định - Cuộc họp Hội đồng quản trị được tiến hành có từ ba phần tư tổng số thành viên trở lên dự họp Trường hợp cuộc họp được triệu tập theo quy định khoản này không đủ số thành viên dự họp theo quy định thì được triệu tập lần thứ hai thời hạn 07 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất, trừ trường hợp Điều lệ quy định thời hạn khác ngắn Trường hợp này, cuộc họp được tiến hành, nếu có một nửa số thành viên Hội đồng quản trị dự họp Đề 19 Câu Giống câu đề Câu Trình bày mơ hình tổ chức quản lý cơng ty cổ phần theo quy định 41 Luật Doanh nghiệp (2014)? Phân biệt mơ hình tổ chức quản lý công ty cổ phần với công ty TNHH hai thành viên trở lên?  Mơ hình tổ chức Cơng ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một hai mô hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác: a) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát; b) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Trường hợp này it nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị Các thành viên độc lập thực hiện chức giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty - ĐHĐCĐ: gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần - Hội đồng quản trị là quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông (vi dụ: quyết định phương án đầu tư, dự án đầu tư, quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển và kinh doanh của công ty ) - Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người số họ hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật Trường hợp có một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty; trường hợp Điều lệ không có quy định khác thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty Trường hợp có một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của công ty - BKS thực hiện chức giám sát  Phân biệt Tiêu chi Người đại diện theo pl CTCP CT TNHH tv trở lên 1ng: CTHĐQT/GĐ/Tổng GĐ Giám đốc/tổng giám đốc là là người đại diện theo pháp luật người đại diện theo pl của cty của công ty; trường hợp Điều trừ TH điều lệ qđ Chủ tịch 42 Ban kiểm soát HĐQT lệ không có quy định khác thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty 2ng: CTHĐQT &GĐ/TGĐ Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát pháp luật quy định, Trưởng Ban kiểm soát Điều lệ công ty quy định CTCP phải có HĐQT đại diện cho quyền lực cổ đông thời gian không tiến hành họp ĐHCĐ HĐTV là ng đại diện theo pl của cty Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát Điều lệ công ty quy định Không có HĐQT Đề 20 Câu Câu Đề Câu Trình bày điều kiện để thành lập doanh nghiệp Nêu trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp (2014) Điều kiện để thành lập doanh nghiệp: Điều kiện chủ thể Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền được đăng ki thành lập doanh nghiệp để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Trừ những trường hợp cấm của pháp luật Khoản Điều 18 qui định các đối tượng không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng các quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp các quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân sự hoặc bị mất lực hành vi dân sự; 43 e) Người chấp hành hình phạt tù hoặc bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.” Điều kiện vốn Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu tri tuệ, công nghệ, bi quyết kỹ thuật, các tài sản khác Khi thành lập doanh nghiệp các chủ thể cần lưu ý quy định của pháp luật về vốn: - Đối với ngành nghề kinh doanh pháp luật có quy định về mức vốn pháp định thì thành lập doanh nghiệp lĩnh vực đó, các chủ thể phải đảm bảo được yêu cầu về vốn pháp định Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có thành lập doanh nghiệp - Đối với những ngành nghề pháp luật không có quy định về mức vốn pháp định thì thành lập doanh nghiệp các chủ thể cần đảm bảo vốn điều lệ của doanh nghiệp đăng ki thành lập Điều kiện ngành nghề kinh doanh Đối với điều kiện về ngành nghề kinh doanh pháp luật qui định doanh nghiệp được kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm Về bản ngành nghề kinh doanh được chia theo các nhóm: - Nhóm ngành nghề kinh doanh tự do; - Nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện; - Nhóm ngành nghề kinh doanh bị cấm Như vậy, đăng ki kinh doanh các chủ thể cần tìm hiểu xem lĩnh vực mà mình muốn kinh doanh có được phép kinh doanh tự không hay cần đáp ứng những điều kiện nhất định mới được đăng ki kinh doanh, với ngành nghề kinh doanh bị cấm thì không được phép tiến hành hoạt động kinh doanh Điều kiện chứng hành nghề (năng lực chuyên môn) Chứng hành nghề là văn bản được Nhà nước hoặc quan có thẩm quyền cấp cho các cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về một ngành nghê nhất định Việc pháp luật qui định chứng hành nghề để nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng những trường hợp cần thiết đồng thời đảm bảo sự quản lý của Nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh nền kinh tế quốc dân để có chinh sách phát triển kinh tế hợp lý Điều 27 Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền gửi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Luật này cho Cơ quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tinh hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận 44 đăng ký doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ Chinh phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, sự phối hợp liên thông giữa các quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký lao động, bảo hiểm xã hội và đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử Đề 21 Câu Câu Đề Câu Trình bày khái qt mơ hình tổ chức quản lí Hợp tác xã Ai người đại diện theo pháp luật Hợp tác xã? Điều 30, 35, 38, 39 Luật hợp tác xã 2012 Cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm đại hội thành viên, hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) và ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Đại hội thành viên gồm đại hội thành viên thường niên và đại hội thành viên bất thường Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã là quan quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hội nghị thành lập hoặc đại hội thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thể thức bỏ phiếu kin Hội đồng quản trị gồm chủ tịch và thành viên, số lượng thành viên hội đồng quản trị điều lệ quy định tối thiểu là 03 người, tối đa là 15 người Nhiệm kì từ 2-5 năm Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của HTX, liên hiệp HTX Giám đốc (tổng giám đốc) là người điều hành hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật và điều lệ Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên đại hội thành viên bầu trực tiếp số thành viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kin Số lượng thành viên ban kiểm soát đại hội thành viên quyết định không quá 07 người Đề 22 Câu Câu đề 13 Câu Nêu định tuyên bố phá sản DN HTX thủ tục phá sản rút gọn Đề 23 Câu Câu đề Câu Câu đề 17 Đề 24 Câu Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động HTX, từ phân biệt HTX vs Doanh nghiệp 45 Câu Nêu hệ pháp lí định mở thủ tục phá sản Đề 25 Câu Phân tích đặc điểm pháp lý CTHD theo LDN 2014 Phân biệt CTHD với CTTNHH thành viên trở lên Câu Phân tích TH bị cấm thành lập, quản lý góp vốn vào DN theo quy định LDN 2014 Đề 26 Câu Mơ hình tổ chức quản lý cty cổ phần So sánh mơ hình tổ chức q lý cty cổ phần vs cty TNHH TV Câu Các trường hợp giải thể doanh nghiệp Đề 27 Câu Trình bày hiểu biết e người quản lý doanh nghiệp? Phân tích quyền nghĩa vụ người quản lý doanh nghiệp? Câu Thế doanh nghiệp khả toán? Trình bày quy định người có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản? Đề 28 Câu Theo luật DN 2014 phân tích tổ chức, quản lý công ty hợp danh Ai đại diện theo pháp luật công ty hợp danh Câu Hỏi định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trường hợp đặc biệt Đề 29 Câu Trình bày khái qt mơ hình tổ chức quản lí Cơng ty TNHH thành viên Ai người đại diện theo pháp luật công ty TNHH thành viên? * Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo một hai mô hình sau đây: a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty * Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cá nhân làm chủ sở hữu có Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Thành viên Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm gồm từ 03 đến 07 thành viên với nhiệm kỳ không quá 05 năm Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty; nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, trừ quyền và nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan 46 Chủ tịch công ty chủ sở hữu bổ nhiệm Chủ tịch công ty nhân danh chủ sở hữu thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty; nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, trừ quyền và nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định của Luật này, pháp luật có liên quan và Điều lệ công ty Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê Giám đốc hoặc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không quá 05 năm để điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty Giám đốc hoặc Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên khác của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trừ trường hợp pháp luật, Điều lệ công ty có quy định khác Chủ sở hữu công ty quyết định số lượng Kiểm soát viên, bổ nhiệm Kiểm soát viên với nhiệm kỳ không quá 05 năm và việc thành lập Ban kiểm soát Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình Câu Câu đề 15 Đề 30 Câu Câu đề 16 Câu Câu đề Đề 31 Câu Câu đề Câu Câu đề Đề 32 Câu Câu Đề Câu Câu Đề 47 ... đồng cổ đông thông qua: - Trường hợp 1: Hợp đồng giữa công ty với  Cổ đông hoặc người đại diện ủy quyền của cổ đông sở hữu lớn 10 % tổng số cổ phần phổ thông của công ty và... khác: a) Không phải là người làm việc cho công ty, công ty của công ty; không phải là người làm việc cho công ty, công ty của công ty it nhất 03 năm liền trước đó b) Không phải... cho người không phải là tv công ty nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán Trừ TH: + Công ty không mua lại

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w