1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

19 de thi thu theo cau truc de minh hoa 2021 mon van

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: "Những thói quen tốt ta hình thành cịn trẻ không tạo nên khác biệt nhỏ nào, hơn, chúng tạo tất khác biệt." (Aristotle) Không biết lần tơi nghe người trẻ quanh than buồn, chán, bảo khơng biết để làm Và khơng biết làm nên ta giết thời với thú vui nhỏ nhặt, rong chơi cho qua ngày đoạn tháng, ngủ vùi lười biếng chìm đắm vào yêu đương Nhưng qua gần hết thời đơi mươi, ngấp nghé ngưỡng ba mươi, nhìn lại thấy tiếc nuối Thấy sống có nhiều hội, nhiều điều phải làm, nhiều thứ để học, mà lại khơng có đủ thời gian cho ngần thứ Nghĩ mà biết điều cịn học, cịn trẻ tuổi, hẳn sống khác, bớt nhiều vật vã gian nan Ai có trải qua hiểu, tuổi trẻ ngắn ngủi biết Thời gian không trở lại Điều đáng quý mà tuổi trẻ có thời gian, nhiều người trẻ khơng biết làm có ích với thời gian họ Trên thực tế, có nhiều điều để làm, người ta cịn trẻ (Trích Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu? – Roise Nguyễn NXB Hội Nhà văn, 2020, tr.11, 12) Thực yêu cầu sau: Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo đoạn trích, người trẻ thường làm để giết thời giờ? Câu Việc tác giả trích dẫn câu nói Aristotle có tác dụng gì? Câu Anh/ Chị có đồng tình với ý kiến: “Điều đáng quý mà tuổi trẻ có thời gian” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày điều cần làm người ta trẻ Câu (5.0 điểm) Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn Trong rừng có sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng láng vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tâm ngực lớn ra, che chở cho làng… Đứng đồi xa nu trông xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp chân trời (Trích Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam,tr 38) Trình bày cảm nhận anh (chị) hình tượng xà nu đoạn trích ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I Phần Câu II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.5 Theo đoạn trích, người trẻ thường giết thời với: thú 0.75 vui nhỏ nhặt, rong chơi cho qua ngày đoạn tháng, ngủ vùi lười biếng chìm đắm vào u đương Tác dụng việc trích dẫn câu nói Aristotle đoạn trích: 0.75 - Câu nói khẳng định rõ thói quen tốt thời trẻ tạo nên khác biệt lớn Điều có tác động sâu sắc đến tư người đọc - Dùng câu nói nhà triết học tên tuổi nhằm tăng tính thuyết phục cho vấn đề tác giả đặt - Học sinh trình bày quan điểm đồng tình, khơng đồng tình đồng 1.0 tình nửa - Lí giải thuyết phục LÀM VĂN Câu 1: Viết đoạn văn điều cần làm người ta cịn trẻ a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn: Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân – hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: Những điều cần làm trẻ 7.0 2.0 0.25 c Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ nững điều cần làm cịn trẻ Có thể triển khai theo hướng: - Đầu tư cho sức khỏe; - Đầu tư cho học tập, nâng cao trình độ qua việc học trường, đọc sách, học trực tuyến thêm mạng,…; - Rèn kĩ sống qua tổ chức cộng đồng, hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, thiện nguyện, làm thêm…; - Tự học môn nghệ thuật / thể thao mà đam mê; - Đi du lịch… d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Câu 2: Cảm nhận hình tượng xà nu đoạn trích a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Hình tượng xà nu đoạn trích 1.0 0.25 0.25 0.25 5.0 0.25 0.5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác 0.5 lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: *Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Trung Thành, tác phẩm “Rừng xà nu” 2.5 đoạn trích * Cảm nhận hình tượng xà nu: - Nghĩa tả thực: Cây xà nu thuộc họ thông, mọc thành rừng Tây Nguyên, mọc thẳng, tán vươn cao, thân vạm vỡ, có sức sống mãnh liệt - Sự sống tư đối mặt với chết, sinh tồn đứng trước mối đe doạ diệt vong - Cây xà nu có sức sống mãnh liệt mà khơng đại bác huỷ diệt (cạnh ngã gục có 4, mọc lên hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời; phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng;…) * Nghĩa biểu tượng: - Cánh rừng xà nu bị tàn phá tầm đại bác giặc trở thành biểu tượng cho đau thương, mát dân làng Xô Man - Sức sống mãnh liệt, bất diệt xà nu biểu tượng cho tinh thần bất khuất, 0,5 kiên cường dân làng Xô Man, hệ ngã xuống, hệ khác đứng lên thay tiếp tục chiến đấu chống lại kẻ thù - Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời biểu tượng cho dân làng Xô Man yêu tự do, trung thành với ánh sáng lí tưởng Đảng - Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, miêu tả sinh động,… * Đánh giá chung: - Hình tượng xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận dân làng Xơ Man nói riêng, nhân dân Tây Ngun nói chung chiến tranh cách mạng - Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu- sáng tạo nghệ thuật đặc sắctạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện d Chính tả, ngữ pháp : Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0.25 e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 0.5 mẻ TỔNG ĐIỂM 10.0 ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau: (1) Sự thành công hạt giống nẩy mầm, phải trải qua bao ngày thăng trầm chịu nắng nóng giá lạnh, phải lột bỏ lớp vỏ ngồi cũ kĩ – kinh nghiệm tiêu cực khứ - bén rễ vào niềm tin hồi bão mình, trở nên vững chãi hết trước thử thách Và cuối tưởng thưởng Vào ngày đó, hạt mầm bật lên từ lịng đất, sưởi ấm đâm chồi tốt tươi (2) Quá trình tương tự hành trình tiến phía trước bạn Sau nỗ lực, bạn biết sẵn sàng để tạo khác biệt, cho sống quanh Điều quan trọng đời làm hiểu rõ mục đích giải phóng khả tiềm tàng thân để ươm mầm hạt giống tốt – hạt giống hi vọng, tình yêu, niềm tin lịng can đảm (Trích Thay thái độ đổi đời, Jeff Keller, NXB Tổng hợp TP HCM, 2017) Thực yêu cầu: Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu 2: Nêu tác dụng phép so sánh sử dụng đoạn (1) Câu 3: Anh/Chị hiểu câu: Sau nỗ lực, bạn biết sẵn sàng để tạo khác biệt, cho sống quanh ? Câu 4: Anh/Chị có đồng tình với ý kiến tác giả: Điều quan trọng đời làm hiểu rõ mục đích giải phóng khả tiềm tàng thân để ươm mầm hạt giống tốt – hạt giống hi vọng, tình u, niềm tin lịng can đảm khơng? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ việc làm để ươm mầm hạt giống tốt tâm hồn? Câu 2: Phân tích hình tượng rừng xà nu đoạn trích sau: Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng xẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng gay gắt, bầm lại, đen đặc quện thành cục máu lớn Trong rừng có sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lống, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành xum xuê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng… (Trích Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội) Hết Phần Đọc hiểu ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Nội dung Điểm Phong cách ngơn ngữ luận/Phong cách luận 0.5 - Phép so sánh: Sự thành cơng hạt giống nảy mầm 0.75 - Tác dụng: Gợi suy nghĩ liên tưởng cho người đọc thành công sống – phải trải qua nhiều thử thách (chịu nắng nóng giá lạnh, lột bỏ lớp vỏ cũ kĩ…) Phép so sánh khiến cách diễn đạt giàu hình ảnh, cảm xúc, gây ấn tượng Làm văn Thí sinh nêu cách hiểu thân, song phải hợp lí thể ý sau: - Nỗ lực người giúp họ phát huy lực, sở trường, khẳng định thân gặt hái kết tốt đẹp - Những nỗ lực giúp người thể khác biệt mình, khơng đem lại thành tựu cho thân mà cho sống - Khuyên người phải nỗ lực để tạo giá trị Thí sinh tự lựa chọn quan điểm đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình nửa phải lí giải hợp lí, thuyết phục Viết đoạn văn 200 chữ để bàn việc làm để “ươm mầm hạt giống tốt” tâm hồn a) Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, tổng-phân-hợp b) Xác định vấn đề cần nghị luận: làm để ươm mầm hạt giống tốt tâm hồn c) Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh có nhiều hướng để triển khai cần bám sát vấn đề để giải trọng tâm thuyết phục Có thể triển khai theo ý sau: - Việc “ươm mầm hạt giống tốt” tâm hồn quan trọng người, khiến ta ln lạc quan, mạnh mẽ, yêu đời sống tốt, sống tử tế… - Để “ươm mầm hạt giống tốt” cho tâm hồn, cần làm giàu vốn hiểu biết giới xung quanh; tăng cường hoạt động trải nghiệm để thấy phong phú sống… - “Ươm ầm hạt giống tốt” cho tâm hồn biết phân biệt đúng-sai, tốt-xấu, nên làm không nên làm để hướng đến suy nghĩ hành động đẹp - “Ươm mầm hạt giống tốt” việc bồi dưỡng cảm xúc đẹp, tình u thương để từ biết sẻ chia, gắn kết với người, với sống… d) Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, đặt câu 0.75 e) Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Phân tích hình tượng rừng xà nu đoạn trích: “Làng tầm đại bác đồn giặc….ưỡn ngực lớn che chở cho làng” a) Bài làm có hình thức văn hồn chỉnh: có đầy đủ bố cục phần Mở bài, Thân bài, Kết b) Xác định vấn đề nghị luận: hình tượng rừng xà nu đoạn trích 0.25 1.0 2.0 0.25 0.25 1.0 0.25 5.0 0.25 0.5 c) Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh có nhiều hướng triển khai vấn đề cần vận dụng thao tác lập luận để giải trọng tâm Cần đáp ứng nội dung sau: * Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành, tác phẩm Rừng xà nu vị trí đoạn trích * Phân tích hình tượng rừng xà nu qua đoạn trích: - Rừng xà nu xuất bối cảnh chiến tranh ác liệt có số phận gắn với đau thương làng Xô-man - Rừng xà nu chịu nhiều thương tích bom đạn kẻ thù (khơng có khơng bị thương, có bị đạn đại bác chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ rào rào trận bão, năm mười hôm chết); Gợi lên đau thương mát dân làng Xô Man khủng bố ác liệt chế độ Mĩ-Diệm - Rừng xà nu mang phẩm chất đặc biệt: loài khát khao ánh sáng ln muốn vươn cao; có sức sống dẻo dai, bền bỉ, mãnh liệt (ham ánh sáng mặt trời; phóng lên nhanh; sinh sơi nảy nở khoẻ; xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời; có vượt lên được, cao đầu người, cành sum sê; đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng; chúng vượt lên nhanh, thay ngã…) - Rừng xà nu mang vẻ đẹp hùng tráng, khiên vững chãi “che chở cho làng” *Đánh giá chung: - Nghệ thuật: sử dụng đa dạng biện pháp tu từ (nhân hóa, ẩn dụ, so sánh), lối miêu tả chi tiết, đầy sức gợi lớp ngơn ngữ giàu tính tạo hình - Hình tượng rừng xà nu khơng miêu tả hình ảnh thực mà cịn mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, gắn liền với hình tượng nhân vật tác phẩm d) Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, đặt câu 3.5 0.5 2.5 0.5 0.25 e) Sáng tạo: Bài làm có sáng tạo cách thức trình bày có cách nhìn 0.5 mẻ, thuyết phục nội dung tư tưởng ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Trên đường đời bạn có lúc vấp ngã Tôi Ngay người tài giỏi, khơn ngoan có lúc vấp ngã Vấp ngã điều bình thường, có người khơng đứng dậy sau vấp ngã người thực thất bại Điều cần ghi nhớ là, sống thi đỗ - trượt Cuộc sống trình thử nghiệm biện pháp khác tìm cách thích hợp Những người đạt thành công phần lớn người biết đứng dậy từ sai lầm ngớ ngẩn họ coi thất bại, vấp ngã tạm thời kinh nghiệm bổ ích Tất người thành đạt mà tơi biết có lúc phạm sai lầm Thường họ nói sai lầm đóng vai trị quan trọng thành công họ Khi vấp ngã, họ khơng bỏ Thay thế, họ xác định vấn đề gì, cố gắng cải thiện tình hình, tìm kiếm giải pháp sáng tạo để giải Nếu thất bại năm lần, họ cố gắng đứng dậy năm lần, lần cố gắng Winston Churchill nắm bắt cốt lõi q trình 4ơng nói: “Sự thành cơng khả từ thất bại đến thất bại khác mà không đánh nhiệt huyết tâm vươn lên” (Cuộc sống không giới hạn,NXB Văn Học, Nick Vujicic, chương VII, trang 236) Câu Xác định hương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Trong văn bản, tác giả đưa quan niệm sống? Câu Anh/ chị hiểu nghĩa từ “vấp ngã” nói đến đoạn trích gì? Câu Anh/ chị có đồng ý với quan điểm Winston Churchill: Sự thành công khả từ thất bại đến thất bại khác mà không đánh nhiệt huyết tâm vươn lên? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn vấn đề cần phải làm để đứng dậy sau vấp ngã tuổi trẻ sống gợi phần Đọc hiểu Câu 2.(5.0 điểm) Trong đoạn trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm viết: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trịng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày ” Cảm nhận anh/chị hình tượng đất nước đoạn thơ (Trích Đất Nước, trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.120) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN Đọc hiểu Câu Câu Câu Câu CÂU - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Nghĩa từ “ vấp ngã” nói đến văn sai lầm , thất bại mà người gặp sống Tác giả đưa quan niệm sống: Cuộc sống trình thử nghiệm biện pháp khác tìm cách thích hợp ĐIỂM 0.5 0.5 1.0 Quan điểm Winston Churchill: Sự thành công khả từ thất bại đến thất bại khác mà không đánh nhiệt huyết tâm vươn lên: Học sinh trả 1.0 lời nhiều cách phải đảm bảo chuẩn mực đạo đức người Việt lập luận thuyết phục hợp lí àm văn Câu Câu a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn: Thí sinh trình bày đọn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: làm để đứng dậy sau vấp ngã tuổi trẻ sống c Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt thao tác lập luận, phương thức biểu đạt, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; cần đảm bảo nội dung sau: - Giải thích + Vấp ngã có nghĩa gặp phải hồn cảnh khó khăn, trở ngại khiến ta khơng thể đạt đến mục đích cơng việc sống Ở đây, vấp ngã hiểu thất bại + đứng dậy sau vấp ngã tuổi trẻ sống việc cần thiết quan trọng để kiến tao thành cơng -Bàn luận: cần phải làm để đứng dậy sau vấp ngã: + Cần phải có ý thức đứng dậy sau vấp ngã, biết rút kinh nghiệm từ sai lầm tiếp tục cố gắng nổ lực + Cần có ý chí, nghị lực vươn lên sau lần thất bại; khơng bị hồn cảnh khuất phục, không hèn nhát yếu đuối + Trách nhiệm học sinh học tập thật tốt, trau dồi nhân cách, bồi đắp tâm hồn để trở thành người có đủ lực để vượt qua sai lầm , thất bại kiến tạo thành cơng cho thân d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận hình tượng đất nước đoạn thơ Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dân chứng; đảm bảo yêu cầu sau: Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn trích Đất Nước (hồn cảnh sáng tác, xuất xứ, khái quát ngắn gọn tư tưởng Đất Nước Nhân dân) nội dung đoạn trích Cảm nhận đoạn thơ: * Về nội dung: Thời điểm đời đất nước: thời gian có từ lâu, sớm khó xác định => Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo có từ lâu đời Phạm vi tồn đất nước: đời sống văn hóa bình dị, gần gũi, thân thiết người dân, gia đình - Đất nước cảm nhận gắn liền với văn hoá lâu đời 0.25 0.25 0.25 0.75 0.25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.5 dân tộc: - Đất nước lớn lên đau thương vất vả với trường chinh không nghỉ ngơi người: - Đất nước gắn liền với người sống ân tình thuỷ chung (Gừng cay, muối mặn: -> Lối sồng thủy chung, đậm tình nghĩa.) Quá trình vận động đất nước: tiếp nối liên tục, chưa đứt quãng ( có rồi, ngày xưa, có trong, bắ đầu, lớn lên, có từ ngày đó) * Về nghệ thuật: - Hình ảnh, từ ngữ giàu sức liên tưởng, gợi cảm - Sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian - Từ ngữ “Đất Nước” viết hoa, lặp lặp lại nhiều lần + Thể thơ tự + Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình lời trò chuyện kể cội nguồn Đất Nước + Sự hịa quyện chất luận chất trữ tình, suy tư sâu lắng cảm xúc nồng nàn Đánh giá hình tượng đất nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thể đoạn thơ: + Hình tượng Đất Nước xây dựng trước hết xuất phát từ tình cảm nồng nàn, tình yêu đất nước sâu đậm + Đoạn thơ kết tinh tâm huyết, suy nghĩ, tìm tịi khám phá mẻ nhà thơ hình tượng Đất Nước d.Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e.Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ (Đề thi có 02 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau: 2.5 0.5 0.25 0.5 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề DÙ NĂM DÙ THÁNG Anh hái cành phù dung trắng Cho em niềm vui cầm tay Màu hoa màu ánh nắng Buổi chiều tím khơng hay Nhìn hoa bâng khng anh nói Mới thơi mà ngày Ruộng cấy ta mong mưa Ruộng gặt ta mong nắng Chăm lo cánh đồng tình yêu Thực yêu cầu: Anh đếm vầng trăng sáng Thiết tha anh nói trăng Mới thơi trịn tháng Mùa xuân lên đồi cỏ thơm Mùa hạ nhìn trời mây khói Mây tím chân cầu tím núi Đơng xa ngày trắng mưa dầm Nhìn trời ngẩn ngơ anh nói Mới mà năm …Dù năm dù tháng em ơiTim anh đập đời Nhưng trái tim mang vĩnh cửuTrong giọt máu đỏ tươi (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Tìm hình ảnh tác giả sử dụng để thể chảy trôi nhanh chóng thời gian Câu Nêu hiệu biểu đạt phép điệp sử dụng bốn khổ thơ đầu Câu Anh/Chị nhận xét quan niệm tác giả thể qua đoạn thơ Dù năm dù tháng em ơi/ Tim anh đập đời/ Nhưng trái tim mang vĩnh cửu/ Trong giọt máu đỏ tươi II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân cách vượt qua giới hạn thời gian Câu (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu qua đoạn trích sau: Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu, cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão.Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người, lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã…Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng… Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời `(Trích Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr 38) -Hết Các bạn xây dựng tầm nhìn rộng mở (…), biến tri thức lồi người, thời đại thành tri thức thân cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn Trước mắt tích lũy tri thức cịn ngồi ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp; tự xây dựng chuẩn mực cho thân; nhận diện đúng, sai, đáng làm không nên làm Trường đời trường học vĩ đại nhất, để thành cơng bạn cần có tảng mặt, thiếu khơng chơng chênh mà có vấp ngã (Theo Báo mới.com ; 26/ 03/ 2016) Câu Chỉ điều cần làm trước mắt nêu đoạn trích Câu Phân tích ngắn gọn tác dụng câu hỏi tu từ sử dụng đoạn trích Câu Anh/Chị hiểu ý kiến: “Trường đời trường học vĩ đại nhất, để thành cơng bạn cần có tảng mặt”? Câu Anh/Chị có cho “Tài thiên bẩm điểm khởi đầu, thành công đời mồ hôi, nước mắt chí sống” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ điều thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa Câu (5,0 điểm) Trong thơ Tây Tiến, Quang Dũng khắc họa thành công tranh thiên nhiên Tây Bắc gắn liền với kỉ niệm chặng đường hành quân người lính: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Lng mưa xa khơi Bên cạnh cịn kỉ niệm đêm liên hoan văn nghệ ấm áp tình quân dân: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ (Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.88) Cảm nhận hai khổ thơ trên, từ thấy cảm hứng lãng mạn bật hồn thơ Quang Dũng ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần Câu I ĐỌC HIỂU Nội dung Điểm 3,0 Điều cần làm trước mắt là: - tích lũy tri thức ngồi ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp; - tự xây dựng chuẩn mực cho thân; - nhận diện đúng, sai, đáng làm không nên làm (Lưu ý: HS nêu đủ điều cần làm cho điểm tối đa; nêu 2/3 điều cho 0,25 điểm) - Câu hỏi tu từ: Bạn giành … dấu tích khơng? - Tác dụng: Hỏi thể trăn trở việc sử dụng quỹ thời gian, cảnh báo việc để thời gian trôi qua cách vơ nghĩa Từ nhắc nhở người trân q thời gian có ý thức sử dụng thời gian hiệu quả, ý nghĩa 0,5 0,75 II - Ý kiến Trường đời….mọi mặt hiểu: + đời sống thực tiến mơi trường lí tưởng, tuyệt vời để trau dồi kiến thức, rèn luyện kinh nghiệm, bồi dưỡng nhân cách…; + song muốn thành công trước hết ta cần chuẩn bị hành trang, xây dựng móng vững từ nhiều mơi trường giáo dục khác gia đình, nhà trường… - Nêu rõ quan điểm đồng tình khơng đồng tình - Lí giải hợp lí, thuyết phục 0,75 0,5 0,5 LÀM VĂN 7,0 Trình bày suy nghĩ về: điều thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Điều thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa c Triển khai vấn đề nghị luận Trên sở hiểu biết đoạn trích phần Đọc hiểu, HS trình bày suy nghĩ theo nhiều cách phải hợp lí, có sức thuyết phục Có thể theo hướng sau: Tuổi trẻ giai đoạn xuân, quãng đời đẹp đẽ, có ý nghĩa đời người…Song thời gian dòng chảy thẳng, tuổi trẻ dần qua đi…Mặt khác, độ tuổi này, dễ đối mặt với phải nhiều cám dỗ đời Vây phải làm để tuổi trẻ có ý nghĩa? + Trau dồi kiến thức, hiểu biết + Bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách; sống có ước mơ, lí tưởng… + Tích cực tham gia hoạt động xã hội, hoạt động thiện nguyện… + Dành thời gian quan tâm đến gia đình, đến người thân yêu + Biết hưởng thụ sống, quan tâm đến thân… Từ phê phán người sống uổng phí tuổi trẻ rút học cho thân d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diến đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Nghị luận văn học Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận hai khổ thơ, nhận xét cảm hứng lãng mạn Quang Dũng 2,0 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 5,0 0.25 0,25 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng (4,0 điểm) Cụ thể: Giới thiệu chung: - Tác giả Quang Dũng tác phẩm “Tây Tiến” - Giới thiệu thơ, khổ thơ Cảm nhận hai khổ thơ: a Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc gắn liền với kỉ niệm chặng đường hành quân người lính: - Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc: + Hùng vĩ, hoang sơ, dội (3 câu đầu) + Thơ mộng, trữ tình, lãng mạn (câu cuối) - Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến: + Hào hùng vượt qua chặng đường hành quân hiểm trở + Hào hoa cảm nhận thiên nhiên thơ mộng, lãng mạn - Đặc sắc nghệ thuật: + Nghệ thuật đối lập tương phản + Nghệ thuật phối độc đáo + Ngôn ngữ: sử dụng thành công từ láy giàu giá trị biểu cảm (khúc khuỷu, heo hút, thăm thẳm), từ sáng tạo mẻ (súng ngửi trời) + Giọng thơ linh hoạt b Kỉ niệm đêm liên hoan văn nghệ ấm áp tình quân dân: - Hình ảnh đêm liên hoan văn nghệ rực rỡ ánh sáng, rộn rã âm thanh: bừng lên hội đuốc hoa, khèn lên man điệu - Vẻ đẹp người thiếu nữ Tây Bắc: duyên dáng, dịu dàng, tình tứ + xiêm áo tự + nàng e ấp - Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến: hào hoa, lãng mạn + Cảm nhận vẻ đẹp doanh trại đêm liên hoan, vẻ đẹp hấp dẫn người thiếu nữ + Gửi tâm hồn theo tiếng nhạc đất Viên Chăn: giấc mơ lập công, chiến thắng - Đặc sắc nghệ thuật: + Hình ảnh thơ độc đáo + Ngôn từ giàu giá trị biểu cảm, đậm chất thơ Nhận xét cảm hứng lãng mạn bật hồn thơ Quang Dũng: * Đây nét bật phong cách nghệ thuật Quang Dũng * Biểu hiện: - Nội dung: + Cảm xúc bao trùm chủ đạo nỗi nhớ người lính Tây Tiến + Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc, vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến + Niềm tin vào tương lai chiến thắng gửi khao khát Viên Chăn - Nghệ thuật: + Sử dụng thành công biện pháp tu từ đối lập tương phản thủ pháp đặc trưng cảm hứng lãng mạn + Ngơn từ, hình ảnh đậm chất trữ tình, giàu chất thơ + Phối độc đáo: có câu thơ sử dụng chủ đạo gợi cảm giác thơ mộng, lãng mạn 0,25 1,5 1,5 0,75 0,25 Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,25 Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý chung: Dưới ý học sinh cần đáp ứng; việc cho điểm cụ thể, đơn vị thảo luận để thống đáp án, giáo viên cần ý kĩ làm sáng tạo học sinh, tránh việc đếm ý cho điểm ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ 17 (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cho bên dưới: Em xuân anh duới sân trường có viên sỏi xanh nhỏ anh cất dấu tuổi trẻ … Tuổi trẻ anh áo nâu, chân đất bữa cháo, bữa khoai, cày học bụng cồn cào chữ chạy xiêu xiêu … Chiến tranh qua – thời trai anh qua ngả đường đạn bom mịt mù thăm thẳm lại trường xưa tìm lại chút Sẽ cịn khơng thể em vơ tư đâu có thấy anh nhìn kỷ niệm anh chìm lấp chân em Em có bắt cho anh xin anh ngắm lại không lấy lại mảnh vụn thời gian chắp nối đời người… (Trích Gởi Lam Sơn, Trích Mẹ em, Nguyễn Duy, NXB Thanh Hóa, 1987) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Tác dụng dấu gạch nối câu “Chiến tranh qua – thời trai anh qua”? Câu 3: Theo anh chị, hình ảnh viên sỏi xanh sân trường cất dấu cho tác giả điều tuổi trẻ? Câu 4: Anh/Chị suy nghĩ ý thơ kỷ niệm thời gian thứ để “ngắm lại” để “lấy lại”? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn 150 chữ ý nghĩa kí ức đẹp đẽ tạo nên giá trị sống đời người Câu 2: (5 điểm) Phân tích tâm trạng người đàn bà hàng chài đoạn trích sau: “- Ở thuyền có lão ta đánh chị khơng? - Tơi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu Giá mà lão uống rượu tơi cịn đỡ khổ Sau lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh - Không thể hiểu được, hiểu được! - Đẩu tơi lúc lên - Là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ông - Phải, phải, hiểu, - bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, thuyền phải có người đàn ông dù man rợ, tàn bạo? - Phải - Người đàn bà đáp - Cũng có biển động sóng gió chú? Lát lâu sau mụ lại nói tiếp: - Mong cách mạng thơng cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! - Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười - vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ - Cả đời chị có lúc thật vui khơng? Đột nhiên tơi hỏi - Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no (Trích Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ Văn 12, tập hai, NXBGD, 2017, trang 75,76) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Phương thức biểu đạt đoạn trích: Biểu cảm I Đọc – * HS trả lời đáp án: 0,5 điểm hiểu Tác dụng dấu gạch nối câu “Chiến tranh qua – thời trai anh qua”: - Nhấn mạnh ý nghĩa tuổi trẻ gắn liền với kí ức đặc biệt đất nước trãi qua chiến tranh - Một tuổi trẻ gian khó, hào hùng * HS gạch đầu dòng biểu ý Theo anh chị, hình ảnh viên sỏi xanh sân trường cất dấu cho tác giả điều tuổi trẻ: - Kí ức giản đơn, mộc mạc ý nghĩa - Đẹp theo giá trị riêng biệt người, nên “viên sỏi xanh” – hình ảnh sống động gắn với trường học - Học sinh trả lời đủ ý: 0, 75 điểm - Học sinh trình bày chung chung: 0,25 điểm Anh/Chị suy nghĩ ý thơ kỷ niệm thời gian thứ để “ngắm lại” để “lấy lại”: - “ngắm lại” – trân quý giữ lấy động lực, truyền lửa cho đời - “lấy lại” – nhận thức thời gian không quay trở lại, nên biết trân quý giá trị thời gian sau * Nghĩa câu: trân trọng ký ức thời gian, biết dung thời gian để tạo lập kí ức quý báu - Học sinh trình bày thuyết phục: 0, 75 điểm - Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm Điểm 0.5 0.75 0.75 1.0 II Làm Ý nghĩa kí ức đẹp đẽ tạo nên giá trị sống đời người 2,0 văn Câu a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Ý nghĩa kí ức đẹp đẽ tạo nên giá trị sống đời người Câu c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa nghị lực sống Có thể triển khai ý: - Giải thích: kí ức đẹp đẽ - kỉ niệm khứ, người tạo nên, hình thành có giá trị tinh thần, thời gian - Ý nghĩa: kỉ niệm tạo chứng thực sống nhiều lượng nỗ lực tạo lập nên giá trị sống đẹp; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp; biết chia sẻ điều ý nghĩa, đẹp đẽ… Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ ý nghĩa; Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Trình bày đầy đủ 2/3 ý nghĩa song lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Không nêu ý cụ thể, diễn đạt chung chung; lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống;có cách nhìn riêng, mẻ vấn đề nghị luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề 0,75 0,25 0,5 0.25 b Xác định vấn đề cần nghị luận Tâm trạng người đàn bà hàng chài đối thoại với Đẩu Phùng tòa án huyện Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận * Tâm trạng người đàn bà hàng chài đối thoại với Đẩu Phùng tòa án huyện: nhẫn nhịn, chịu đựng, lo lắng tỉ mỉ với niềm vui nhỏ nhoi từ sống - Thông cảm chia sẻ với nỗi vất vả người đàn ơng trụ cột gia đình: phải gánh lấy gánh nặng mưu sinh sống, nhận thức đòn roi chồng giải pháp giải tỏa nỗi khốn khổ cực.“Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu Giá mà lão uống rượu tơi cịn đỡ khổ ” - Nhận biết nỗi vất vả nguy hiểm người đàn bà thuyền đánh cá khơng có đàn ơng, biển động Tự nhận trách nhiệm phần tự nhiên người phụ nữ: sinh – nuôi con, nên sinh nhiều phần trách nhiệm mà người phụ nữ phải gánh lấy gánh nặng sống - Người đàn bà hàng chài trân trọng tình mẫu tử nâng niu niềm vui, hạnh phúc nhỏ nhoi chắt lọc từ sống thiếu thốn, đau khổ triền miên Nét mặt chị tươi hẳn lên kể gia đình đơi có niềm vui Ấy vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ… vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ ý, cảm nhận sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh phân tích chưa đầy đủ (được ý) ý đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ ý: 1,0 điểm - 1,5 điểm - Học sinh phân tích sơ lược, khơng rõ ý: 0,25 điểm - 0,75 điểm * Đánh giá chung: - Giọng điệu trần tình, tự tin, thành thật đối thoại với Đẩu Phùng, người đàn bà hàng chài thể tính cách người lao động chất phác, lam lũ trân trọng tình cảm gia đình bé nhỏ Vẻ đẹp chị tác động vào nhận thức Đẩu Phùng vẻ đẹp đa chiều người, nghệ thuật - Từ nhân vật người đàn bà hàng chài, tác giả thể lịng trĩu nặng tình thương, nỗi lo âu cho số phận người trước thực đói nghèo, bạo lực Đồng thời cho thấy, tác giả có nhìn khơng hể đơn giản sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý: 0,5 điểm - Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm d Ch́ính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt - Khơng cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp 0.5 3.5 0,5 2,5 0,5 0.25 e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ 18 (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Cuộc sống thật tươi đẹp tất nhiên sống giường trải đầy hoa hồng Mặc dầu sống có đầy lúc thăng trầm, có nhiều khía cạnh ban phước thành công Đối với số người, sống khó khăn, thơ bạo khơng có tha thứ Những nhóm người nhìn sống trừng phạt suốt đời họ Vì họ để mặc cho số phận, tin thứ định xong Với họ, chẳng có họ làm tốt Họ thấy vui phạm tội ác đâm chém người khác để trả thù cho số phận hẩm hiu Họ hết cảm giác phương hướng phần lớn thời gian, số họ xa đến mức tự tử, để trốn khỏi bất cơng mà đời gây cho họ Nhưng có người nhìn sống thử thách, kênh khám phá sáng tạo, triển vọng thành công lối tới giàu có Với họ sống thật ngào, đầy màu sắc, tốt lành Dù cho tình người tìm thấy mình, họ ln nỗ lực, tin vào lý tưởng, lý tưởng để thành công để lấy điều tốt đẹp đời Chẳng ngạc nhiên người xưa nói, “Ở đâu có sống, có hi vọng”.” Thực yêu cầu sau: (Trích Tản mạn sống – Hammur Arthur – Khánh Hoà dịch, NXB Hà Nội, tr.47) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Dựa vào đoạn trích, anh/chị nhóm người tác giả phân loại qua cách họ nhìn nhận ứng xử sống Câu Anh/Chị suy nghĩ câu nói “Ở đâu có sống, có hi vọng” mà tác giả nhắc đến đoạn trích? Câu Theo anh/chị, từ đoạn trích trên, người nên có thái độ với sống? II Làm văn (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) cần thiết lý tưởng sống người Câu (5,0 điểm) Trong phần kết thúc truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”, nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: Những ảnh mang về, chọn lấy Trưởng phòng lòng Không lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, tơi thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất chắn, hịa lẫn đám đơng… (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.77-78) Cảm nhận anh/chị khám phá, suy ngẫm nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đoạn trích ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời khơng phương thức biểu đạt chính: khơng cho điểm Hãy nhóm người tác giả phân loại qua cách họ nhìn 0,75 nhận ứng xử sống: Tác giả phân loại có nhóm người sống: - Đối với số người, sống khó khăn, thơ bạo khơng có tha thứ Những nhóm người nhìn sống trừng phạt suốt đời họ - Nhưng có người nhìn sống thử thách, kênh khám phá sáng tạo, triển vọng thành công lối tới giàu có Với họ sống thật ngào, đầy màu sắc, tốt lành Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án diễn đạt tương tự, đảm bảo ý nêu trên: 0,75 điểm - Học sinh trả lời đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời sai không trả lời: điểm Anh/ chị suy nghĩ câu nói “Ở đâu có sống, có hi vọng”: 0,75 Câu nói nhằm nói lên niềm tin người xưa xác tín tác giả tầm quan trọng niềm hi vọng sống, từ rút quy luật thực tại: cần có hy vọng, sống trở nên tốt đẹp Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án diễn đạt tương đương: 0,75 điểm - Học sinh trả lời đáp án song diễn đạt mơ hồ, không rõ ý, lặp ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đáp án: điểm II Theo anh/chị, từ đoạn trích trên, người nên có thái độ với sống? Học sinh trả lời theo nhiều cách diễn đạt khác nhau, phải đảm bảo ý sau: - Mỗi người tồn sống cần có cho thái độ sống tích cực, lạc quan, yêu thương người - Bên cạnh đó, cần có cho nguồn lượng tích cực lan toả lượng đến với người để chung tay xây dựng sống tốt đẹp Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án diễn đạt tương đương: điểm - Học sinh trả lời đáp án song diễn đạt mơ hồ, không rõ ý, lặp ý: 0,75 điểm - Học sinh trả lời ½ đáp án: 0,5 điểm - Học sinh không trả lời trả lời sai: điểm Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) cần thiết lý tưởng sống người a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận Mở đoạn nêu vấn đề; Thân đoạn triển khai vấn đề; Kết đoạn khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: cần thiết lý tưởng sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cần đảm bảo yêu cầu sau: * Giải thích khái niệm Lý tưởng: - Lý tưởng định hướng, kim nam, thức hoá đam mê, tài năng, nhiệt huyết, tư tưởng, lối sống người - Có lý tưởng có thành cơng, từ sống trở nên tốt đẹp => khẳng định tầm quan trọng việc phải có lý tưởng sống * Chứng minh tầm quan trọng lý tưởng việc khiến sống trở nên tốt đẹp hơn: - Nếu khơng có lí tưởng ta khơng thể xác định cho phương hướng kiên định: Chúng ta biết ta sống để đạt điều làm gì? Hướng đời đường nào? - Nếu khơng có phương hướng kiên định sống khơng cịn ý nghĩa ta nữa: Chúng ta khơng có động lực để phấn đấu khơng đạt điều sống 1,0 2,0 0,25 0,25 0,25 0,5 * Bình luận, nâng cao vấn đề: - Lí tưởng sống có vai trị định tương lai người; tất yếu phải có lí tưởng để vươn lên - Cũng lưu ý suy nghĩ chín chắn mà chọn cho lí tưởng “đẹp” khơng ngừng vươn lên, phấn đấu cho đường chọn với nhiều cách - Phê phán sống khơng có lí tưởng, sống bng thả, sống dựa dẫm người khác… d Chính tả, ngữ pháp, diễn đạt: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt; diễn đạt trôi chảy sáng tạo Cảm nhận anh/chị khám phá, suy ngẫm nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đoạn trích Yêu cầu chung – Kiểm tra lực viết nghị luận văn học học sinh, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm – Học sinh phân tích cảm nhận theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, có xác đáng, khơng li văn tác phẩm - Học sinh xác định phạm vi, yêu cầu đề có kĩ cảm nhận đoạn văn văn học Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Những khám phá, suy ngẫm nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đoạn trích c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Minh Châu, tác phẩm Chiếc thuyền xa đoạn trích * Cảm nhận: – Tấm ảnh thuyền ngồi xa Phùng có giá trị nghệ thuật cao: “Những ảnh tơi mang về… lịng” – Tấm ảnh có giá trị lâu bền, người yêu thích Sự đánh giá cao xứng đáng với cơng sức Phùng bỏ để “phục kích” nhiều ngày “chộp” Nội dung phản ánh ảnh: + “cái màu hồng hồng ánh sương mai”, chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nghệ thuật + Và nhìn lâu hơn, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh”, thân lam lũ, khốn khó, thật đời + Ý nghĩa: Nghệ thuật chân khơng thể tách rời, li sống Nghệ thuật đời phải đời 0,5 0,25 điểm 0,25 0,5 0,5 2,5 – Qua tác giả muốn nói: người nghệ sĩ phải trung thực, dũng cảm nhìn thẳng nhìn sâu sắc vào thực; rút ngắn khoảng cách nghệ thuật đời * Về nghệ thuật: giọng văn chiêm nghiệm, giàu chất triết lí… d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ 19 (Đề thi có 02 trang) 0,5 0,25 0,5 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: …Đối với tơi, ngun tắc thành công đến từ điều bản: sống chủ động Cần lên tiếng Muốn đấu tranh Kiến thức học tập Thành tựu nhờ lao động Chẳng có đời tự nhiên mà có Chủ động lèo lái có may đưa thuyền đời cập bến bờ mơ ước Dù sóng gió, giơng bão xảy hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm tay chèo đến đất liền Sống mà khơng biết tự cứu lấy mình, sống thụ động bng thả, giống bè dịng nước lớn, để mặc sóng gió xơ đâu trơi đó, hay chớ, mệt nhồi giơng bão đời … Chẳng xuống nước khơng thể biết bơi Sống thụ động chẳng khác đời cỏ Như khác tự đào hố chơn Sống chủ động chủ động học tập, chủ động hỏi han, chủ động giúp đỡ người khác, chủ động gợi ý người khác giúp đỡ Chứ em khơng cứu cứu em” Thực yêu cầu: (Em khơng tự cứu cứu em, Rosie Nguyễn – Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu) Câu Trong đoạn trích, tác giả cách sống chủ động nào? Câu Hãy chi tiết so sánh cách sống thụ động? Câu Anh/chị hiểu sống chủ động? Câu Anh/ chị có đồng tình với quan điểm: “Chứ em khơng cứu cứu em” khơng? Vì sao? II Làm văn (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ quan điểm sống chủ động Câu (5,0 điểm) Cảm nhận đoạn trích sau: Khơng lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp tơi cịn treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kỹ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân dậm mặt đất chắn, hòa lẫn đám đơng (Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngồi xa, Ngữ văn 12, tập -HẾT Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Những cách sống chủ động: 0,5 Cần lên tiếng Muốn đấu tranh Kiến thức học tập Thành tựu nhờ lao động Chẳng có đời tự nhiên mà có Chủ động lèo lái có may đưa thuyền đời cập bến bờ mơ ước Dù sóng gió, giơng bão xảy hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm tay chèo đến đất liền Sống chủ động chủ động học tập, chủ động hỏi han, chủ động giúp đỡ người khác, chủ động gợi ý người khác giúp đỡ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0.5 điểm - Học sinh trả lời 2/4 đáp án: 0,25 điểm - Học sinh trả lời sai: điểm Hãy chi tiết so sánh cách sống thụ động?: 0,5 Sống mà tự cứu lấy mình, sống thụ động bng thả, giống bè dòng nước lớn, để mặc sóng gió xơ đâu trơi đó, hay chớ, mệt nhồi giơng bão đời Chẳng xuống nước khơng thể biết bơi Sống thụ động chẳng khác đời cỏ Như khác tự đào hố chơn Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án diễn đạt tương tự, đảm bảo ý nêu trên: 0,5 điểm - Học sinh trả lời đáp án: 0,25 điểm - Học sinh trả lời sai không trả lời: điểm Anh/chị hiểu sống chủ động?: Sống chủ động nghĩa là: - Chủ động đấu tranh lao động, học tập để tạo thành Có thái độ tích cực tinh thần nỗ lực đấu tranh Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án diễn đạt tương đương: 0,75 điểm - Học sinh trả lời đáp án song diễn đạt mơ hồ, không rõ ý, lặp ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đáp án: điểm 0,75 II Anh/ chị có đồng tình với quan điểm: “Chứ em khơng cứu cứu em” khơng? Vì sao? Thí sinh đưa quan điểm cá nhân đồng tình khơng đồng tình, từ đưa lập luận bảo vệ ý kiến mình: - Đồng tình Vì thân ta định cách suy nghĩ, cách làm Chính tạo nên số phận mình, thành tựu - Khơng đồng tình Vì đời khơng định mà cịn phụ thuộc nhiều yêu tố khác điều kiện, hoàn cảnh sống, may mắn… - Vừa đồng tình vừ khơng đồng tình Vì sống thành cơng phần nỗ lực thân, phần “trợ giúp” yếu tố khác Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án diễn đạt tương đương: điểm - Học sinh trả lời đáp án song diễn đạt mơ hồ, không rõ ý, lặp ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đáp án: điểm Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ quan điểm sống chủ động 1,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ quan điểm sống chủ động Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cần đảm bảo yêu cầu sau: * Giải thích quan niệm sống chủ động: - Sống chủ động sống tích cực tranh đấu để tạo thành cho thân chia sẻ giá trị với cộng đồng - Sống bị động chây ì, than vãn trước sống * Chứng minh tầm quan trọng cách sống chủ động: - Sống chủ động làm chủ thân đạt thành quả, mơ ước đời - Nêu vài dẫn chứng người sống chủ động thành công xã hội 0,25 * Bình luận, nâng cao vấn đề: - Sống chủ động không sống bất chấp, chà đạp người khác để leo lên đỉnh cao thành công - Phê phán người khơng có lí tưởng, sống buông thả, sống thụ động, dựa dẫm người khác… 0,5 2,0 0,25 0,25 0,5 d Chính tả, ngữ pháp, diễn đạt: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt; diễn đạt trôi chảy sáng tạo Cảm nhận đoạn trích cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu: Yêu cầu cụ thể Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”, học sinh trình bày viết theo nhiều cách cần làm rõ ý sau : Nêu vấn đề cần nghị luận : - Nghệ thuật đầu cuối tương ứng, khắc sâu hình ảnh người đàn bà hàng chài lịng người đọc - Hình ảnh người đàn bà làng chài hình ảnh thực tế người Việt Nam sau chiến tranh: đói nghèo, khổ cực, lam lũ  Nhận thức cách rõ rệt thực trạng sống nhân dân trăn trở giải pháp để thay đổi - Thể quan điểm sáng tác tác giả "nghệ thuật vị nhân sinh" - Nhìn day dứt, nuối tiếc ám ảnh nhân vật Phùng, anh nhận dường ảnh nghệ thuật xa rời, chí làm che lấp vẻ đẹp, diễn biến đời sống thực tế, trở nên khơng thực, hào nhống, chia cắt, phân tầng xã hội - Hình ảnh "Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân chị giẫm lên mặt đất chắn, hịa lẫn đám đơng " biểu dòng chảy sống, số phận nhân vật, trở thành mảnh ghép "không nhớ mặt đặt tên" xã hội  Nghệ thuật xuất từ sống, lúc sống đẹp tồn thiện tồn mỹ lý tưởng mà có cách thấu hiểu, cảm thơng chia sẻ kéo gần khoảng cách chúng * Chính tả, ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy mạch lạc 0,25 5,0 ... có cách nhìn 0.5 mẻ, thuyết phục nội dung tư tưởng ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian... cách 0.5 nhìn mẻ, thuyết phục nội dung tư tưởng ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ 10 (Đề thi có 02 trang) - Hết - KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời... có cách 0.5 nhìn mẻ, thuyết phục nội dung tư tưởng ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA 2021 ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian

Ngày đăng: 28/12/2022, 08:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w