1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tác phẩm CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ_Nguyễn Tuân

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cảm hứng chủ đạo Thái độ trân trọng, ngợi ca, nuối tiếc của nhà văn trước một vẻ đẹp văn hóa lâu đời đang có nguy cơ mai một đồng thời là sự thể hiện quan niệm thẩm mĩ mà suốt đời nhà văn theo đuổi : cái Đẹp là sự hòa hợp giữa cái tâm và cái tài, cái tài nhờ có cái tâm để mà“cháy lên”, còn cái tâm nhờ có cái tài để mà “tỏa sáng” (R.Gam-da-tốp). Tác phẩm cũng là bài học về lẽ sống đẹp, về “đạo sống” của những con người chân chính trên đời dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng phải giữ gìn “thiên lương” cho lành vững; sống trên đời không được phụ những tấm lòng trong thiên hạ; phải biết tôn trọng tài năng và phẩm giá của con người.

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân I Tác giả Tiểu sử - Nguyễn Tuân (10/07/1910 - 28/07/1987), ông sinh ngày 10 tháng năm 1910 phố Hàng Bạc, Hà Nội, q thơn Thượng Đình, xã Nhân Mục (tên nơm làng Mọc), thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội - Ông trưởng thành gia đình nhà Nho Hán học tàn - Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung Nam Định (tương đương với cấp Trung học sở nay, tiền thân trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định ngày nay) bị đuổi tham gia bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929) - Sau lâu ông lại bị tù qua biên giới tới Thái Lan mà khơng có giấy phép - Sau tù, ông bắt đầu nghiệp viết lách - Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm 1935, tiếng từ năm 1938 với tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo Vang bóng thời, Một chuyến - Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam lần gặp gỡ, tiếp xúc với người hoạt động trị - Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nguyễn Tn nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu văn học - Từ 1948 đến 1957, ông giữ chức Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam - Năm 1996, ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Vang bóng thời (1940), Tùy bút sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), b Phong cách nghệ thuật - Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc - Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu tóm chữ "ngông": + Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác Và vật miêu tả dù ăn uống, quan sát chủ yếu phương diện văn hoá, mỹ thuật + Trước Cách mạng tháng Tám, ơng tìm đẹp thời xưa cịn vương sót lại ơng gọi Vang bóng thời - Ơng chủ trương chủ nghĩa xê dịch khơng thích sống trầm lặng, bình ổn nên ơng suốt chiều dài đất nước để tìm điều mẻ,độc đáo II Tác phẩm : Xuất xứ Chữ người tử tù ban đầu có tên Dịng chữ cuối in năm 1938 tạp chí Tao đàn Đây truyện ngắn đặc sắc “Vang bóng thời” – tập truyện xuất năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết “một thời” qua “vang bóng” Mỗi truyện “Vang bóng thời” vào tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho tài hoa lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, thả thơ, đánh thơ… Nhân vật “Vang bóng thời” chủ yếu nho sĩ cuối mùa, buông xuôi bất lực giữ “thiên lương” “sự tâm hồn” cách thực “cái đạo sống người tài tử” Qua tập truyện này, nhà văn nuối tiếc vẻ đẹp thời vãng mà bộc lộ niềm trân trọng tự hào truyền thống văn hoá lâu đời dân tộc Cảm hứng chủ đạo Thái độ trân trọng, ngợi ca, nuối tiếc nhà văn trước vẻ đẹp văn hóa lâu đời có nguy mai đồng thời thể quan niệm thẩm mĩ mà suốt đời nhà văn theo đuổi : Đẹp hòa hợp tâm tài, tài nhờ có tâm để mà“cháy lên”, cịn tâm nhờ có tài “tỏa sáng” (R.Gam-da-tốp) Tác phẩm học lẽ sống đẹp, “đạo sống” người chân đời dù hồn cảnh phải giữ gìn “thiên lương” cho lành vững; sống đời khơng phụ lịng thiên hạ; phải biết tôn trọng tài phẩm giá người Nhan đề “Chữ” chữ Hán – thứ chữ khối vuông, viết bút lơng, vừa có tính chất tạo hình vừa nhiều mang dấu ấn cá tính, nhân cách người viết Từ xưa, nhiều nước Châu Á, có Việt Nam người ta biết thưởng thức chữ đẹp có thú chơi chữ Người viết chữ đẹp coi nghệ sĩ viết chữ xem hành vi sáng tạo nghệ thuật, hoạt động sản sinh đẹp Bộ môn nghệ thuật gọi thư pháp “Người tử tù” nhan đề Huấn Cao, người tiếng tài viết chữ đẹp, thiên lương sáng khí phách người Huấn Cao khơng người nghệ sĩ có khả sáng tạo đẹp mà người kết tinh, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Tình truyện Tình truyện Chữ người tử tù gặp gỡ khác thường hai người khác thường : viên quản ngục – kẻ đại diện cho bạo lực, tăm tối lại khát khao ánh sáng chữ nghĩa Huấn Cao – người tử tù có tài viết chữ đẹp tiếng Lẽ phải hội ngộ tương đắc kẻ biệt nhỡn liên tài, hai tâm hồn nghệ sĩ yêu đẹp Nhưng thật oăm, họ lại phải gặp chốn ngục tù tình éo le : chạm trán tên “đại nghịch”, cầm đầu loạn đợi ngày pháp trường với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời Tình truyện trước hết góp phần làm rõ tính cách Huấn Cao – nhân vật truyện, người tài hoa, hiên ngang, bất khuất trước ác, xấu lại mềm lòng trước thiện, đẹp; đồng thời soi sáng vẻ đẹp tâm hồn khuất lấp viên quản ngục – “thanh âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ” Tình truyện nhiều làm bật sáng chủ đề tác phẩm : ngợi ca tài, đẹp, “thiên lương” đề cao cách hành xử giàu tinh thần nhân văn cao thượng – sống đời khơng phụ lịng tri kỉ; sống đời phải biết “biệt nhỡn liên tài” III Phân tích Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao Giữa đời nghệ thuật, Nguyễn Tn nghệ sĩ có lí tưởng thẩm mĩ phong cách độc đáo Đánh giá Nguyễn Tuân, nhà văn Nguyễn Minh Châu nói : “Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ” Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tiếng với “Vang bóng thời” – tập truyện xuất năm 1940, viết vẻ đẹp “một thời” qua cịn “vang bóng” Trong tập truyện này, Chữ người tử tù xem tác phẩm xuất sắc nhất, kết tinh phong cách sáng tác tài nghệ thuật nhà văn Chữ người tử tù truyện ngắn, nhân vật khơng nhiều Nhưng nhân vật lên thật sống động với số phận, tính cách vẻ đẹp riêng Điển hình Huấn Cao – nhân vật trung tâm tác phẩm a Huấn Cao – Người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp, người kết tinh vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc lòng yêu nước mang màu sắc riêng nhà văn Trong truyện Chữ người tử tù, Huấn Cao lên nghệ sĩ tài hoa có nghệ thuật thư pháp Ngay từ đoạn văn mở đầu tác phẩm, thông qua đối thoại ngắn quản ngục thầy thơ lại, nhà văn “gieo” trang văn lời giới thiệu thuyết phục tài người Đó “cái người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp” Đây lời ngợi khen người mà lời người dân tỉnh, tức tài ông Huấn từ lâu công chúng thừa nhận Tuy nhiên, với riêng ngục quan, tên tuổi tài nghệ “người đứng đầu bọn phản nghịch” cịn nhiều Khơng biết từ bao giờ, viên quan coi ngục biết “cái tài viết chữ tốt” Huấn Cao : “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm” Và từ lâu rồi, chưa có dịp nói ra, sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng đơi câu đối tay ơng Huấn Cao viết “Có chữ ông Huấn mà treo có báu vật đời” Đặc biệt, quản ngục sẵn sàng “biệt đãi” ông Huấn – điều mà ông ta thừa hiểu hành động phạm pháp, chí bị quy vào tội đồng lõa với tội phạm Với tội danh này, nặng bị xử tử giống phạm nhân kia, nhẹ thất nghiệp, khuynh gia bại sản Điều ấy, người đại diện cho pháp luật quản ngục không hiểu Nhưng khiến ngục quan nhẫn nại, hạ mình, dám đánh đổi nghiệp, chí tính mạng đến ? Rốt có điều cốt lõi, chữ Huấn Cao – “vật báu đời” với người có thú chơi chữ quản ngục treo chữ ơng Huấn mãn nguyện lớn đời Có thể khẳng định, Nguyễn Tuân thành công miêu tả tài viết chữ Huấn Cao Cái giỏi nhà văn khơng có từ miêu tả cụ thể chữ mà Huấn Cao viết, kể cảnh cho chữ cuối cùng, mà ấn tượng tài Huấn Cao, người tử tù có phẩm chất nghệ sĩ, có tài nghệ người in sâu lòng bạn đọc Giống thủ pháp “vẽ mây nảy trăng” thường thấy thơ, phương thức miêu tả gián tiếp nhà văn thể rõ nét trường hợp b Huấn Cao – Người nghệ sĩ có “thiên lương” sáng, có cách ứng xử cao thượng đầy tinh thần văn hóa Trong sống nghệ thuật, tài thứ mà tạo hóa hay xã hội ban phát cho người Người có tài năng, khiếu nghệ thuật vốn không nhiều sống, người vừa có tài vừa có tâm lại Mấy trăm năm trước, thi hào Nguyễn Du viết :“Chữ tâm ba chữ tài” Chính “tâm” làm cho “tài” cất cánh cao hơn, tỏa sáng Trong Chữ người tử tù, Huấn Cao đâu có tài viết chữ mà cịn có đạo đức văn hóa người nghệ sĩ thư pháp, nhân cách cao thượng Đạo đức Huấn Cao thể trước tiên lòng tự trọng, chỗ biết giữ lấy tài, biết trân trọng tài đích thực biết dùng lúc chỗ Con người “nhất sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” Trong hồn cảnh nào, Huấn Cao giữ trọn “thiên lương” Khi chưa hiểu người quản ngục, Huấn Cao khơng tỏ sợ hãi, khơng “uy vũ” để phải quỳ xuống viết chữ Ơng khơng tỏ mềm lịng, thỏa hiệp, nhún viết câu đối trước “biệt đãi” ngục quan Ngay hiểu rõ người quản ngục cho chữ viên quan điều mà Huấn Cao khuyên bảo, mong muốn ngục quan “giữ thiên lương cho lành vững”, đừng để “nhem nhuốc đời lương thiện đi” Đó đích thực tâm hồn sáng, cao đẹp, biểu tượng “thiên lương” lành vững mà thời đại cần Cái tâm Huấn Cao không đạo đức người nghệ sĩ mà bộc lộ cách ứng xử cao thượng đầy tinh thần văn hóa Đọc tác phẩm, thấy Huấn Cao phản ứng dội trước hành động muốn “biệt đãi” ông quản ngục Nhưng ông chưa thực hiểu chất người Đến hiểu người bên ngục quan, “cảm” lòng “biệt nhỡn liên tài” viên quan coi ngục Huấn Cao nhanh chóng bỏ qua nghi kị trước tự nguyện cho chữ Lời Huấn Cao : “Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” bộc lộ lẽ sống ông : “Sống phải xứng đáng với lòng tri kỉ, phụ lịng cao đẹp người khác khơng thể tha thứ” Rõ ràng, người biết quý trọng tài, đẹp đời lẽ sống cao đẹp, cách xử tràn đầy tinh thần văn hóa Huấn Cao, học đạo lý, lẽ sống cho người đời c Huấn Cao – Một khí phách anh hùng Không giống nhiều nhân vật tài hoa, tài tử khác Vang bóng thời, Huấn Cao có hai người người : người tài hoa nghệ sĩ với tâm sáng nguời anh hùng có khí phách hiên ngang Đấy người dám chống lại triều đình mục ruỗng mà ông căm ghét Là kẻ chiến bại Huấn Cao khơng đánh khí phách Ngay từ đầu tác phẩm, điều thể qua hành động Huấn Cao bất chấp lời doạ dẫm tên lính áp giải, “lạnh lùng chúc mũi gơng nặng, khom thúc mạnh đầu thang gơng xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh cái” Cũng người đã“thản nhiên nhận rượu thịt” xem “một việc làm hứng sinh bình”, chí cịn “cố ý làm khinh bạc” viên quản ngục mà không sợ “một trận lôi đình báo thù thủ đoạn tàn bạo quan ngục bị sỉ nhục” Ngay tin “về kinh chịu án tử hình”, Huấn Cao “lặng nghĩ lát mỉm cười” Rõ ràng, Huấn Cao có phong độ trang anh hùng dũng liệt, có khí phách hiên ngang kẻ “chọc trời quấy nước”, có khí khái đấng nam nhi coi chết “nhẹ tựa hồng mao” d Hình tượng Huấn Cao tỏa sáng cảnh cho chữ Huấn Cao nhân vật đặc biệt Nguyễn Tuân Ở người có hội tụ ba phẩm chất, ba vẻ đẹp đáng trân trọng người : “tài – tâm –dũng” Ba vẻ đẹp hòa quyện với tỏa sáng rực rỡ đêm Huấn Cao cho chữ quản ngục Điểm hội tụ tài nghệ sĩ khí phách nghĩa sĩ Huấn Cao trước hết tư Tuy phải bó buộc hình hài phạm nhân “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” Huấn Cao có tư người nghệ sĩ thư pháp Con người dồn tinh lực để viết nên “dòng chữ cuối cùng” cho đời – dịng chữ “nói lên hồi bão tung hoành đời người” Tương phản với hình ảnh Huấn Cao hình ảnh ngục quan thơ lại – kẻ đại diện cho uy quyền, pháp luật đương thời, nắm tay quyền sinh sát lại “khúm núm”, “run run” trước nét chữ Huấn Cao Chính tương phản gián tiếp khắc họa hiên ngang, khí phách người tử tù Đồng thời cho thấy khoảnh khắc này, gian nhà ngục khơng phải ác, xấu làm chủ mà đẹp, tài người nghệ sĩ tỏa sáng, hùng tâm, tráng chí người anh hùng tơn vinh Như dịng sơng chảy biển, Huấn Cao, nơi hội tựu thiên lương sáng nhân cách người dừng lại lời khun chí tình dành cho quản ngục : “Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét vuông tươi tắn …Tơi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” Lời khuyên giống di huấn – di huấn người nghệ sĩ truyền lại cho đời hậu : muốn chơi chữ trước hết phải giữ lấy “thiên lương” Chữ nghĩa “thiên lương” chung sống với ác, xấu, đừng để cao quý bị hoen ố, bị chốn ngục tù đen tối, tàn bạo Trong “di huấn” người tử tù tài hoa ấy, lời nói sau ngỡ lời nói thông thường, mà xem đầy ngụ ý, đầy sức gợi : “Thoi mực, thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không ?” Đây đâu phải lời khen tặng Huấn Cao dành cho ngục quan, chẳng hồn tồn lời gợi nhắc Huấn Cao với quản ngục : cần phải biết cảm nhận mùi thơm mực, chữ nghĩa, mà thâm ý sâu xa câu nói : Phải biết nhận mực, chữ “hương vị thiên lương” Cái gốc chữ, xét cho “thiên lương” thơi Chơi chữ khơng chuyện chữ nghĩa mà hết chuyện cách sống, chuyện văn hoá, đạo làm người chân bậc quân tử Ta hiểu trước lời nói lời khun chí tình ơng Huấn, ngục quan “cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh”” Có thể khẳng định, nhân cách cao thượng cách hành xử đầy tinh thần trượng nghĩa Huấn Cao khiến ngục quan thực cảm phục Đó chiến thắng đẹp, thiện, “thiên lương”, chứng thực hùng hồn cho chân lý : “Giữa nơi tưởng tồn ác, xấu, tài phẩm giá cao người tìm thấy khơng gian, thời gian để sinh tồn tỏa sáng” Không gian ấy, dù nhà ngục tăm tối, bẩn thỉu Thời gian ấy, dù khoảnh khắc cuối đời người Đấy khơng phải lí tưởng thẩm mĩ, niềm tin mãnh liệt nhà văn vào điều tốt đẹp đời Tiểu kết : "Văn Nguyễn Tuân thứ văn để người nông thưởng thức" (Vũ Ngọc Phan) Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao đặc sắc Hầu khơng có chi tiết nghệ thuật thừa Tiếng đồn đại, lai lịch, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động nhân vật tác giả lựa chọn "đắt" làm lên Huấn Cao hiên ngang bất khuất, tài hoa, quý trọng hữu trân trọng lòng “biệt nhỡn liên tài” thiên hạ Từ nhân vật lịch sử kỉ 19 gắn liền với giai thoại, câu đối: "Một cùm lim chân có đế Ba vịng xích sắt bước vương" Nhả văn Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật Huấn Cao - kẻ sĩ tài tử, anh hùng vừa biểu lộ lịng kính phục, ưu đặc biệt, vừa thể bút pháp tài hoa, độc đáo tuyệt vời Ngồi ra, truyện "Chữ người tử tù" cịn hàm chứa ý tưởng sâu sắc: Khẳng định đẹp có sức mạnh kì diệu khơng lực tàn bạo hủy diệt Cái đẹp tài hoa, đẹp thiên lương làm tỏa sáng nhân cách kẻ sĩ Huấn Cao, để thấm thía học thiên lương đời Sống thiên lương chết giữ trọn thiên lương "Chữ người tử tủ" truyện ngắn kiệt tác lung linh vẻ đẹp thiên lương Một tác phẩm văn học có giá trị thường có nhiều tầng nghĩa Một tầng ý nghĩa truyện Chữ người tử tù ca ngợi Đẹp Tạo nên nhân vật đẹp anh hùng nhân vật Huấn Cao cách thức riêng Nguyễn Tuân Với ý nghĩa ấy, với tài nghệ thuật độc đáo, Chữ người tử tù xứng đáng coi tác phẩm tiêu biểu 8văn xuôi trước Cách mạng tháng Tám Cảnh cho chữ Có người cho truyện ngắn “Chữ người tử tù” thiên truyện ngợi ca đẹp Nguyễn Tuân đưa người đọc thời vang bóng với tinh hoa truyền thống Truyện giống thơ Đường hoài cổ đậm chất thi ca Trong thơ ấy, cảnh cho chữ nhãn tự, nơi hồn bộc bạch, nơi người đọc thấm tâm ý tác giả Huấn Cao viên cai ngục hai nhân vật hai chiến tuyến đối lập lại gặp thiên lương người nghệ sĩ khơng đâu nét tính cách biểu hài hòa đồng cảnh cho chữ Đây cảnh giàu sắc thái tạo hình tính điện ảnh, cảnh tượng chưa có xưa a Không gian – thời gian Cảnh cho chữ diễn buồng giam chật hẹp, ẩm ướt, đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Đây nghịch lý khác thường cảnh cho chữ thường phải diễn thư phòng, tiền sảnh, nơi lịch, sang trọng Thời khắc cho chữ vô khác biệt, lúc mặt trời tỏa nắng mà lúc gần nửa đêm khuya khoắt, lính canh hết đêm cuối đời người b Ánh sáng Ánh sáng không tỏa từ nến hay từ đèn đế leo loét mà từ “bó đuốc tẩm dầu ngùn ngụt khói” tạo bầu khơng khí thật dội, trang trọng thiêng liêng c Con người • Người cho chữ Người nghệ sĩ sáng tạo vị khác thường “cổ mang gông, chân vướng xiềng, đậm tô nét chữ lụa trắng tinh” lại phải rơi đầu Điều thể khí phách hiên ngang, lẫm liệt người nghệ sĩ, sáng tạo trở nên lồng lộng, cao vĩ đại Cái đẹp thăng hoa, quyền lực phải cuối đầu Con người bị cầm tù, đêm cuối đời người với bao ngổn ngang người tự nhất, đắm sáng tạo say mê, cảm nhận mùi thơm thỏi mực “thoi mực thầy mua đâu mà thơm quá” Người nghệ sĩ vào cõi tài, khí phách lẫm liệt, cao thượng tơn vinh, ngưỡng mộ • Người nhận chữ Viên thơ lại quản ngục kẻ có quyền lại “khúm núm, run run bưng chậu mực”, quản ngục vái lạy tử tù xin lĩnh ý tử tù, tử tù răn dạy quản ngục Đó chưa có xưa Huấn Cao, quản ngục, thầy thơ lại ban đầu ba đốm sáng lẻ loi, lạc lõng đêm tối dày đặc, bao la chốn nhà tù Giờ ba đốm sáng lại tìm đến với tài, đẹp, thiên lương hợp họ thành “tam vi thể” thăng hoa thành tượng đài kì vĩ, thiên lương sáng chói Đây khơng cịn cảnh cho chữ bình thường nữa, Chu Văn Sơn cho “một cảnh truyền ngôi, thọ giáo hay trao lại chúc thư, mật ước thiêng liêng” d Ý nghĩa lời thề Sau cho chữ, Huấn Cao khun quản ngục nên tìm q “thốt khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ” Vì ? Vì đẹp sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị sống chung với tội ác “ở khó giữ thiên lương cho lành vững”, người xứng đáng thưởng thức đẹp giữ thiên lương Trong truyện có hai lần quản ngục bày tỏ thái độ với Huấn Cao, lần thứ xin lĩnh ý, thể cam chịu, chấp nhận, lần thứ hai xin bái lĩnh thể thái độ trân trọng, tri ân, tâm phục phục ta tin quản ngục thực lời thề với Huấn Cao e Ý nghĩa cảnh cho chữ Chọn nhà tù tàn bạo, bẩn thỉu , nơi ngự trị bóng tối, ác, nơi thù địch với đẹp lại nơi đẹp chào đời, nghịch lý ý nghĩa sâu xa Đó chiến thắng đẹp với bóng tối bạo tàn Ngay chốn lao tù, ngục tối, tưởng tồn xấu, ác khơng phải xấu, ác làm chủ mà đẹp tỏa sáng, chiến thắng Cái đẹp không chết, dù đâu, hồn cảnh nào, tìm thấy không gian thời gian để tồn Tiểu kết Nguyễn Tuân người đẹp, người gieo rắc đẹp không cho câu chữ, trang viết ơng mà cịn làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế phong phú IV Nghệ thuật Tài hoa, uyên bác Sự am hiểu vốn văn hóa truyền thống dân tộc cách sâu sắc Thú chơi tao nhã người xưa thú thưởng trà, uống rượu Nhân vật tử tù quản ngục, người dễ bị đồng khơ cứng, tàn bạo, lạnh lùng người tài hoa, nghệ sĩ có khả sáng tạo đẹp yêu đẹp say mê Đó nét tiêu biểu làm nên “dấu vân tay, dạng vân chữ” Nguyễn Tuân cách xây dựng nhân vật Bút pháp Bút pháp đối lập sử dụng chủ yếu tác phẩm, Huấn Cao quản ngục, bên khẳng khái, kiêu ngạo, bên khúm núm, run run Đối lập nghề nghiệp tâm hồn, người cai quản kẻ tù tội lại yêu đẹp mê say, không gian đẹp đời lại nơi nhà tù, bóng tối ngự trị Bút pháp miêu tả điêu luyện việc dựng người, dựng cảnh giàu tính tạo hình Nhân vật rõ nét cảnh rõ mồn Đặc biệt cảnh cho chữ giàu tính điện ảnh Bút pháp lãng mạng thể việc xây dựng nhân vật theo lối lý tưởng hóa cách miêu tả việc Cả quản ngục Huấn Cao dám sống chết cho niềm đam mê, cho nghiệp mà theo đuổi Tình Tình có tính chất bi kịch, đặt nhân vật vào lựa chọn nan giải bên niềm đam mê chữ đẹp, bên bổng lộc chức tước Qua thể sâu sắc tính cách nhân vật, ngợi ca sức mạnh cảm hóa đẹp 10 Ngơn ngữ Thể khả nhạy cảm mặt nghĩa từ ngữ Nguyễn Tuân “cái khiết, cảm hứng sinh bình” Cách dùng từ, hình ảnh so sánh lạ, độc đáo Câu văn có nhịp điệu giàu sức truyền cảm, khơng khí trang nghiêm, cổ kính có phần bi tráng bao trùm thiên truyện Ngòi bút miêu tả tinh tế làm sống lại người sinh hoạt thời xưa Giá trị nội dung - Qua truyện ngắn Nguyễn Tuân khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang bất khuất Qua nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ thầm kín lịng u nước Giá trị nghệ thuật - Tác phẩm thể tài độc đáo Nguyễn Tuân việc tạo dựng tình truyện độc đáo; nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng; việc sử dụng thủ pháp đối lập ngơn ngữ giàu tính tạo hình - Xây dựng hình tượng nhân vật qua tình truyện éo le, ối oăm đầy kịch tính - Khai thác triệt để bút pháp lãng mạn, nghệ thuật tương phản để lí tưởng hóa vẻ đẹp nhân vật đến mức phi thường - Ngơn từ cổ kính trang trọng giàu chất tạo hình, gợi cảm 11 ... Nguyễn Tuân Với ý nghĩa ấy, với tài nghệ thuật độc đáo, Chữ người tử tù xứng đáng coi tác phẩm tiêu biểu 8văn xuôi trước Cách mạng tháng Tám Cảnh cho chữ Có người cho truyện ngắn ? ?Chữ người tử tù”... trọn thiên lương "Chữ người tử tủ" truyện ngắn kiệt tác lung linh vẻ đẹp thiên lương Một tác phẩm văn học có giá trị thường có nhiều tầng nghĩa Một tầng ý nghĩa truyện Chữ người tử tù ca ngợi Đẹp... qua cịn “vang bóng” Trong tập truyện này, Chữ người tử tù xem tác phẩm xuất sắc nhất, kết tinh phong cách sáng tác tài nghệ thuật nhà văn Chữ người tử tù truyện ngắn, nhân vật khơng nhiều Nhưng

Ngày đăng: 26/12/2022, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w