Luận văn thạc sĩ quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam

105 4 0
Luận văn thạc sĩ quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TÀO VIẾT KA QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TÀO VIẾT KA QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8.319.042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Thức THANH HÓA, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài luận văn “Quản lý DTLSVH địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Thức Các trích dẫn, bảng biểu số liệu nhận xét nêu luận văn trung thực.Về ý kiến khoa học đề cập luận văn, có điều sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thanh Hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Tào Viết Ka i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến kết đạt 7 Bố cục luận văn Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, TỔNG QUANVỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích 1.1.1 Một số khái niệm: Di sản văn hóa, QLNN di sản văn hóa, DTLSVH, Quản lý DTLSVH 1.1.2 Chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo vệ di sản văn hóa, quản lý DTLSVH 13 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa .15 1.2 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Nông Sơn 17 1.2.1 Vài nét huyện Nông Sơn .17 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Nông Sơn 18 Tiểu kết chương 25 ii Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Nông Sơn 26 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam 26 2.1.2 Phòng Văn hóa – Thơng tin huyện Nơng Sơn 28 2.1.3 Ban Văn hóa xã, thị trấn 30 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Nơng Sơn 33 2.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật DTLSVH 33 2.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự báo bảo vệ DTLSVH 35 2.2.3 Công tác tu bổ, trùng tu, tơn tạo di tích 39 2.2.4 Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 44 2.2.5 Hoạt động nghiên cứu khoa học 46 2.2.6 Hoạt động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa .47 2.2.7 Tổ chức tranh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật di tích lịch sử văn hóa 50 2.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa 51 2.3.1 Những kết đạt .52 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân .54 Tiểu kết chương 60 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 62 3.1 Quan điểm mục tiêu nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Nơng Sơn 62 iii 3.1.1 Quan điểm 62 3.1.2 Mục tiêu 63 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Nông Sơn 65 3.2.1 Tăng cường công tác lãnh, đạo quản lý DTLSVH .65 3.2.2 Nâng cao nhận thức dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục 67 3.2.3 Kiện toàn máy phân cấp quản lý 69 3.2.4 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 3.2.5 Cơ chế sách phù hợp 73 3.2.6 Bảo tồn, phát huy giá trị DTLSVH gắn với phát triển du lịch bền vững 75 3.2.7 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học .77 3.2.8 Tăng cường tra, kiểm tra khen thưởng, xử lý vi phạm 78 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 92 iv DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQL DSVH DTLSHV KT-XH Nghĩa đầy đủ Ban quản lý Di sản văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa Kinh tế - xã hội NVH Nhà văn hóa QLNN Quản lý Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VHTT Phịng Văn hóa Thơng tin VHTTDL Sở Văn hóa thể thao du lịch v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý DTLSVH địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam 26 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức phịng VHTT huyện Nơng Sơn 28 Bảng 2.1 Danh sách di tích xếp hạng cấp tỉnh tu bổ, tôn tạo 40 giai đoạn 2003 - 2018 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài DTLSVH tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta DTLSVH di sản văn hóa quý báu địa phương, dân tộc nhân loại, dấu vết, dấu tích cịn lại khứ, phản ánh biến cố, kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử, tư liệu, tài liệu lớp lớp cháu mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ trải qua lịch sử dân tộc, đất nước Cho nên, việc bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trên sở kế thừa, phát huy giá trị văn hóa cha ơng để lại, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tơn tạo hệ thống di tích nói chung di tích lịch sử văn hóa đạt nhiều thành tựu đáng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Cùng với nhiều DTLSVH xếp hạng, tu bổ, tôn tạo; với lễ hội mang đặc trưng vùng miền lưu giữ phát triển Nông Sơn huyện trung du thuộc tỉnh Quảng Nam, chia tách từ huyện Quế Sơn theo Nghị định số 42/2008/NĐ-CP ngày 08/4/2008 Chính phủ, có điều kiện địa lý: Phía Bắc giáp với huyện Duy Xuyên Đại Lộc, phía Nam giáp với huyện Hiệp Đức huyện Phước Sơn, phía Đơng giáp với huyện Quế Sơn, phía Tây giáp với huyện Nam Giang Nơng Sơn vùng đất đầu nguồn sông Mẹ Thu Bồn xứ Quảng có nhiều thắng cảnh, DTLSVH đèo Le, Trung Phước, Hịn Kẽm Đá Dừng, Đại Bình, Tân Tỉnh, lăng Bà Thu Bồn… Trong năm qua, đặc biệt từ Luật Di sản văn hóa ban hành (có hiệu lực từ năm 2001 đến nay), cơng tác quản lý di tích lịch sử -văn hóa huyện Nơng Sơn có nhiều chuyển biến tích cực Các di tích trọng điểm huyện quản lý, trùng tu, tôn tạo Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tồn số vấn đề như: số di tích bị xuống cấp, mai một, thu hẹp diện tích, đội ngũ làm DTLSVH cịn thiếu, yếu, chưa đào tạo chuyên ngành, sở vật chất nhiều di tích cịn nghèo nàn, mơi trường di tích chưa thật sạch, kinh phí đầu tư cho việc trùng tu, tôn tạo, khôi phục phát huy giá trị di sản thấp; hoạt động dịch vụ di tích, lễ hội chưa phong phú, đa dạng; sắc địa phương chưa rõ nét, Chính vậy, cơng tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị DTLSVH huyện Nông Sơn giai đoạn cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, nhận thức tầm quan trọng việc quản lý DTLSVH địa bàn huyện Nông Sơn, lựa chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Quản lý văn hóa với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy cách có hiệu DTLSVH tồn mảnh đất Nông Sơn - Quảng Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, đề tài nghiên cứu di tích nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm, giới thiệu Trên sở điểm luận tài liệu tìm hiểu chúng tơi nhận thất việc nghiên cứu có số thành tựu bản, tác giả xin số cơng trình tiêu biểu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu di tích nói chung Năm 2010, tác giả Lê Hồng Lý (chủ biên) biên soạn “Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch” Cuốn giáo trình đưa số khái niệm di sản văn hóa, quản lý, quản lý di sản văn hóa, 83 KẾT LUẬN Hệ thống DTLSVH địa bàn huyện Nông Sơn phận quan trọng Di sản văn hóa dân tộc, di tích chứa đựng phong phú giá trị vật chất tinh thần lịch sử để lại Những giá trị vơ giá, minh chứng cho giai đoạn lịch sử oai hùng, truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta Trong giai đoạn nay, quản lý DTLSVH hoạt động quan trọng quan quản lý văn hóa Hoạt động quản lý DTLSVH địa bàn huyện Nơng Sơn nhằm mục đích gìn giữ di sản văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cho hệ mai sau DTLSVH di sản văn hóa quý báu địa phương, dân tộc nhân loại Đó dấu tích cịn lại q khứ, phản ảnh biến cố, kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Không DTLSVH cịn chứng tích, tư liệu sống để hệ mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử, từ giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Trên sở kết nghiên cứu vấn đề trình bày, tác giả luận văn rút số kết luận sau: Với đối tượng quản lý DTLSVH địa phương cụ thể luận văn xác định sở lý luận quản lý DSVH làm tảng cho việc nghiên cứu nội dung cụ thể Theo đó, việc bảo tồn, gìn giữ DTLSVH phát huy khai thác giá trị DTLSVH để phục vụ cho phát triển chung xã hội, cộng đồng Các nhà nghiên cứu trước đề cao vai trò cộng đồng việc quản lý DTLSVH Mục đích bảo tồn, gìn giữ DTLSVH dành cho cộng đồng coi cộng đồng đối tác, phần không thiếu quản lý DTLSVH Hiện nay, việc bảo tồn, gìn giữ di tích không quan tâm đến thân DTLSVH mà coi trọng đến giá trị hàm chứa di tích nhằm đáp ứng tốt nhu cầu hưởng 84 thụ cộng đồng đến với DTLSVH DTLSVH có vai trị quan trọng thể thơng qua tài sản cộng đồng, nguồn lực phát triển, linh hồn gắn kết cộng đồng gìn giữ sắc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hình thành nên hệ giá trị Sự phát triển kinh tế - xã hội kéo theo mối quan hệ mục tiêu bảo tồn phát triển, ưu tiên lựa chọn vấn đề trước đặt Trong năm qua, từ Luật Di sản văn hóa năm 2001 ban hành, UBND huyện Nơng Sơn, Phịng VHTT huyện chủ động triển khai tích cực có hiệu cơng tác bảo tồn Di sản văn hóa nói chung cơng tác quản lý DTLSVH nói riêng, tạo nên bước chuyển biến tích cực hiệu địa bàn huyện Đã vận dụng thực tốt Luật Di sản văn hóa văn quy phạm pháp luật việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa (đặc biệt bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH) Q trình thực cơng tác chun mơn như: kiểm kê, xếp hạng di tích, nghiên cứu khoa học di tích; bảo vệ chống xuống cấp, chống vi phạm di tích, tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị di tích Các hình thức thu hút nguồn lực cho tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích ngày mở rộng nâng cáo hiệu Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao kiến thức lực quản lý di tích cho lực lượng làm cơng tác trọng, góp phần giữ gìn phát huy có hiệu giá trị di tích Tun truyền nhân dân pháp luật di sản văn hóa đẩy mạnh, nhờ mà giá trị DTLSVH địa bàn ngày nâng cao, đặc biệt việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Công tác tra, kiểm tra phát sai phạm DTLSVH thực thường xuyên nghiêm túc, góp phần hạn chế sai phạm xảy Tuy nhiên, hoạt động quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị DTLSVH có địa bàn huyện số hạn chế cần điều chỉnh Bởi hoạt động quản lý di tích đạt hiệu cao 85 sở để tiến hành việc triển khai dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đưa di tích trở thành sản phẩm đặc thù thu hút du khách ngồi nước đến huyện Nơng Sơn Từ nhận định, đánh giá mặt đạt mặt hạn chế hoạt động quản lý DTLSVH địa bàn huyện thời gian vừa qua, điều đặt nhiệm vụ làm để làm tốt công tác quản lý DTLSVH thời gian tới Trong đề tài này, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp để thực hoạt động bảo tồn, phát huy hiệu giá trị DTLSVH nói riêng giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Nơng Sơn nói chung nhằm nâng cao hoạt động quản lý DTLSVH, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đặc biệt hệ thống DTLSVH, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Nông Sơn thời gian tới/ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương (tái năm 2000), Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Vân Anh (2011), Quản lý DTLSVH địa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề QLNN lĩnh vực bảo tồn di tích”, Tạp chí Văn hóa thơng tin (Số 2) Đặng Văn Bài (2005), “Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần Luật Di sản văn hóa”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Văn Bài (2007), “Về vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích lưu niệm danh nhân”, Tạp chí Di sản văn hóa (1) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban quản lý Di tích thắng cảnh Hà Nội (2000), DTLSVH Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thông tin (1996), 50 năm Bảo tồn DTLSVH, Kỷ yếu hội thảo khoa học thực tiễn nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh Bảo tồn văn hóa dân tộc Bộ Văn hóa - Thơng tin (2000), Đề cương văn hóa Việt Nam 1943: Những giá trị tư tưởng - văn hóa, Viện Văn hóa - Thơng tin Văn phịng Bộ xuất bản, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Chỉ thị Về việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích 11 Bộ trưởng Bộ VH-TT (2001), Quyết định số 1706/QĐ-BVHTT, ngày 24/7/2001 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH danh lam thắng cảnh đến năm 2020, Hà Nội 87 12 Nguyễn Chí Bền (2003), “Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn phát huy”, Văn hóa Nghệ thuật (8) 13 Nguyễn Chí Bền (2009), Đề tài KX09 09 “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa - cách mạng tiêu biểu Thăng Long Hà Nội” 14 Nguyễn Chí Bền (2010), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội”, Nxb Hà Nội 15 Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Chỉ thị số 07/ CT-CP ngày 30/ 3/ 2000 Thủ tướng Chính phủ tăng cường giữ gìn trật tự an ninh vệ sinh môi trường điểm tham quan, du lịch 17 Chu Quang Chứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 18 Chu Quang Chứ (1999), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Viết Chức (2003), Báo cáo kết khảo sát chế, sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Kỷ yếu hoạt động UBGDTNTN NĐ Quốc hội khóa XI ( 2002- 2007) 20 Các Mác (1960), Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội., tr.29 21 Vũ Đức Dương (2006), Quản lý di tích đền Đa Hịa xã Bình Minh huyện Khóa Châu tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 22 DTLSVH Việt Nam (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Đức (2004), Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa dân gian sống mới, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.3-11 88 24 Trịnh Minh Đức, Nguyễn Đăng Duy (1993), Bảo tồn DTLSVH, Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn DTLSVH, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn DTLSVH (Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành bảo tàng), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Hiến chương vermice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 28 Học viện hành Quốc gia (2009), QLNN xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Bích Hoan (2016), Quản lý di tích lịch sử cách mạng kháng chiến quận Hoàn Kiếm, Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 30 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam(2019), Từ điển bách khoa việt nam, NXB từ điển bách khoa 31 Ngô Sĩ Liên (1997), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Ngơ Thị Lương (2003), Tìm hiểu DTLSVH đền Trấn Vũ, Luận văn tốt nghiệp khoa Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 33 Lịch sử Việt Nam (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Luật Di Sản Văn Hóa (sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc Gia 36 Nguyễn Khắc Minh (2006), Bảo vệ phát huy giá trị khu di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc, Di sản Văn hóa, 1(14), Tr.34 – 38 89 37 Nhiều tác giả (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.8 38 Thạch Phương Nguyễn Đình An (2010), “Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng” (2010), NXB Khoa học Xã hội 39 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Du lịch, (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2009), “Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Bùi Hoài Sơn (2009), “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 42 Hà Văn Tấn (2005), “Bảo vệ DTLSVH bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, Tập 2, tr.44-54, Hà Nội 43 Lưu Trần Tiêu (2002), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 5), tr 25-30 44 Nguyễn Văn Tùng (2017), Quản lý DTLSVH cấp quốc gia huyện Hà Trung, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa, Đại học văn hóa Hà Nội 45 Trương Đình Tưởng (2016), Những nhân vật lịch sử thời Đinh Lê, Nxb giới 46 Nguyễn Văn Trò (2010), Cố Hoa Lư, Nxb Văn hóa Dân tộc 47 Đào Tiến Trọng (2017), Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa, Đại học sư phạm nghệ thuật Trung ương, Hà Nội 48 Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An (2013), “Di sản Văn hóa Hội An - Nhìn lại chặng đường” 90 49 UBND huyện Nông Sơn (2018), Báo cáo sơ kết Đề án Bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH giai đoạn 2016 - 2018 50 Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình (2016), Hội thảo khoa học “Đa dạng sinh thái Mỹ Sơn nhằm bảo tồn gắn với phát triển bền vững Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam” Tài liệu Website: 51 https://tuoitre.vn/hoi-thao-ve-thuc-trang-va-tuong-lai-2-di-san-my-sonva-hoi-an-94741.htm ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TÀO VIẾT KA QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2021 91 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN NƠNG SƠN 92 Phụ Lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN NƠNG SƠN 93 92 Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN NƠNG SƠN [Nguồn: https://www.google.com.vn] 93 Phụ Lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN NƠNG SƠN Ảnh 1: Thơn Bình n (xã Phước Ninh) tổ chức lễ cúng lăng Ông năm 2020 Ảnh 2: Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam dâng hương Dinh Bà Thu Bồn xã Quế Trung, huyện Nông Sơn (Nguồn: https://tuoitre.vn/) 94 Ảnh 3: Lễ khánh thành khu Nhà bia tưởng niệm Hóc Thượng (Nguồn: http://nongson.quangnam.gov.vn/) Ảnh 4: Khánh thành cơng trình Nhà bia tưởng niệm liệt sĩ - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trần Huấn (Nguồn: http://nongson.quangnam.gov.vn/) 95 Ảnh 5: Khu vực xây dựng Nhà bia tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Trung đoàn (Nguồn: http://baoquangnam.vn/) Ảnh 6: Tọa đàm khoa học Khu Tân Tỉnh - Trung Lộc (Nguồn: http://nongson.quangnam.gov.vn/) 96 Ảnh 7: Cuộc họp thơng qua thiết kế dự tốn đề án Khu du lịch Dinh Bà Thu Bồn (thôn Trung An, xã Quế Trung) (Nguồn: http://nongson.gov.vn/) ... TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Nơng Sơn 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh. .. QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích 1.1.1 Một số khái niệm: Di sản văn hóa, QLNN di sản văn hóa, DTLSVH, Quản lý DTLSVH... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, TỔNG QUANVỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích 1.1.1 Một số khái niệm: Di

Ngày đăng: 27/12/2022, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan