1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SARS COV 2 VACCINE COVID 19

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SARS COV 2 VACCINE PHÒNG BỆNH COVID 19 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH HÌNH iii DANH SÁCH BẢNG v GIỚI THIỆU 1 1 SARS CoV 2 2 1 1 Đặc điểm 2 1 2 Cơ chế hoạt động 2 1 3 Con đường lây truyền 3 1 4 Khả năngSARSCoV2, tác nhân gây ra đại dịch COVID19, đặt ra thách thức chưa từng có đối với các nền kinh tế thế giới và sức khỏe cộng đồng. Kể từ khi đại dịch bùng nổ vào cuối năm 2019 tại Trung Quốc, các nước đã lao vào cuộc chạy đua nghiên cứu nhằm tìm ra một loại vaccine an toàn, hiệu quả với mức giá hợp lý để ngăn chặn đại dịch, giúp ổn định xã hội. Hiện nay, bước đầu đã có một số vaccine được thương mại hóa như: AstraZeneca, PfizerBioNTech, Moderna, JJJanssen, CoronaVac,

SARS-COV-2 & VACCINE PHÒNG BỆNH COVID-19 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH HÌNH iii DANH SÁCH BẢNG v GIỚI THIỆU .1 SARS-CoV-2 1.1 Đặc điểm .2 1.2 Cơ chế hoạt động 1.3 Con đường lây truyền 1.4 Khả lưu tồn 1.5 Tình hình dịch COVID-19 1.6 Cơ chế bệnh sinh 1.7 Đáp ứng miễn dịch tế bào T B kháng SARS-CoV-2 1.8 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 1.9 Các phương pháp xét nghiệm phát Virus .6 VACCINE .7 2.1 Hệ miễn dịch 2.2 Cách thức hoạt động vaccine COVID-19 .10 2.3 Phân loại vaccine 11 2.4 Các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng 12 CÁC LOẠI VACCINE COVID-19 .14 3.1 Vaccine AstraZeneca 14 3.1.1 Thông tin chung .14 3.1.2 Các thành phần .14 3.1.3 Cơ chế hoạt động .14 3.1.4 Bảo quản xử lý 15 3.1.5 Liều lượng lịch tiêm chủng 15 3.1.6 Sự hình thành huyết khối với vaccine AstraZeneca 15 3.2 Vaccine Pfizer-BioNTech COVID-19 20 3.2.1 Thông tin chung .20 3.2.2 Các thành phần .21 3.2.3 Cơ chế hoạt động .21 3.2.4 Bảo quản xử lý 25 3.2.5 Liều lượng lịch tiêm chủng 27 3.3 Vaccine Moderna COVID-19 30 3.3.1 Thông tin chung .30 3.3.2 Các thành phần .31 3.3.3 Cơ chế hoạt động .31 3.3.4 Bảo quản xử lý 33 3.3.5 Liều lượng lịch tiêm chủng 35 3.4 Các loại vaccine khác 37 3.4.1 Vaccine Johnson & Johnson’s Janssen (J&J) 37 3.4.2 Vaccine CoronaVac 38 3.4.3 Vaccine Nanocovax 39 3.5 Những lưu ý tiêm chủng vaccine COVID-19 41 3.5.1 Trước tiêm ngừa 41 3.5.2 Những rủi ro tiêm .42 3.5.3 Đối tượng không nên tiêm vaccine 42 KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cấu trúc SARS-CoV-2 Hình 2: Quá trình xâm nhập nhân lên SARS-CoV-2 Hình 3: Con đường SARS-CoV-2 Hình 4: Sơ đồ chế bệnh sinh Hình 5: Sơ đồ phương pháp xét nghiệm phát SARS-CoV-2 Hình 6: Cấu trúc kháng thể Hình 7: Cấu trúc loại kháng thể Hình 8: Cách thức mRNA vaccine adenovirus vector vaccine gây miễn dịch với SARS-CoV-2 10 Hình 9: Bốn giai đoạn thử nghiệm lâm sàng vaccine 12 Hình 10: Vaccine AstraZeneca gây chứng viêm huyết khối huyết khối xoang tĩnh mạch não (CVST) 15 Hình 11: Tóm tắt đặc điểm lâm sàng kết xét nghiệm bệnh nhân bị huyết khối xoang tĩnh mạch nội sọ sau tiêm vaccine AstraZeneca 17 Hình 12: MRI (Fluid-attenuated inversion recovery - FLAIR) thu ngày sau tiêm vaccine AstraZeneca lần 17 Hình 13: Người phụ nữ 26 tuổi nhập viện đột quỵ cấp tính ngày sau tiêm vaccine Astrazeneca 18 Hình 14: Cảm ứng giảm tiểu cầu huyết khối COVID-19 .19 Hình 15: Cấu trúc mRNA-lipid nanoparticle 20 Hình 16: Quá trình hạt vaccine xâm nhập vào tế bào 21 Hình 17: Sự trình diện kháng ngun kích thích tế bào T chưa trưởng thành trở thành tế bào CD8+ "gây độc tế bào" trưởng thành tế bào "trợ giúp" CD4+ trưởng thành 22 Hình 18: Tế bào T hỗ trợ kích hoạt tế bào B hình thành kháng thể .23 Hình 19: Các kháng thể bám vào gai virus 23 Hình 20: Tế bào trình diện kháng nguyên kích thích tế bào T “tiêu diêt” phá hủy tế bào nhiễm coronavirus 24 Hình 21: Vaccine Moderna 29 Hình 22: Cơ chế hoạt động vaccine Moderna .31 Hình 23: Hướng dẫn bảo quản vaccine .32 Hình 24: Bảo quản vaccine .33 Hình 25: Structure of 2019-nCoV S protein in the prefusion conformation 39 DANH SÁCH BẢN Bảng 1: Phân biệt đáp ứng phản ứng viêm nguyên phát đáp ứng phản ứng viêm thứ phát Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3: Các loại kháng thể Bảng 4: Hướng dẫn rã đơng, pha lỗng chuẩn bị liều lượng vaccine PfizerBioNTech Covid-19 26 Bảng 5: So sánh thành phần có vaccine mRNA COVID-19 .35 GIỚI THIỆU SARS-CoV-2, tác nhân gây đại dịch COVID-19, đặt thách thức chưa có kinh tế giới sức khỏe cộng đồng Kể từ đại dịch bùng nổ vào cuối năm 2019 Trung Quốc, nước lao vào chạy đua nghiên cứu nhằm tìm loại vaccine an toàn, hiệu với mức giá hợp lý để ngăn chặn đại dịch, giúp ổn định xã hội Hiện nay, bước đầu có số vaccine thương mại hóa như: AstraZeneca, Pfizer-BioNTech, Moderna, J&J/Janssen, CoronaVac, Nanocovax, Mỗi loại vaccine sản xuất theo công nghệ riêng với giá thành Vì hiệu quả, chế tác động, trình sản xuất bảo quản vaccine vấn đề cần phải tìm hiểu rõ trước định sử dụng quy mô lớn đất nước Trong báo cáo “SARS-CoV-2 Vaccine phịng bệnh COVID-19” nhóm tổng hợp lại tất thông tin biết virus SARS-CoV-2 loại vaccine thương công bố để chống lại đại dịch COVID-19, để người có nhìn rõ ràng vấn đề 1 SARS-CoV-2 1.1 Đặc điểm SARS (Severe Acute Respiratory Syndrome): Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng CoV : Corona Virus SARS-CoV-2: Chủng virus Corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng SARS-CoV-2 chủng Betacoronavirus, tương đồng gen so với SARS-CoV (2003) khoảng 79% MERS-CoV (2012) khoảng 50% Virus có vỏ bọc, đặc trưng gai glycoprotein có hình dạng giống vương miện, thường đa diện, 60-140 nm Bộ gen ARN sợi dương, kích thước 27-32 kb Một phần ba ARN virus mã hóa cho protein cấu trúc gồm gai – spike (S), vỏ – envelop (E), màng – membrane (M), nucleocapsid (N) Hình 1: Cấu trúc SARS-CoV-2 (Nguồn: https://www.britannica.com/science/coronavirus-virus-group) 1.2 Cơ chế hoạt động Khi xâm nhập vào vật chủ, protein S gắn vào thụ thể enzyme angiotensin convertase (ACE2) bề mặt màng tế bào niêm mạc đường hô hấp vật chủ RNA giải phóng nhân tế bào nhân lên Các protein cấu trúc virus: S, E M tổng hợp lắp ráp với ARN để tạo virus => giải phóng khỏi tế bào vật chủ Hình 2: Quá trình xâm nhập nhân lên SARS-CoV-2 (Nguồn: https://viralzone.expasy.org/9096) 1.3 Con đường lây truyền COVID-19 lây lan theo ba cách chính: ● Hít vào khơng khí gần người bị nhiễm bệnh thở giọt nhỏ hạt có chứa virus ● Để giọt nhỏ hạt có chứa virus rơi vào mắt, mũi miệng, đặc biệt thơng qua bắn tóe tia xịt ho hắt ● Chạm vào mắt, mũi miệng tay có virus Hình 3: Con đường SARS-CoV-2 (Nguồn: Trần Viết Tiến, 2020) 1.4 Khả lưu tồn SARS-CoV-2 tồn thể khoảng tuần kể từ xâm nhập Ở môi trường lạnh, ẩm, mặt phẳng kim loại SARS-CoV-2 tồn 1-3 ngày SARS-CoV-2 dễ bị chết ánh sáng, tia cực tím nhiệt độ cao Với dung môi lipid Ether, Cồn 70 độ, chất khử trùng chứa Chlor, xà phòng, acid peracetic Chloroform Chlorhexidine, bị tiêu diệt sau 2-30 phút (Nguồn: Trần Viết Tiến, 2020) 1.5 Tình hình dịch COVID-19 Số ca nhiễm Số phục hồi Tử vong Thế giới 173 triệu 155,8 triệu 2,7 triệu Việt Nam 8792 3368 53 (Nguồn: Bộ Y tế) Cập nhật lúc: 14h ngày 7/6/2021) 1.6 Cơ chế bệnh sinh Hình 4: Sơ đồ chế bệnh sinh (Nguồn: Trần Viết Tiến, 2020) 1.7 Đáp ứng miễn dịch tế bào T B kháng SARS-CoV-2 Gồm có đáp ứng phản ứng viêm nguyên phát đáp ứng phản ứng viêm thứ phát Hình 24: Bảo quản vaccine (Nguồn: https://www.modernatx.com/covid19vaccine-eua/providers/) Nếu phải vận chuyển vaccine rã đông, tuân thủ nguyên tắc chung sau: • Không nên vận chuyển lọ bị thủng • Phải cẩn thận để đảm bảo vaccine không bị làm đơng lại q trình vận chuyển • Vaccine phải bảo vệ nhiều tốt khỏi bị rơi, va đập rung lắc cho dù thùng carton, lọ, hộp hay tủ mát • Nên vận chuyển vaccine thùng carton • Nếu việc vận chuyển phải tiến hành dạng lọ, lọ phải đặt vật liệu chèn lót (vật liệu đệm bọc bong bóng đệm tương tự) để giảm thiểu chuyển động trình vận chuyển • Vaccine phải ln vận chuyển thùng cách nhiệt đủ điều kiện để trì 2-8°C suốt thời gian vận chuyển • Các containers vận chuyển phải đảm bảo an toàn vận chuyển để tránh di chuyển khơng cần thiết • Sau hoàn thành việc vận chuyển, vaccine cần đưa vào kho bảo quản vaccine 2-8°C 35 • Chỉ nên vận chuyển vaccine lần không vận chuyển trở lại điểm xuất phát đến địa điểm • Bảo quản lọ tủ lạnh 2°C đến 8°C (36°F đến 46°F) tối đa 30 ngày • Trong thời gian bảo quản, hạn chế tối đa việc tiếp xúc với ánh sáng phòng, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời tia cực tím • Sử dụng vaccine vịng sau mở lọ lần đầu • Lọ chưa mở giữ nhiệt độ từ 8°C đến 25°C (46°F 77°F) tối đa 12 • Khơng đơng lạnh lại 3.3.5 Liều lượng lịch tiêm chủng Thông tin lọ vaccine: Lọ đa liều: + Tối đa 11 liều lọ + Tối đa 15 liều lọ Liều dùng: 0,5 mL Khơng trộn với chất pha lỗng Bỏ lọ khơng cịn đủ vaccine để có đủ liều tiêm Khơng kết hợp vaccine lại từ nhiều lọ để lấy liều Độ tuổi định tiêm vaccine: Từ 18 tuổi trở lên Vaccine Moderna COVID-19 tiêm liều, liều (0,5 mL) cách tháng Nếu bạn nhận liều tiêm vaccine Moderna COVID-19, bạn nhận liều vaccine thứ hai tương tự tháng sau để hồn thành quy trình tiêm chủng 36 Bảng 5: So sánh thành phần có vaccine mRNA COVID-19 Mô tả Thành phần hoạt chất (Active ingredient) Pfizer-BioNTech (mRNA) Nucleoside-modified mRNA encoding the viral spike (S) glycoprotein of SARS-CoV-2 Thành phần 2[(polyethylene glycol)-2000]-N, Nkhơng hoạt ditetradecylacetamide tính (Inactive ingredients) 1,2-distearoyl-sn-glycero-3phosphocholine Moderna (mRNA) Nucleoside-modified mRNA encoding the viral spike (S) glycoprotein of SARS-CoV-2 PEG2000-DMG: 1,2-dimyristoyl- racglycerol, methoxypolyethylene glycol 1,2-distearoyl-sn-glycero-3phosphocholine Cholesterol Cholesterol ((4hydroxybutyl)azanediyl)bis(hexane6,1-diyl)bis(2-hexyldecanoate) SM-102: heptadecan-9-yl 8-((2hydroxyethyl) (6-oxo-6-(undecyloxy) hexyl) amino) octanoate Potassium chloride Tromethamine Monobasic potassium phosphate Tromethamine hydrochloride Sodium chloride Acetic acid Dibasic sodium phosphate dihydrate Sodium acetate Sucrose Sucrose (Tom Shimabukuro et al , 2020) Lưu ý: Cả vaccine Pfizer-BioNTech Moderna COVID-19 chứa polyethylene glycol (PEG) PEG thành phần thuốc nhuận tràng thẩm thấu chế phẩm dạng uống cho thủ thuật nội soi đại tràng, thành phần tá dược không hoạt động nhiều loại thuốc sử dụng quy trình gọi "pegylation" để cải thiện hoạt động điều trị số loại thuốc (bao gồm số hóa trị liệu) Ngồi ra, việc 37 mẫn cảm gây phản ứng chéo PEG polysorbates (được bao gồm dạng tá dược số vaccine thuốc điều trị khác) xảy 3.4 Các loại vaccine khác 3.4.1 Vaccine Johnson & Johnson’s Janssen (J&J) a Thông tin chung: Tên mã hóa: JNJ-78436735 Nhà sản xuất: Janssen Pharmaceuticals Companies of Johnson & Johnson Loại vaccine: Viral Vector Số mũi tiêm: mũi Cách tiêm: Tiêm vào bắp tay (phần cánh tay) Không chứa: Trứng, chất bảo quản, latex Vaccine Johnson & Johnson’s Janssen COVID-19 thuốc chủng ngừa chưa phê duyệt ngăn ngừa COVID-19 Khơng có vaccine FDA chấp thuận để ngăn ngừa COVID-19 b Các thành phần Các thành phần vaccine J&J/Janssen COVID-19 bao gồm: recombinant, replication-incompetent adenovirus type 26 expressing the SARS-CoV-2 spike protein, citric acid monohydrate, trisodium citrate dihydrate, ethanol, 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin (HBCD), polysorbate-80, sodium chloride c Cơ chế hoạt động Vaccine J&J/Janssen có chế hoạt động tương tự vaccine AstraZeneca COVID-19 Vaccine vector virus sử dụng phiên điều chỉnh loại virus khác (vector) để truyền hướng dẫn quan trọng đến tế bào Trước tiên, vector (không phải virus gây bệnh COVID-19 mà virus vô hại khác) xâm nhập vào tế bào thể sau dùng chế tế bào để tạo mảnh vô hại virus gây bệnh COVID-19 Mảnh biết protein gai tìm thấy bề mặt virus gây bệnh COVID-19 Tiếp theo, tế bào thể protein gai bề mặt hệ miễn dịch nhận thấy khơng thuộc thể Việc kích hoạt hệ miễn dịch bắt đầu sản sinh kháng thể kích hoạt tế bào miễn dịch khác chiến đấu với thứ mà cho bệnh truyền nhiễm 38 Sau q trình đó, thể học cách bảo vệ khỏi bệnh truyền nhiễm tương lai với virus gây bệnh COVID-19 Lợi ích bảo vệ loại vaccine mà chấp nhận rủi ro hậu nghiêm trọng việc mắc COVID-19 Mọi cảm giác khó chịu tạm thời gặp phải sau tiêm vaccine phần tự nhiên trình báo cho thấy vaccine có tác dụng d Liều lượng lịch tiêm chủng Độ tuổi định tiêm vaccine: Từ 18 tuổi trở lên Vaccine J&J/Janssen COVID-19 tiêm liều nhất, liều (0,5 mL) Khơng có liệu khả thay cho vaccine COVID-19 khác với vaccine J&J/Janssen COVID-19 để hồn thành quy trình tiêm chủng e Bảo quản xử lý Bảo quản vaccine tủ lạnh Khơng đóng băng Lọ vaccine bảo quản tủ lạnh từ 2°C đến 8°C (36°F 46°F) ngày hết hạn sử dụng Sau mở niêm phong lọ đa liều, bảo quản vaccine tủ lạnh từ 2°C đến 8°C (36°F 46°F) tối đa nhiệt độ phòng (lên đến 25°C/77°F) 3.4.2 Vaccine CoronaVac a Thông tin chung: Tên: Sinovac COVID-19 vaccine Nhà sản xuất: Sinovac Life Sciences Co., Ltd Loại vaccine: Inactivated Số mũi tiêm: mũi Cách tiêm: Tiêm vào bắp tay (phần cánh tay) b Các thành phần Các thành phần vaccine CoronaVac bao gồm: Inactivated SARS-CoV-2 virus (CZ02 strain), aluminium hydroxide, disodium hydrogen phosphate dodecahydrate, sodium dihydrogen phosphate monohydrate, sodium chloride c Cơ chế hoạt động Vaccine CoronaVac hoạt động cách hướng dẫn hệ thống miễn dịch tạo kháng thể chống lại coronavirus SARS-CoV-2 Các kháng thể gắn vào protein virus, chẳng hạn gọi protein Spike bám bề mặt Tiêu diệt virus 39 Các nhà nghiên cứu phát triển lượng lớn coronavirus tế bào thận khỉ Sau đó, họ tiêm vào tế bào chứa virus chất hóa học gọi beta-propiolactone Hợp chất vơ hiệu hóa coronavirus cách liên kết với gen chúng Các coronavirus bị bất hoạt tái tạo Nhưng protein chúng, bao gồm protein Spike, nguyên vẹn Thúc đẩy phản ứng miễn dịch Bởi coronavirus CoronaVac chết, chúng tiêm vào cánh tay mà không gây COVID-19 Khi vào thể, số virus bất hoạt bị nuốt chửng loại tế bào miễn dịch gọi tế bào trình diện kháng nguyên Tế bào trình diện kháng nguyên xé nhỏ coronavirus hiển thị số mảnh bề mặt Cái gọi tế bào T hỗ trợ phát phân mảnh Nếu mảnh phù hợp với protein bề mặt nó, tế bào T kích hoạt kích thích tế bào miễn dịch khác để đáp ứng với vaccine Tạo kháng thể Một loại tế bào miễn dịch khác, gọi tế bào B, gặp phải coronavirus bất hoạt Tế bào B có protein bề mặt với nhiều hình dạng khác nhau, số có hình dạng phù hợp để bám vào coronavirus Khi tế bào B khóa lại, kéo phần tồn virus vào bên diện mảnh coronavirus bề mặt Tế bào T hỗ trợ kích hoạt chống lại coronavirus bám vào đoạn Khi điều xảy ra, tế bào B kích hoạt Nó tăng sinh tiết kháng thể có hình dạng giống protein bề mặt chúng Ngăn chặn virus Sau tiêm vaccine CoronaVac, hệ thống miễn dịch phản ứng với lây nhiễm coronavirus sống Tế bào B tạo kháng thể để chống lại kẻ xâm nhập Các kháng thể nhắm vào protein Spike ngăn chặn virus xâm nhập vào tế bào d Liều lượng lịch tiêm chủng Độ tuổi định tiêm vaccine: Từ 18 tuổi trở lên Vaccine CoronaVac COVID-19 tiêm liều, liều (0,5 mL) cách 28 ngày e Bảo quản xử lý Bảo quản vaccine tủ lạnh Khơng đóng băng 40 Vaccine bảo quản vận chuyển từ 2°C đến 8°C, tránh ánh nắng trực tiếp 3.4.3 Vaccine Nanocovax a Thông tin chung: Tên: Subunit COVID-19 vaccine Nhà sản xuất: Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Sinh Học Dược NANOGEN Loại vaccine: Protein Subunit Số mũi tiêm: mũi Cách tiêm: Tiêm vào bắp tay (phần cánh tay) b Cơ chế hoạt động Vaccine Nanocovax COVID-19 kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch chống lại virus SARS-CoV-2 mà không cần nhiễm bệnh Với tất loại vaccine, thể cung cấp tế bào lympho T tế bào lympho B ghi nhớ cách chống lại virus để hoạt động bị nhiễm bệnh Vaccine Nanocovax chứa subunit protein S tái tổ hợp gắn giá thể hạt nano silica Thay sử dụng tồn mầm bệnh, vaccine tiểu đơn vị loại vaccine sử dụng mảnh kháng ngun vơ hại (protein) vi sinh vật thích hợp để kích thích tạo đáp ứng miễn dịch phù hợp Để tạo vaccine subunit, domain xuyên màng protein S bị loại bỏ, protein S sản xuất công nghệ DNA tái tổ hợp tế bào CHO (tế bào buồng trứng chuột hamster China) 41 Hình 25: Structure of 2019-nCoV S protein in the prefusion conformation (A) Sơ đồ cấu trúc protein S 2019-nCoV tơ màu theo domain (B) Hình ảnh cạnh bên phía cấu trúc prefusion protein S 2019nCoV với RBD cấu trúc phía (Nguồn: Daniel Wrapp et al., 2020) S đóng vai trò tiểu thể vận chuyển protein (protein cargo) mang protein kháng nguyên S, M, E, N SARS-COV-2 để kích thích đáp ứng miễn dịch Adjuvant sử dụng để tắng cường đáp ứng miễn dịch Các nhà nghiên cứu phát triển kháng thể điều trị SARS-CoV-2 theo hai hướng: Mảnh kháng thể gồm scFv Fab kháng lại receptor binding domain (RBD) thuộc protein S SARS-CoV-2, biểu E coli Kháng thể bám trung hòa virus ACE-2-Fc fusion protein, biểu tế bào CHO Protein này bám, trung hịa virus kích thích phản ứng ADCC, CDC NANOGEN nghiên cứu sản xuất thành công loại kháng thể dạng scFv dựa trình tự loại kháng thể phân lập từ bệnh nhân hồi phục bệnh COVID-19, chứng minh có khả bám với vùng Receptor binding domain (RBD) protein S c Liều lượng lịch tiêm chủng Vaccine Nanocovax thử nghiệm giai đoạn sẵn sàng cung cấp cho cơng chúng vào nửa cuối năm 2021 cho thấy hiệu Vaccine Nanocovax COVID-19 cần tiêm hai liều vaccine, liều thứ hai tiêm sau liều đầu 28 ngày d Bảo quản xử lý Bảo quản vaccine tủ lạnh Khơng đóng băng Lọ vaccine bảo quản tủ lạnh từ 2°C đến 8°C (36°F 46°F) ngày hết hạn 3.5 Những lưu ý tiêm chủng vaccine COVID-19 3.5.1 Trước tiêm ngừa Trước tiêm ngừa vaccine bạn cần cung cấp tất thơng tin tình trạng sức khỏe thân, bao gồm: • Bị dị ứng • Bị sốt • Bị rối loạn chảy máu sử dụng chất làm lỗng máu 42 • Bị suy giảm miễn dịch dùng thuốc ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch • Đang mang thai có kế hoạch mang thai • Đang cho bú • Đã tiêm vaccine Covid-19 khác • Đã ngất xỉu liên quan đến việc tiêm chủng vaccine 3.5.2 Những rủi ro tiêm Một phản ứng dị ứng nghiêm trọng thường xảy vòng vài phút đến sau tiêm ngừa vaccine COVID-19 Vì thế, nhà cung cấp dịch vụ tiêm chủng thường khuyên người tiêm vaccine nên lại để theo dõi sau tiêm chủng Dấu hiệu phản ứng dị ứng nghiêm trọng bao gồm: • Khó thở • Sưng mặt cổ họng • Tăng nhịp tim • Phát ban nặng khắp thể • Chóng mặt mệt mỏi Các tác dụng phụ công bố với loại vaccine AstraZeneca hay J&J/Janssen (viral vector), Pfizer-BioNTech hay Moderna (mRNA) bao gồm: • Phản ứng dị ứng nghiêm trọng • Phản ứng dị ứng khơng nghiêm trọng phát ban, ngứa, mề đay sưng mặt • Đau chỗ tiêm • Mệt mỏi • Nhức đầu, buồn nơn • Đau cơ, khớp • Ớn lạnh, sốt • Sưng, đỏ vị trí tiêm • Sưng hạch bạch huyết • Tiêu chảy 3.5.3 Đối tượng khơng nên tiêm vaccine Nếu có phản ứng dị ứng nghiêm trọng (sốc phản vệ) phản ứng dị ứng tức thì, dù chúng khơng nghiêm trọng đến sức khỏe + Những người sử dụng thuốc chống đông máu thay an toàn để sử dụng HIT (huyết khối xoang tĩnh mạch), bao gồm chất ức chế thrombin trực tiếp chất ức chế chống Xa (ví dụ: rivaroxaban, 43 apixaban, edoxaban) không nên tiêm loại vaccine COVID-19 + Đối với người có phản ứng dị ứng với thành phần vaccine mRNA COVID-19 (như polyethylene glycol), không nên tiêm vaccine mRNA COVID-19 + Hoặc người có phản ứng dị ứng sau tiêm liều vaccine đầu tiên, không nên tiêm liều thứ hai loại vaccine COVID-19 Phản ứng dị ứng coi nghiêm trọng người cần điều trị epinephrine EpiPen© họ phải vào viện điều trị Phản ứng dị ứng tức có nghĩa phản ứng vịng kể từ tiêm ngừa, bao gồm triệu chứng phát ban, sưng tấy thở khò khè (hụt hơi) Nếu tiêm vaccine mRNA COVID-19, tiêm loại vaccine ngừa COVID-19 khác 44 KẾT LUẬN Tóm lại, đại dịch SARS-CoV-2 đẩy nhanh việc cấp phép cho công thức vaccine đầy hứa hẹn mang lại hy vọng củng cố hệ thống miễn dịch chống lại đại dịch tương lai Tiêm vaccine nhiều cách thực để bảo vệ thân người khác khỏi COVID-19 Bảo vệ khỏi COVID-19 vấn đề đặc biệt quan trọng với nhiều người, COVID-19 gây triệu chứng bệnh nghiêm trọng dẫn tới tử vong Ngăn chặn đại dịch đòi hỏi phải sử dụng tới cơng cụ có sẵn Vaccine kết hợp với hệ miễn dịch giúp thể sẵn sàng chống lại virus bị phơi nhiễm Cả hai loại vaccine (mRNA viral vector) tạo kháng thể IgG để kháng lại protein S đáp ứng kháng thể trung hòa đặc hiệu với virus vài tháng sau tiêm vaccine liệu tế bào T chưa làm sáng tỏ đầy đủ Độ bền ngắn hạn đủ để hạn chế lây lan SARS-CoV-2 bắt đầu đường trở lại trạng thái bình thường Tuy nhiên, phổ biến tồn cầu SARS-CoV-2 với xuất biến thể protein S hạn chế hiệu vaccine Việc loại bỏ SARS-CoV-2 khỏi quần thể thách thức tại, ổ dịch tồn cá thể khơng tiêm phịng lồi động vật khác Có thể tạo cơng thức vaccine có chứa trình tự biến thể S protein SARS-CoV-2 bổ sung, tiêm vaccine SARS-CoV-2 theo lịch tiêm hàng năm nửa năm cho chủng tồn biến thể chúng theo mùa Công thức vaccine mRNA lý tưởng để tiêm chủng lặp lại tiêm chủng sửa đổi mRNA khác có chứa protein S đột biến tổng hợp nhanh chóng bao bọc hạt nano lipid Ngược lại, công thức vaccine viral vector tạo miễn dịch đặc hiệu Adenovirus Vector, hạn chế hiệu chất tăng cường lặp lặp lại giải phóng qua trung gian miễn dịch vector Để tiêm chủng đầy đủ, cần hai liều số loại vaccine COVID-19: Hai mũi tiêm: Nếu tiêm vaccine COVID-19 cần mũi tiêm, coi tiêm chủng đầy đủ sau tuần kể từ tiêm mũi thứ 45 hai Vaccine COVID-19 hãng AstraZeneca (viral vector), PfizerBioNTech Moderna (mRNA) cần tiêm hai liều Một mũi tiêm: Nếu tiêm vaccine COVID-19 yêu cầu mũi tiêm, coi tiêm chủng đầy đủ sau tuần kể từ tiêm Vaccine COVID-19 Johnson & Johnson's Janssen (viral vector) cần tiêm liều Nếu tiêm chưa đủ hai tuần cần tiêm liều thứ hai, chưa bảo vệ đầy đủ Hãy tiếp tục thực tất bước phòng ngừa tiêm chủng đầy đủ (hai tuần kể từ liều cuối cùng) 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bangari, D S., & Mittal, S K., 2006 Development of nonhuman adenoviruses as vaccine vectors Vaccine, 24(7), 849-862 Cao, H., Koehler, D R., & Hu, J., 2004 Adenoviral vectors for gene replacement therapy Viral immunology, 17(3), 327-333 Chung, E H., 2014 Vaccine allergies Clinical and experimental vaccine research, 3(1), 50 Daniel Wrapp1, View ORCID ProfileNianshuang Wang, View ORCID ProfileKizzmekia S Corbett, Jory A Goldsmith, Ching-Lin His, 2020 CryoEM structure of the 2019-nCoV spike in the prefusion conformation Science Journal Vol 367, Issue 6483, pp 1260-1263, DOI: 10.1126/science.abb2507 Garnier, M., Curado, A., Billoir, P., Barbay, V., Demeyere, M., & Dacher, J N., 2021 Imaging of Oxford/AstraZeneca COVID-19 vaccine-induced immune thrombotic thrombocytopenia Diagnostic and Interventional Imaging Goldman, M., & Hermans, C., 2021 Autoimmune Thrombotic Thrombocytopathy Associated with COVID-19 Infection or Vaccination: Learning from Heparin-induced Thrombocytopenia Hartman, Z C., Appledorn, D M., & Amalfitano, A., 2008 Adenovirus vector induced innate immune responses: impact upon efficacy and toxicity in gene therapy and vaccine applications Virus research, 132(1-2), 1-14 Howarth, J L., Lee, Y B., & Uney, J B., 2010 Using viral vectors as gene transfer tools (Cell Biology and Toxicology Special Issue: ETCS-UK day meeting on genetic manipulation of cells) Cell biology and toxicology, 26(1), 1-20 Knoll, M D., & Wonodi, C., 2021 Oxford–AstraZeneca COVID-19 vaccine efficacy The Lancet, 397(10269), 72-74 Le, T T., Andreadakis, Z., Kumar, A., Román, R G., Tollefsen, S., Saville, M., & Mayhew, S., 2020 The COVID-19 vaccine development landscape Nat Rev Drug Discov, 19(5), 305-306 47 Palma, G., Pasqua, T., Silvestri, G., Rocca, C., Gualtieri, P., Barbieri, A., & Botti, G., 2020 PI3Kδ Inhibition as a Potential Therapeutic Target in COVID-19 Frontiers in immunology, 11 Pottegård, A., Lund, L C., Karlstad, Ø., Dahl, J., Andersen, M., Hallas, J., & Hviid, A., 2021 Arterial events, venous thromboembolism, thrombocytopenia, and bleeding after vaccination with Oxford-AstraZeneca ChAdOx1-S in Denmark and Norway: population based cohort study bmj, 373 Russell, W C., 2000 Update on adenovirus and its vectors Journal of general virology, 81(11), 2573-2604 Takahashi, M N., Rolling, J A., & Owen, K E., 2010 Characterization of transgene expression in adenoviral vector-based HIV-1 vaccine candidates Virology journal, 7(1), 1-7 Teijaro, J.R., Farber, D.L., 2021 COVID-19 vaccines: modes of immune activation and future challenges Nat Rev Immunol 21, 195–197 https://doi.org/10.1038/s41577-021-00526-x Tom Shimabukuro, MD, MPH, MBA and Sarah Mbaeyi, MD, MPH., 2020 COVID-19 Vaccines: Update on Allergic Reactions, Contraindications, and Precautions Centers for Disease Control and Prevention Center for Preparedness and Response Trần Viết Tiến, 2020 Cập nhật Covid-19 Hội nghị nội khoa toàn quốc, ngày 05 tháng 12 năm 2020, Hà Nội Voysey, M., Clemens, S A C., Madhi, S A., Weckx, L Y., Folegatti, P M., Aley, P K., & Bird, O., 2021 Single-dose administration and the influence of the timing of the booster dose on immunogenicity and efficacy of ChAdOx1 nCoV-19 (AZD1222) vaccine: a pooled analysis of four randomised trials The Lancet, 397(10277), 881-891 Voysey, M., Clemens, S A C., Madhi, S A., Weckx, L Y., Folegatti, P M., Aley, P K., & Bijker, E., 2021 Safety and efficacy of the ChAdOx1 nCoV-19 vaccine (AZD1222) against SARS-CoV-2: an interim analysis of four randomised controlled trials in Brazil, South Africa, and the UK The Lancet, 397(10269), 99-111 Wise, J., 2021 Covid-19: European countries suspend use of OxfordAstraZeneca vaccine after reports of blood clots 48 AstraZeneca Update on the Safety of COVID-19 Vaccine AstraZeneca 14 March Available online: https://www.astrazeneca.com/media-centre/pressreleases/2021/update-on-the-safety-of-covid-19-vaccine-astrazeneca.html (accessed on 14 March 2021) EMA Recommends COVID-19 Vaccine AstraZeneca for Authorisation in the EU Available online: https://www.ema.europa.eu/en/news/emarecommends-covid-19-vaccine-astrazeneca-authorisation-eu (accessed on March 2021) AstraZeneca Update on the Safety of COVID-19 Vaccine AstraZeneca 18 March Available online: https://www.astrazeneca.com/media-centre/pressreleases/2021/update-on-the-safety-of-covid-19-vaccine-astrazeneca.html (accessed on 18 March 2021) Moderna Moderna COVID-19 Vaccine Overview and Safety Available online: https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/vaccines/differentvaccines/mRNA.html (accessed on 23 May 2021) 49 ... vaccine Pfizer-BioNTech Covid- 19, vaccine Moderna COVID- 19 vaccine chưa phê duyệt ngăn ngừa COVID- 19 FDA FDA cho phép sử dụng khẩn cấp Vaccine Moderna COVID- 19 để ngăn ngừa COVID- 19 người từ 18 tuổi... cho vaccine PfizerBioNTech Covid- 19 vào ngày 11 tháng 12 năm 20 20 Có khoảng 23 .000 cá nhân từ 12 tuổi trở lên tiêm liều vaccine Pfizer-BioNTech Covid- 19 Kết chứng minh vaccine ngăn ngừa Covid- 19. .. 3 .2 Vaccine Pfizer-BioNTech COVID- 19 20 3 .2. 1 Thông tin chung .20 3 .2. 2 Các thành phần .21 3 .2. 3 Cơ chế hoạt động .21 3 .2. 4 Bảo quản xử lý 25 3 .2. 5

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:08

Xem thêm:

w