1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (bài tiểu luận)

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 452,98 KB

Nội dung

Anh (chị) hãy phân tích những tác động của Quản lý rừng dựa vào cộng đồng đến sinh kế, đa dạng sinh học và quản lý rừng rừng tại Việt Nam.Anh chị hãy phân tích những thuận lợi, khó khăn và thách thức của Quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại Việt Nam?. Liên hệ thực tiễn tại một địa phương đã thực hiện thành công Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Hình thức, quy mô, kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm, tồn tại).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Giảng viên: Lớp: Môn học: Hà Nội, 2022 TS Phùng Thị Kim Tuyến Quản lý tài nguyên rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Bài kiểm tra kỳ Anh (chị) phân tích tác động Quản lý rừng dựa vào cộng đồng đến sinh kế, đa dạng sinh học quản lý rừng rừng Việt Nam Trả lời: - Những tác động Quản lý rừng dựa vào cộng đồng đến sinh kế, đa dạng sinh học quản lý rừng rừng Việt Nam + Rừng cộng đồng đóng góp vào đảm bảo an ninh lương thực: Rừng sản phẩm từ rừng cũng đóng vai tro quan trọng đảm bảo dinh dưỡng sinh kế người dân (Dang Tran 2006) Tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên, người dân thu hoạch 100 loài thực vật để dùng cho bữa ăn hàng ngày bán (Dinh cộng sự 2012) Tại vùng Tây Bắc, Việt Nam, người H’mong dùng tối thiểu 249 loài vừa để dùng cho bữa ăn, chữa bệnh tạo nguồn thu nhập (Dao Holscher 2018) Tại Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên, loại rau dại từ rừng đóng góp đáng kể vào lượng vi chất dinh dưỡng tổng thể, chủ yếu lượng hấp thụ caroten, vitamin C canxi cho phụ nữ khu vực (Britta cộng sự 2001) Việc thu hái bán loại lâm sản gỗ măng, cỏ chổi rau rừng giúp người dân vượt qua tình trạng thiếu lương thực trầm trọng tại nhiều địa phương tại Việt Nam (Jakobsen 2006) Vùng cao phía bắc Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng thị trường hàng hóa cho nhiều loại lâm sản đặc biệt thảo đen (Amomum aromaum) nguồn thu nhập chủ đạo cho nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số vùng cao (Claire Sarah 2009) 3 + Rừng cộng đồng đóng góp vào đảm bảo bình đẳng giới và thúc đẩy sự phát triển của phụ nữ: Mất rừng dẫn đến thiệt hại đáng kể kinh tế - xã hội, đặc biệt cấp cộng đồng địa phương phụ nữ vì sinh kế, sức khỏe họ phụ thuộc vào rừng họ có lựa chọn so với nhóm khác xã hội + Rừng cộng đồng đóng vai trò quan trọng vào đảm bảo các giá trị văn hóa: Văn hóa nhân tố quan trọng khiến nhiều cộng đồng tồn cầu tham gia tích cực vào bảo vệ rừng Rừng cũng có giá trị tâm linh văn hóa Văn hóa bao gồm phong tục tín ngưỡng cũng quyết định rừng sẽ quản lí thế (Agnoletti cộng sự 2008, Melissa cộng sự 2017) Tại nhiều quốc gia, rừng coi biểu tượng văn hóa cộng đồng, văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, văn hóa âm nhạc, văn hóa tín ngưỡng (Tabbush 2010; Asante cộng sự 2017; Agnoletti Santoro 2015) 4 Anh chị phân tích thuận lợi, khó khăn thách thức Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam? Thuận lợi: - Những cộng đồng vùng giáp biên phần người dân tộc thiểu số thường chung dân tộc nên thuận lợi cho việc quản lý - Mọi thành viên cộng đồng hưởng lợi ích từ diện tích đất rừng địa phương nên đời sống người dân ổn định, khơng có tranh giành quyền lợi từ diện tích chung - Già làng, trưởng giữ vị trí cao cộng đồng nên việc quản lý sử dụng đất rừng thuận lợi - Người dân thơn, có đồng thuận q trình quản lý, sử dụng đất rừng nên xây dựng hương ước thực theo hương ước - Các lợi ích thu từ diện tích đất rừng cộng đồng đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân, góp phần ổn định sinh kế Khó khăn: - Người dân khơng phân biệt quyền đất mà sử dụng: Do hiểu biết pháp luật người dân hạn chế phụ nữ - Cùng đất tồn nhiều chủ sử dụng dẫn đến xảy tranh chấp trình quản lý, sử dụng đất - Việc xác định ranh giới chủ sử dụng đất, đặc biệt vùng giáp biên với nước láng giềng gặp khó khăn - Các loại đồ sử dụng địa bàn lại không trùng dẫn đến chồng lấn diện tích đồ thực địa khơng khớp - Lợi ích từ việc sử dụng đất ngày giảm, ảnh hưởng đến sinh kế người dân - Việc sử dụng đất không mang lại hiệu chủ yếu hoạt động cộng đồng bảo vệ 5 - Diện tích đất canh tác ngày thiếu nên dẫn đến việc đất rừng cộng đồng bị xâm lấn Thách thức: - Về góc độ pháp lý cộng đồng chưa Nhà nước thừa nhận quyền sử dụng đất quyền hưởng lợi Như có nhiều bất cập xảy ra, vai trò cộng đồng hệ thống tổ chức quản lý rừng Việt Nam nào? Có lên tiếp tục giao rừng cho cộng đồng? Các sản phẩm rừng cộng đồng lưu thơng tiêu thụ tính pháp lý sao? Những vấn đề nảy sinh trình phát triển rừng cộng đồng mà luật tục cộng đồng bị phá vỡ không phù hợp với tính pháp lý,… Liên hệ thực tiễn địa phương thực thành công Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Hình thức, quy mơ, kết đạt được, học kinh nghiệm, tồn tại) Được thực Rừng cộng đồng xã Sơn Lĩnh Hình thức - Hình thành rừng cộng đồng Sơn Lĩnh Ở xã Sơn Lĩnh có nhiều ý kiến khác xung quanh việc xác định nguồn gốc rừng cộng đồng Trong số 41 người trả lời vấn, có 26 người (63,4%) cho từ trước đến rừng thuộc tập thể xóm, cộng đồng, chưa có quản lý; người (7,3%) trả lời: rừng trước thuộc nhà nước; người (21,9%) nghĩ trước rừng cộng đồng UBND xã, hợp tác xã lâm trường giữ; người (7,3%) cho biết: có cá nhân, hộ gia đình sử dụng đất trước khoanh thành rừng cộng đồng Như thấy rõ việc quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng tương đối ổn định từ lâu có tác động từ chủ thể bên ngồi nơng, lâm trường Đây thuận lợi để hình thành rừng cộng đồng Sơn Lĩnh Điều kiện quan trọng để có đồng thuận giữ khoanh rừng cộng đồng nhận thức người dân địa phương ý nghĩa rừng đầu nguồn Thí dụ lời ơng Phan Văn Tịnh thôn 2: “Rừng cộng đồng giao chung Rừng chia cho hộ ít, chủ yếu giữ lại rừng cộng đồng Nếu chia người ta trồng rừng, đốt, khai thác, làm đập nước khô cạn, ruộng thành sa mạc Khơng bảo vệ rừng sống dân khổ” Nhận thức cao người dân hình tượng hố cách ví von: “Dân họ xác định rừng cộng đồng niêu xóm, khơng cịn rừng treo niêu” (ơng Phạm Văn Đàn, thôn 9, xã Sơn Lĩnh, ngày 7/9/2016) Mặt khác, người dân chứng kiến hậu thiếu rừng: “Một mùa đại hạn dân vất vả Mỗi ngày gánh gánh nước đủ hiểu” (Bà Trần Thị Đài, thôn 6, xã Sơn Lĩnh, ngày 8/9/2016) Từ nhận thức đó, đa số người dân đồng thuận với việc giữ rừng chung để bảo vệ nguồn nước, không chia cho hộ phát, đốt trồng hàng hoá Trong đợt nghiên cứu SPERI, có hai loại bảng hỏi (cho hộ gia đình cho quản lý cấp thơn xóm) có câu hỏi cách hiểu (định nghĩa) rừng cộng đồng Trong số 41 người trả lời, có 17 người (41,5%) hiểu toàn diện định nghĩa theo hướng rừng cộng đồng rừng tập thể, rừng giúp bảo vệ nguồn nước, phục vụ sản xuất sinh hoạt, người có trách nhiệm quyền lợi; 17 người (41,5%) hiểu rừng cộng đồng rừng chung, khơng chia, người có có trách nhiệm quyền; người (17,1%) cho rừng cộng đồng rừng đầu nguồn nước, phục vụ sống, sản xuất, bảo đảm môi sinh, môi trường Về việc nhận biết rừng cộng đồng thực tế, số 41 người trả lời, có 17 người (41,5%) nêu rõ tên rừng, diện tích ranh giới khu rừng cộng đồng; 12 người (29,3%) biết tên, ranh giới, không rõ diện tích rừng cộng đồng; người (17,1%) biết tên rừng khơng rõ diện tích lẫn ranh giới; người (9,7%) biết phần số mảnh rừng cộng đồng thôn; người (2,4%) khơng biết có mảnh rừng cộng đồng Như thấy đa số người dân hiểu sâu biết rõ ý nghĩa, lợi ích rừng cộng đồng Đó tiền đề thuận lợi để có đồng thuận giữ rừng chung cộng đồng thay chia nhỏ cho hộ, điều xảy nhiều địa phương khác Cùng với nhận thức đồng thuận dân tầm nhìn lâu dài định hướng phù hợp lãnh đạo địa phương “Năm 2000 thống giao rừng cho xóm Năm 2006 có đợt giao rừng cho hộ Đảng kiên không giao cho hộ, mà giữ cho cộng đồng” (ông Nguyễn Hữu Đoài, nguyên Chủ tịch UBND xã) Cùng với việc định hướng dài hạn, thực tiễn quản lý, quyền địa phương hỗ trợ tạo điều kiện tốt để thơn bảo vệ rừng: “Xóm có theo quy ước, khơng có chế tài mạnh quyền, nên cần lực lượng, cơng cụ hỗ trợ quyền, kiểm lâm, cơng an, lâm nghiệp” (ơng Nguyễn Minh Tuấn, Chủ tịch UBND xã) Ngồi khu vực rừng xác định chung tồn thơn, cịn có hình thức khác liên kết nhóm hộ có mục đích bảo vệ rừng Hình thức thể rõ nét Thơn 2, người dân họp thống chia vùng đất rừng nằm khu vực đầu nguồn đập nước với khu vực rừng chung tồn thơn Vùng chia làm mảnh, để làm “bìa” (Giấy CNQSD Đất) cho đại diện nhóm hộ, nhóm gồm 9-10 hộ Mục đích giữ rừng, xẻ rừng trồng keo Bà họp hội quán thôn, thống cử người đại diện đứng tên “bìa” Theo bà giải thích, đất hẹp nên khơng thể chia đất riêng cho hộ Mặt khác, chung “bìa” giảm mức đóng phí làm thủ tục cấp “bìa” riêng cho người, mức phí tối thiểu mảnh đất tính mức 1ha Mọi người tự nhận vào nhóm, dựa dòng họ, để dòng họ thi đua bảo vệ rừng (Phỏng vấn Thôn 2, ngày 11/9/2016) Mục đích tạo nhóm bảo vệ rừng chung để thi đua người dân xác nhận sau: “Cùng chung nhận bìa rừng có ý nghĩa để thi đua nhau, làm động lực thúc đẩy Vì người ta tự hỏi: anh này, dịng họ bảo quản được, anh khác, họ khác khơng phát huy được? Có vài bìa chung người hợp tính khơng phải họ hàng Chính quyền khơng bắt buộc, thành viên tự nguyện nhận nhóm với nhau” (ơng Phan Văn Tịnh, Thơn 2) Q trình hình thành nhóm mơ tả theo thí dụ sau: “Bìa đỏ tơi đứng làm chủ thực gồm 10 gia đình, diện tích 1,9 Đầu tiên anh em, thiếu thêm hàng xóm thân thiết vào nhóm với nhau, 9-10 người chung bìa Người đứng tên bìa ký cam kết phòng chống cháy, mua giống, thuê người tổ chức trồng rừng Khơng có văn thoả thuận 10 người nhóm” (ơng Hồng Văn Hồng, thôn 2) Bà Thôn cho rằng: kết hợp đất rừng chung tồn xóm với vùng đất chung hộ giúp cho hộ có thêm tiếng nói ngăn chặn người ngồi qua đất rừng trước vào rừng cộng đồng xóm Hình thức liên kết nhóm hộ có khả đạt hiệu bảo vệ sử dụng rừng cao cấu gọn nhẹ, phù hợp với khả quản lý tự giám sát nhóm Nhưng chưa có đồng thực chất nhóm chung đất với hình thức người đứng tên Giấy CNQSD Đất Mặc dù khơng đồng chưa bộc lộ vấn đề gì, lâu dài, vấn đề đặt cháu đời sau liệu có giữ tinh thần, thoả thuận người đời trước nhận đất rừng Thậm chí có cảnh báo từ người ngồi thơn 2: “Cách thức nhận 10 hộ chung bìa xóm khơng phù hợp, anh làm, mai anh khác làm lại khác Có bìa người ta thích chặt có quyền sử dụng cá nhân Hiện mặt tình cảm mà chung sổ tốt Nhưng đưa pháp luật lại khác” (lời lãnh đạo thôn 4, ngày 13/9/2016) Quy mơ - Cơng tác giao đất giao giao rừng Chính quyền huyện Hương Sơn có nỗ lực giao đất cho cộng đồng dân cư hộ gia đình thời gian gần đây, quỹ đất lại Tính đến năm 2012, tổng quỹ đất lâm nghiệp toàn huyện 84.416,9ha, doanh nghiệp nhà nước giữ 51,5 % Đặc biệt Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn (lâm trường Hương Sơn trước đây), có 200 cán công nhân viên nắm giữ 38.175,0 ha, chiếm 45,2% quỹ đất lâm nghiệp toàn huyện Hộ gia đình thiếu đất sản xuất giao 13.194,7 ha, chiếm 15,6% quỹ đất lâm nghiệp (CIRUM, 2012, trang 12) Cho đến huyện Hương Sơn tiến hành ba đợt giao đất giao rừng xã Sơn Lĩnh Đợt đầu tiến hành vào năm 2006, đợt thứ hai vào năm 2010-2011, đợt thứ ba vào năm 2014-2015 Hai đợt trước người dân không hỗ trợ gì, nên để cấp “sổ đỏ” cho đất rừng, họ phải nộp phí 1.100.000 đồng/ Mảnh đất phải nộp phí tối thiểu 1ha Đợt thứ ba cấp hết số đất lại, cịn đất, có nguồn hỗ trợ: 500.000 đồng từ ngân sách tỉnh, huyện 480.000 đồng từ dự án UN-REDD Người nhận sổ phải đóng 120.000 đồng tiền phí cịn lại Ở thơn dù có vài sào đất rừng, người làm sổ riêng Kết đạt 10 Vì nên thơn có 40ha rừng, mà có 108 hộ làm hết “sổ đỏ” riêng (ơng Phạm Văn Nguyên, cán phụ trách Lâm nghiệp xã) Do hai đợt trước khơng có tiền hỗ trợ, nên có nhiều trường hợp số hộ thoả thuận định người đứng tên để nhận chung Giấy CNQSD Đất cho diện tích khoảng 1-2 Theo cán xã, bà muốn tiết kiệm kinh phí làm thủ tục cấp “bìa” nên nhận mảnh chung Theo ông trưởng thơn 6, “đó vấn đề cho sau này, cháu sau ngồi nhiều, khơng cịn biết việc chung trước, khơng biết nữa, có người địi dùng đất theo sổ (hình thức hộ gia đình), gây rắc rối cho người khác” Đối với đợt cấp đất lần thứ ba gần đây, UBND huyện Hương Sơn Quyết định số: 5811/QĐ-UBND ngày 3/11/2015 việc giao đất giao rừng xã Sơn Lĩnh Theo “Tổng hợp kết cấp Giấy Chứng nhận đất lâm nghiệp đo vẽ đồ địa năm 2015” Phịng TNMT huyện kèm theo Quyết định trên, toàn xã Sơn Lĩnh cấp 72 giấy chứng nhận, với tổng diện tích 527,41 Cộng đồng cấp 15 Giấy CNQSD Đất với tổng diện tích 412,39 (Xem chi tiết Phụ lục 2) Các hộ gia đình cấp 57 Giấy CNQSD Đất, với tổng diện tích 115,02 So với xã lân cận toàn huyện Hương Sơn, tỉ lệ giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng Sơn Lĩnh cao vượt trội, mức 78,19%, toàn huyện 24,52% (xem chi tiết Biểu 1) Các số cho thấy rừng cộng đồng phần quan trọng quỹ đất xã Sơn Lĩnh Bài học kinh nghiệm 11 Vai trò bên tham gia bảo vệ rừng người dân Sơn Lĩnh nhấn mạnh đến vai trò tự giác, tự quản cộng đồng, với kết hợp hương ước với hệ thống luật pháp Phần làm rõ thêm đánh giá vai trị quyền địa phương, kiểm lâm đoàn thể việc bảo vệ rừng cộng đồng Vai trò, nhiệm vụ, mức độ ảnh hưởng chủ thể tham gia quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng đập nước mô tả Sơ đồ đây: Để bảo vệ rừng cộng đồng tốt, trước hết cần nhắc đến tính tự giác điều kiện sống gần rừng người dân “Dân sống rừng nên hiểu biết rừng Dân tự giác, chưa phải nói đến nặng lời, cần tuyên truyền” (ông Phan Văn Tịnh, Thôn 2) Một cán thôn cho rằng: “Để đảm 12 bảo giữ rừng cộng đồng có tham gia nhiều quan chức năng, vai trò dân Nếu có lửa dân phát báo Khi có cháy rừng tồn dân chữa cháy” Gắn bó với người dân vai trò tổ chức từ sở, mà trực tiếp ban cán thôn Theo lãnh đạo Thôn 4, “Bảo vệ rừng cộng đồng chủ yếu xóm chủ trì” Một cán thơn mơ tả ngắn gọn vai trị thơn sau: “Thơn trưởng, đồn thể tham gia vào cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Thầu đập trực tiếp bảo vệ Còn phát triển rừng phải tập thể, tập thể phải có người đứng điều hành” Rừng xóm xóm quản lý theo địa phận cách làm riêng xóm Thí dụ, Thơn 1, hộ liền kề rừng cộng đồng có trách nhiệm cao bảo vệ rừng “Mặt trận thơn tồn ban ngành đoàn thể khác vận động 6-7 hộ rừng liền kề rừng cộng đồng để bảo vệ giữ cho dân Những hộ có rừng liền kề có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn” (ơng Nguyễn Ngọc Sơn, Bí thư chi Thôn 1, ngày 10/9/2016) Đối với Thôn 2, vai trị nhóm hộ (chung Giấy CNQSD Đất) nhấn mạnh: “Rừng hộ gia đình có bìa lập thành nhóm, trồng thêm cây, triền đồi đẹp trồng cam, chỗ rú đá trồng keo Thơn làm tốt việc phịng, chống cháy rừng nhờ việc thống quy ước đóng góp tiền để phát tuyến phòng chống cháy rừng Ai khơng phải góp tiền, người khơng phải đóng góp 10.000 đồng/ buổi Phát máy, sau dọn lần/ năm Cơng tác tun truyền, biểu dương, khen thưởng nhắc nhở, phê bình khơng cơng việc quyền, mà cịn cơng việc tổ chức đồn thể Một cán thơn nói: “Xóm phối hợp với quyền có đối tượng xâm phạm rừng cộng đồng Các đoàn thể (phụ nữ, niên ) tuyên truyền kết hợp với Ban Mặt trận” Ông Cao Bá Hoạt, trưởng thôn cho biết “Khi giao rừng ban đầu xã quy hoạch rõ rồi, quy hoạch rừng cộng đồng để đem lại lợi ích chung Rừng cộng đồng tất quản lý, kể chi hội nông dân, Cựu chiến binh Có thơng báo phịng chống cháy loa, đài” Chính quyền, Kiểm lâm lâm nghiệp đóng vai trị 13 quan trọng bảo vệ rừng Sơn Lĩnh Một cán thôn cho biết: “Kiểm lâm địa bàn tuần tra, kiểm tra việc khai thác lâm sản trái phép phòng chống cháy rừng Hàng ngày họ có tuần tra đường Quy hoạch, đo đạc, thẩm định kiểm lâm tham gia Hàng năm lâm nghiệp kiểm lâm đưa phương án phịng chống cháy, họp với 10 thơn đưa triển khai đến người cụ thể” Việc giải theo pháp luật cần phù hợp với thực tế địa phương Theo ông Nguyễn Văn Quang, trưởng thơn 3, “Kiểm lâm có đến hỏi cách giải việc lấn đất rừng cộng đồng” Sự phối hợp quyền, kiểm lâm đồn thể không phạm vi thôn, mà cịn có liên kết thơn Thí dụ, “trạm kiểm lâm nằm thơn 4, nên có vấn đề kịp thời thơng báo, phối hợp với xóm trưởng, cơng an viên, cựu chiến binh, phụ nữ, nông dân tuyên truyền, giáo dục đến dân Đập nằm xóm 3, nên người xóm thầu, nguồn nước xóm quản lý” (ơng Phạm Trọng Thìn, bí thư chi Thơn 4, ngày 13/9/2016) Hoặc “trưởng thôn điều tiết nước từ đập Đinh Đẹ để tưới ruộng cho ba thôn 5, 6, 7” (ông Cao Bá Hoạt, thôn 6) Sơn Lĩnh tạo mơ hình gắn quyền lợi với trách nhiệm bảo vệ rừng đầu nguồn, đáng chia sẻ nhân rộng nơi có điều kiện tương tự Đó việc tổ chức đấu thầu sử dụng đập nước năm/ lần, giảm nửa phí sử dụng mặt nước 10 để gắn trách nhiệm bảo vệ rừng đầu nguồn người thầu đập Đối với đập lớn, UBND xã ký hợp đồng trực tiếp với chủ thầu đập Một hình thức khác hợp đồng ký UBND xã với đoàn thể thôn (như Hội Cựu chiến binh Thôn 1, Thôn 2), Hội kết hợp với người thầu đập bảo vệ rừng Thơng thường người thầu đập người thôn, gần mặt đập để tiện chăn nuôi cá kết hợp với bảo vệ rừng thường xuyên Người thầu đập có trách nhiệm nhiều rừng đầu nguồn, theo dõi, nhắc nhở, răn đe, ngăn chặn người vi phạm chặt cây, phát cháy rừng để báo lại cho ban cán thơn quyền Hợp đồng thầu đập có ghi rõ: người thầu đập phải ưu tiên điều tiết nước phục vụ trồng lúa Có người nhận thầu đập đề xuất 14 ký thầu trực tiếp với xã kéo dài thời hạn thầu lên 10-15 năm, để yên tâm đầu tư trồng cây, làm thêm chuồng trại chăn nuôi vùng làm gần đập Tuy nhiên nhiều người dân khác cho rằng: thầu năm với mục đích chăn ni cá kết hợp bảo vệ rừng hợp lý Không cho thầu dài hạn, trồng lâu năm làm chuồng trại gần đập, sau lấy lại đất đấu thầu lại, chuyển giao cho người khác gặp nhiều khó khăn 3.4 Hiệu bảo vệ rừng cộng đồng Sơn Lĩnh Việc bảo vệ rừng cộng đồng mang lại lợi ích rõ ràng cho người dân Sơn Lĩnh Trước tiên phải kể đến vai trò giữ điều tiết nước, phục vụ tưới tiêu, tiếp đến sản phẩm phi gỗ từ rừng cộng đồng Xã Sơn Lĩnh có 12 đập nước khu rừng đầu nguồn cộng đồng cung cấp giữ nguồn nước ổn định Các đập nước đóng vai trò trọng yếu cung cấp nước tưới tiêu cho tổng diện tích 70,9ha lúa 9/10 thơn xã Sơn Lĩnh Do có rừng đầu nguồn giúp ổn định đập nước, chủ động tưới tiêu cho vụ lúa năm, nên sản lượng thu hoạch thôn đạt 564 lúa Đây nguồn lợi đáng kể góp phần ổn định sinh kế cho 2.911 người hưởng lợi (Xem chi tiết Phụ lục 1) Vì lợi ích to lớn rừng đầu nguồn, tất 11 quản lý thôn (100% số phiếu) đánh giá nguồn nước từ rừng có vai trị quan trọng Nhưng tính gộp dân quản lý thơn (41 người), tỉ lệ đánh giá tầm quan trọng nguồn nước từ rừng nước sinh hoạt sau: 35 người (85,4%) đánh giá ‘rất quan trọng’; người (9,8%) chọn mức ‘bình thường’; người (4,9%) chọn mức độ ‘ít quan trọng’ Về tầm quan trọng nguồn nước từ rừng đất sản xuất, số 41 người trả lời có đến 40 người (97,6%) chọn mức độ ‘rất quan trọng’ có người (2,4%) cho tầm quan trọng mức ‘bình thường’ Sở dĩ tầm quan trọng nguồn nước từ rừng nước sinh hoạt đánh giá thấp số thơn có khu dân cư xa rừng cộng đồng, chí cách biệt sông (như trường hợp thôn 9) Về loại sản phẩm từ rừng cộng đồng, củi, nứa, giang, cây, làm thức ăn cho gia súc sản phẩm nhắc tới nhiều Có 18 người (58,1%) nói năm vừa khơng vào 15 rừng lấy gì, khẳng định họ hưởng lợi nguồn nước từ rừng; người (19,4%) nói họ lấy loại sản phẩm năm vừa qua; người (9,7%) thu loại sản phẩm; người (9,7%) lấy loại sản phẩm; người (3,2%) thu loại sản phẩm khác từ rừng cộng đồng năm qua Tất thừa nhận lợi ích lớn từ rừng họ nguồn 11 nước Người dân cán địa phương cho biết: hộ trẻ, đất, hộ khó khăn thường vào rừng tiếp cận nhiều loại sản phẩm rừng so với hộ khác Ông Nguyễn Minh Tuấn, Chủ tịch UBND xã Sơn Lĩnh cho rằng: “có thể số người dân chưa đánh giá đầy đủ lợi ích nhiều mặt rừng cộng đồng Rừng có sản phẩm phụ, chặt măng, lấy củi Ong rừng thời gian gần đây, dân lấy được, xa trước Nguồn nước nơi chăn thả quan trọng Xã giao ‘bìa’ đất rừng cộng đồng với diện tích 400ha Nay có bảo chia dân khơng đồng tình, họ thấy ý nghĩa nguồn nước.” Theo đánh giá kiểm lâm địa bàn, “giao rừng cho hộ sai lầm, giao cho họ họ có quyền xẻ rừng trồng keo Nhìn thấy cục thu sau chục năm, mà hại nhiều, nguồn nước bị cạn Giữ chung cho cộng đồng không thấy thu dồn cục lớn, ngày vào lấy rau cho lợn, bị, lấy măng, mây, ná, giang, tính năm nguồn thu lớn” (trao đổi ngày 9/9/2016) Hiệu rừng cộng đồng Sơn Lĩnh nhận thấy rõ rệt so sánh với địa phương lân cận Nhóm cán nghiên cứu có dịp quan sát nhận thấy lúa xã Sơn Lĩnh mọc tốt, đều, chuyển màu vàng, chuẩn bị cho thu hoạch vào đầu tháng 9/2016 Trong xã lân cận Sơn Lâm, Sơn Quang, có nhiều nơi lúa cịn non, phía vùng trồng keo xen đất bị phát, đốt (vùng chia cho hộ gia đình) Rõ ràng xã khác thiếu nước từ đập nên không cấy lúa vụ Sơn Lĩnh, nơi có nguồn nước đập dồi dào, ổn định Theo số liệu Phịng Tài ngun-Mơi trường huyện Hương Sơn cung cấp, đợt giao đất năm 2015, xã Sơn Lĩnh giao 412,39 16 (78,2%) cho cộng đồng 115,02 (21,8%) cho hộ gia đình, xã Sơn Lâm khơng có đất giao cho cộng đồng, xã Sơn Quang có 3,13 (1,0%) giao cho cộng đồng 310 (99,0%) giao cho hộ gia đình Thực tế phù hợp với nhận định người dân: “Không rõ Sơn Lâm trước lãnh đạo định hướng nào, dân đề nghị sao, không giữ đất cộng đồng, chia hết đất cho dân, đến người ta phát trồng keo hết, đập nước thiếu nước Đến mùa nhìn thấy nước kém” (phỏng vấn thôn 9, xã Sơn Lĩnh ngày 7/9/2016) Điều quan trọng ý thức bảo vệ rừng cộng đồng đa số người dân Sơn Lĩnh nâng lên “Người dân bình thường phải tự giác, phát vấn đề báo lại với xóm, nồi cơm, áo, thịt Có nước làm lúa bên đó” (Ơng Nguyễn Cơng Sinh, xóm 9, xã Sơn Lĩnh, ngày 7/9/2016) Có so sánh hai loại rừng sau: “Giao rừng cộng đồng cho tập thể có lợi giao cho dân trồng keo họ chặt đốt, làm nguồn nước” (ơng Nguyễn Ngọc Sơn, Bí thư chi thơn 1) Ý thức bảo vệ rừng thể rõ việc phòng, chống cháy rừng: “cuộc sống dân dựa vào rừng, họ bảo vệ rừng bảo vệ vườn nhà, tinh thần bảo vệ rừng tuyệt vời Dân không xảy hoả hoạn” (ông Hồng Nhung, thơn 2, xã Sơn Lĩnh, ngày 11/9/2016) Khi xảy cháy rừng, tồn người có sức khoẻ lên rừng dập lửa; trẻ em phụ nữ hỗ trợ hậu cần Còn cụ già tâm sự: “Tôi không lên rừng được, biết có cháy rừng nhà nóng ruột vơ cùng” (ơng Tơn Đức Trí, 77 tuổi, thơn 1, xã Sơn Lĩnh, ngày 10/9/2016) Mặc dù có ý kiến cho rằng: rừng cộng đồng khơng có thay đổi nhiều, chí gần có chỗ bị bị cháy rừng, đa số ý kiến khẳng định rừng 12 tốt so với trước Qua giai đoạn kiên trì bảo vệ rừng, người dân chứng kiến thay đổi tích cực, lời người dân Thôn 8: “Lúc lâm trường (chức trồng rừng, tu bổ) giải thể Giổi, Bạch đàn bị chặt trắng, khơng cịn to rừng cộng đồng Dân bảo vệ đến có với vanh 100-150cm” Đối với khu rừng 17 cộng đồng rừng đầu nguồn, xuất hình thức cộng đồng hợp tác trồng rừng sản xuất Một người dân thôn cho biết: “Rừng Hố Gài khơng có đập nước, có đất rừng, chia cho hộ gia đình diện tích q nhỏ, nên làm chung cộng đồng, xẻ phát diện tích Vốn đóng góp theo hộ, 5-10 hộ theo tổ Tổ tổ chức theo cụm dân cư, chia thôn thành cụm” Tồn Những khó khăn, tồn Người dân cán xã Sơn Lĩnh phản ánh số khó khăn, tồn liên quan đến rừng cộng đồng sau: - Trước hết ranh giới Thôn xã Sơn Lĩnh với xã Sơn Lâm Sơn Hồng chưa thống bên, nên có số hộ từ Sơn Lâm phát, đốt diện tích rừng mà bên Sơn Lĩnh cho thuộc địa giới xã theo đồ 364 Đó nguy cháy rừng từ xã khác lan sang Sơn Lĩnh Người dân Thôn cho rằng: Trước rừng xung quanh thôn thuộc Sơn Lĩnh Nhưng từ có đồ 364 phần bị cắt xã Sơn Tây - Người dân Thôn cho việc xác định ranh giới đất rừng thức đồ Thôn với Thôn không khớp với thực tế sử dụng phân chia từ lâu, dẫn đến Thơn chịu thiệt thịi - Đến thôn chưa nhận nguồn quỹ dịch vụ môi trường rừng Các hỗ trợ giống lâm nghiệp chưa có - Do có phần diện tích đất rừng giao cho hộ gia đình, hộ phát đốt để trồng keo, dẫn đến sụt giảm nguồn nước ngầm, đặc biệt thôn 2, 3, - Có số đối tượng Thơn Thôn lợi dụng lấn vào đất cộng đồng để trồng keo sau rừng cộng đồng bị cháy hồi năm 2014 - Lo lắng lớn thường xuyên mùa khô nguy cháy rừng, số người bất cẩn đốt nương, lấy ong, chí có trường hợp tư thù dẫn đến đốt rừng người khác lan sang rừng cộng đồng Trước thực trạng đó, có số cách giải địa 18 phương áp dụng: - Nếu có tranh chấp ranh giới ban Nơng lâm kết hợp với địa xã dựa đồ (số thửa) để giải Khi thay lãnh đạo có bàn giao cụ thể, rõ ràng để lãnh đạo nắm rõ - Trước quyền vào bên tự thoả thuận với trước, tiếp xóm tham gia, bàn bạc, phân tích, xử lý Trừ trường hợp đặc biệt cần xã can thiệp - Nếu vi phạm khai thác gỗ quyền phối hợp với kiểm lâm địa bàn giải - Hàng năm xã, thơn có phương án phịng chống cháy rừng Mùa nắng hạn có tun truyền phịng chữa cháy; người dân biết người cụ thể để liên 13 lạc phát khói nguy cháy rừng Mùa mưa tuyên truyền lũ lụt, hàng năm hộ đóng góp bao tải cát gậy để sẵn sàng hộ đập cần thiết Xảy hoả hoạn thơn, xã liên lạc qua điện thoại để kịp thời hỗ trợ - Có nhiều hộ lấn chiếm rừng cộng đồng, sau làm việc với đồn thể, xóm, quyền xã, kiểm lâm đo thực tế, nên họ không lấn ... động Quản lý rừng dựa vào cộng đồng đến sinh kế, đa dạng sinh học quản lý rừng rừng Việt Nam Trả lời: - Những tác động Quản lý rừng dựa vào cộng đồng đến sinh kế, đa dạng sinh học quản lý rừng rừng... thức Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam? Thuận lợi: - Những cộng đồng vùng giáp biên phần người dân tộc thiểu số thường chung dân tộc nên thuận lợi cho việc quản lý - Mọi thành viên cộng đồng. .. sinh trình phát triển rừng cộng đồng mà luật tục cộng đồng bị phá vỡ khơng phù hợp với tính pháp lý, … Liên hệ thực tiễn địa phương thực thành công Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Hình thức, quy

Ngày đăng: 27/12/2022, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w