BỘ 10 đề THI học kì 1 môn TIẾNG VIỆT lớp 3 kết nối TRI THỨC 2022 2023

21 816 0
BỘ 10 đề THI học kì 1 môn TIẾNG VIỆT lớp 3 kết nối TRI THỨC 2022   2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số A PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Đọc thầm làm tập: (6 điểm) Đọc đoạn văn sau: CON GẤU ĐÃ NĨI GÌ VỚI ANH Một hôm, hai người bạn rừng, thì họ thấy có một gấu to ngang qua Một người liền chạy trốn ngay, trèo lên nấp Người còn lại không chạy kịp, phải đối mặt với gấu đến gần Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, thấy anh chết nên nó bỏ đi, không làm hại Khi gấu đã bỏ xa, người bạn ở tụt xuống Anh ta hỏi bạn: - Con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy? Người nghiêm trang trả lời: - Nó đã cho một lời khuyên: đừng bao giờ đồng hành một người bỏ rơi anh lúc hoạn nạn Người xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn (Nguồn Internet) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Câu 1: Khi gặp gấu to, hai người bạn có hành động nào? (0,5 điểm) A Cả hai người chạy trốn không kịp nên đành đối mặt với gấu B Một người chạy nhanh nên trèo lên nấp, người còn lại chạy không kịp nên đành đối mặt với gấu C Một người trèo lên nấp, người còn lại chạy nhanh bỏ trớn Câu 2: “Anh” làm để chết khỏi gấu? (0,5 điểm) A Giấu mình nhánh rậm rạp B Nằm xuống, nín thở giả vờ chết C Rón bước, núp vào sau bụi Câu 3: Vì người bạn núp lại cảm thấy xấu hổ với bạn mình? (0,5 điểm) A Vì đã bỏ rơi bạn mình lúc gặp hoạn nạn B Vì đã không trung thực với bạn mình C Vì đã nghi ngờ lòng tốt bạn Câu 4: Trong câu “Người xấu hổ q, xin lỡi bạn bỏ bạn lại chạy trớn.”, thay từ “xấu hổ” từ nào? (0,5 điểm) A Gượng ngạo B Chê trách C Hổ thẹn Câu 5: Qua câu chuyện, em rút học cho thân? (1 điểm) Câu 6: Thế người bạn tốt? Viết – câu nêu suy nghĩ em (1 điểm) Câu 7: Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp (0.5 điểm) Chạy trốn; Con gấu; Ngửi; Nín thở; Rừng Từ ngữ vật: …………… Từ ngữ hoạt động: …………… Câu Xác định công dụng dấu hai chấm câu văn đây: (0,5 điểm) Nó cho lời khuyên: đừng đồng hành người bỏ rơi anh lúc hoạn nạn Công dụng dấu hai chấm: …………… Câu 9: Tìm câu ca dao tục ngữ chứa cặp từ có nghĩa trái ngược (1 điểm) II Đọc thành tiếng: (4 điểm) GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản các phiếu đọc Đảm bảo đọc tốc độ, thời gian – phút/ HS Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời B PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) Nghe – viết (4 điểm) ( Nghe – viết) Đi tìm mặt trời (từ "Gà trống bay từ bụi mây lên rừng nứa đến Nó đậu chờ mặt trời’’ Tiếng việt lớp KNTT – Trang 116) Luyện tập (6 điểm) Viết đoạn văn (5 – câu) giới thiệu về một đồ dùng học tập cần thiết em học môn Tiếng Việt Gợi ý:+ Đồ dùng học tập em muốn giới thiệu là gì? + Đồ dùng đó có đặc điểm gì? + Em dùng đồ dùng học tập đó thế nào? + Đồ dùng học tập đó đã giúp ích cho em nào học môn Tiếng Việt? Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 2: Đọc hiểu kiến thức Tiếng Việt: (6 điểm) Dựa vào nội dung bài tập đọc: “Bạn nhỏ nhà” (Sách Tiếng Việt 3-KNTT, tập 1, trang 107-108), em hãy khoanh trước ý trả lời và thực các câu hỏi còn lại theo yêu cầu: Câu 1: Trong ngày đầu tiên về nhà bạn nhỏ, chó trông thế nào? a) Lông trắng, khoang đen, đôi mắt tròn xoe và loáng ướt b) Lông trắng, khoang vàng, đôi mắt tròn và loáng ướt c) Lông trắng, khoang đen, đôi mắt đen long lanh d) Lông trắng, khoang đen, đôi mắt tròn và đen láy Câu 2: Chú chó trông bài bạn nhỏ đặt tên là gì? a) Cún b) Cúp c) Cúc d) Búp Câu 3: Bạn nhỏ gặp cún vào buổi nào và ở đâu? a) Buổi sáng ở phòng b) Buổi trưa ở phòng c) Buổi chiều đường học về d) Buổi sáng đường học Câu 4: Chú chó có sở thích gì? a) Thích nghe nhạc b) Thích chơi bóng c) Thích nghe đọc sách d) Thích nghe đọc truyện Câu 5: Chú chó bài biết làm gì? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về tình cảm giữ bạn nhỏ và chó …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau Bao năm không quên vị thơm ngậy hăng hắc chiếc bánh khúc quê hương Câu : Câu nào dưới là câu nêu đặc điểm a) Ơng thường đưa đón tơi học mỗi bố mẹ bận b) Bà ơi, cháu yêu bà nhiều lắm! c) Mỗi ngày trôi qua, ông già còn nó mạnh mẽ d) Mẹ em là bác sĩ Câu : Cặp từ nào sau là cặp từ trái nghĩa a) to - lớn b) nhỏ - bé xíu c) đẹp - xấu d) to – khổng lồ Câu 10: Tìm từ hoạt động ở trường Đặt câu với các từ vừa tìm ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Đọc thành tiếng: (4 điểm) Giáo viên cho học sinh bốc thăm, sau đó các em đọc thành tiếng, (Mỗi học sinh đọc một đoạn hoặc cả bài sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập và trả lời câu hỏi giáo viên chọn theo nội dung quy định sau: Bài 1: “Tạm biệt mùa hè” , đọc đoạn: “Đêm thật là thích.” (trang 38,39) Bài 2: “Cuộc họp chữ viết” đọc đoạn “Vừa tan học trán lấm tấm mồ hôi” (trang 62) Bài 3: “Những chiếc áo ấm” đọc đoạn “Mùa đông cần áo ấm.” (trang 120) Thời gian kiểm tra: * Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt : 35 phút * Đọc thành tiếng: Tùy theo tình hình từng lớp mà phân bố thời gian hợp lý để GV kiểm tra và chấm tại lớp B PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) Nghe – viết (4 điểm) Ông ngoại Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân chiếc xe đạp cũ, đèo tới trường Trong cái vắng lặng trường cuối hè, ông dẫn tơi lang thang khắp các lớp trớng Ơng còn nhấc bổng tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ chiếc trống trường Tiếng trống buổi sáng trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi đời học sau này (Theo Nguyễn Việt Bắc) Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 3: A PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (4 điểm) - GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản các phiếu đọc Đảm bảo đọc tốc độ, thời gian – phút/ HS - Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời II Đọc thầm làm tập: (6 điểm) Đọc đoạn văn sau: NGƯỜI BẠN NHỎ, TÁC ĐỘNG LỚN Vào một ngày trời nóng nực, sư tử mệt mỏi sau một ngày dài kiếm ăn, nó nằm ngủ dưới một gốc Một chuột nhắt ngang qua, trông thấy sư tử ngủ say liền nhảy múa đùa nghịch lưng sư tử Sư tử tỉnh giấc, nó khá giận và túm lấy chuột nhắt mắng: - Con vật bé nhỏ kia, dám đánh thức chúa tế rừng xanh? Ta nghiền nát bằng móng vuốt ta Chuột nhắt sợ hãi van xin: - Xin ngài tha cho tôi, không bao giờ quên ơn, hứa trả ơn ngài vào một ngày nào đó Sư tử thấy buồn cười với lời van xin đó chuột nhắt, nó thấy tội nghiệp và thả cho chuột nhắt Chuột nhắt mừng quá vội vã chạy Ít lâu sau, săn mồi rừng, sư tử vướng vào lưới thợ săn Nó nào thoát Sư tử gầm lên kêu cứu vang động khắp khu rừng Bỗng chuột lần trước sư tử tha mạng nghe thấy, nó vội chạy đến xem Thấy sư tử mắc lưới, nó bảo: “Ơng đừng lo, tơi giúp!” Cḥt lấy hết sức gặm đứt các dây lưới để sư tử chạy thoát Lúc này, sư tử mới thấy rằng làm điều tốt cho người khác nhớ cơng ơn (Sưu tầm) Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời đúng: Câu 1: Sư tử đã có thái độ nào bị một chuột nhắt nhảy múa, đùa nghịch lưng nó? (0,5 điểm) A Sư tử vui vẻ, đùa giỡn chuột B Sư tử giận dữ, túm lấy chuột nhắt mắng C Sư tử buồn bã, kể chuyện với chuột Câu 2: Vì chuột nhắt lại sợ hãi van xin sư tử? (0,5 điểm) A Vì bị dọa nghiền nát bằng móng vuốt sư tử B Vì không cho về nhà với mẹ C Vì bị sư tử nhai nghiền nát Câu 3: Chuột nhắt đã van xin điều gì khiến sư tử thấy buồn cười và tội nghiệp mà thả nó đi? (0,5 điểm) A Chuột nhắt làm nô lệ cho sư tử B Chuột nhắt dâng hết thức ăn cho sư tử C Chuột hứa trả ơn sư tử vào một ngày nào đó Câu 4: Chú chuột đã có hành động nào để giúp sư tử chạy thoát? (0,5 điểm) A Chuột kêu cứu và các bạn chuột khác đến giúp đỡ B Chuột nhờ bác gấu đến hù dọa thợ săn C Chuột gặm đứt các dây lưới Câu 5: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm chuột nhắt? (1 điểm) Câu 6: Em rút bài học gì cho mình từ câu chuyện trên? (1 điểm) Câu Tìm và viết lại từ ngữ vật câu sau: (0,5 điểm) Sư tử gầm lên kêu cứu vang động khắp khu rừng Từ ngữ vật: Câu Tìm câu kể câu dưới đây: (0,5 điểm) a Con vật bé nhỏ kia, dám đánh thức chúa tế rừng xanh? b Ơng đừng lo, tơi giúp! c Ta nghiền nát bằng móng vuốt ta Câu kể: Câu Viết một câu có từ đặc điểm sư tử (1 điểm) B LUYỆN TẬP (6 điểm) Viết đoạn văn (5 – câu) kể về một lần mắc lỗi với người thân em Gợi ý: ● Em đã mắc lỗi với gia đình? Đó là lỗi lầm gì? ● Vì em lại mắc lỗi đó? ● Em cảm thấy thế nào gây lỗi lầm đó? Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 4: A PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (4 điểm) - GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản các phiếu đọc Đảm bảo đọc tốc độ, thời gian – phút/ HS - Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời II Đọc thầm làm tập: (6 điểm) Đọc thơ sau: CÁO VÀ QUẠ Một hôm, Cáo thấy đói tới mức bụng sôi lên ùng ục, nó bèn mò khỏi hang để tìm thức ăn Nó nhìn thấy một Quạ đậu cành cao, miệng ngậm một miếng mát vừa mới kiếm Cáo thèm đến chảy cả nước miếng, nó đảo mắt một lượt, thấy xung quanh không có ai, liền nói với Quạ: “Bạn Quạ thân mến ơi, bạn có khỏe không?” Quạ liếc Cáo một cái không trả lời Cáo lại vẫy vẫy đuôi nói: “Bạn Quạ thân mến ơi, tiếng hát bạn mới hay làm sao, cảm động làm sao, thích nghe bạn hát, bạn hãy hát một bài nào.” Quạ nghe thấy Cáo khen thì thích chí quá, kêu lên một tiếng “Quạ " thế vừa mở miệng thì miếng mát rơi xuống Cáo liền nhanh chóng đớp lấy mát và bỏ chạy (Theo truyện ngụ ngôn Aesop) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Câu 1: Cáo mò khỏi cửa hang để làm gì? (0,5 điểm) A Cáo tìm thức ăn B Cáo chơi Quạ C Cáo ngao du đến vùng đất mới Câu 2: Cáo hỏi thăm Quạ với mục đích gì? (0,5 điểm) A Ḿn Quạ chia sẻ miếng mát cho mình ăn B Muốn chiếm lấy miếng mát Quạ C Muốn xin Quạ nửa miếng mát để đem về cho ăn Câu 3: Vì Quạ lại kêu lên tiếng “quạ” sau lời khen Cáo? (0,5 điểm) A Vì nghĩ Cáo chọc đểu mình nên muốn dọa nạt Cáo B Vì thích chí với lời khen Cáo nên muốn chứng tỏ mình có giọng hát hay C Vì khó chịu với lời khen muốn xua đuổi Cáo Câu 4: Kết thúc câu chuyện cho em thấy Cáo vật nào? (0,5 điểm) A Hiền lành, tốt bụng B Ngốc nghếch, tham lam C Thông minh, xảo quyệt Câu 5: Cáo bày mưu kế để có miếng mát? (1 điểm) Câu 6: Qua câu chuyện, em rút học cho thân? (1 điểm) Câu 7: Câu “Bạn Quạ thân mến ơi, bạn có khỏe khơng?” thuộc kiểu câu nào? (0,5 điểm) Câu 8: Chỉ công dụng dấu hai chấm câu sau: (0,5 điểm) Cáo lại vẫy vẫy nói: “Bạn Quạ thân mến ơi, tiếng hát bạn hay làm sao, cảm động làm sao, thích nghe bạn hát, bạn hát nào.” Công dụng dấu hai chấm: Câu 9: Đặt câu nói vật, câu sử dụng từ ngữ đặc điểm (1 điểm) B PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) Nghe – viết (4 điểm) VƯỜN DỪA CỦA NGOẠI Quanh nhà ông bà ngoại là vườn dừa, là bờ đất trồng dừa có mương nước hai bên Vườn dừa rất mát vì tàu dừa che hết nắng, vì có gió thổi vào Và mát vì có trái dừa cho nước rất trong, cho cái dừa mỏng mỏng mềm mềm vừa đưa vào miệng đã muốn tan rượi Vườn dừa là chỗ mấy đứa trai, gái, xóm chơi nhảy dây, đánh đáo, đánh đũa (Diệp Hồng Phương) Luyện tập (6 điểm) Viết đoạn văn (5 – câu) kể về một đồ dùng nhà Gợi ý: ● Đó là đồ dùng gì? ● Đặc điểm (màu sắc, hình dáng, kích thước) và ích lợi nó thế nào? ● Nêu cảm nghĩ em về đồ dùng đó Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 5: A PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (4 điểm) - GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản các phiếu đọc Đảm bảo đọc tốc độ, thời gian – phút/ HS - Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời II Đọc thầm làm tập: (6 điểm) Đọc đoạn văn sau: KIẾN VÀ CHÂU CHẤU Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một châu chấu xanh nhảy tách cánh đồng, miệng ca hát ríu ríu rít Bỗng bắt gặp bạn kiến ngang qua, bạn ấy còng lưng cõng một hạt ngô để tha về tổ Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy lại trò chuyện và chơi thoả thích tớ đi!” Kiến trả lời: “Không, tớ bận lắm, tớ còn phải kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông tới Bạn nên làm bạn châu chấu ạ” “Còn lâu mới tới mùa đông, bạn khéo lo xa” Châu chấu mỉa mai Kiến dường không quan tâm tới lời châu chấu xanh, nó tiếp tục tha mồi về tổ một cách chăm và cần mẫn Thế mùa đông lạnh lẽo tới, thức ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh vì mải chơi không chuẩn bị lương thực nên giờ kiệt sức vì đói và rét Còn bạn kiến thì có một mùa đông no đủ với một tổ đầy ngô, lúa mì mà bạn ấy đã chăm tha về śt cả mùa hè (Sưu tầm) Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời đúng: Câu 1: Vào ngày hè, châu chấu làm gì? (0,5 điểm) A Chú rủ rê các bạn chơi với mình B Chú nhảy tách cánh đồng, miệng ca hát ríu ríu rít C Chú chăm kiếm thức ăn để chuẩn bị cho mùa đông tới Câu 2: Gặp bạn kiến, châu chấu rủ rê điều gì? (0,5 điểm) A Châu chấu rủ kiến trò chuyện và chơi thỏa thích nó B Châu chấu rủ kiến kiếm thức ăn C Châu chấu rủ kiến xây nhà tránh rét Câu 3: Vì kiến lại từ chối lời rủ rê châu chấu? (0,5 điểm) A Vì kiến không thích chơi với châu chấu B Vì kiến bận kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông tới C Vì kiến còn phải giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa Câu 4: Vì châu chấu lại mỉa mai lời kiến nói? (0,5 điểm) A Vì châu chấu nghĩ rằng kiến tham ăn nên chuẩn bị thức ăn từ mùa hè B Vì châu chấu nghĩ rằng kiến chọc đểu mình C Vì châu chấu nghĩ rằng kiến lo xa chuẩn bị thức ăn từ mùa hè Câu 5: Kiến châu chấu trải qua mùa đông nào? (1 điểm) Câu 6: Qua đọc, em rút học sống? (1 điểm) Câu 7: Chỉ câu kể đoạn văn (0,5 điểm) Câu 8: Gạch chân từ ngữ hoạt động câu văn sau: (0,5 điểm) Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy lại trò chuyện và chơi thoả thích tớ đi!” Câu 9: Đặt câu với từ em tìm câu (1 điểm) B PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) Nghe – viết (4 điểm) Tôi học Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và đầy gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay đường làng dài và hẹp Con đường này đã quen lại lần Nhưng lần này, tự nhiên thấy lạ Cảnh xung quanh đều thay đổi, vì chính lòng có thay đổi lớn: hôm học (Thanh Tịnh) Luyện tập (6 điểm) Viết đoạn văn (5 – câu) kể về một người bạn mà em yêu quý Gợi ý: ● Giới thiệu về người bạn mà em yêu quý ● Kể về ngoại hình, tính cách người bạn thân em ● Nêu cảm nghĩ em về người bạn đó Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 6: Phần Đọc thầm thơ sau: NGÀY KHAI TRƯỜNG Sáng đầu thu xanh Từng nhóm đứng đo Em mặc quần áo mới Thấy bạn nào lớn Đi đón ngày khai trường Năm xưa bé tí teo Vui là hội Giờ lớp ba, lớp bốn Gặp bạn cười hớn hở Tiếng trống trường gióng giả Đứa tay bắt mặt mừng Năm học mới đến Đứa ôm vai bá cổ Chúng em vào lớp Cặp sách đùa lưng Khăn quàng bay đỏ tươi Nhìn các thầy các cô Nguyễn Bùi Vợi Ai trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay reo Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất hoặc làm theo các yêu cầu dưới để chuẩn bị lều trại cho chuyến dã ngoại Vì bạn học sinh thơ cảm thấy ngày khai trường vui? a Vì thời tiết hôm rất đẹp b Vì bạn mặc quần áo mới c Vì bạn gặp thầy cô giáo và các bạn, trở lại trường lớp d Vì bạn bớ mẹ đưa học Những hình ảnh thơ cho thấy bạn học sinh vui gặp ngày khai trường? Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: Gặp cười hớn hở Các bạn tay bắt mặt mừng Các bạn ôm vai bá cổ Ai đeo cặp sách lưng Trong ngày khai trường, bạn học sinh thấy có lạ? a Thầy , cô giáo trẻ lại b Bạn nào lớn thêm lên c Có nắng mới vàng sân trường d Có tiếng trống gióng giả Tiếng trống khai trường gióng giả báo hiệu điều gì? a Năm học mới bắt đầu b Mùa hè đã đến c Giờ học đã kết thúc D Giờ chơi đã đến Em có cảm nhận ngày khai trường? Phần Bài Tìm các từ đặc điểm bài thơ theo từng nhóm dưới đây: Từ màu sắc: Từ Âm thanh: Bài Đặt câu nêu đặc điểm theo yêu cầu sau: a Tả sân trường vào buổi sáng sớm b Tả nét mặt thầy/cô giáo đón chào các bạn học sinh đến trường c Tả màu sắc phượng hè về Bài a Tìm từ có tiếng chứa âm s hay x có nghĩa dưới (tìm một từ là bạn nhận một đồ dùng cần thiết cho chuyến dã ngoại): - Khoảng rộng dùng để đá bóng: - Loại côn trùng thường ăn lá cây, trái cây: - Chất lỏng dùng để chạy máy, đế đốt: - Loại nhỏ hình bộ xương, có gai: b Điền dấu hỏi dấu ngã vào từ in nghiêng đoạn thơ sau: Con yêu mẹ – Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng không bao giờ hết – Hà Nội còn là rộng quá Các đường nhện giăng tơ – Thế thì làm biết Nào phố này phố Là trời ở Gặp mẹ làm gặp hết! Trời rất rộng lại rất cao Mẹ mong, bao giờ tới! – Con yêu mẹ bằng trường học Suốt ngày đấy – Con yêu mẹ bằng Hà Nội Lúc học, lúc chơi Đê nhớ mẹ tìm Là cung đều có mẹ Từ phố này đến phố Xuân Quỳnh Con se gặp mẹ Bài Viết đoạn văn khoảng 4-5 câu nêu tình cảm, cảm xúc em người mà em yêu quý Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 7: A KIỂM TRA ĐỌC: I Đọc thành tiếng (4 điểm) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc và trả lời một câu hỏi các bài tập đọc từ tuần 10 đến tuần 17 II Đọc hiểu: (6 điểm) Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời cho mỗi câu hỏi dưới đây: ĐƯỜNG VÀO BẢN Tôi sinh và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc Con đường từ huyện lị vào bản rất đẹp Đoạn đường dành riêng cho dân bản về phải vượt qua một suối to Nước suối bốn mùa veo, rào rạt Nước trườn qua kẽ đá, lách qua mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản Những ngày nắng đẹp, người đường nhìn xuống suối bắt gặp đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội Cá vẽ hoa, vẽ lá dòng… Bên đường là sườn núi thoai thoải Núi vươn mình lên cao, cao mãi Con đường men theo một bãi rừng vầu, mọc san sát, thẳng tắp, dày ống đũa Đi đường, thỉnh thoảng khách còn gặp cổ thụ Có trám trắng, trám đen thân cao vút đến tận trời… Những lợn ục ịch lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên tiếng dội chạy lê cái bụng quét đất Những gà mái dẫn kiếm ăn cạnh đường gọi nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản công tác xa và đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ Nhưng dù đâu về đâu, bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất đường thân thuộc ấy thì chắn hẹn ngày quay lại (Theo Vi Hồng - Hồ Thủy Giang) Đoạn văn –rên tả cảnh vùng nào? A núi B biển C đồng bằng Đoạn văn tả cảnh gì? A śi B đường C śi và đường Vật năm ngang đường vào bản? A ngọn núi B rừng vầu C suối Những ngày nắng đẹp, người đường nhìn thấy gì? A cá, lợn và gà C cổ thụ B cá, núi, rừng vầu, trám trắng, trám đen, lợn và gà Câu có hình ảnh so sánh? A Con đường men theo một bãi rừng vầu, mọc san sát, thẳng tắp, dày ống đũa B Đoạn đường dành riêng cho dân bản về phải vượt qua một suối to C Những gà mái dẫn kiếm ăn cạnh đường gọi nháo nhác… Điền dấu phẩy vào câu “Đường vào phải vượt qua suối nước bốn mùa bọt tung trắng xóa.” A Đường vào bản tơi, phải vượt qua mợt suối nước bốn mùa bọt tung trắng xóa B Đường vào bản phải vượt qua một suối, nước bốn mùa bọt tung trắng xóa C Đường vào bản phải vượt qua một suối nước bốn mùa veo, bọt tung trắng xóa Em hiểu câu “Nhưng dù đâu đâu, bàn chân bén đá, hịn đất đường thân thuộc chắn hẹn ngày quay lại.” Đặt câu có hình ảnh so sánh: B KIỂM TRA VIẾT: I Chính tả: (4 điểm) Âm thành phố Hồi còn học, Hải rất say mê âm nhạc Từ gác nhỏ mình, Hải có thể nghe tất cả các âm náo nhiệt, ồn ã thủ đô Tiếng ve kêu rền rĩ đám lá bên đường Tiếng kéo lách cách người bán thịt bò khô Theo Tô Ngic Hiến II Tập làm văn: (6 điểm) Đề bài: Hãy viết một thư ngắn thăm hỏi một người thân mà em quý mến Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 8: A KIỂM TRA ĐỌC: I Đọc thành tiếng (4 điểm) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc và trả lời một câu hỏi các bài tập đọc từ tuần 10 đến tuần 17 II Đọc hiểu: (6 điểm) Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời cho mỗi câu hỏi dưới đây: ĐƯỜNG VÀO BẢN Tôi sinh và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc Con đường từ huyện lị vào bản rất đẹp Đoạn đường dành riêng cho dân bản về phải vượt qua một suối to Nước suối bốn mùa veo, rào rạt Nước trườn qua kẽ đá, lách qua mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản Những ngày nắng đẹp, người đường nhìn xuống suối bắt gặp đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội Cá vẽ hoa, vẽ lá dòng… Bên đường là sườn núi thoai thoải Núi vươn mình lên cao, cao mãi Con đường men theo một bãi rừng vầu, mọc san sát, thẳng tắp, dày ống đũa Đi đường, thỉnh thoảng khách còn gặp cổ thụ Có trám trắng, trám đen thân cao vút đến tận trời… Những lợn ục ịch lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên tiếng dội chạy lê cái bụng quét đất Những gà mái dẫn kiếm ăn cạnh đường gọi nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản công tác xa và đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ Nhưng dù đâu về đâu, bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất đường thân thuộc ấy thì chắn hẹn ngày quay lại (Theo Vi Hồng - Hồ Thủy Giang) Đoạn văn tả cảnh vùng nào? A núi B biển C đồng bằng Đoạn văn tả cảnh gì? A śi B đường C śi và đường Vật năm ngang đường vào bản? A ngọn núi B rừng vầu C suối Những ngày nắng đẹp, người đường nhìn thấy gì? A cá, lợn và gà C cổ thụ B cá, núi, rừng vầu, trám trắng, trám đen, lợn và gà Câu có hình ảnh so sánh? A Con đường men theo một bãi rừng vầu, mọc san sát, thẳng tắp, dày ống đũa B Đoạn đường dành riêng cho dân bản về phải vượt qua một suối to C Những gà mái dẫn kiếm ăn cạnh đường gọi nháo nhác… Điền dấu phẩy vào câu “Đường vào phải vượt qua suối nước bốn mùa bọt tung trắng xóa.” A Đường vào bản tơi, phải vượt qua một suối nước bốn mùa bọt tung trắng xóa B Đường vào bản phải vượt qua một suối, nước bốn mùa bọt tung trắng xóa C Đường vào bản phải vượt qua một suối nước bốn mùa veo, bọt tung trắng xóa Em hiểu câu “Nhưng dù đâu về đâu, bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất đường thân thuộc ấy thì chắn hẹn ngày quay lại.” Đặt câu có hình ảnh so sánh: B KIỂM TRA VIẾT: I Chính tả: (4 điểm) Âm thành phố Hồi còn học, Hải rất say mê âm nhạc Từ gác nhỏ mình, Hải có thể nghe tất cả các âm náo nhiệt, ồn ã thủ đô Tiếng ve kêu rền rĩ đám lá bên đường Tiếng kéo lách cách người bán thịt bò khô Theo Tô Ngọc Hiến II Tập làm văn: (6 điểm) Đề bài: Hãy viết một đoạn văn kể lại hoạt động đã làm người thân Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 9: A Kiểm tra đọc (10đ) Kiểm tra đọc thành tiếng (4đ) Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ câu (6đ) (Thời gian: 20 phút) Đọc sau trả lời câu hỏi: Thuyền xuôi dòng Bến Hải – sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và rặng phi lao rì rào gió thổi Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu số là đã gặp biển cả mênh mông Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng Bãi cát ở từng ngợi ca là “Bà chúa các bãi tắm” Diệu kì thay một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà thì đổi sang màu xanh lục Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển Theo Thuỵ Chương Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Câu Bài văn tả cảnh vùng nào? (M1- 0.5đ) A Vùng biển B Vùng núi C Vùng đồng bằng Câu Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? (M1- 0.5đ) A sắc màu B sắc màu C sắc màu D sắc màu Câu Trong câu" Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà thì đổi sang màu xanh lục" từ nào là từ đặc điểm? (M2 - 0.5đ) A Xanh lơ, xanh lục B Nước biển C Chiều tà Câu Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh? (M3 – 0,5đ) A Đôi bờ thôn xóm nước màu xanh luỹ tre làng và rặng phi lao rì rào gió thổi B Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển C Nơi dòng bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng Câu Em cần làm gì để các bãi biển nước ta ngày càng sạch đẹp hơn? (M4 – 1đ) Câu Câu “Khi chiều tà, nước biển chuyển sang màu xanh lục.” thuộc mẫu câu nào đã học? (M1 - 1đ): A Ai là gì? B Ai làm gì? C Ai thế nào? Câu Em đặt dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào □ các câu văn sau: (M2-1đ) Mi-sút-ca □ Xta-xích I-go □ cả ba bạn đều bịa chuyện □ Nhưng có I-go bị gọi là kẻ nói dối xấu xa □ Câu Đặt câu đó có sử dụng biện pháp so sánh (M3 – 1đ) B Kiểm tra viết (10đ) (Thời gian: 40 phút) Chính tả nghe - viết (4đ) (15 phút) Bài viết: Đi học vui SGK TV3 -KNTT tập 1/43 Tập làm văn (6đ) (25 phút) Viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) giới thiệu thân Họ tên: Lớp: 3… ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 10: A PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) Nghe – viết (4 điểm) ( Nghe – viết) Những bậc đá chạm mây (từ "Nhưng cớ Đương đến tình nguyện đến làm cùng’’ Tiếng việt lớp 3KNTT – Trang 113) Tập làm văn (6đ) (25 phút) Viết đoạn văn (5 – câu) tả đồ vật gia đình em Tập làm văn (6đ) (25 phút) Viết đoạn văn (5 – câu) tả ngơi nhà ... học môn Tiếng Việt? Họ tên: Lớp: 3? ?? ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 2: Đọc hiểu kiến thức Tiếng Việt: (6 điểm) Dựa vào nội dung bài tập đọc: “Bạn nhỏ nhà” (Sách Tiếng Việt. .. phút) Viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) giới thi? ??u thân Họ tên: Lớp: 3? ?? ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 10 : A PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) Nghe – viết (4 điểm) ( Nghe – viết) Những... mãi đời học sau này (Theo Nguyễn Việt Bắc) Họ tên: Lớp: 3? ?? ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP - Đề số 3: A PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (4 điểm) - GV cho học sinh bắt

Ngày đăng: 27/12/2022, 01:50