1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rừng dựa vào cộng đồng

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN Giảng viên Lớp Môn học TS Phùng Thị Kim Tuyến 29b Quản lý tài nguyên rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Hà Nội, 2022 Mục.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN Giảng viên: Lớp: Môn học: TS Phùng Thị Kim Tuyến 29b - Quản lý tài nguyên rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Hà Nội, 2022 Mục lục I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng giới 2.2 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 4.1 Hình thành rừng cộng đồng Sơn Lĩnh 10 4.2 Công tác giao đất giao rừng .13 4.3 Cơ chế quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng Sơn Lĩnh 14 4.3.1 Đánh giá chế quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng 14 4.3.2 Vai trò bên tham gia bảo vệ rừng 16 4.4 Hiệu bảo vệ rừng cộng đồng Sơn Lĩnh 20 4.5 Những khó khăn, tồn xã Sơn Lĩnh 23 4.6 Các đề nghị, sáng kiến dân cán địa phương .24 V Kiến nghị kết luận 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 I ĐẶT VẤN ĐỀ Cộng đồng trở thành chủ thể sử dụng đất, quản lý rừng Luật Đất đai năm 2003, 2013 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Đến có nhiều mơ hình quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng tốt, vừa có ý nghĩa sinh kế, văn hố người dân địa phương, vừa có tác dụng tích cực mơi trường, sinh thái Tuy nhiên tiến trình giao đất cho cộng đồng dân cư diễn chậm, kết mức thấp: cộng đồng giao 268.376 đất lâm nghiệp, chiếm 2,11% tổng diện tích 12.589.320 đất lâm nghiệp giao cho đối tượng tính đến 1/1/2014 (Bộ TNMT, 2014) Đáng ý diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng bị sụt giảm so với năm trước (cộng đồng giao 281.002 tính đến 1/1/2012, theo Quyết định 1482/QĐ-BTNMT ngày 12/9/2012 Bộ TNMT) Mặt khác, cịn nhiều nhìn cách khác rừng cộng đồng Thực tế đặt nhu cầu cần làm rõ chất, ý nghĩa rừng cộng đồng sở nghiên cứu từ nhiều địa phương, nhóm dân tộc có điều kiện khác Qua khảo sát nhanh thôn xóm người Kinh thuộc xã Sơn Lĩnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh thời gian gần đây, cán CIRUM SPERI bước đầu xác định mô hình quản lý rừng đáng quan tâm Theo Quyết định 5811/QĐ-UBND ngày 3/11/2015 UBND huyện Hương Sơn, cộng đồng thôn xã Sơn Lĩnh cấp 15 Giấy Chứng nhận Quyền sử dụng Đất (Giấy CNQSD Đất) với tổng diện tích 412,39 Khảo sát CIRUM SPERI cho thấy diện tích rừng cộng đồng địa phương quản lý, bảo vệ hiệu quả, rừng phục hồi tốt Vì vậy, việc nghiên cứu kỹ phương thức, hiệu quản lý rừng cộng đồng thơn xóm xã Sơn Lĩnh cần thiết để tạo sở đúc rút kinh nghiệm giao rừng cộng đồng nói riêng kiến nghị sách liên quan tới rừng cộng đồng nói chung Với ý nghĩa đó, CIRUM hỗ trợ thủ tục hành tài để cán SPERI trực tiếp xác định mục tiêu, phương pháp, nội dung tiến hành đợt nghiên cứu thực địa từ tháng đến tháng 9/2016 II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng giới Khái niệm quản lý rừng cộng đồng đề cập hàng thập kỷ thực tế chưa có định nghĩa trọn vẹn nó3 Nhìn nhận cách tổng quát chung quản lý rừng cộng đồng đề cập đến hoạt động cộng đồng nhằm hướng tới việc quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng (Asiaforest network) Trên giới khái niệm quản lý rừng cộng đồng lần tổ chức FAO đưa vào năm 1978 hội nghị lâm nghiệp giới “tất hoạt động lâm nghiệp mà cộng đồng người dân tham gia, bao gồm hoạt động nhỏ lẻ khu vườn, đến thu hái sản phẩm lâm nghiệp cho nhu cầu sống người dân đến việc trồng trang trại hàng hoá, sản xuất chế biến sản phẩm lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình, hợp tác xã để tăng thu nhập cho cộng đồng sống rừng” Tổ chức Fern (2005) lại đưa khái niệm cô đọng đơn giản "tiến trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng dựa vào kiến thức địa, cấu trúc truyền thống, lễ hội luật tục cộng đồng” Hoạt động quản lý rừng cộng đồng bao gồm hoạt động cá nhân cộng đồng liên quan đến rừng, đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thực ra, khó có định nghĩa đầy đủ phản ánh thực tế việc quản lý rừng cộng đồng mà nguyên nhân chủ yếu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nơi khác Từ hình thức quản lý rừng cộng đồng trở nên khác Ngồi ra, việc quản lý rừng cộng đồng khơng đóng khung hoạt động cộng đồng mà liên quan đến nhiều bên tham gia nhà lập định sách, tổ chức phủ, phi phủ, quan tài trợ nhà khoa học Sự tham gia tổ chức nhiều có tác động đến tiến trình quản lý, bảo vệ rừng điều kiện kinh tế, xã hội cộng đồng Mặc dù định nghĩa hồn tồn xác quản lý rừng cộng đồng, khơng mà tiến trình phát triển rừng cộng đồng thực tế lại giảm Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng người dân thực hàng trăm năm trước đây, cơng mà nói hoạt động quản lý rừng cộng đồng người dân thực trước tất khái niệm rừng cộng đồng nhà khoa học nhắc tới Hiệu mặt sinh thái xã hội khu rừng cộng đồng quản lý rừng cộng đồng hoạt động mang tính lo gíc hiệu việc tìm nguyên lý, chiến lược quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng (Asiaforest network) Về phương diện khoa học, quản lý rừng cộng đồng nận diện vào năm đầu thập kỷ 70, mà hạn hán châu Phi lũ lụt châu làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng Nhiên liệu chất đốt cho cộng đồng nông thơn trở nên ngày khó khăn Chính thời điểm kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng ấn Độ (mơ hình lâm nghiệp xã hội), Hàn Quốc (mơ hình vườn cấp bản), Thái Lan (mơ hình rừng cấp bản) Tanzania (trồng rừng cấp bản) nhà khoa học giới đặc biệt ý chúng coi giải pháp nhằm phát triển rừng giải vấn đề chất đốt nông thôn Đến năm cuối thập kỷ 70 khái niệm quản lý rừng cộng đồng thừa nhận cách rộng rãi toàn giới Năm 1978 đại hội giới lâm nghiệp lấy tiêu đề “rừng cho cộng đồng” nhằm tôn vinh hoạt động rừng cộng đồng (Arnold, 1992) thúc đẩy Trong thập kỷ 80s dự án phát triển rừng cộng đồng mở rộng khắp nơi giới, đặc biệt ấn Độ Nepal Tên gọi rừng cộng đồng có thay đổi “cùng quản lý rừng – Join Forest Management”; “lâm nghiệp xã hội –Social Forestry”, “quản lý rừng dựa vào cộng đồng – Community Based Forest Management” … Tuy nhiên chất hoạt động quản lý rừng cộng đồng khơng thay đổi, q trình lấy người dân làm trung tâm quản lý, bảo vệ phát triển rừng Cuối năm 80s thập kỷ 90, nhà khoa học tập trung nhiều nghiên cứu thể chế quản lý rừng cộng đồng, kể chế truyền thống thể chế nhà nước, nhằm tạo hành lang pháp lý cho phát triển rừng cộng đồng Trong giai đoạn khái niệm quyền sở hữu đưa để thảo luận cách rộng rãi, bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu cộng đồng sử dụng tự Đã có lúc khái niệm rừng cộng đồng bị phê phán cách kịch liệt theo cách nhìn nhận Hardin “Bi kịch sở hữu chung4” (1968) phương thức sở hữu cộng đồng rừng đồng nghĩa với sử dụng tự Đó hình thức sử dụng mà thành viên muốn lợi dụng chung để tối đa hố lợi ích cho mình, rừng bị khai thác cách kiệt quệ Trái ngược với Hardin, Arnold (1978) lại cho rừng cộng đồng mang lại hiệu lớn phát triển rừng phát triển cộng đồng Ông nhấn mạnh rừng cộng đồng phải hợp phần thiếu phát triển nông thôn, mà mục tiêu chủ yếu nhằm giúp đỡ cộng đồng nghèo tự trì phát triển sống họ … Vì thế, rừng cho phát triển cộng đồng phải rừng người dân, cho người dân phải có tham gia người dân quản lý phát triển Với cách nhìn Arnold mục tiêu rừng cộng đồng (1) cung cấp nhiên liệu nhu yếu phẩm khác nhằm phục vụ cho nhu cầu cộng đồng, (2) cung cấp bền vững nguồn lương thực mơi trường sống cho q trình sản xuất lương thực liên tục, (3) tạo nguồn thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân địa phương Burda (1997) nhìn nhận quản lý rừng cộng đồng rằng: “Những người dân sống lâu rừng có kiến thức đặc biệt sinh thái địa ảnh hưởng dài hạn mặt xã hội, môi trường rừng đến sống họ Sự tập trung hoá hệ thống quản lý quan liêu thiếu linh động khả thích ứng với điều kiện thực tiễn địa phương khác Trong quản lý rừng cộng đồng giúp cho người sống gần gũi với thiên nhiên từ lập thiết chế, kế hoạch nhằm quản lý sử dụng rừng cách hiệu Quản lý rừng cộng đồng tạo hệ thống nhạy bén để nhanh chóng đưa định hành động nhằm thích ứng với thay đổi điều kiện cụ thể Các định nhằm đáp ứng lợi ích toàn thể cộng đồng, người chịu trách nhiệm trực tiếp việc đưa định đó” Herb (1991:34) đưa lập luận nhằm ủng hộ quản lý rừng cộng đồng “quản lý rừng cộng đồng tạo hội để tìm kiếm giải pháp mà hệ thống tập trung quyền lực khơng có Cộng đồng nơi mà hoạt động thực tế diễn ra, kế hoạch xác lập hàng ngày Quá trình lập kế hoạch hành động lồng ghép cách có trách nhiệm chúng thực nơi cộng đồng” 2.2 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam Việt Nam phương diện lý thuyết thực tế hoạt động quản lý rừng cộng đồng công nhận Luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2004 xác nhận quyền sở hữu cộng đồng rừng từ có quy định giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn vùng cao, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số có hoạt động quản lý rừng cộng đồng thông qua khu “rừng thiêng”, “rừng ma”, “rừng nhóm hộ” Các khu rừng người dân quản lý, bảo vệ cách chặt chẽ có hiệu Có loại hình quản lý rừng cộng đồng nhận dạng Việt Nam bao gồm: Rừng truyền thống (cộng đồng tự công nhận) Đây loại hình rừng cộng đồng xây dựng dựa niềm tin, tín ngưỡng người dân vào rừng Loại hình rừng hình thành từ lâu đời trải qua nhiều hệ Về mặt pháp lý, loại hình rừng chưa có quyền sử dụng đất sở hữu tài nguyên rừng chưa xác lập Tuy nhiên, tiềm thức cộng đồng họ coi rừng họ Chính rừng quản lý chặt chẽ nghiêm túc thông qua luật tục, quy định truyền thống cộng đồng Phần lớn cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng khơng mục đích kinh tế mà chủ yếu mục đích tín ngưỡng sinh tồn (Nguyễn Xuân Quát, 2004) Tuỳ vùng sinh thái, cộng đồng dân tộc mà loại hình rừng cộng đồng có tên gọi khác như: rừng đầu nguồn, rừng mó nước, rừng bến nước, rừng ma, rừng thiêng, rừng thổ chùa, rừng dịng họ … Rừng thơn cơng đình Về mặt xuất xứ, khu rừng tiền thân rừng làng, rừng bản, thành lập từ trước có Luật bảo vệ phát triển rừng Đây phần lớn khu rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng rừng tái sinh phục hồi Những khu rừng hình thành chủ yếu dựa nhu cầu thực tế người dân địa phương bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, nhu cầu củi đun, thức ăn sản phẩm phụ thu hái rừng Kể từ có luật bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt sau có đầu tư dự án 327 661 khu rừng thuộc quyền sở hữu nhà nước giao khoán cho cộng đồng quản lý, bảo vệ theo nghị định 01/CP, nghị định 178/CP Về hình thức tổ chức quản lý, thơng thường loại hình rừng có ban quản lý rừng cấp thơn (hoặc tổ bảo vệ) Khi chưa có đầu tư nhà nước người dân thơn tự đóng góp tiền lương thực để hỗ trợ cho tổ bảo vệ Khi có đầu tư nhà nước kinh phí cho tổ bảo vệ trích từ khoản ngân sách mà nhà nước đầu tư Rừng nhóm hộ Đây loại hình rừng thành lập dựa liên kết hộ gia đình, phần lớn khu rừng sản xuất Các hộ gia đình nhà nước giao (hoặc khốn) rừng theo nghị định 01, 163, 178 diện tích nhỏ lẻ thiếu nhân công vệ nên hộ gia đình có xu hướng liên kết lại với để thuận tiện q trình trình chăm sóc, bảo vệ kinh doanh rừng Cũng có nơi (như huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) hộ gia đình liên kết với thành lập hợp tác xã lâm nghiệp để quản lý, bảo vệ Đây bước sáng tạo người dân quản lý, phát triển kinh doanh rừng Rừng cộng đồng xã giao Loại hình rừng thực chất rừng nhà nước, thực theo quy định nghị định 245/CP phân cấp quản lý rừng Đây chủ yếu phần rừng hết thời hạn đầu tư dự án 327 661 chưa giao lại cho người dân theo nghị định 178 hay 163 Lý do trữ lượng chất lượng rừng thấp, khu rừng nơi xa xôi, hẻo lánh, điều kiện quản lý, bảo vệ gặp nhiều khó khăn Hoặc quyền ban ngành chưa hoàn toàn tin tưởng vào khả người dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng So với loại hình rừng cộng đồng loại hình rừng gặp nhiều khó khăn quản lý, bảo vệ chế quản lý chưa thật rõ ràng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Hình thành rừng cộng đồng Sơn Lĩnh - Công tác giao đất giao rừng Sơn Lĩnh - Cơ chế quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng Sơn Lĩnh - Hiệu bảo vệ rừng cộng đồng Sơn Lĩnh 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tài liệu Phỏng vấn sâu, bán cấu trúc thực địa cán SPERI tập trung vào chủ đề sau: 1) bảo vệ rừng; 2) đối tượng khai thác rừng; 3) người định việc khai thác; 4) quy định liên quan đến sử dụng sản phẩm rừng; 5) lễ cúng, kiêng kị liên quan đến rừng; 6) giới tham gia bảo vệ, sử dụng rừng Từ có số liệu thống kê đánh giá người dân cán địa phương chủ đề, thấy tầm quan trọng khía cạnh chủ đề Về bảo vệ rừng, số 31 người dân trả lời, có 15 người (48,4%) nói có kết hợp hương ước (luật tục) với luật pháp; 10 người (32,3%) khẳng định hương ước quan trọng nhất; người (3,2%) nhấn mạnh: cam kết hộ gia đình sở quan trọng; người (12,9%) khẳng định tầm quan trọng việc áp dụng luật pháp; người (3,2%) khơng rõ có Qua số thống kê trên, thấy rõ tầm quan trọng hương ước (luật tục) kết hợp luật tục với luật pháp sở quan trọng bảo vệ rừng Sơn Lĩnh Trả lời câu hỏi khai thác rừng cộng đồng, đa số người dân cho có người thơn có quyền điều kiện thuận lợi (ở gần) để vào khai thác rừng cộng đồng Trong số 31 người trả lời, có 21 người (67,7%) nói có dân thơn quyền khai thác; người (25,8%) nói dân làng người ngồi vào rừng cộng đồng khai thác; người (6,5%) nói khơng phép khai thác Về người định cho phép khai thác rừng cộng đồng, thấy mức độ tự tương đối cao người dân vào rừng, có vai trị định Ban cán thơn kết hợp với người thầu đập Có 12 người (38,7%) cho tự vào khai thác mà khơng cần xin phép ai; người (25,8%) nói cần xin phép trưởng thôn, Ban cán thôn người thầu đập; người (12,9%) nói phải hỏi trưởng thơn Ban cán thơn; người (19,4%) nói phải hỏi thầu đập; người (3,2%) cho phải xin phép kiểm lâm khai thác to Về quy định liên quan đến khai thác rừng, người dân ghi nhớ nhấn mạnh trách nhiệm bảo vệ, chống chặt phá phịng chống cháy rừng Có 17 người (54,8%) nêu rõ quy định trách nhiệm bảo vệ không khai thác rừng bừa bãi; người (25,8%) nêu quy định phòng chống cháy ngăn chặn khai thác trái phép; người (12,9%) nhắc đến quy định phòng chống cháy; người (6,5%) khơng rõ có quy định hay khơng Về lễ cúng rừng kiêng kị liên quan tới rừng cộng đồng, có 14 người (45,2%) nói khơng có lễ cúng kiêng kị gì; người (22,6%) nói khơng có lễ, họ biết trước có lễ, có đền thờ địa phương thói quen không chặt cổ thụ, kiêng bắt rắn số kiêng rừng; người (16,1%) nói khơng có lễ, trước có lễ hội đền thờ; người (9,7%) nói dù khơng có lễ khơng chặt cổ thụ; người (3,2%) nói dù khơng có lễ người dân có thói quen khơng bắt rắn động vật rừng; người (3,2%) nói có thờ cúng ơng bà có nhà lán gần đập nước rừng đầu nguồn Kết thống kê nêu dễ hiểu với cộng đồng người Kinh có nguồn gốc từ đồng bằng, mà đa phần đến định cư gần rừng chưa đầy kỷ Tín ngưỡng gắn với rừng tri thức địa rừng tạo nên khác biệt người Kinh Sơn Lĩnh so với nhóm dân tộc gắn bó, dựa vào rừng từ lâu đời Về tham gia giới quản lý, bảo vệ, sử dụng sản phẩm từ rừng, thống kê từ bảng hỏi bán cấu trúc Sơn Lĩnh cho thấy tham gia cân rộng rãi nam nữ Trong số 31 người trả lời có 17 người (54,8%) nói nam nữ, tồn gia đình tham gia; người (6,4%) nói gia đình có vợ phụ nữ tham gia; người (16,1%) nói có chồng nam giới gia đình tham gia; người (22,6%) nói khơng có gia đình tham gia Đáng ý người nói khơng có tham gia thuộc gia đình người già nhiều việc đồng nên khơng có điều kiện tiếp cận tham gia quản lý, sử dụng rừng cộng đồng Những gia đình có vợ (nữ) chồng (nam) tham gia gia đình có chồng vợ khơng có khả lại 4.3.2 Vai trò bên tham gia bảo vệ rừng Như trình bày phần trước, người dân Sơn Lĩnh nhấn mạnh đến vai trò tự giác, tự quản cộng đồng, với kết hợp hương ước với hệ thống luật pháp Phần làm rõ thêm đánh giá vai trị quyền địa phương, kiểm lâm đoàn thể việc bảo vệ rừng cộng đồng Vai trò, nhiệm vụ, mức độ ảnh hưởng chủ thể tham gia quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng đập nước mô tả Sơ đồ đây: Để bảo vệ rừng cộng đồng tốt, trước hết cần nhắc đến tính tự giác điều kiện sống gần rừng người dân “Dân sống rừng nên hiểu biết rừng Dân tự giác, chưa phải nói đến nặng lời, cần tun truyền” (ơng Phan Văn Tịnh, Thôn 2) Một cán thôn cho rằng: “Để đảm bảo giữ rừng cộng đồng có tham gia nhiều quan chức năng, vai trị dân Nếu có lửa dân phát báo Khi có cháy rừng tồn dân chữa cháy” Gắn bó với người dân vai trị tổ chức từ sở, mà trực tiếp ban cán thôn Theo lãnh đạo Thôn 4, “Bảo vệ rừng cộng đồng chủ yếu xóm chủ trì” Một cán thơn mơ tả ngắn gọn vai trị thơn sau: “Thơn trưởng, đồn thể tham gia vào cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Thầu đập trực tiếp bảo vệ Còn phát triển rừng phải tập thể, tập thể phải có người đứng điều hành” Rừng xóm xóm quản lý theo địa phận cách làm riêng xóm Thí dụ, Thơn 1, hộ liền kề rừng cộng đồng có trách nhiệm cao bảo vệ rừng “Mặt trận thôn toàn ban ngành đoàn thể khác vận động 6-7 hộ rừng liền kề rừng cộng đồng để bảo vệ giữ cho dân Những hộ có rừng liền kề có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn” (ơng Nguyễn Ngọc Sơn, Bí thư chi Thơn 1, ngày 10/9/2016) Đối với Thơn 2, vai trị nhóm hộ (chung Giấy CNQSD Đất) nhấn mạnh: “Rừng hộ gia đình có bìa lập thành nhóm, trồng thêm cây, triền đồi đẹp trồng cam, chỗ rú đá trồng keo Thơn làm tốt việc phòng, chống cháy rừng nhờ việc thống quy ước đóng góp tiền để phát tuyến phịng chống cháy rừng Ai khơng phải góp tiền, người khơng phải đóng góp 10.000 đồng/ buổi Phát máy, sau dọn lần/ năm Công tác tuyên truyền, biểu dương, khen thưởng nhắc nhở, phê bình khơng cơng việc quyền, mà cịn cơng việc tổ chức đồn thể Một cán thơn nói: “Xóm phối hợp với quyền có đối tượng xâm phạm rừng cộng đồng Các đoàn thể (phụ nữ, niên ) tuyên truyền kết hợp với Ban Mặt trận” Ơng Cao Bá Hoạt, trưởng thơn cho biết “Khi giao rừng ban đầu xã quy hoạch rõ rồi, quy hoạch rừng cộng đồng để đem lại lợi ích chung Rừng cộng đồng tất quản lý, kể chi hội nông dân, Cựu chiến binh Có thơng báo phịng chống cháy loa, đài” Chính quyền, Kiểm lâm lâm nghiệp đóng vai trị quan trọng bảo vệ rừng Sơn Lĩnh Một cán thôn cho biết: “Kiểm lâm địa bàn tuần tra, kiểm tra việc khai thác lâm sản trái phép phịng chống cháy rừng Hàng ngày họ có tuần tra đường Quy hoạch, đo đạc, thẩm định kiểm lâm tham gia Hàng năm lâm nghiệp kiểm lâm đưa phương án phòng chống cháy, họp với 10 thôn đưa triển khai đến người cụ thể” Việc giải theo pháp luật cần phù hợp với thực tế địa phương Theo ơng Nguyễn Văn Quang, trưởng thơn 3, “Kiểm lâm có đến hỏi cách giải việc lấn đất rừng cộng đồng” Sự phối hợp quyền, kiểm lâm đồn thể khơng phạm vi thơn, mà đơi cịn có liên kết thơn Thí dụ, “trạm kiểm lâm nằm thơn 4, nên có vấn đề kịp thời thơng báo, phối hợp với xóm trưởng, cơng an viên, cựu chiến binh, phụ nữ, nông dân tuyên truyền, giáo dục đến dân Đập nằm xóm 3, nên người xóm thầu, nguồn nước xóm quản lý” (ơng Phạm Trọng Thìn, bí thư chi Thôn 4, ngày 13/9/2016) Hoặc “trưởng thôn điều tiết nước từ đập Đinh Đẹ để tưới ruộng cho ba thôn 5, 6, 7” (ông Cao Bá Hoạt, thơn 6) Sơn Lĩnh tạo mơ hình gắn quyền lợi với trách nhiệm bảo vệ rừng đầu nguồn, đáng chia sẻ nhân rộng nơi có điều kiện tương tự Đó việc tổ chức đấu thầu sử dụng đập nước năm/ lần, giảm nửa phí sử dụng mặt nước để gắn trách nhiệm bảo vệ rừng đầu nguồn người thầu đập Đối với đập lớn, UBND xã ký hợp đồng trực tiếp với chủ thầu đập Một hình thức khác hợp đồng ký UBND xã với đồn thể thơn (như Hội Cựu chiến binh Thôn 1, Thôn 2), Hội kết hợp với người thầu đập bảo vệ rừng Thơng thường người thầu đập người thôn, gần mặt đập để tiện chăn nuôi cá kết hợp với bảo vệ rừng thường xuyên Người thầu đập có trách nhiệm nhiều rừng đầu nguồn, theo dõi, nhắc nhở, răn đe, ngăn chặn người vi phạm chặt cây, phát cháy rừng để báo lại cho ban cán thơn quyền Hợp đồng thầu đập có ghi rõ: người thầu đập phải ưu tiên điều tiết nước phục vụ trồng lúa Có người nhận thầu đập đề xuất ký thầu trực tiếp với xã kéo dài thời hạn thầu lên 10-15 năm, để yên tâm đầu tư trồng cây, làm thêm chuồng trại chăn nuôi vùng làm gần đập Tuy nhiên nhiều người dân khác cho rằng: thầu năm với mục đích chăn ni cá kết hợp bảo vệ rừng hợp lý Không cho thầu dài hạn, trồng lâu năm làm chuồng trại gần đập, sau lấy lại đất đấu thầu lại, chuyển giao cho người khác gặp nhiều khó khăn 4.4 Hiệu bảo vệ rừng cộng đồng Sơn Lĩnh Việc bảo vệ rừng cộng đồng mang lại lợi ích rõ ràng cho người dân Sơn Lĩnh Trước tiên phải kể đến vai trò giữ điều tiết nước, phục vụ tưới tiêu, tiếp đến sản phẩm phi gỗ từ rừng cộng đồng Xã Sơn Lĩnh có 12 đập nước khu rừng đầu nguồn cộng đồng cung cấp giữ nguồn nước ổn định Các đập nước đóng vai trị trọng yếu cung cấp nước tưới tiêu cho tổng diện tích 70,9ha lúa 9/10 thơn xã Sơn Lĩnh Do có rừng đầu nguồn giúp ổn định đập nước, chủ động tưới tiêu cho vụ lúa năm, nên sản lượng thu hoạch thôn đạt 564 lúa Đây nguồn lợi đáng kể góp phần ổn định sinh kế cho 2.911 người hưởng lợi (Xem chi tiết Phụ lục 1) Vì lợi ích to lớn rừng đầu nguồn, tất 11 quản lý thôn (100% số phiếu) đánh giá nguồn nước từ rừng có vai trị quan trọng Nhưng tính gộp dân quản lý thơn (41 người), tỉ lệ đánh giá tầm quan trọng nguồn nước từ rừng nước sinh hoạt sau: 35 người (85,4%) đánh giá ‘rất quan trọng’; người (9,8%) chọn mức ‘bình thường’; người (4,9%) chọn mức độ ‘ít quan trọng’ Về tầm quan trọng nguồn nước từ rừng đất sản xuất, số 41 người trả lời có đến 40 người (97,6%) chọn mức độ ‘rất quan trọng’ có người (2,4%) cho tầm quan trọng mức ‘bình thường’ Sở dĩ tầm quan trọng nguồn nước từ rừng nước sinh hoạt đánh giá thấp số thôn có khu dân cư xa rừng cộng đồng, chí cách biệt sơng (như trường hợp thơn 9) Về loại sản phẩm từ rừng cộng đồng, củi, nứa, giang, cây, làm thức ăn cho gia súc sản phẩm nhắc tới nhiều Có 18 người (58,1%) nói năm vừa khơng vào rừng lấy gì, khẳng định họ hưởng lợi nguồn nước từ rừng; người (19,4%) nói họ lấy loại sản phẩm năm vừa qua; người (9,7%) thu loại sản phẩm; người (9,7%) lấy loại sản phẩm; người (3,2%) thu loại sản phẩm khác từ rừng cộng đồng năm qua Tất thừa nhận lợi ích lớn từ rừng họ nguồn 11 nước Người dân cán địa phương cho biết: hộ trẻ, đất, hộ khó khăn thường vào rừng tiếp cận nhiều loại sản phẩm rừng so với hộ khác Ông Nguyễn Minh Tuấn, Chủ tịch UBND xã Sơn Lĩnh cho rằng: “có thể số người dân chưa đánh giá đầy đủ lợi ích nhiều mặt rừng cộng đồng Rừng có sản phẩm phụ, chặt măng, lấy củi Ong rừng thời gian gần đây, dân lấy được, xa trước Nguồn nước nơi chăn thả quan trọng Xã giao ‘bìa’ đất rừng cộng đồng với diện tích 400ha Nay có bảo chia dân khơng đồng tình, họ thấy ý nghĩa nguồn nước.” Theo đánh giá kiểm lâm địa bàn, “giao rừng cho hộ sai lầm, giao cho họ họ có quyền xẻ rừng trồng keo Nhìn thấy cục thu sau chục năm, mà hại nhiều, nguồn nước bị cạn Giữ chung cho cộng đồng không thấy thu dồn cục lớn, ngày vào lấy rau cho lợn, bị, lấy măng, mây, ná, giang, tính năm nguồn thu lớn” (trao đổi ngày 9/9/2016) Hiệu rừng cộng đồng Sơn Lĩnh nhận thấy rõ rệt so sánh với địa phương lân cận Nhóm cán nghiên cứu có dịp quan sát nhận thấy lúa xã Sơn Lĩnh mọc tốt, đều, chuyển màu vàng, chuẩn bị cho thu hoạch vào đầu tháng 9/2016 Trong xã lân cận Sơn Lâm, Sơn Quang, có nhiều nơi lúa cịn non, phía vùng trồng keo xen đất bị phát, đốt (vùng chia cho hộ gia đình) Rõ ràng xã khác thiếu nước từ đập nên không cấy lúa vụ Sơn Lĩnh, nơi có nguồn nước đập dồi dào, ổn định Theo số liệu Phịng Tài ngun-Mơi trường huyện Hương Sơn cung cấp, đợt giao đất năm 2015, xã Sơn Lĩnh giao 412,39 (78,2%) cho cộng đồng 115,02 (21,8%) cho hộ gia đình, xã Sơn Lâm khơng có đất giao cho cộng đồng, xã Sơn Quang có 3,13 (1,0%) giao cho cộng đồng 310 (99,0%) giao cho hộ gia đình Thực tế phù hợp với nhận định người dân: “Không rõ Sơn Lâm trước lãnh đạo định hướng nào, dân đề nghị sao, không giữ đất cộng đồng, chia hết đất cho dân, đến người ta phát trồng keo hết, đập nước thiếu nước Đến mùa nhìn thấy nước kém” (phỏng vấn thôn 9, xã Sơn Lĩnh ngày 7/9/2016) Điều quan trọng ý thức bảo vệ rừng cộng đồng đa số người dân Sơn Lĩnh nâng lên “Người dân bình thường phải tự giác, phát vấn đề báo lại với xóm, nồi cơm, áo, thịt Có nước làm lúa bên đó” (Ơng Nguyễn Cơng Sinh, xóm 9, xã Sơn Lĩnh, ngày 7/9/2016) Có so sánh hai loại rừng sau: “Giao rừng cộng đồng cho tập thể có lợi giao cho dân trồng keo họ chặt đốt, làm nguồn nước” (ơng Nguyễn Ngọc Sơn, Bí thư chi thơn 1) Ý thức bảo vệ rừng thể rõ việc phòng, chống cháy rừng: “cuộc sống dân dựa vào rừng, họ bảo vệ rừng bảo vệ vườn nhà, tinh thần bảo vệ rừng tuyệt vời Dân không xảy hoả hoạn” (ơng Hồng Nhung, thơn 2, xã Sơn Lĩnh, ngày 11/9/2016) Khi xảy cháy rừng, tồn người có sức khoẻ lên rừng dập lửa; trẻ em phụ nữ hỗ trợ hậu cần Còn cụ già tâm sự: “Tôi không lên rừng được, biết có cháy rừng nhà nóng ruột vơ cùng” (ơng Tơn Đức Trí, 77 tuổi, thơn 1, xã Sơn Lĩnh, ngày 10/9/2016) Mặc dù có ý kiến cho rằng: rừng cộng đồng khơng có thay đổi nhiều, chí gần có chỗ bị bị cháy rừng, đa số ý kiến khẳng định rừng 12 tốt so với trước Qua giai đoạn kiên trì bảo vệ rừng, người dân chứng kiến thay đổi tích cực, lời người dân Thôn 8: “Lúc lâm trường (chức trồng rừng, tu bổ) giải thể Giổi, Bạch đàn bị chặt trắng, khơng cịn to rừng cộng đồng Dân bảo vệ đến có với vanh 100-150cm” Đối với khu rừng cộng đồng rừng đầu nguồn, xuất hình thức cộng đồng hợp tác trồng rừng sản xuất Một người dân thôn cho biết: “Rừng Hố Gài khơng có đập nước, có đất rừng, chia cho hộ gia đình diện tích q nhỏ, nên làm chung cộng đồng, xẻ phát diện tích Vốn đóng góp theo hộ, 5-10 hộ theo tổ Tổ tổ chức theo cụm dân cư, chia thôn thành cụm” 4.5 Những khó khăn, tồn xã Sơn Lĩnh Người dân cán xã Sơn Lĩnh phản ánh số khó khăn, tồn liên quan đến rừng cộng đồng sau: - Trước hết ranh giới Thôn xã Sơn Lĩnh với xã Sơn Lâm Sơn Hồng chưa thống bên, nên có số hộ từ Sơn Lâm phát, đốt diện tích rừng mà bên Sơn Lĩnh cho thuộc địa giới xã theo đồ 364 Đó nguy cháy rừng từ xã khác lan sang Sơn Lĩnh - Người dân Thôn cho rằng: Trước rừng xung quanh thôn thuộc Sơn Lĩnh Nhưng từ có đồ 364 phần bị cắt xã Sơn Tây - Người dân Thôn cho việc xác định ranh giới đất rừng thức đồ Thơn với Thôn không khớp với thực tế sử dụng phân chia từ lâu, dẫn đến Thôn chịu thiệt thịi - Đến thơn chưa nhận nguồn quỹ dịch vụ môi trường rừng Các hỗ trợ giống lâm nghiệp chưa có - Do có phần diện tích đất rừng giao cho hộ gia đình, hộ phát đốt để trồng keo, dẫn đến sụt giảm nguồn nước ngầm, đặc biệt thơn 2, 3, - Có số đối tượng Thôn Thôn lợi dụng lấn vào đất cộng đồng để trồng keo sau rừng cộng đồng bị cháy hồi năm 2014 - Lo lắng lớn thường xuyên mùa khô nguy cháy rừng, số người bất cẩn đốt nương, lấy ong, chí có trường hợp tư thù dẫn đến đốt rừng người khác lan sang rừng cộng đồng Trước thực trạng đó, có số cách giải địa phương áp dụng: - Nếu có tranh chấp ranh giới ban Nơng lâm kết hợp với địa xã dựa đồ (số thửa) để giải Khi thay lãnh đạo có bàn giao cụ thể, rõ ràng để lãnh đạo nắm rõ - Trước quyền vào bên tự thoả thuận với trước, tiếp xóm tham gia, bàn bạc, phân tích, xử lý Trừ trường hợp đặc biệt cần xã can thiệp Nếu vi phạm khai thác gỗ quyền phối hợp với kiểm lâm địa bàn giải - Hàng năm xã, thơn có phương án phịng chống cháy rừng Mùa nắng hạn có tun truyền phịng chữa cháy; người dân biết người cụ thể để liên 13 lạc phát khói nguy cháy rừng Mùa mưa tuyên truyền lũ lụt, hàng năm hộ đóng góp bao tải cát gậy để sẵn sàng hộ đập cần thiết Xảy hoả hoạn thơn, xã liên lạc qua điện thoại để kịp thời hỗ trợ - Có nhiều hộ lấn chiếm rừng cộng đồng, sau làm việc với đồn thể, xóm, quyền xã, kiểm lâm đo thực tế, nên họ không lấn 4.6 Các đề nghị, sáng kiến dân cán địa phương Người dân cán thơn đề nghị giao “bìa đỏ” rừng cộng đồng đến xóm Có người cho rằng: xã giữ giúp “bìa” được, có quản lý xóm, dân biết kiểm tra “sổ đỏ” Theo bà con, giao “bìa” xóm, xóm có phương án hoạt động tuỳ vào điều kiện cụ thể Thí dụ: giao đấu thầu, tồn dân phát triển chung, giao nhóm hộ, giao đồn niên, phụ nữ để phủ xanh đồi trọc, thêm nguồn quỹ cho đồn thể hoạt động Nhân lực huy động từ dân, cần xác định rõ đoàn thể người chịu trách nhiệm Một số ý kiến lưu ý quy hoạch trồng rừng, khơng cấp “bìa” cho cá nhân, hộ gia đình, khơng cho phép trồng keo đầu nguồn Nếu cấp “bìa” cho hộ phải lưu ý họ tuân theo quy hoạch chung (trồng xen lâm nghiệp địa dài ngày), khơng tự phát xẻ trồng keo, khó quản lý Đối với người vi phạm phải thu hồi lại “bìa” Người dân, đặc biệt xóm 6, xóm đề nghị xử lý nghiêm minh vụ trồng lấn keo vào rừng cộng đồng Cán người dân thôn đề nghị làm rõ ranh giới thực địa xác định theo Bản đồ 364 để thuận lợi cho việc bảo vệ rừng, xác định rõ trách nhiệm địa phương rừng, đồng thời bổ sung cột mốc ranh giới thôn, xã để ngăn chặn tình trạng xâm lấn sang rừng cộng đồng Địa phương cần hỗ trợ kinh phí bảo vệ rừng, tạo vành đai cản lửa, phòng chống cháy rừng, phòng chống lũ lụt gây sạt lở đập Hỗ trợ phát triển, chăm sóc, giàu hố rừng cách cung cấp giống địa lâu năm, có giá trị cao Cồng, De, Giổi, Dẻ, Lim, Xà cừ, Trẩu Cần tận dụng đất trống, phát xẻ ô nhỏ rừng để trồng xen cây, kết hợp rừng tự nhiên với rừng trồng Có thể trồng ăn cam vùng đất phẳng, không thuộc khu vực đầu nguồn Một số ý kiến đề nghị hỗ trợ pháp luật để bảo vệ rừng Cần xây dựng sách xử phạt, khen thưởng rõ ràng, đồng thời tuyên truyền sách rừng cộng đồng, phát kênh truyền thông, báo Mặt khác cần cải thiện chế độ phụ cấp cán lâm nghiệp xã, để họ đỡ vất vả, làm việc tốt Một số người đề nghị xã giao cho thôn trực tiếp quản lý đập nhỏ, để thôn chủ động chọn người giữ đập nước, đồng thời bảo vệ rừng đầu nguồn V Kiến nghị kết luận Thực tiễn quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng xã Sơn Lĩnh đặt số chủ đề lý luận quan điểm lập pháp Nếu theo hướng đóng khung khái niệm cộng đồng theo Khoản 13, Điều - Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 Khoản 3, Điều - Luật Đất đai 2013, cần phải ghi nhận thêm chủ thể sử dụng đất, sở hữu bảo vệ rừng cho phù hợp với thực tiễn Hướng gặp trở ngại lớn cần thời gian dài để vận động thay đổi quy định Luật Đất đai 2013, Luật thông qua Hướng thứ hai khả quan hơn, việc mở rộng nội hàm khái niệm ‘cộng đồng’ Luật Lâm nghiệp tới Sau số đề xuất cụ thể theo hướng này: Thứ nhất, việc định nghĩa giải thích định nghĩa ‘cộng đồng’ cần theo hướng: khơng thiết gắn cộng đồng với phạm vi thôn, bản, mà nên giới hạn hình thức liên kết cộng đồng vùng địa lý định Thứ hai, khơng giới hạn cộng đồng tiêu chí phải có phong tục tập quán, thực tế ngày có thêm xen cư nhiều dân tộc, nhiều nhóm người khác nhau, tính đa dạng ngày cao lịng nhóm liên kết (cộng đồng) Thứ ba, cần quy định rõ: ngồi hình thức cộng đồng dân cư thơn, cịn có hình thức tương tự, nhóm hộ gia đình, nhóm cá nhân, tổ hợp tác hình thức liên kết khác có mục đích sử dụng, bảo vệ, quản lý rừng bền vững theo luật pháp Thứ tư, xác định cộng đồng chủ thể sử dụng đất (theo Luật Đất đai), đồng thời cần xác nhận tư cách chủ sở hữu rừng cộng đồng giao đất rừng Trên sở quy định rõ ràng đồng vậy, cộng đồng có chủ động sử dụng đầy đủ quyền trách nhiệm để nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng Từ thực tiễn rừng cộng đồng rừng đầu nguồn Sơn Lĩnh nhiều địa phương khác, vai trò trách nhiệm cộng đồng việc giữ rừng có chức phịng hộ thể rõ Mặt khác, để bảo đảm chức phịng hộ, nguồn lợi từ rừng việc sản xuất, tạo thu nhập bị hạn chế Tuy nhiên bất cập cộng đồng chưa hưởng lợi từ việc bảo vệ rừng tương xứng ban quản lý rừng phịng hộ Điều có liên hệ với việc đổi chế điều tiết cấp quốc gia nguồn chi trả phí dịch vụ mơi trường rừng Cần bảo đảm mức hỗ trợ tối thiểu tất khu rừng phòng hộ đầu nguồn, đồng thời tránh tình trạng có nơi dư dả (do đầu nguồn cơng trình thuỷ điện lớn với nguồn chi trả nhiều), có nơi khơng có kinh phí hỗ trợ Các hình thức liên kết nhóm hộ chung Giấy CNQSD Đất Sơn Lĩnh cần nhận diện, khuyến khích phát triển cách tạo điều kiện pháp lý thuận lợi Nhóm hộ cần xác nhận danh sách hộ có quyền sử dụng đất rừng chung, khớp với thực tế, để bảo đảm chặt chẽ pháp lý, tránh rắc rối, tranh chấp xảy tương lai Điều giải thông qua việc cho phép ghi thêm phụ lục với danh sách hộ chung đất rừng kèm theo Giấy CNQSD Đất, người đứng tên cho nhóm cần ghi rõ thêm chữ “đại diện nhóm hộ gia đình” Các hộ gia đình chủ động liên hệ Văn phòng Thừa phát lại để chứng nhận thoả thuận chung sử dụng đất liên quan đến Giấy CNQSD Đất chung người định đứng tên Để phát huy hiệu bảo vệ, quản lý, sử dụng rừng cộng đồng Sơn Lĩnh, cần số hoạt động cụ thể để khắc phục tồn Đó việc quyền huyện, xã hỗ trợ xác định rõ ranh giới cắm mốc giới thôn, xã, để giúp thơn chủ động với diện tích đất rừng mình, đồng thời tránh tranh chấp hoả hoạn xảy tương lai Cần có tham gia dân rộng rãi tốt vào việc khảo sát, phân loại quy hoạch khu vực rừng đầu nguồn rừng sản xuất thôn liên thôn, để phát huy tri thức địa phương việc sử dụng hợp lý, hài hoà tài nguyên rừng, mặt nước đất sản xuất phía đập nước Cần rà soát nội dung quy ước thơn xóm, bổ sung quy ước bảo vệ rừng rõ ràng, cụ thể vào quy ước chung thôn bản, hoặc, xây dựng tách riêng quy ước bảo vệ phát triển rừng Người dân, mà trước mắt cán người nòng cốt cộng đồng cần hỗ trợ ngân sách thông tin để nâng cao lực quản lý rừng cộng đồng thông qua diễn đàn, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm chủ đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TNMT (Tài nguyên-Môi trường) 2014 Quyết định 1467/QĐ- BTNMT ngày 21/7/2014 Phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2013 Charnley, Susan & Poe, M.R 2007 Community Forestry in Theory and Practice: Where Are We Now? The Annual Review of Anthropology 36:301–36 CIRUM 2012 Báo cáo kết nghiên cứu sơ rừng đầu nguồn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Cơ sở liệu Trung tâm CIRUM (người viết: Nguyễn Khắc Thứ) Hoàng Văn Quynh 2015 Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 31, Số (2015) 71-79 Hồ Hữu Phước 2015 Sự hình thành phát triển cư dân Hương Sơn từ thời cổ đại đến thời Nguyễn Cập nhật ngày 8/9/2015 Truy cập tại: http://huongson.hatinh.gov.vn/huongson/portal/read/truyen-thong-vanhoa/news/su-hinhthanh-va-phat-trien-cu-dan-o-huong-son-tu-thoi-co-dai-denthoi-nguyen-1.html Minh Lý (trang tin Văn học Nghệ thuật Hà Tĩnh) 2014 Phát mộ cổ Hương Sơn- Hà Tĩnh Cập nhật ngày 25/4/2014, tại: http://vanhocnghethuathatinh.org.vn/vi/news/Ha-Tinhque-minh/Phat-hien-ngoimo-co-o-Huong-Son-Ha-Tinh-425/ Phòng TN-MT HS (Tài nguyên-Môi trường huyện Hương Sơn) 2016 Tổng hợp kết cấp GCN đất lâm nghiệp đo vẽ đồ địa năm 2015, có Danh sách hộ gia đình, cá nhân giao đất, giao rừng cấp GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà kèm theo Quyết định số 5811/QĐUBND ngày 3/11/2015 UBND huyện Hương Sơn UBND xã Sơn Lĩnh 2016 Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển Kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh tháng đầu năm; Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2016 Vương Xn Tình 2004 Vai trị cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sử dụng đất rừng Tạp chí Dân tộc học số năm 2004 ... CỨU 2.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng giới Khái niệm quản lý rừng cộng đồng đề cập hàng thập kỷ thực tế chưa có định nghĩa trọn vẹn nó3 Nhìn nhận cách tổng qt chung quản lý rừng cộng đồng đề... động quản lý rừng cộng đồng bao gồm hoạt động cá nhân cộng đồng liên quan đến rừng, đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thực ra, khó có định nghĩa đầy đủ phản ánh thực tế việc quản lý rừng cộng đồng. .. hoạt động quản lý rừng cộng đồng thơng qua khu ? ?rừng thiêng”, ? ?rừng ma”, ? ?rừng nhóm hộ” Các khu rừng người dân quản lý, bảo vệ cách chặt chẽ có hiệu Có loại hình quản lý rừng cộng đồng nhận

Ngày đăng: 27/12/2022, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w