1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cách làm bài môn Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 52,92 KB

Nội dung

Dạng 1: Nhận định Cách làm : B 1: Xác định nhận định là đúng hay sai => có thể dựa vào phần giáo trình hoặc vở ghi thường sẽ là những đặc điểm ,đặc trưng ,nhận xét ,tổng kết các phần ,hoặc là những cái nhất của phần nội dung nào đó. B2: Giải thích: + TH1:Đúng thì có thể diễn giải xuôi theo ý hiểu của bn về nhận định hoặc chép lại nhận định trong giáo trình bn tìm thấy . + TH2: Sai thì bn chú ý trong câu nhận định các từ ngữ như chỉ ,phải ,ko ,nhất ,thẩm quyền , luật định ,... bình thường chỉ cần thiếu 1 từ hoặc thay đổi vị trí sẽ khác ngay nghĩa ấy ạ lên bn để ý kĩ .Hoặc nhận định sai thường là 2 khái niệm có dễ gây nhầm tưởng như năng lực hành vi ,năng lực pháp luật hay như chủ thể ,pháp nhân , cá nhân . Bn lên đọc lại và phân định rõ những nội dung dễ gây nhầm tưởng với nhau để ko gây hoang mang trong lúc làm . Bn có thể tham khảo trên mạng nhưng phải đọc lại trong giáo trình xem đúng ko và trên mạng nếu sai thì nó chỉ xác định từ ngữ sai trong câu th chứ ko có xác định rõ là nếu đúng phải như nào.

Dạng 1: Nhận định Cách làm : -B 1: Xác định nhận định hay sai => dựa vào phần giáo trình ghi thường đặc điểm ,đặc trưng ,nhận xét ,tổng kết phần ,hoặc phần nội dung - B2: Giải thích: + TH1:Đúng diễn giải xi theo ý hiểu bn nhận định chép lại nhận định giáo trình bn tìm thấy + TH2: Sai bn ý câu nhận định từ ngữ như" " ,phải ,ko ,nhất ,thẩm quyền , luật định , " bình thường cần thiếu từ thay đổi vị trí khác nghĩa lên bn để ý kĩ Hoặc nhận định sai thường khái niệm gây nhầm tưởng lực hành vi ,năng lực pháp luật hay chủ thể ,pháp nhân , cá nhân Bn lên đọc lại phân định rõ nội dung dễ gây nhầm tưởng với để ko gây hoang mang lúc làm * Bn tham khảo mạng phải đọc lại giáo trình xem ko mạng sai xác định từ ngữ sai câu th ko có xác định rõ phải Dạng Phân tích quy phạm pháp luật - Trong quy phạm ko cần thiết xuất đủ phần giả định , quy định ,chế tài -Giả định : phận quy phạm pháp luật nêu lên chủ thể kể điều kiện hoàn cảnh địa điểm thời gian xảy hành vi sống mà người gặp phải cần phải xử theo quy định nhà nước Nó thường trả lời cho câu hỏi “người ,tổ chức ,khi ,trong điều kiện ,hoàn cảnh nào?” - Quy định :là phận quy phạm pháp luật nêu cách xử bắt buộc chủ thể phải theo vào hoàn cảnh,điều kiện nêu phần giả định Nó thường trả lời cho câu hỏi “phải làm gì, làm gì, khơng làm , làm nào?” -Chế tài: phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh Nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật Nó thường trả lời cho câu hỏi “phải chịu hậu Nếu khơng thực quy định pháp luật” ☆ Chú ý : -Sẽ có câu nhận định có giả định ,2 quy phạm ,2 chế tài => dạng QPPL khép - Ko có trường hợp quy định nằm giả định Dạng 3: Xđ cấu thành vi phạm pháp luật Phân tích mặt cấu thành tội phạm: a Mặt khách quan: gồm yếu tố sau: - Hành vi VPPL (hành vi khách quan): có hành động gay ko hành động - Tích chất trái pháp pháp luật hành vi : thực hành vi trái quy định pháp luật vi phạm hành ,vi phạm dân , vi phạm hình - Hậu hành vi đó: gây thiệt hại chung cho XH tinh thần cho thành viên cụ thể xh - Mối quan hệ nhân hành vi với hậu xảy ra: tình rõ ràng mn cần nhấn mạnh lại việc hậu xảy nêu hành vi khách quan gây ra… - Nếu có thời gian, địa điểm, phương tiện đưa vào phần làm b Mặt chủ quan: Mn phải yếu tố sau: - Lỗi chủ thể thực hành vi: xác định lỗi (là cố trực tiếp hay cố ý gián tiếp; vơ ý q tự tin hay vơ ý cẩu thả) Trường hợp tình tiết đưa khơng đủ để phân tích sâu cần xác định lỗi cố ý hay vô ý ☆ Chú ý : có kiểu lỗi sau - Cô ý trực tiếp nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội thấy trước hậu hành vi mong muốn đạt - Cố ý gián tiếp: nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội Nhận thấy trước hậu hành vi xảy khơng mong muốn Nhưng bỏ mặc hậu xảy - Vô ý tự tin thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội tự tin khắc phục hậu xảy - Vơ ý cho cẩu thả khơng biết tính nguy hiểm hành vi khơng cần phải biết - Về mục đích, động vi phạm khơng u cầu thiết phải phân tích tìm tình khơng rõ ☆Lưu ý : lỗi vơ ý tự tin vs vô ý cẩu thả chủ quan ko có động mục đích c Chủ thể: phải yếu tố sau: Chủ thể cá nhân thực hành vi VPPL (phải đủ tuổi có lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định người thực hành vi VPPL) d Khách thể: phải mối quan hệ xã hội mà bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới mà pháp luật bảo vệ Ví dụ: Khách thể tội cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến quan hệ xã hội sau: a Quan hệ nhân thân, quan hệ tính mạng, sức khoẻ người, quyền bảo vệ tính mạng sức khoẻ Nhà nước người b Quan hệ tài sản: quan hệ quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân Nhà nước bảo vệ - Khách thể tội trộm cắp tài sản là: Quan hệ tài sản: quan hệ quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân Nhà nước bảo vệ - Khách thể : tội giết người; Tội cố ý gây thương tích, Tội vô ý làm chết người - Khách thể: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường trực tiếp xâm hại tới loại quan hệ xã hội, là: + Xâm phạm đến an tồn, hoạt động bình thường phương tiện giao thông đường + Xâm phạm quan hệ tính mạng, sức khoẻ tài sản người khác - Khách thể : Tội hối lộ, nhận hối lộ trực tiếp xâm hoạt động đắn quan Nhà nước tổ chức xã hội ...-Chế tài: phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh Nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật Nó thường trả lời cho câu... hành động - Tích chất trái pháp pháp luật hành vi : thực hành vi trái quy định pháp luật vi phạm hành ,vi phạm dân , vi phạm hình - Hậu hành vi đó: gây thiệt hại chung cho XH tinh thần cho thành... tuổi có lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định người thực hành vi VPPL) d Khách thể: phải mối quan hệ xã hội mà bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới mà pháp luật bảo vệ Ví dụ: Khách thể

Ngày đăng: 27/12/2022, 02:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w