1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng quan về các vaccine COVID 19 được phê duyệt tại việt nam, tính đến ngày 2 tháng 8

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 584,22 KB

Nội dung

Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” Variant New England Journal of Medicine, 385:585-594 DOI: 10.1056/NEJMoa2108891 Abu-Raddad, L J et al mRNA-1273 COVID-19 vaccine effectiveness against the B.1.1.7 and B.1.351 variants and severe COVID-19 disease in Qatar, Nature Medicine (2021) https://www.nature.com/articles/s41591-021-01446-y Mark G Thompson, Effectiveness of Covid-19 Vaccines in Ambulatory and Inpatient Care Settings, September 8, 2021 N Engl J Med DOI: 10.1056/NEJMoa2110362 Abu-Raddad, L J et al , BNT162b2 and mRNA-1273 COVID-19 vaccine effectiveness against the Delta (B.1.617.2) variant in Qatar MedRxiv, doi: https://doi.org/10.1101/2021.08.11.2126188 Thuy P Nguyen MD,Quyet Do MD PhD , Lan T Phan MD PhD, et al Safety and Immunogenicity of Nanocovax, a SARS-CoV-2 Recombinant Spike Protein Vaccine medRxiv preprint doi: https://doi.org/10.1101/2021.07.22.21260942 July 25, 2021 World Health Organization (2021) Background document on the mRNA-1273 vaccine (Moderna) against COVID-19 World Health Organization Updated Feb.3, 2021 Tổng quan vaccine COVID-19 phê duyệt Việt Nam, tính đến ngày tháng 8/2021 Review of approved COVID-19 vaccines in Vietnam, as of August 2, 2021 Trần Nguyễn Bá Long1* Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM (HCMUT) * Thông tin liên hệ: long.transcigen@hcmut.edu.vn THÔNG TIN DOI: Ngày nhận: Ngày nhận lại: Duyệt đăng: Từ khóa: COVID-19, vaccine, hiệu miễn dịch, Pfizer, Moderna, Astrazeneca, Sinopharm, GamCOVID-Vac, Johnson & Johnson TÓM TẮT Kể từ ca nhiễm COVID-19 vào tháng 12 năm 2019, tính đến ngày 21 tháng năm 2021 giới ghi nhận 230 triệu ca nhiễm 4.7 triệu ca tử vong xuyên khắp 221 quốc gia vùng lãnh thổ Vaccine dùng để đối phó với đại dịch COVID-19 sản xuất tiêm chủng rộng rãi Từ ngày tháng năm 2021, Việt Nam cấp phép sử dụng cho loại vaccine COVID-19 bao gồm: Vaccine BNT162b2 (Pfizer-BioNTech); vaccine mRNA-1273 (Moderna); vaccine ChAdOx1-nCov/AZD1222 (AstraZeneca); vaccine Gam-COVID-Vac/Sputnik V (Viện nghiên cứu Gamaleya); vaccine BBIBP-CorV (Sinopharm) vaccine Ad26.COV2.S (Johnson & Johnson) Bài báo cáo sau tổng hợp thông tin xoay quanh công nghệ, rủi ro hiệu loại vaccine kể nhằm phục vụ cho mục đích tham khảo dành cho tập thể đối tượng độc giả đại chúng Bên cạnh phần bàn luận, tác giả đề xuất số cân nhắc thao tác chọn lọc vaccine tối ưu trình tiêm chủng đại trà, đặt vào bối cảnh ABSTRACT 325 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” Since the first COVID-19 infection in December 2019, as of September 21, 2021, the world has recorded more than 230 COVID-19, vaccine, vaccine million infections and 4.7 million deaths across 221 countries efficacy, Pfizer, Moderna, and territories As a result, vaccines used to combat the COVIDAstrazeneca, Sinopharm, Gam19 pandemic are being widely produced and distributed From COVID-Vac, Johnson & August 2, 2021, Vietnam has licensed the use of types of Johnson COVID-19 vaccines, including: BNT162b2 vaccine (PfizerBioNTech); vaccine mRNA-1273 (Moderna); vaccine ChAdOx1-nCov/AZD1222 (AstraZeneca); vaccine GamCOVID-Vac/Sputnik V (Gamaleya Research Institute); BBIBPCorV vaccine (Sinopharm) and Ad26.COV2.S vaccine (Johnson & Johnson) The following report will summarize information around the technology, risks, as well as effectiveness of each of the above vaccines for reference purposes for the public audience Besides, in the discussion, the author also proposes several considerations for the optimal selection of vaccines in the process of mass vaccination in the current context Keywords: Tổng quan Kể từ ca nhiễm COVID-19 vào tháng 12 năm 2019 (Zhu, et al., 2020), tính đến ngày 21 tháng năm 2021 giới ghi nhận 228 triệu ca nhiễm 4.6 triệu ca tử vong xuyên khắp 221 quốc gia vùng lãnh thổ (WHO, 2021) Vaccine dùng để đối phó với đại dịch COVID-19 sản xuất tiêm chủng rộng rãi Hiện có 120 vaccine COVID-19 giai đoạn thử nghiệm lâm sàng vaccine phê duyệt tổ chức y tế giới (World Health Organization, WHO) (WHO, Vaccines Approved for Use by WHO, 2021; WHO, COVID-19 vaccine tracker and landscape) Tính đến ngày tháng 8/2021, Việt Nam cấp phép sử dụng cho loại vaccine COVID-19 (BYT, loại vaccine phòng COVID-19 cấp phép Việt Nam, 2021), cụ thể:  Vaccine BNT162b2/Comirnaty (Pfizer/BioNTech)  Vaccine mRNA-1273/Spikevax (Moderna)  Vacine ChAdOx1-nCov/AZD1222/Covishield (AstraZeneca)  Vaccine Gam-COVID-Vac/Sputnik V/rAd26-S + rAd5-S (Viện nghiên cứu Gamaleya)  Vaccine BBIBP-CorV/Vero Cell/HB02 (Sinopharm)  Vaccine Ad26.COV2.S/Vaccine Janssen/JNJ-78436735 (Johnson & Johnson) Bài báo cáo sau tổng hợp thông tin xoay quanh công nghệ, rủi ro hiệu loại vaccine kể nhằm phục vụ cho mục đích tham khảo dành cho tập thể đối tượng độc giả đại chúng.Văn gồm phần Phần giới thiệu nội dung bố cục viết Phần đề cập sơ lược công nghệ vaccine COVID-19 nhà sản xuất sử dụng Phần tổng hợp liệu xoay quanh thiết kế thí nghiệm (tính chất quần thể người tham gia, liều,…) giai đoạn thử nghiệm (phase 3) loại vaccine Phần trình bày vắn tắt kết từ đáp ứng miễn dịch người nhận vaccine thống kê hiệu vaccine dựa nghiên cứu công bố nhà sản xuất sau kết thúc giai đoạn thử nghiệm Cuối cùng, phần (bàn luận) liệt kê hạn chế 326 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” báo, với gợi ý số cân nhắc từ tác giả dành cho việc đánh giá, chọn lọc vaccine tối ưu cho linh hoạt với bối cảnh Việt Nam Công nghệ vacine Can thiệp vaccine mà biện pháp thúc đẩy trình miễn dịch chủ động (active immunity) COVID-19 thuộc họ Coronaviridae, giống với hội chứng suy hô hấp cấp (Severe acute respiratory syndrom, SARS) hội chứng hô hấp Trung Đông coronavirus (Middle East respiratory syndrom coronavirus, MERS-CoV) (Padron-Regalado, 2020; Ortiz-Prado, , & López-Cortés, 2020) Cấu trúc chúng xây dựng số thành phần đặc trưng gai (spike, S), bao (envelope, E), Màng (membrance, M) protein nucleocapsid (N) Hầu hết vaccine COVID-19 hướng đến việc kích thích sản sinh kháng thể trung hịa (neutralizing antibody) để làm bất hoạt protein gai (S), từ phịng chống q trình hấp thụ mầm bệnh qua thụ thể ACE2 ngăn chặn lây nhiễm (InvivoGen, n.d.) Tuy nhiên, vài loại vaccine khác (ví dụ vaccine bất hoạt) có đích kháng ngun virus (Sharma, Sultan, Ding, & Triggle, 2020), tạo điều kiện cho phản hồi linh hoạt liên quan đến miễn dịch đa kháng nguyên Tóm tắt tảng làm vaccine (vaccine platform) đề cập sau Bố cục trình bày hệ thống phân loại lấy cảm hứng từ văn WHO (WHO, The different types of COVID-19 vaccines, 2021) việc phân loại vaccine COVID-19 Để thuận tiện cho việc tra cứu, tác giả tổng hợp ngắn ưu/nhược điểm tảng vaccine bảng 2.1 Cách tiếp cận sử dụng vi khuẩn (The whole-microbe approach) Phương pháp thuộc kiểu hình sử dụng toàn virus để cấu tạo nên vaccine, chia làm loại chính: vaccine bất hoạt (Inactivated vaccine); vaccine sống giảm động lực (Live-attenuated vaccine); vaccine véc-tơ virus (Viral vector vaccine) 2.1.1 Vaccine bất hoạt (Inactivated vaccine) Đầu tiên để tạo vaccine bất hoạt cần sử dụng loại virus mang bệnh vi khuẩn (bacterium) giống với làm bất hoạt giết chúng thơng qua hóa chất, nhiệt, xạ Điều kiện tiên để tiếp cận phương pháp nghiên cứu loại vaccine nhà sản xuất phải sở hữu sở thí nghiệm an tồn để phát triển vi khuẩn Vaccine bất hoạt phát triển sau vaccine sống giảm động lực với mục đích để giải số rủi ro nguy hiểm sử dụng vaccine có chứa virus cịn sống, an tồn vaccine sống giảm động lực Tuy nhiên, q trình phản ứng hóa học, chiếu xạ tác dụng nhiệt nhằm bất hoạt mầm bệnh khiến hiệu miễn dịch loại vaccine so với vaccine sống giảm động lực Vì thế, nhà sản xuất thường thêm vào chất bổ trợ (adjuvants) nhằm kích thích khuếch đại phản hồi miễn dịch (Kyriakidis, López-Cortés, González, Grimaldos, & Prado, 2021) Bên cạnh đó, thời gian sản xuất vaccine loại kéo dài cần tiêm 2-3 liều để thể có phản hồi miễn dịch tối ưu Cúm bại liệt (Sanders, Koldijk, & Schuitemaker, 2015) ví dụ điển hình cho kiểu vaccine bất hoạt Trong số vaccine COVID-19 phê duyệt Bộ Y tế Việt Nam, vaccine BBIBP (Sinopharm) phát triển dựa tảng BBIBP sử dụng chủng 19nCoV-CDC-Tan-HB02 (HB02) để làm bất hoạt nhờ vào khả chép hàm lượng virus cao tế bào Vero (Vero cells) so với chủng cịn lại mà nhà sản xuất trích xuất Bên cạnh đó, nhà sản xuất thêm vào chất đệm 327 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” (adjuvant) aluminium hydroxide nhằm kích thích khả tạo viêm (proinflammatory) hệ miễn dịch (He, Zou, & Hu, 2015) 2.1.2 Vaccine sống giảm động lực (Live-attenuated vaccine) Vaccine sống giảm động lực cho thí nghiệm vi khuẩn lần đầu Pasteur vào năm 1880 (Kyriakidis, López-Cortés, González, Grimaldos, & Prado, 2021) Trọng tâm hoạt động loại vaccine xoay quanh việc nuôi cấy loại virus cần ngăn chặn (hoặc chủng gần giống với nó) tồn trạng thái yếu ớt, bắt chước gần lây nhiễm tự nhiên mà khơng gây bệnh Tuy nhiên, có ý kiến cho loại virus dễ tạo biến chủng Corona virus, nỗ lực nuôi cấy làm suy yếu hoạt động chúng vật chủ người khơng tốn nhiều thời gian mà tồn rủi ro chủng suy yếu tiếp tục tái tổ hợp (recombine) để dẫn đến chủng ác tính khác (Kyriakidis, López-Cortés, González, Grimaldos, & Prado, 2021) Bên cạnh đó, loại vaccine khuyến cáo không nên sử dụng cho cá nhân mắc hội chứng suy giảm miễn dịch (immumnicompromised individuals) virus làm yếu trước hồn tồn tìm địa điểm phù hợp thể nhân lên khơng kiểm sốt, (một số trường hợp) chí trở kiểu hình mạnh mẽ ban đầu Cũng khơng khó hiểu vaccine COVID-19 sử dụng cách tiếp cận chưa tiến xa trình thử nghiệm lâm sàng (phase 2/3) (Wu, et al., 2021) Đại diện phổ biến khứ cho kiểu vaccine caccine sởi, quai bị, rubella (NMR), thủy đậu bệnh sốt vàng (Minor, 2015) 2.1.3 Vaccine véc-tơ virus (Viral vector vaccine) Loại vaccine sử dụng virus làm suy yếu (thường giới hạn khả nhân song giữ lại lực lây nhiễm) để vận chuyển thành phần mong muốn (protein) để kích hoạt phản ứng miễn dịch mà không gây bệnh Một số ứng cử viên virus phổ biến sử dụng cho mục đích trung gian kể tên Adenovirus (một dạng virus gây viêm đường hô hấp), virus sởi, vesicular stomatic virus (VSV) (Kyriakidis, López-Cortés, González, Grimaldos, & Prado, 2021) Ưu điểm vaccine loại chúng phát triển sản xuất nhanh chóng Tuy nhiên tồn kháng thể trước tiêm (pre-existing immunity) chống lại véc-tơ virus làm đáp ứng miễn dịch không hiệu kỳ vọng, lí virus khơng tồn người (ví dụ adenovirus có nguồn gốc từ tinh tinh) đề xuất nên sử dụng việc sản xuất vaccine (Kyriakidis, López-Cortés, González, Grimaldos, & Prado, 2021) Vaccine Ebola (Monath, et al., 2019; EMC, 2020) sản phẩm tiếng xây dựng tảng véc-tơ virus Ngồi ra, có đến tận vaccine COVID-19 danh sách báo vaccine véc-tơ virus, bao gồm: ChAdOx1/AZD1222 (Astrazeneca); Gam-COVID-Vac (viện nghiên cứu Gamaleya; Ad26.COV2.S (Janssen & Janssen) Thú vị vaccine thuộc loại non-replicating viral vector vaccine replication-deficient viral vectored vaccine AZD1222 vaccine sử dụng adenovirus (ChAdOx1) có nguồn gốc từ tinh tinh làm véc-tơ virus để phòng tránh trường hợp hệ miễn diễn tồn kháng thể trước chống lại virus véc-tơ Trong đó, Gam-COVID-Vac vaccine COVID-19 sử dụng cách tiếp cận mũi tiêm khác (heterologous prime-boost) để ngăn chặn tượng suy giảm đáp ứng miễn dịch tồn trước kháng thể chống lại virus véc-tơ Cụ thể, mũi tiêm đầu (replication-defective Ad26, rAd26-S) mũi tiêm sau (replication-defective Ad5, rAd5328 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” S) sở hữu tảng virus véc-tơ khác để vận chuyện thông tin di truyền protein gai (Spike protein) Ad26.COV2.S thiết kế gần giống với sản phẩm Ad5nCoV từ viện sinh học CanSino (kể việc cần tiêm mũi) với khác biệt nằm lựa chọn chủng adenovirus 26 làm virus véc-tơ (thay adenovirus 5) Điều cải thiện nhiều rủi ro tồn kháng thể trước người nhận vaccine dẫn đến tượng chống lại virus véc-tơ (vì có người tiếp xúc với loại huyết Ad26) Bên cạnh đó, sản phẩm đến từ hãng dược phẩm Janssen sở hữu ưu điểm lớn so với đa số vaccine cần lần tiêm để kích thích đủ phản hồi miễn dịch cần thiết 2.2 Cách tiếp cận sử dụng tiểu đơn vị (The subunit appoach) Loại vaccine hoạt động dựa chế tập trung vào số thành phần mầm bệnh thay vi khuẩn, nhà sản xuất sử dụng số tiểu đơn vị (subunits) hay mảnh sinh miễn dịch (immunogenic fragmet) đủ để thể nhận biết từ kích thích phản ứng miễn dịch Những cách xử lý tiểu đơn vị khác dẫn đến hướng phát triển khác thuộc loại vaccine này, kể đến Protein subunit vaccine, polysaccaride vaccine, conjungated vaccine, virus-like particle vaccine (Kyriakidis, López-Cortés, González, Grimaldos, & Prado, 2021) Hầu hết vaccine lịch tiêm cho trẻ em vaccine tiểu đơn vị, bảo vệ người khỏi bệnh ho gà hay màng não mô cầu (McClean, 2016) Đáng tiếc danh sách vaccine đề cập báo cáo khơng có vaccine thiết kế dựa tảng 2.3 Cách tiếp cận qua thông tin di truyền (The genetic approach/nucleic acid vaccine) Khác với phương pháp sử dụng phần virus, cách tiếp cận thông qua đặc tính di truyền sử dụng phần vật liệu di truyền để đưa tập hợp dẫn cho hệ miễn dịch sản xuất protein/kháng thể cụ thể mà mong muốn Đây xu hướng việc nghiên cứu vaccine Trước đại dịch COVID19, chưa có vaccine loại sở hữu phê duyệt đầy đủ để sử dụng đại trà Tuy nhiên đến thời điểm ứng dụng cách tiếp cận việc nghiên cứu vaccine phòng COVID-19 phát triển nhanh chóng nhiều vaccine mRNA cấp phép sử dụng Trên lý thuyết, nucleic acid vaccine tạo phản ứng miễn dịch mạnh mẽ (và phù hợp với kết thực nghiệm tại) sở hữu thời gian sản xuất nhanh chóng Nucleic acid vaccine tồn mảng phát triển DNA vaccine RNA vaccine Vì phân tử DNA RNA có cấu tạo khác nên chế hoạt động, trình sản xuất bảo quản chúng có phân biệt khác rõ ràng BNT162b2 (Pfizer) mRNA-1273 (Moderna) vaccine phát triển dựa tảng mRNA Đây lần nucleic acid vaccine cấp phép tiêm chủng rộng rãi cộng đồng, trước có vài DNA vaccine sở hữu giấy phép sử dụng từ USDA lĩnh vực thú y (một chống lại West Nile Virus ngựa (Dauphin & Zientara, 2007) để ngăn ngừa bệnh canine melanoma (Atherton, Morris, McDermott, & Lichty, 2016)) mRNA-1273 sử dụng phân tử RNA chứa thông tin trình tổng hợp dạng pre-fusion đầy đủ protein gai (prefusion stabilized full-length spike protein) từ virus SARS-CoV-2 (nguyên nhân gây Covid-19) (Baden, et al., 2021) Phân tử RNA bao 329 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” bọc hạt nano lipid (Lipid nanoparticle, LNP) nhằm đẩy mạnh hấp thụ từ tế bào miễn dịch người nhận vaccine Trong đó, BNT162b2 bao bọc hạt nano lipid, song sản phẩm dạng RNA vaccine tỉnh chỉnh nucleoside (nucleoside-modified RNA vaccine) mã hóa dạng prefusion ổn định membrance-anchored đầy đủ protein gai từ virus SARS-CoV-2 (membranceanchored SARS-CoV-2 full-length spike protein) Điểm đáng lưu ý khâu phân phối loại mRNA vaccine nói chung ứng cử viên sử dụng tảng thiết kế nói riêng nhạy cảm với nhiệt độ Các phân tử mRNA bất ổn phân tử DNA nhiều Nhiệt độ thông thường sử dụng để bảo quản lâu dài vaccine loại nằm khoảng -70 oC đến -20 oC nhà sản xuất có khuynh hướng tinh chỉnh phân tử mRNA dạng ổn định thêm vào chất đệm để nhiệt độ bảo quản tăng lên đến oC (Pardi, Hogan, Porter, & Weissman, 2018; Zhang, Maruggi, Shan, & Li, 2020) Bảng Thông tin loại vaccine COVID-19 sản phẩm tương ứng Loại vaccine Vaccine sống suy giảm động lực (Live Attenuated Vaccine - LAV) Sử dụng virus (Thewholemicrobe approach) Vaccine bất hoạt (Inactivated Virus Vaccine) Vaccine véc-tơ virus (Viral vector vaccine) Ưu điểm Nhược điểm Hiệu công nghệ đảm bảo lịch sử sử dụng lâu đời Tác dụng linh hoạt/đa kháng nguyên (Multivalent) Đã sản xuất số lượng lớn qua khứ Hiệu công nghệ đảm bảo lịch sử sử dụng lâu đời Tác dụng linh hoạt/đa kháng nguyên (Multivalent) Ổn định an toàn so với vaccine sống suy giảm động lực (LAVs) Phản hồi kháng thể phản hồi tế bào mạnh mẽ Khả virus suy yếu phát triển mạnh trở lại Yêu cầu cao an toàn sinh học sở sản xuất 330 Vaccine tương ứng (nhà phát triển) Yêu cầu tiêm nhiều mũi để đảm bảo hiệu miễn dịch Đáp ứng miễn dịch thường khơng mạnh u cầu cao an tồn sinh học sở sản xuất BBIBP (Sinopharm) Không dùng cho đối tượng bị suy giảm miễn dịch Người tiêm tồn trước số kháng thể chống lại véc-tơ virus ChAdOx1 (Astrazeneca) Ad26.COV2.S (Janssen) Gam-COVIDVac (Viện Gamaleya) Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” Sử dụng tiểu đơn vị Vaccine tiểu đơn vị (Sub-unit Vaccine) DNA Vaccine Vaccine nucleic axit (The genetic appoach/n ucleic vaccine) RNA Vaccine Không sở hữu thành phần sống virus An tồn người bị suy giảm miễn dịch Ổn định an toàn vaccine sống giảm động lực (LAVs) Phát triển sản xuất nhanh chóng Ổn định trước nhiệt độ RNA vaccine Dùng cho đối tượng bị suy giảm miễn dịch Không chứa thành phần nhiễm bệnh vaccine trước Đáp ứng miễn dịch mạnh mẽ lâu dài Phát triển sản xuất nhanh chóng Không chứa thành phần nhiễm bệnh vaccine trước Không gây đột biến gene Đáp ứng miễn dịch mạnh mẽ lâu dài Khả trì miễn dịch dài hạn chưa chắn Hiệu miễn dịch không mạnh mẽ vaccine sống suy giảm động lực (LAVs) Chưa có vaccine DNA sản xuất đại trà trước Sự xâm nhập DNA khác gene vật chủ tạo bất thường tế bào Nhạy cảm với nhiệt độ Có thể cần bảo quản nhiệt độ lạnh tận -70 oC Chưa có RNA vaccines sản xuất đại trà trước Rủi ro phản ứng viêm Yêu cầu liều boosting để đạt hiệu tối đa BNT162b2 (Pfizer) mRNA-1273 (Moderna) Mô tả nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn Bảng trình bày thơng tin nghiên cứu giai đoạn quy trình thử nghiệm vaccine Mặc dù vậy, trích dẫn nghiên cứu từ giai đoạn trước tác giả đính kèm để độc giả tham khảo Nhìn chung, nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (Randomized controlled clinical trial, RCT), có cỡ mẫu lớn Riêng nghiên cứu từ sản phẩm BNT162b2; mRNA-1273; Ad26.COV2.S có số lượng người tham gia nhiều tận 30,000 người Tỷ lệ người nhận vaccine (vaccine recipient) người nhóm chứng (nhận giả dược) thường 1:1, đặc biệt có nghiên cứu Gam-Covid Vac (rAd26 + rAd5) có tỷ lệ 3:1 Tỷ lệ người thuộc nhóm tuổi khác không quán phiên thử nghiệm Liều lượng tiêm chủng tối ưu cân nhắc dựa kết báo cáo giai đoạn thử nghiệm Đáng lưu ý, vaccine khác cần tiêm mũi trước bước đến q trình phân tích miễn dịch Ad26.COV2.S cần lần tiêm, điều lí giải thiết kế riêng biệt đến từ nhà sản xuất Cần lưu ý thêm thử nghiệm nghiệm giai đoạn phiên thử nghiệm lâm sàng cuối vaccine Nhiều vaccine đáp ứng đủ điều kiện để tiến đến khảo sát giai đoạn (phase 4) (WHO, Draft landscape of COVID-19 331 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” candidate vaccines, 2021), cụ thể bao gồm: BNT162b/Comirnaty (Pfizer), mRNA-1273 (Moderna), ChAdOx1-S/AZD1222 (Astrazeneca), BBIBP-CorV (Sinopharm), Ad.26.COV2.S (công ty dược Janssen), CoronaVac (Sinovac), Andenovirus type vector (CanSino Biological Inc) Bảng Thiết kế nghiên cứu giai đoạn thử nghiệm lâm sàng loại vaccine Tên vaccine/trích dẫn Nhà sản xuất BNT162b2 (Walsh, et al., 2020; Polack, Thomas, Kitchin, , & Gruber, 2020) Pfizer/BioNTe ch + Fosun Pharma mRNA-1273 (Jackson, et al., 2020; Anderson, Rouphael, Widge, , & Beigel, 2020; Baden, et al., 2021) ChAdOx1-S (AZD1222) (Folegatti, Ewer, Aley, , & Hamlyn, 2020; Ramasamy, Minassian, Ewer, , & Demissie, 2020; Voysey, Clemens, Madhi, , & Bijker, 2021) GamCOVID-Vac (rAd26-S + rAd5-S) (Logunov, Dolzhikova, Zubkova, , Moderna + Viện Dị ứng Bệnh tật truyền nhiễm quốc gia (NIAID) AstraZeneca + Đại học Oxford Viện nghiên cứu Gamaleya + Bộ Y tế Liên bang Nga Nền tảng vaccine Loại nghiên cứu Nhóm tuổi nhận vaccine Quy trình tiêm Người nhận vaccine nhóm chứng (giả dược) mRNA RCT (nhà nghiên cứu bị mù, observerblinded) 16-55 (57.8%) > 55 (42.2%) mũi, mũi 30 μg, cách 21 ngày 21,720 21728 (saline) RCT (nhà nghiên cứu bị mù, observerblinded) 18-65, bình thường (not at risk) (58.6%) 18-65, có rủi ro (at risk) (16.7%) >=65 (24.8%) mũi, mũi 100 μg, cách 28 ngày 15,210 15,210 (saline) RCT (mù đôi): COV005 RCT (mù đơn): COV001; COV002; COV003 COV002 (UK): 18-55 (>90%) 56-69 (12%) >=70 (9%) COV003 (Brazil): 18-55 (89.3%) 56-69 (10%) >=70 (0.5%) mũi chúa 3.56.5x1010 hạt virus, cách 28 ngày 11,924 11,924 (MenA CWY saline) 16,501 5476 (dung dịch đệm) mRNA nonreplicatin g viral vector nonreplicatin g viral vector RCT (mù đơi) 332 >=18 tiên mũi, mũi có 1011 hạt virus 0.5 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” & Gintsburg, 2020; Logunov, Dolzhikova, Shcheblyako v, , & Group, 2021) BBIBPCorV (HB02) (Xia, et al., 2021; Al Kaabi, et al., 2021) Ad26.COV2 S (Sadoff, et al., 2021; Sadoff, et al., 2021) mL, cách 21 ngày Sinopharm + Viện Sinh phẩm Bắc Kinh Virus bất hoạt Công ty dược phẩm Jassen nonreplicatin g viral vector RCT (mù đôi) 60 (1.6%) mũi, mũi mg, cách 21 ngày 13,465 13,458 (alumin um hydroxi de) RCT (mù đôi) 18-59 (66.5%) >60 (33.5) mũi chứa 5x1010 hạt vius 21,895 21,888 (saline) Đáp ứng miễn dịch hiệu vaccine 4.1 Tác dụng phụ Sự an tồn vaccine tính chất nên cân nhắc trước đến kết từ phản hồi miễn dịch Có thể chia nhánh lớn mô tả tập hợp tác dụng phụ: biến cố cục (local event) (ví dụ đau nhức, ửng đỏ, sưng tấy chỗ tiêm,…) biến cố tồn thân (systemic event) (ví dụ sốt, mỏi cơ, đau đầu, nôn mửa, tiêu chảy,…) Độ nghiêm trọng tác dụng phân loại tùy vào thang đánh giá Trong công bố độ an toàn hiệu vaccine (qua thử nghiệm giai đoạn 3) vaccine nhắc đến (Polack, Thomas, Kitchin, , & Gruber, 2020; Baden, et al., 2021; Voysey, Clemens, Madhi, , & Bijker, 2021; Logunov, Dolzhikova, Shcheblyakov, , & Group, 2021; Al Kaabi, et al., 2021; Sadoff, et al., 2021), thang đánh giá sử dụng bao gồm: thang đánh giá từ Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration - FDA), cục quản lý thuốc thực phẩm Trung Quốc (China Food and Drug Administration), Tiêu chuẩn để đánh giá biến cố y khoa bất lợi (The Common Terminology Criteria for Adverse Events), thang đo độ nặng bệnh từ WHO (WHO progression scale) Dễ thấy triệu chứng kèm tượng xảy phổ biến sau tiêm vaccine COVID-19, tồn khác biệt tỷ lệ người bị ảnh hưởng nhóm vaccine khác Bài tổng hợp từ (Wu, et al., 2021) cho biết tác dụng phụ (cả cục lẫn toàn thân) RNA vaccine (89.4%, 83.3%) xuất nhiều hẳn so với loại vaccine bất hoạt (23.7%, 21%) non-replicating viral vector vaccine (55.9%, 66.3%) Nhìn chung, đau chỗ tiêm biến cố cục báo cáo nhiều nhất, đau mỏi nhức đầu triệu chứng xảy phổ biến thuộc biến cố toàn thân (Wu, et al., 2021) báo cáo phản ứng nghiêm trọng (serious adverese event) liên quan đến vaccine xảy (= mức độ 3) cân nhóm (0.4% dân số nhóm) Bàn luận Bài báo cáo vừa tổng hợp số chủ đề trọng tâm xoay quanh vaccine COVID19 cấp phép sử dụng Việt Nam tính đến ngày tháng 8/2021 (BYT, loại vaccine phòng COVID-19 cấp phép Việt Nam, 2021) Các thông tin tác giả mô tả chọn lọc cho phù hợp với nhiều đối tượng độc giả đại chúng có thể, nhu cầu chi tiết cở sở lý thuyết hay chế vận hành quy trình phức tạp khơng thoả mãn Bên cạnh đó, vaccine Hayat-Vax (cơng ty TNHH Viện Sinh phẩm Bắc Kinh) Abdala (đến từ Cuba), theo cập nhật vào ngày 21 tháng năm 2021, Bộ Y tế Việt Nam phê duyệt cấp phép sử dụng phịng trường hợp cấp bách (BYT, Tồn thông tin loại vaccine COVID-19 Việt Nam cấp phép sử dụng, 2021) Đáng tiếc thông tin vaccine chưa tác giả cập nhật thời điểm viết Các biến thể gần virus SARS-CoV-2 sở hữu tốc độ lây lan chóng mặt (WHO, Tracking SARS-CoV-2 variants, 2021), phổ biến chủng: Alpha (B.1.1.7), Beta (B.1.351), Gamma (P.1) Delta (B.1.617.2) Những chủng virus đột biến làm dấy lên hoài nghi khả đáp ứng miễn dịch vaccine đối diện với chúng (Gupta, 2021) Tuy nhiên vấn đề không thuộc nội dung báo cáo tác giả đề xuất bạn đọc tham khảo thơng tin từ số ấn phẩm khác (Tregoning, et al., 2021; Lopez Bernal, Andrews, Gower, , & Ramsay, 2021; Rubin, 2021) Văn trình bày chưa đưa nhận định loại vaccine tối ưu dành cho nhân loại nói chung dành cho khn khổ quốc gia Việt Nam nói riêng "Vaccine tốt vaccine có" (Bích, 2021) hay "liệu có nên chờ đợi vaccine tốt" vấn đề gây nhiều tranh cãi (Lacsa, 2021) Bài đánh giá nhanh (Funk, Laferrière, & Ardakani, 2020) đề xuất yếu tố cần lưu ý dành cho thao tác đánh giá loại vaccine tối ưu: xoay quanh hoạt động phát triển sản xuất (Research & Development), kết lâm sàng (Clinical) khả phân phối/bảo quản lâu dài (Logistic) "Hồ sơ" vaccine lý tưởng đề cập bảng nghiên 337 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” cứu (Funk, Laferrière, & Ardakani, 2020) Đặt bối cảnh Việt Nam (VTV, 2021; LĐO, Việt Nam có vaccine sản xuất nước vào tháng 9, 2021; THANHNIEN, 2021), mà vấn đề kinh tế-xã hội dần trở nên phức tạp theo thời gian giãn cách xã hội (TTXVN, 2021; BYT, Nhanh chóng kiểm sốt dịch bệnh, xây dựng kế hoạch kịch phục hồi thúc đẩy kinh tế điều kiện mới, 2021; Tuoitre, 2021; tapchitaichinh, 2021) nhu cầu tiêm chủng tồn mạnh mẽ (Tienphong, 2021; LĐO, TPHCM hết vaccine tiêm mũi cho người dân, 2021) tác giả tin nguồn tham khảo tốt cho thao tác đánh giá chọn lọc, chí truyền thông định lựa chọn vaccine thời gian tới LỜI CẢM ƠN Cám ơn trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (HCMUT) cung cấp điều kiện học tập tối ưu để hỗ trợ việc tổng hợp tài liệu nghiên cứu Tác giả thừa nhận viết không chịu ảnh hưởng xung đột lợi ích Tài liệu tham khảo Al Kaabi, N., Zhang, Y., Xia, S., Yang, Y., Al Qahtani, M M., Abdulrazzaq, N., Yang, X (2021) Effect of Inactivated SARS-CoV-2 Vaccines on Symptomatic COVID-19 Infection in Adults: A Randomized Clinical Trial Jama Anderson, E J., Rouphael, N G., Widge, A T., , & Beigel, J H (2020) Safety and immunogenicity of SARS-CoV-2 mRNA-1273 vaccine in older adults New England Journal of Medicine, 383(25), 2427-2438 Atherton, M J., Morris, J S., McDermott, M R., & Lichty, B D (2016) Cancer immunology and canine malignant melanoma: A comparative review Vet Immunol Immunopathol, 169, 15-26 doi:10.1016/j.vetimm.2015.11.003 Baden, L R., El Sahly, H M., Essink, B., Kotloff, K., Frey, S., Novak, R., Zaks, T (2021) Efficacy and safety of the mRNA-1273 SARS-CoV-2 vaccine New England Journal of Medicine, 384(5), 403-416 doi:10.1056/nejmoa2035389 Bích, H (2021) Vaccine tốt vaccine tiêm sớm Retrieved September 23, 2021, from Cổng thông tin điện tử huyện Phú Xuyên - TP.Hà Nội: https://phuxuyen.hanoi.gov.vn/tin-tieu-diem/-/view_content/6548468-vaccinetot-nhat-la-vaccine-duoc-tiem-som-nhat.html Biotech, J (2021) Vaccines and Related Biological Products Advisory Committee COVID-19 Vaccine Ad26.COV2.S Sponsor Briefing Document doi:https://www.fda.gov/media/146217/download Bouhanick, B., Montastruc, F., Tessier, S., , & Herin, F (2021) Hypertension and Covid-19 vaccines: are there any differences between the different vaccines? A safety signal Eur J Clin Pharmacol, 1-2 doi:10.1007/s00228-021-03197-8 BYT (2021, August 2) loại vaccine phòng COVID-19 cấp phép Việt Nam Retrieved September 2, 2021, from Bộ Y Tế: Cổng thông tin điện tử: https://moh.gov.vn/tin-lien-quan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/6loai-vaccine-phong-covid-19-a-uoc-cap-phep-tai-viet-nam BYT (2021, August 2) loại vaccine phòng COVID-19 cấp phép Việt Nam Retrieved September 2, 2021, from Bộ Y Tế: Cổng thông tin điện tử: https://moh.gov.vn/tin-lien-quan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/6loai-vaccine-phong-covid-19-a-uoc-cap-phep-tai-viet-nam 338 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” BYT (2021) Nhanh chóng kiểm sốt dịch bệnh, xây dựng kế hoạch kịch phục hồi thúc đẩy kinh tế điều kiện (Bộ Y tế) Retrieved September 23, 2021, from https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo//asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/nhanh-chong-kiem-soat-dich-benhxay-dung-ke-hoach-kich-ban-phuc-hoi-va-thuc-ay-kinh-te-trong-ieu-kien-moi BYT (2021) Tồn thơng tin loại vaccine COVID-19 Việt Nam cấp phép sử dụng (Bộ Y tế) Retrieved September 24, 2021, from https://moh.gov.vn/tinlien-quan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/-infographic-toan-bothong-tin-ve-8-loai-vaccine-covid-19-a-uoc-viet-nam-cap-phep-su-dung Chandrashekar, A., Liu, J., Martinot, A J., , & Barouch, D H (2020) SARS-CoV-2 infection protects against rechallenge in rhesus macaques Science, 369(6505), 812–817 doi:10.1126/science.abc4776 Chen, G., Wu, D., Guo, W., Cao, Y., Huang, D., Wang, H., Chen, H (2020) Clinical and immunological features of severe and moderate coronavirus disease 2019 The Journal of clinical investigation, 130(5), 2620–2629 doi:10.1172/JCI137244 Chen, Z., & Wherry, E J (2020) T cell responses in patients with COVID-19 Nat Rev Immunol, 20, 529–536 doi:10.1038/s41577-020-0402-6 Choi, W., & Cheong, H (2021) COVID-19 Vaccination for People with Comorbidities Infect Chemother, 53(1), 155-158 doi:10.3947/ic.2021.0302 Dauphin, G., & Zientara, S (2007) West Nile virus: recent trends in diagnosis and vaccine development Vaccine, 25(30), 5563-76 doi:10.1016/j.vaccine.2006.12.005 Dispinseri, S., Secchi, M., Pirillo, M F., Tolazzi, M., , & Scarlatti, G (2021) Neutralizing antibody responses to SARS-CoV-2 in symptomatic COVID-19 is persistent and critical for survival Nat Commun, 12(1), 2670 doi:10.1038/s41467-021-22958-8 EMC (2020) Zabdeno (European Medicines Agency) Retrieved from https://www.ema.europa.eu/en/medicines/human/EPAR/zabdeno FDA (2020, October) Guidance for industry: emergency use authorization for vaccines to prevent COVID-19 Retrieved 22 9, 2021, from https://www.fda.gov/media/142749/download Folegatti, P M., Ewer, K J., Aley, P K., , & Hamlyn, J (2020) Safety and immunogenicity of the ChAdOx1 nCoV-19 vaccine against SARS-CoV-2: a preliminary report of a phase 1/2, single-blind, randomised controlled trial Lancet, 396(10249), 467–478 doi:10.1016/S0140-6736(20)31604-4 Funk, C D., Laferrière, C., & Ardakani, A (2020) A Snapshot of the Global Race for Vaccines Targeting SARS-CoV-2 and the COVID-19 Pandemic Front Pharmacol(11), 937 doi:10.3389/fphar.2020.00937 Grifoni, A., Weiskopf, D., Ramirez, S I., , & Sette, A (2020) Targets of T Cell Responses to SARS-CoV-2 Coronavirus in Humans with COVID-19 Disease and Unexposed Individuals Cell, 181(7), 1489-1501 doi:10.1016/j.cell.2020.05.015 Gupta, R K (2021) Will SARS-CoV-2 variants of concern affect the promise of vaccines? Nat Rev Immunol, 21, 340–341 Haber, M., LONGINI JR, I M., & Halloran, M E (1991) Measures of the effects of vaccination in a randomly mixing population International journal of epidemiology, 20(1), 300–310 doi:10.1093/ije/20.1.300 339 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” He, P., Zou, Y., & Hu, Z (2015) Advances in aluminum hydroxide-based adjuvant research and its mechanism Hum Vaccines Immunother, 11, 477–488 InvivoGen (n.d.) Spotlight on COVID-19: vaccine development Retrieved September 22, 2021, from https://www.invivogen.com/spotlight-covid-19-vaccinedevelopment Jackson, L., A E., Rouphael, N., Roberts, P., Makhene, M., Coler, R., Pruijssers, A (2020) An mRNA vaccine against SARS-CoV-2—preliminary report New England Journal of Medicine Jeyanathan, M., Afkhami, S., Smaill, F., Miller, M S., Lichty, B D., , & Xing, Z (2020) Immunological considerations for COVID-19 vaccine strategies ature reviews Immunology, 20(10), 615–632 doi:10.1038/s41577-020-00434-6 Kyriakidis, N C., López-Cortés, A., González, E V., Grimaldos, A B., & Prado, E O (2021) SARS-CoV-2 vaccines strategies: a comprehensive review of phase candidates npj Vaccines, doi:10.1038/s41541-021-00292-w Lacsa, J E (2021, June) COVID-19 vaccine hesitancy: ‘best vaccine is the one that is available’ versus ‘waiting for what is good is the best option’ Journal of Public Health, fdab216 doi:10.1093/pubmed/fdab216 LĐO (2021) TPHCM hết vaccine tiêm mũi cho người dân Retrieved September 23, 2021, from https://laodong.vn/y-te/tphcm-sap-het-vaccine-tiem-mui-2-chonguoi-dan-954713.ldo LĐO (2021) Việt Nam có vaccine sản xuất nước vào tháng Retrieved September 23, 2021, from https://laodong.vn/thoi-su/viet-nam-co-the-covaccine-san-xuat-trong-nuoc-vao-thang-9-941195.ldo Lee, K W., Yap, S F., Ngeow, Y F., & Lye, M S (2021) COVID-19 in People Living with HIV: A Systematic Review and Meta-Analysis International journal of environmental research and public health, 18(7), 3554 doi:10.3390/ijerph18073554 Logunov, D Y., Dolzhikova, I V., Shcheblyakov, D V., , & Group, & G.-C.-V (2021) Safety and efficacy of an rAd26 and rAd5 vector-based heterologous prime-boost COVID-19 vaccine: an interim analysis of a randomised controlled phase trial in Russia The Lancet, 397(10275), 671-681 Logunov, D Y., Dolzhikova, I V., Zubkova, O V., , & Gintsburg, A L (2020) Safety and immunogenicity of an rAd26 and rAd5 vector-based heterologous primeboost COVID-19 vaccine in two formulations: two open, non-randomised phase 1/2 studies from Russia Lancet, 396(10255), 887–897 doi:10.1016/S01406736(20)31866-3 Lopez Bernal, J., Andrews, N., Gower, C., , & Ramsay, M (2021) Effectiveness of Covid-19 Vaccines against the B.1.617.2 (Delta) Variant The New England journal of medicine, 385(7), 585–594 doi:10.1056/NEJMoa2108891 McClean, S (2016) Prospects for subunit vaccines: Technology advances resulting in efficacious antigens requires matching advances in early clinical trial investment Hum Vaccin Immunother, 12(12), 3103–3106 doi:10.1080/21645515.2016.1216287 McMahan, K., Yu, J., Mercado, N B., Loos, C., , & Barouch, D H (2021) Correlates of protection against SARS-CoV-2 in rhesus macaques Nature, 590(7847), 630– 634 doi:10.1038/s41586-020-03041-6 340 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” Minor, P D (2015) Live attenuated vaccines: Historical successes and current challenges Virology, 479-480, 379-92 doi:10.1016/j.virol.2015.03.032 Monath, T P., Fast, P E., Modjarrad, K., Clarke, D K., Martin, B K., & Fusco, J (2019) rVSVΔG-ZEBOV-GP (also designated V920) recombinant vesicular stomatitis virus pseudotyped with Ebola Zaire Glycoprotein: Standardized template with key considerations for a risk/benefit assessment Vaccin: X, 1, 100009 Ortiz-Prado, E., , & López-Cortés, A (2020) Clinical, molecular and epidemiological characterization of the SARS-CoV2 virus and the coronavirus disease 2019 (COVID-19), a comprehensive literature review Diagn Microbiol Infect, 98, 115094 Padron-Regalado, E (2020) Vaccines for SARS-CoV-2: lessons from other coronavirus strains Infect Dis Ther, 9, 255–274 Pardi, N., Hogan, M J., Porter, F W., & Weissman, D (2018) mRNA vaccines - a new era in vaccinology Nat Rev Drug Discov, 17(4), 261-279 doi:10.1038/nrd.2017.243 Polack, F P., Thomas, S J., Kitchin, N., , & Gruber, W C (2020) Safety and Efficacy of the BNT162b2 mRNA Covid-19 Vaccine N Engl J Med, 383, 2603–2615 doi:10.1056/NEJMoa2034577 Ramasamy, M N., Minassian, A M., Ewer, K J., , & Demissie, T (2020) Safety and immunogenicity of ChAdOx1 nCoV-19 vaccine administered in a prime-boost regimen in young and old adults (COV002): a single-blind, randomised, controlled, phase 2/3 trial The Lancet, 396(10267), 1979-1993 Rubin, R (2021) COVID-19 Vaccines vs Variants—Determining How Much Immunity Is Enough JAMA, 325(13), 1241-1243 doi:10.1001/jama.2021.3370 Sadarangani, M., Marchant, A., & Kollmann, T R (2021) Immunological mechanisms of vaccine-induced protection against COVID-19 in humans Nature Reviews Immunology , 21, 475–484 Sadoff, J., Gray, G., Vandebosch, A., Cárdenas, V., Shukarev, G., , & Douoguih, M (2021) Safety and efficacy of single-dose Ad26 COV2 S vaccine against Covid19 New England Journal of Medicine, 384(23), 2187-2201 doi:10.1056/NEJMoa2101544 Sadoff, J., Le Gars, M., Shukarev, G., Heerwegh, D., , & Schuitemaker, H (2021) Interim results of a phase 1–2a trial of Ad26 COV2 S Covid-19 vaccine New England Journal of Medicine, 384(19), 1824-1835 doi:NEJMoa2034201 Sanders, B., Koldijk, M., & Schuitemaker, H (2015) Inactivated Viral Vaccines (T V Nunnally B., Ed.) Springer; Berlin; Heidelberg doi:10.1007/978-3-662-450246_2 Sekine, T., Perez-Potti, A., Rivera-Ballesteros, O., , & Buggert, M (2020) Robust T Cell Immunity in Convalescent Individuals with Asymptomatic or Mild COVID19 Cell, 183(1), 158–168 doi:10.1016/j.cell.2020.08.017 Sharma, O., Sultan, A A., Ding, H., & Triggle, C R (2020) A Review of the Progress and Challenges of Developing a Vaccine for COVID-19 Frontiers in immunology, 2413 Shimabukuro, T T., Kim, S Y., Myers, T R., , & Meaney-Delman, D M (2021) Preliminary Findings of mRNA Covid-19 Vaccine Safety in Pregnant Persons New England Journal of Medicin, 384(24), 2273-2282 341 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” Skowronski, D M., & De Serres, G (2021) Safety and efficacy of the BNT162b2 mRNA COVID-19 vaccine N Engl J Med, 384, 1576–1578 doi:10.1056/NEJMc2036242 Ssentongo, P., Heilbrunn, E S., Ssentongo, A E., , & Du, P (2021) Epidemiology and outcomes of COVID-19 in HIV-infected individuals: a systematic review and meta-analysis Scientific reports, 11(1), 1-12 Stafford, I A., Parchem, J G., & Sibai, B M (2021) The coronavirus disease 2019 vaccine in pregnancy: risks, benefits, and recommendations American Journal of Obstetrics and Gynecology, 224(5), 484-495 tapchitaichinh (2021) Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế - xã hội Việt Nam Retrieved September 23, 2021, from https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noibat/tac-dong-cua-dai-dich-covid19-den-kinh-te-xa-hoi-cua-viet-nam336767.html THANHNIEN (2021) Tiền Giang hỏi mượn 500.000 liều vắc xin Sinopharm TP.HCM Retrieved September 23, 2021, from https://thanhnien.vn/thoi-su/tiengiang-hoi-muon-500000-lieu-vac-xin-sinopharm-cua-tphcm-1448884.html Tienphong (2021) TPHCM tiêm liều vắc xin phòng COVID-19? Retrieved September 23, 2021, from https://tienphong.vn/tphcm-da-tiem-duocbao-nhieu-lieu-vac-xin-phong-covid-19-post1364419.tpo Tregoning, J S., Flight, K E., Higham, S L., Wang, Z., , & Pierce, B F (2021) Progress of the COVID-19 vaccine effort: viruses, vaccines and variants versus efficacy, effectiveness and escape Nature Reviews Immunology doi:10.1038/s41577-021-00592-1 TTXVN (2021) Dịch COVID-19: Giãn cách xã hội kéo dài gây sức ép lạm phát năm 2022 Retrieved September 23, 2021, from https://ncov.vnanet.vn/tintuc/dich-covid-19-gian-cach-xa-hoi-keo-dai-co-the-gay-suc-ep-lam-phat-trongnam-2022/eb500534-3408-44a6-bb99-1bf4cb210bec Tuoitre (2021) Dù viễn cảnh nào, kinh tế cần mở cửa trở lại Retrieved September 23, 2021, from https://tuoitre.vn/du-trong-vien-canh-nao-nen-kinh-tecan-duoc-mo-cua-tro-lai-2021091718261214.htm Vabret, N., Britton, G J., Gruber, C., Hegde, S., , & Laserson, U (2020) Immunology of COVID-19: Current State of the Science Immunity, 52(6), 910–941 doi:10.1016/j.immuni.2020.05.002 Voysey, M., Clemens, S A., Madhi, S A., , & Bijker, E (2021) Safety and efficacy of the ChAdOx1 nCoV-19 vaccine (AZD1222) against SARS-CoV-2: An interim analysis of four randomised controlled trials in Brazil, South Africa, and the UK Lancet, 397, 99–111 doi:10.1016/S0140-6736(20)32661-1 VTV (2021) Hà Nội chưa có hệ thống kho lạnh bảo quản vaccine Pfizer, Moderna có nhiệt độ âm sâu Retrieved September 23, 2021, from https://vtv.vn/xa-hoi/hanoi-chua-co-he-thong-kho-lanh-bao-quan-vaccine-pfizer-moderna-co-nhiet-doam-sau-20210720174639517.htm Walsh, E E., Robert W Frenck, J., Falsey, A R., Kitchin, N., Absalon, J., , & Gruber, W C (2020) Safety and Immunogenicity of Two RNA-Based Covid-19 Vaccine Candidates N Engl J Med, 383(25), 2439-2450 doi:10.1056/NEJMoa2027906 Weiskopf, D., Schmitz, K S., Raadsen, M P., , & de Vries, R D (2020) Phenotype and kinetics of SARS-CoV-2-specific T cells in COVID-19 patients with acute 342 Hội thảo Khoa học Trẻ “Vaccine COVID-19: Nghiên cứu Ứng dụng” respiratory distress syndrome Science immunology, 5(48), eabd2071 doi:sciimmunol.abd2071 WHO (2021, September 17) Vaccines Approved for Use by WHO Retrieved September 22, 2021, from https://covid19.trackvaccines.org/agency/who/ WHO (2021) Draft landscape of COVID-19 candidate vaccines Retrieved from https://www.who.int/publications/m/item/draft-landscape-of-covid-19candidate-vaccines WHO (2021, January 12) The different types of COVID-19 vaccines Retrieved September 19, 2021, from https://www.who.int/news-room/featurestories/detail/the-race-for-a-covid-19-vaccine-explained WHO (2021) Tracking SARS-CoV-2 variants Retrieved September 24, 2021, from https://www.who.int/en/activities/tracking-SARS-CoV-2-variants/ WHO (2021) World Health Organization situation report Retrieved September 23, 2021, from https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus2019/situation-reports WHO (n.d.) COVID-19 vaccine tracker and landscape Retrieved September 22, 2021, from https://www.who.int/publications/m/item/draft-landscape-of-covid-19candidate-vaccines Wu, Q., Dudley, M Z., Chen, X., Bai, X., , & Yu, H (2021) Evaluation of the safety profile of COVID-19 vaccines: a rapid review BMC Medicine, 19, 173 doi:10.1186/s12916-021-02059-5 Xia, S., Zhang, Y., Wang, Y., Wang, H., , & Yang, X (2021) Safety and immunogenicity of an inactivated SARS-CoV-2 vaccine, BBIBP-CorV: a randomised, double-blind, placebo-controlled, phase 1/2 trial The Lancet Infectious Diseases, 21(1), 39-51 Yu, J., Tostanoski, L H., Peter, L., Mercado, N B., McMahan, K., Mahrokhian, S H., Barouch, D H (2020) DNA vaccine protection against SARS-CoV-2 in rhesus macaques Science, 369(6505), 806–811 Yuki, K., Fujiogi, M., & Koutsogiannaki, S (2020) COVID-19 pathophysiology: A review Clin Immunol, 215, 108427 doi:10.1016/j.clim.2020.108427 Zappa, M., Verdecchia, P., Spanevello, A., Visca, D., , & Angeli, F (2021) Blood pressure increase after Pfizer/BioNTech SARS-CoV-2 vaccine Eur J Intern Med, 90, 111-113 doi:10.1016/j.ejim.2021.06.013 Zhang, C., Maruggi, G., Shan, H., & Li, J (2020) Advances in mRNA Vaccines for Infectious Diseases Frontiers in Immunology, 10 doi:10.3389/fimmu.2019.00594 Zhao, J., Zhao, J., Mangalam, A K., Channappanavar, R., Fett, C., Meyerholz, D K., Perlman, S (2016) Airway Memory CD4(+) T Cells Mediate Protective Immunity against Emerging Respiratory Coronaviruses Immunity, 44(6), 1379– 1391 doi:10.1016/j.immuni.2016.05.006 Zhu, N., Zhang, D., Wang, W., Li, X., Yang, B., Song, J., Tan, W (2020) A novel coronavirus from patients with pneumonia in China, 2019 New England journal of medicine 343 ... Keywords: Tổng quan Kể từ ca nhiễm COVID-19 vào tháng 12 năm 20 19 (Zhu, et al., 20 20), tính đến ngày 21 tháng năm 20 21 giới ghi nhận 22 8 triệu ca nhiễm 4.6 triệu ca tử vong xuyên khắp 22 1 quốc... Vaccines Approved for Use by WHO, 20 21; WHO, COVID-19 vaccine tracker and landscape) Tính đến ngày tháng 8 /20 21, Việt Nam cấp phép sử dụng cho loại vaccine COVID-19 (BYT, loại vaccine phòng COVID-19. .. người nhận vaccine sau 28 ngày tồn đến tận 84 ngày sau tiêm (Sadoff, et al., 20 21; Biotech, 20 21) Cuối cùng, có báo cáo xuất kháng thể sau 14 - 28 ngày kể từ mũi tiêm (Xia, et al., 20 21; Al Kaabi,

Ngày đăng: 24/10/2022, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w