Theo nghĩa tích cực, trách nhiệm được hiểu là nghĩa vụ của chủ thể phải làm hoặc không làm điều gì đó theo yêu cầu của pháp luật Theo nghĩa tiêu cực, trách nhiệm được hiểu là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể vi phạm phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật của mình gây ra. Trách nhiệm pháp lý quốc tế là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể có hành vi vi phạm luật quốc tế (hoặc trong trường hợp thực hiện các hành vi mà luật quốc tế không cấm), gây thiệt hại cho các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế phải gánh chịu. Theo đó, chủ thể gây thiệt hại phải chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục thiệt hại đã gây ra, thực hiện một số các yêu cầu của chủ thể bị thiệt hại, kể cả việc phải gánh chịu các biện pháp trừng phạt do chủ thể bị thiệt hại hoặc các chủ thể khác áp dụng hoặc các hình thức và biện pháp khác trên cơ sở luật quốc tế. Chế định trách nhiệm pháp lý là công cụ cần thiết đảm bảo sự tuận thủ các quy phạm pháp luật quốc tế Chế định trách nhiệm pháp lý đảm bảo sự tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc Pacta sunt servanda. Chế định trách nhiệm pháp lý là cơ sở pháp lý để giải quyết các quan hệ quốc tế phát sinh giữa các chủ thể khi xảy ra sự kiện pháp lý vi phạm đến các lợi ích chính đáng của một chủ thể luật quốc tế hoặc khi lợi ích của cộng đồng quốc tế bị vi phạm.
Theo nghĩa tích cực, trách nhiệm hiểu nghĩa vụ chủ thể phải làm khơng làm điều theo u cầu pháp luật Theo nghĩa tiêu cực, trách nhiệm hiểu hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể vi phạm phải gánh chịu hành vi vi phạm pháp luật gây Trách nhiệm pháp lý quốc tế hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể có hành vi vi phạm luật quốc tế (hoặc trường hợp thực hành vi mà luật quốc tế không cấm), gây thiệt hại cho chủ thể khác quan hệ quốc tế phải gánh chịu Theo đó, chủ thể gây thiệt hại phải chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục thiệt hại gây ra, thực số yêu cầu chủ thể bị thiệt hại, kể việc phải gánh chịu biện pháp trừng phạt chủ thể bị thiệt hại chủ thể khác áp dụng hình thức biện pháp khác sở luật quốc tế Chế định trách nhiệm pháp lý công cụ cần thiết đảm bảo tuận thủ quy phạm pháp luật quốc tế Chế định trách nhiệm pháp lý đảm bảo tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc Pacta sunt servanda Chế định trách nhiệm pháp lý sở pháp lý để giải quan hệ quốc tế phát sinh chủ thể xảy kiện pháp lý vi phạm đến lợi ích đáng chủ thể luật quốc tế lợi ích cộng đồng quốc tế bị vi phạm Trách nhiệm pháp lý quốc tế đặt kể trường hợp chủ quan khách quan Trách nhiệm pháp lý quốc tế bao gồm trách nhiệm bồi thường, đền bù thiệt hại (cả vật chất tinh thần) gây không mang ý nghĩa hình phạt Trách nhiệm pháp lý quốc tế trách nhiệm chủ thể luật quốc tế với ◦ Căn sở pháp lý để xác định trách nhiệm: Trách nhiệm pháp lý chủ quan Trách nhiệm pháp lý khách quan ◦ Căn vào tính chất trách nhiệm Trách nhiệm vật chất Trách nhiệm phi vật chất a Cơ sở pháp lý Điều ước quốc tế tập quán quốc tế: Các án, định tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế Các văn pháp luật quốc gia cộng đồng quốc tế thừa nhận Có hành vi trái pháp luật quốc tế Có thiệt hại xảy Có mối quan hệ nhân hành trái pháp luật quốc tế thiệt hại xảy Yếu tố lỗi khơng có ý nghĩa định Hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Vi phạm pháp luật quốc tế hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế thực hiện, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác quan hệ quốc tế (xâm hại đến khách thể luật quốc tế bảo vệ) Bao gồm hành vi: Thực hành vi mà luật quốc tế cấm; Không thực thực không nghĩa vụ quy định nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế cam kết; Không thực thực không nghĩa vụ phát sinh phán quan tài phán quốc tế mà quốc gia chấp nhận thẩm quyền Trong điều ước quốc tế, điều lệ, hiến chương tổ chức có quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế, sở pháp lý để xác định trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây thiệt hại cho chủ thể khác phải chịu trách nhiệm vật chất trách nhiệm phi vật Với tư cách chủ thể luật quốc tế, dân tộc đấu tranh giành quyền tự phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế thiệt hại phát sinh từ hành vi mình, hành vi quan, quan chức binh sĩ mà họ thực thi hành công vụ, hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác Các thực thể có quy chế pháp lý đặc biệt Tòa thánh Vatican, Monaco, phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế với tư cách chủ thể đặc biệt luật quốc tế Tuy nhiên, phạm vi trách nhiệm họ giới hạn phạm vi quyền chủ thể có tính chất đặc biệt nhóm chủ thể Khi có đồng ý quốc gia hữu quan (consend) Tự vệ đáng Trả đũa hợp pháp Trường hợp bất khả kháng Do thảm họa, tình cấp thiết (Các điều từ 20 – 25, Công ước trách nhiệm pháp lý Liên hợp quốc năm 2001) a Trách nhiệm vật chất Trách nhiệm vật chất dạng thực trách nhiệm pháp lý quốc tế, theo chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế phải có nghĩa vụ bồi thường vật chất cho chủ thể bị thiệt hại Khôi phục lại nguyên trạng (Restitusia):Sửa chữa lại cơng trình, tài sản bị hư hỏng, trao trả lại vùng lãnh thổ chiếm đóng bất hợp pháp… Đền bù thiệt hại (Reparasia): tiền vật, đặt trường hợp bồi thường thiệt hại vật chất theo nguyên mẫu Làm thỏa mãn yêu cầu bên bị vi phạm Chính thức xin lỗi cơng khai Hứa không tái phạm Gửi điện chia buồn thông cảm Treo quốc kỳ, cử quốc ca nước bị thiệt hại khơng khí long trọng Hứa trừng phạt nghiêm khắc người vi phạm Cưỡng chế cá thể: cưỡng chế chủ thể bị vi phạm thực chủ thể vi phạm, gọi biện pháp trả đũa Cưỡng chế tập thể: cưỡng chế nhóm quốc gia hay nhiều quốc gia chủ thể vi phạm nhằm chấm dứt hành vi vi phạm chủ thể Được tiến hành sở định Hội đồng bảo an, bao gồm: Trừng phạt vũ trang Trừng phạt phi vũ trang: cắt đứt phần toàn quan hệ ngoại giao, cắt đứt giao thông liên lạc như: cấm vận hàng hải, hàng không, khai trừ khỏi tổ chức quốc tế, bao vây, phong tỏa, cấm vận kinh tế Trừng phạt cách hạn chế chủ quyền như: chiếm đóng phần lãnh thổ, hạn chế quyền có lực lượng vũ trang, áp đặt chế độ kiểm soát quốc tế (Điều 41, 42 Hiến chương Liên hợp) Khái niệm Trách nhiệm pháp lý khách quan trách nhiệm vật chất thiệt hại gây hành vi mà luật quốc tế không cấm Công ước trách nhiệm bên thứ ba hoạt động lượng hạt nhân năm 1960 công ước bổ sung năm 1963 Công ước trách nhiệm người tác nghiệp tàu hạt nhân năm 1962 Công ước trách nhiệm dân thiệt hại hạt nhân năm 1963 Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây năm 1972 Công ước bồi thường thiệt hại phát sinh phương tiện bay nước gây người thứ ba mặt đất năm 1952 Các quy phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại gay việc thực hành vi mà luật quốc tế khơng cấm cụ thể hóa ngành luật luật hàng không quốc tế, luật biển quốc tế, luật vũ trụ quốc tế Trách nhiệm pháp lý khách quan phát sinh có ba sau: Có quy phạm pháp luật quốc tế tương ứng quy định quyền nghĩa vụ pháp lý bên việc xác định trách nhiệm pháp lý khách quan; Có kiện pháp lý làm phát sinh thiệt hại; Có mối quan hệ nhân kiện pháp lý thiệt hại vật chất phát sinh; Trong trách nhiệm pháp lý khách quan tồn loại hình trách nhiệm vật chất, bao gồm: Khôi phục lại nguyên trạng Bồi thường thiệt hại ... nhiệm pháp lý quốc tế trách nhiệm chủ thể luật quốc tế với ◦ Căn sở pháp lý để xác định trách nhiệm: Trách nhiệm pháp lý chủ quan Trách nhiệm pháp lý khách quan ◦ Căn vào tính chất trách. .. chức quốc tế, sở pháp lý để xác định trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây thiệt hại cho chủ thể khác phải chịu trách nhiệm vật chất trách nhiệm. .. chất trách nhiệm Trách nhiệm vật chất Trách nhiệm phi vật chất a Cơ sở pháp lý Điều ước quốc tế tập quán quốc tế: Các án, định tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế Các văn pháp luật quốc gia