(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô

98 59 1
(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô(Đồ án tốt nghiệp) Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài: CHUN ĐỀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ SVTH: TRẦN VĂN ĐÔ MSSV: 13145072 SVTH: ĐÀO THANH TIỀN MSSV: 13145269 GVHD: THS TRẦN ĐÌNH Q Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 LỜI CẢM ƠN! Sau bốn năm học tập trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, tất lòng biết ơn và tri ân sâu sắc Chúng em xin kính gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, quý thầy cô trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nói chung q thầy khoa Cơ Khí Động Lực nói riêng đã trang bị cho chúng em tảng kiến thức hành trang để chúng em đời, tìm công việc phù hợp Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Trần Đình Quý đã tận tình giúp đỡ, truyền thụ kiến thức quý báu, giúp chúng em vượt qua khó khăn để hồn thành đồ án “CHUN ĐỀ CHẦN ĐỐN KỸ THUẬT Ô TÔ” Trong trình làm đồ án, thân tài liệu, kiến thức thực tế hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng em kính mong góp ý, giúp đỡ thầy môn để đề tài em hoàn thiện Những kiến thức chúng em học trường hành trang thiếu cho công việc sau chúng em Một lần chúng em xin kính gửi đến tồn thể q thầy trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM lời chúc sức khỏe lòng biết ơn sâu sắc nhất! Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Sv: Trần Văn Đơ Đào Thanh Tiền TĨM TẮT NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Giới thiệu chẩn đốn kỹ thuật tơ Chương 3: Chẩn đốn hệ thống tơ Chương 4: Một số ví dụ thực tế Chương 5: Kết luận Các vấn đề nghiên cứu: Biên tập quy trình xử lý cố tơ, giới thiệu phương pháp xác định nguyên nhân gây cố Cách kiểm tra hệ thống ô tô Ví dụ minh họa quy trình xử lý cố Các hướng tiếp cận: Chúng em đã tiếp cận đề tài qua sách “ Advance automotive fault diagnostic” Tom Denton, “ Automotive technology” James D Halderman Các tài liệu xử lý cố hãng TOYOTA, YAMAHA, giúp đỡ, dẫn Thầy hướng dẫn đồ án tốt nghiệp Các cách giải vấn đề: Đưa quy trình xử lý cố chung ô tô Các phương pháp giải vấn đề gồm có ba phương pháp FISHBONE (mạnh lý thuyết), logic và phương pháp Apolo kết hợp với phần mềm RealityCharting V7.9, chúng em đã tiến hành phân tích cụ thể nguyên nhân vấn đề phổ biến ô tô, từ tìm giải pháp phù hợp để khắc phục vấn đề Một số kết đạt được: Quy trình xử lý cố ô tô Hiểu cách hoạt động fishbone, logic, phương pháp Apolo kết hợp với RealityCharting V7.9 Giới thiệu số ví dụ thực tế MỤC LỤC Nội Dung Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3 CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ 2.1 GIỚI THIỆU CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ 2.2 CÁC QUY TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CHẨN ĐỐN 2.2.1 Quy trình chẩn đoán xử lý cố YAMAHA 2.2.2 Quy trình chẩn đoán xử lý cố củaTOYOTA 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN KHẢ DĨ 2.3.1 Biểu đồ xương cá 10 2.3.2 Cây logic 11 2.3.3 Phương pháp Apolo 12 2.3.4 Ưu, nhược điểm phương pháp 14 2.3.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ 16 CHƯƠNG CHẨN ĐOÁN CÁC HỆ THỘNG TRÊN Ô TÔ 17 3.1 CHẨN ĐỐN CƠ KHÍ 17 3.1.1 Tiếng ồn, rung động và độ sốc 17 3.1.2 Điều kiện tiếng ồn 17 3.1.3 Điều kiện rung động 18 3.1.4 Bài kiểm tra đường 18 3.1.5 Tiếng ồn động 18 3.1.6 Tiếng ồn động 19 3.2 KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN ĐIỆN 20 3.2.1 Đèn thử và đồng hồ đo dạng analog 20 3.2.2 Quy trình kiểm tra điện 21 3.2.3 Kiểm tra sụt áp 23 3.2.4 Kiểm tra ngắn mạch 23 3.2.5 Kiểm tra có tải khơng tải 24 3.2.6 Kỹ thuật hộp đen 24 3.3 CHẨN ĐOÁN CẢM BIẾN 25 3.3.1 Cảm biến điện từ 25 Ví dụ: Cảm biến vị trí trục khuỷu trục cam 26 3.3.2 Cảm biến loại biến trở 27 Ví dụ: cảm biến vị trí bớm ga 28 3.3.3 Cảm biến loại dây nóng 29 Ví dụ: Cảm biến đo lưu lượng khơng khí - loại dây nóng 29 3.3.4 Điện trở nhiệt 30 Ví dụ: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 31 3.3.5 Cảm biến hall 32 Ví dụ: Bộ chia điện sử dụng cảm biến hall 33 3.3.6 Cảm biến kích nổ 34 3.3.7 Cảm biến oxy 35 3.3.8 Cảm biến áp suất 38 3.3.9 Cảm biến quang học 40 3.4 CƠ CẤU CHẤP HÀNH 41 3.4.1 Motor 41 3.4.2 Motor bước 42 3.4.3 Soilenoid 45 3.4.4 Van điều khiển tốc độ không tải 46 3.5 MỘT SỐ DẠNG SÓNG TRONG ĐỘNG CƠ 47 3.5.1 Cuộn dây sơ cấp 47 3.5.2 Cuộn dây thứ cấp 49 3.5.3 Bugi xông 50 3.5.4 Dạng sóng máy phát điện 51 CHƯƠNG MỘT SỐ VÍ THỰC TẾ 53 4.1 ĐỘNG CƠ KHÔNG KHỞI ĐỘNG 53 4.2 XE ĐÁNH LÁI KHÔNG ĐƯỢC 62 4.3 XE KHÓ SANG SỐ 65 4.4 KHI BẬT CÔNG TẮC KHỞI ĐỘNG MÔ TƠ KHỞI ĐỘNG KHÔNG QUAY 71 4.5 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU KHÔNG HOẠT ĐỘNG 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN 83 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ SƠ BỘ ĐẠT ĐƯỢC 83 5.2 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 83 5.3 KẾT LUẬN CUỐI 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CTS : Coolant temperature sensor - Cảm biến nhiệt độ nước làm mát ECU: Electronic control unit - sử lý và điều khiển điện tử trung tâm NTC thermistors: Negative Temperature Coefficient thermistors – nhiệt điện trở âm ( nghịch nhiệt trở) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 Trình tự chẩn đốn xử lý cố YAMAHA Hình 2.2 Trình tự chẩn đốn xử lý cố TOYOTA Hình 2.3 Quy trình chẩn đốn sáu giai đoạn Hình 3.1 Biểu đồ chẩn đốn điện chung 22 Hình 3.2 Kiểm tra ngắn mạch 23 Hình 3.3 Sơ đồ khối “hộp đen” 24 Hình 3.4 Cấu tạo cảm biến điện từ 25 Hình 3.5 Tín hiệu đầu cảm biến trục khuỷu 27 Hình 3.6 Tín hiệu dạng sóng cảm biến khối lượng khơng khí loại dây nóng 30 Hình 3.7 Cảm biến nhiệt độ 31 Hình 3.8 Sự giảm điện áp từ cảm biến nhiệt độ 32 Hình 3.9 Hiệu ứng Hall 33 Hình 3.10 Bộ chia điện có sử dụng cảm biến hall (Nguồn: Bosch Press) 33 Hình 3.11 Dạng sóng đầu Hall 34 Hình 3.12 Cảm biến kích nổ 34 Hình 3.13 Tín hiệu đầu cảm biến kích nổ 35 Hình 3.13 Cảm biến oxy 36 Hình 3.14 Đầu cảm biến oxy zirconia 37 Hình 3.15 Tín hiệu cảm biến oxy trước sau xúc tác 37 Hình 3.17 Cấu tạo cảm biến áp suất 38 Hình 3.18 Tín hiệu áp suất nhiên liệu, màu xanh từ đầu cảm biến loại tín hiệu tương tự dấu vết màu đỏ từ đầu cảm biến loại tín hiệu kỹ thuật số (PWM) 40 Hình 3.19 Cảm biến quang học 40 Hình 3.20 Motor cửa sổ gạt nước 42 Hình 3.21 Nguyên lý động bước 43 Hình 3.22 Motor bước phận chiết áp thân ga 44 Hình 3.23Tín hiệu motor bước 44 Hình 3.24 Một loại tín hiệu motor bước khác loại 45 Hình 3.25 Dạng sóng điện áp đầu kim phun đơn điểm 46 Hình 3.26 Van điều khiển tốc độ không tải 46 Hình 3.27 Tín hiệu sinh van điều khiển tốc độ không tải 47 Hình 3.28 Cuộn dây bugi (COP) 47 Hình 3.29 Tín hiệu điện áp và điện thiết cuộn dây sơ cấp 48 Hình 3.30 Bugi (Nguồn: Bosch) 49 Hình 3.31 Tín hiệu đánh lửa cuộn thứ cấp 50 Hình 3.32 Dịng điện bugi xông 51 Hình 3.33 Máy phát điện (Nguồn: Bosch Media) 51 Hình 3.34 Điện áp gợn sóng máy phát điện 52 Hình 4.1 Sơ đồ ngun nhân 54 Hình 4.2 Sơ đồ nguyên nhân phụ 55 Hình 4.3 Sơ đồ nguyên nhân 56 Hình 4.4 Loại dần nguyên nhân 57 Hình 4.5 Loại dần nguyên nhân 58 Hình 4.6 Nguyên nhân gây vấn đề 59 Hình 4.7 Nguyên nhân nguồn bơm xăng gây vấn đề 60 Hình 4.8 Sơ đồ nguyên nhân gây nguồn 61 Hình 4.9 Nguyên nhân gây vấn đề động không khởi động 61 Hình 4.10 Sơ đồ nguyên nhân 63 Hình 4.11 Xác định nguyên nhân gây cố 64 Hình 4.12 Sơ đồ logic nguyên nhân khiến xe khó sang số 68 Hình 4.13 Sơ đồ logic sau tìm nguyên nhân gây khó sang số 70 Vấn đề là máy khởi động không quay WHEN: vấn đề xảy nào? Khoảng ngày trước WHERE: đâu? Trên xe gì? Trên xe vios WHO: phát hiện ra? Vấn đề ảnh hưởng đến ai? Chủ xe, người sử dụng xe WHY: Tại xảy ra? Tại ảnh hưởng đến người lái sử dụng xe? Hư hỏng máy khởi động HOW:Vấn đề xảy nào? Bật công tắc khởi động khơng có dấu hiệu hoạt động Giai đoạn 3: Đánh giá hư hỏng Ở giai đoạn này ta dùng phương pháp logic để tìm nguyên nhân hư hỏng theo cách hệ thống logic để dễ dàng cho việc kiểm tra tìm nguyên nhân gây hư hỏng cho xe Từ biểu hiện thu kiểm tra và thông tin thu ghĩ đến ngun nhân gây nên hiện tượng khó khởi động là hư hỏng hệ thống khởi động Vậy “hệ thống khởi động gồm điều kiện để hoạt động tốt nhất?” trả lời câu hỏi ta thấy để máy khởi động muốn hoạt động tốt cần phải cấp đủ nguồn điện ( ắc quy tốt, đủ nguồn điện), dây dẫn công tắc hệ thống phải dẫn điện tốt, hoạt động tốt và mô tơ khởi động phải hoạt động tốt Nếu ba phận hoạt động khơng tốt, có hư hỏng khiến máy khởi động khơng thể hoạt động tốt Vì xe khó khởi động nghĩ đến việc có hư hỏng ba phận 72 Để tìm hư hỏng hệ thống ta đặt câu hỏi “ sao?” và tìm câu trả lời: “Tại ắc quy khơng cấp đủ nguồn điện?”  Cáp nối với ac quy không tốt, bị tuột mòn  ắc quy bị cạn nên khơng nạp đủ điện  Các cực bị mịn, oxi hóa làm tăng điện trở “Tại hệ thống dây dẫn và điều khiển điện hệ thống không dẫn điện tốt”  Dây dẫn bị hỏng, rò điện  Cầu chì bị hỏng, cháy  Rờ le khởi động trung gian bị hỏng; tiếp điểm lâu ngày bị mòn, cuộn dây rơ le chập mạch…  Công tắc đề bị hư, dẫn điện không tốt “Tại mô tơ khởi động không hoạt động tốt”  Chổi than bị mịn; miếng cacbon bên mơ tơ cung cấp dòng điện để quay phần lõi  Cuộn dây lõi bị hư, cuộn dây bên bị ngắn mạch, chạm mạch…  Thỉnh thoảng máy đề tốt bánh bị mẻ nên ăn khớp không tốt với vành bánh đà  Cuộn dây điện từ bị hỏng;(cuộn hút, cuộn giữ) cuộn dây điện từ hoạt động rờ le để truyền điện từ từ acquy đến máy đề Sau xác định nguyên nguyên nhân ta sơ đồ logic hình… 73 Dây dẫn bị hỏng, rị điện Hư hỏ hệ Cầu chì đứt thống dây dẫn Rơ le khởi động hư hỏng và điều khiển điện Cơng tắt dẫn điện khơng tốt Cạn bình ắc quy Hư Hư hỏng hỏng hệ thống ắc quy khởi Điện cực ắc quy bị mòn Cáp kết nối với ắc quy khơng tốt động Hư Chổi than bị mịn hỏng mô tơ Cuộn dây lõi không tốt khởi động Cuộn dây điện từ hư hỏng Bánh đề bị mẻ Hình 4.14 Sơ đồ logic nguyên nhân hư hỏng máy khỏi động 74 Giai đoạn 4: Kiểm tra hư hỏng Nhiệm vụ bước này là thông qua bước kiểm tra thông tin thu thập từ khách hàng tìm ngun nhân hư hỏng Sau kiểm tra và đủ điều kiện xác nhận ngun nhân khơng gây khó sang số loại bỏ và đánh dấu x phía sau hình 4.13 Việc kiểm tra cần phải thực hiện theo logic từ nguyên nhân dễ kiểm tra xác nhận đến nguyên nhân khó kiểm tra, từ nguyên nhân có nhiều khả xảy đến ngun nhân có khả xảy Sau xác định nguyên nhân gây nên hiện tượng hư hỏng, ta tiến hành thu hẹp nguyên nhân cách:  Kiểm tra đơn giản: chi tiết kiểm tra đơn giản mắt thường cầu chì có bị đứt khơng, nước bình ắc quy có đầy đủ khơng khơng gặp vấn đề ta loại bỏ nguyên nhân  Thu hẹp nguyên nhân từ thông tin từ khách hàng: từ câu hỏi chẩn đoán ban đầu ta thu hẹp loại bỏ nguyên nhân: ví dụ khách hàng bảo thay mơ tơ khởi động ngun nhân mô tơ khởi động loại bỏ Sau thu hẹp nguyên nhân ta tiến hành xác định thứ tự ưu tiên kiểm tra từ độ tin cậy sau: 75 Bảng 4.1: Thứ tự ưu tiên kiểm tra hư hỏng hệ thống khởi động hỏng Hư hỏng Thiếu nước bình acquy Các cực acquy mịn Dây dẫn bị hư, rị Cầu chì bị đứt, cháy Các công tắc hỏng Rơ le khởi động trung gian hỏng Chổi than mòn Bánh ăn khớp mẻ Cuộn dây lõi bị chạm, ngắn mạch Cuộn hút, cuộn giữ bị chạm, ngắn mạch Sữa chữa Kiểm tra bổ sung Kiểm tra thay Kiểm tra thay Kiểm tra thay Kiểm tra thay Kiểm tra thay Kiểm tra thay Kiểm tra thay Kiểm tra thay Kiểm tra thay Thứ tự ưu tiên kiểm tra nguyên nhân 10 Sau tiến hành kiểm tra theo thứ tự ưu tiên ta sát định nguyên nhân hư hỏng mòn chổi than Sau giai đoạn ta đã loại nguyên nhân là nguyên nhân hư hỏng tìm nguyên nhân khiến việc khởi động xe khó khăn là mòn chổi than Dưới là sơ đồ logic sau xác định nguyên nhân khiến việc khởi động khó ngun nhân khơng phải nguyên nhân khiến khó khởi động đã loại bỏ ta sơ đồ hình 4.15 76 Dây dẫn bị hỏng, rị điện x Cầu chì đứt x Hư hỏng hệ thống dây dẫn Rơ le khởi động hư hỏng điều khiển điện Công tắt dẫn điện không tốt Cạn bình ắc quy Hư Hư hỏng hỏng hệ thống ắc quy Điện cực ắc quy bị mòn Cáp kết nối với ắc quy không tốt khởi x x x x x động Chổi than bị mòn Hư hỏng Cuộn dây lõi không tốt x mô tơ khỏi Cuộn dây điện từ hư hỏng x động Bánh đề bị mẻ x Hình 4.15 Sơ đồ logic sau tìm ngun nhân gây khó khởi động 77 Giai đoạn 5: Khắc phục Sau tìm nguyên nhân gây khó khởi động mịn chổi than Tiến hành thay chổi than Giai đoạn 6: Kiểm tra sau sửa chữa Sau thay chổi than cần kiểm tra xem vấn đề đã xử lý dứt điểm hay chưa, đồng thời khơng có vấn đề xảy cách thực hiện số kiểm tra đơn giản Khi tiến hành giao xe cho khách hàng cần trình bày đơn giản nguyên nhân bước tiến hành xử lý cố để khách hàng hiểu công việc đã làm, đồng thời đưa lời khuyên cho khách hàng để khách hàng sử dụng xe tốt hơn, bền hệ thống khởi động hệ thống quan trọng xe, nên cần kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên, lưu ý khởi động cần ý thời gian khởi động cho phép không vượt thời gian cho phép (thường 10 giây) Nước bình nên theo dõi định kì để tránh hết bình 4.5 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU KHÔNG HOẠT ĐỘNG Giai đoạn 1: Xác định cố Giao tiếp với khách hàng xác nhận hư hỏng cách lặp lại hiện tượng Trong giai đoạn nên tiếp nhận ý kiến khách hàng hiện tượng trên, đồng thời xác nhận lại vấn đề khách hàng vừa nêu trên có phải là hư hỏng hay khơng cách thực hiện số kiểm tra bài kiểm tra đường Sau thực hiện kiểm tra nhận thấy hiện tượng khách hàng vừa nêu là hư hỏng Sau kiểm tra xác nhận với khách hàng là hư hỏng cần tiến hành tiếp nhận xe đồng thời tiến hành giai đoạn chuẩn đoán, sửa chữa Giai đoạn 2: Thu thập thông tin Sau tiếp nhận xe cần tiến hành thu thập thông tin hư hỏng cách thực hiện số câu hỏi xem sổ bảo dưỡng định kỳ ta nhận số thông tin sau:  Xe bảo dưỡng định kỳ gần xe có thay bugi và vệ sinh kim phun Để thu thập thêm thông tin đặt câu hỏi theo phương pháp 5W-1H 78 WHAT: Xe có vấn đề gì? Vấn đề là hệ thống nhiên liệu không hoạt động WHEN: vấn đề xảy nào? Khoảng ngày trước WHERE: đâu? Trên xe gì? Trên xe toyota camry WHO: phát hiện ra? Vấn đề ảnh hưởng đến ai? Chủ xe, người sử dụng xe WHY: Tại xảy ra? Tại ảnh hưởng đến người lái sử dụng xe? Do hư hỏng hệ thống nhiên liệu HOW:Vấn đề xảy nào? Nhiên liệu không phun vào buồng đốt Giai đoạn 3: Đánh giá hư hỏng Ở giai đoạn này ta dùng phương pháp Apolo kết hợp với biểu đồ thực tế để tìm ngun nhân hư hỏng theo cách hệ thống logic để dễ dàng cho việc kiểm tra tìm nguyên nhân gây hư hỏng cho xe Để bắt đầu trình đánh giá hư hỏng cần đặt câu hỏi: “Tại nhiên liệu không phun vào buồng đốt?” đồng thời tự trả lời câu hỏi để tìm nguyên nhân liên quan Các nguyên nhân là nguyên nhân điều kiện và nguyên nhân hành động Việc nhiên liệu không phun vào buồng đốt do: hết nhiên liệu, kim phun bị hư hỏng, khơng có nuồn điện cấp đến cấu cung cấp phân phối nhiên liệu, cảm biến bị hư, ECU không hoạt động,đường ống dẫn bị hư hỏng, bơm nhiên liệu hư hỏng 79 Trong nguyên nhân nguyên nhân ECU không hoạt dộng là nguyên nhân hành động, nguyên nhân lại là nguyên nhân điều kiện Tương tự với nguyên nhân tiếp tục đặt câu hỏi “tại sao?” để tìm nguyên nhân ngun nhân phải có ngun nhân hành động nguyên nhân điều kiện Mỗi nguyên nhân đưa phải kèm với “bằng chứng” kiểm tra để xác nhận là ngun nhân để tiếp tục phân tích, tìm ngun nhân khơng phải là ngun nhân để dừng phân tích Với nguyên nhân có đủ điều kiện xác nhận khơng phải nguyên nhân không cần thiết mở rộng chúng ta đánh dấu dừng Cuối có sơ đồ nguyên nhân rẽ nhánh theo phương pháp Apolo Dưới là biểu đồ thực tế xây dựng dựa ví dụ trên: 80 Hình 4.16 Biểu đồ nguyên nhân khiến hệ thống nhiên liệu không hoạt động Giai đoạn 4: Kiểm tra hư hỏng Nhiệm vụ bước này là thông qua bước kiểm tra thông tin thu thập từ khách hàng tìm ngun nhân hư hỏng Sau kiểm tra và đủ “ chứng” xác nhận ngun nhân khơng gây khó sang số loại bỏ và đánh dấu dừng phân tích Việc kiểm tra cần phải thực hiện theo logic từ nguyên nhân dễ kiểm tra xác nhận đến nguyên nhân khó kiểm tra, từ nguyên nhân có nhiều khả xảy đến ngun nhân có khả xảy Sau kiểm tra xác nhận xe hệ thống nhiên liệu không hoạt động relay dây nguồn bị hư hỏng (thể hiện hình 4.16) Giai đoạn 5: Khắc phục Sau tìm nguyên nhân là hư hỏng relay Tiến hành thay relay Phần miền RealityCharting hỗ trợ việc xuất kết sau kiểm tra kèm theo số thông tin để theo dõi trình tìm kiếm nguyên nhân trình sửa chữa thay hình 4.17 hình 4.18 81 Hình 4.17 Báo cáo sau xác nhận hư hỏng Hình 4.18 Thơng tin để theo dõi trình tìm kiếm nguyên nhân trình sửa chữa thay Tóm tắt: Ở ví dụ trên, ngồi thực hiện quy trình sáu giai đoạn tác giả TOM DENTON, cịn phải thể hiện lên tư logic và am hiểu hệ thộng xảy cố, để có hướng giải đắn 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ SƠ BỘ ĐẠT ĐƯỢC  Hiểu nắm quy trình chẩn đốn sáu giai đoạn tác giả TOM DENTON, quy trình chẩn đốn xử lý cố khác  Vận dụng phương pháp fish bone, logic vào phân tích xử lý hư hỏng ô tô  Xây dựng cách chẩn đốn hệ thống tơ điện, khí, điều khiển 5.2 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ  Để nâng cao việc phân tích giải vấn đề nói riêng và nâng cao trình độ sinh viên – kỹ thuật viên việc sửa chữa, bảo dưỡng tơ nói chung ta cần thực hành phương pháp tìm nguyên nhân khả dĩ, tư logic giải vấn đề 5.3 KẾT LUẬN CUỐI Sau gần 15 tuần làm đồ án với đề tài “BIÊN DỊCH TÀI LIỆU CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ”, chúng em đã hoàn thành với hướng dẫn và giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn-ThS Trần Đình Quý Qua tất đã trình bày đồ án, chúng em có nhận xét muốn giải vấn đề lĩnh vực khơng riêng lĩnh vực ơtơ ta cần phải linh động kết hợp nhiều phương pháp lại với nhau, kết hợp nhiều cá nhân lại để giải cách nhanh chóng hiệu Để trở thành kỹ thuật viên chuyên nhiệp ngồi yếu tố kiến thức, tư cịn phải biết cách áp dụng công cụ khác- công cụ đắc lực mặt thực hành giúp thực hiện việc giải vấn đề xác, chặt chẽ hiệu Tuy nhiên hạn chế thời gian kiến thức thân, chúng em nào làm cho đồ án trở nên hoàn hảo đã nỗ lực nhiều Chúng em nhận sau 83 làm đồ án tốt nghiệp chúng em có lối suy nghĩ mới, tư logic, biết công cụ giải vấn đề Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nói chung q thầy khoa Cơ Khí Động Lực nói riêng, đặc biệt chúng em xin giành biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Đình Quý, người đã tận tình hướng dẫn dìu dắt chúng em hoàn thành tốt đồ án này! Kết thúc! 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dean L.Gano, Reality-Charting Seven steps to effective problem-solving and strategies for personal success NXB Apollonian, năm 2011 J Halderman, Automotive TechnologyPrins Diag and Svc 4th,Pearson Education Inc, 2012 Nguyễn Vũ phương Nam, bước giải vấn đề, NXB Dân Trí, 2016 PGS.TS Nguyễn Khắc Trai, Kỹ thuật chẩn đoán ô tô, NXB Giao thông vận tải, 2005 Quy trình sử lý cố YAMAHA Tom Denton, Advanced automotive fault diagnosis, NXB Routledge, 2012 Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên TOYOTA 85 ... phương pháp chẩn đốn tìm kiếm nguyên nhân và ví dụ sâu sắc CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ 2.1 GIỚI THIỆU CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TƠ Chẩn đốn kỹ thuật tơ loại hình tác động kỹ thuật vào... trình phát triển ngành cơng nghiệp ô tô ,chẩn đoán kỹ thuật ô tô công cụ tốt phục vụ cho trình sửa chữa, giúp trình sửa chữa nhanh hơn, hiệu Một quy trình chẩn đốn tốt có logic mang lại nhiều lợi... khoa ô tô bán chạy 25 năm Ông đã xuất 20 sách giáo khoa, tác phẩm xuất ông xác nhận tất tổ chức chuyên nghiệp hàng đầu và sử dụng sinh viên ô tô tồn giới Là thành viên Viện Cơng nghiệp ô tô,

Ngày đăng: 26/12/2022, 21:18

Mục lục

  • SKL008010.pdf (p.2-102)

  • SKL008010.pdf (p.2-102)

    • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

      • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

      • 1.2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3 CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ

        • 2.1 GIỚI THIỆU CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ

        • 2.2 CÁC QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CHẨN ĐOÁN

          • 2.2.1 Quy trình chẩn đoán xử lý sự cố của YAMAHA.

            • Hình 2.1 Trình tự chẩn đoán xử lý sự cố của YAMAHA

            • 2.2.2 Quy trình chẩn đoán xử lý sự cố củaTOYOTA

              • Hình 2.2 Trình tự chẩn đoán xử lý sự cố của TOYOTA

              • Hình 2.3 Quy trình chẩn đoán sáu giai đoạn.

              • 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN KHẢ DĨ

                • 2.3.1 Biểu đồ xương cá.

                • 2.3.2 Cây logic

                • 2.3.3 Phương pháp Apolo

                • 2.3.4 Ưu, nhược điểm của từng phương pháp

                • 2.3.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ

                • CHƯƠNG 3 CHẨN ĐOÁN CÁC HỆ THỘNG TRÊN Ô TÔ

                  • 3.1 CHẨN ĐOÁN CƠ KHÍ.

                    • 3.1.1 Tiếng ồn, rung động và độ sốc

                    • 3.1.2 Điều kiện tiếng ồn

                    • 3.1.3 Điều kiện rung động

                    • 3.1.4 Bài kiểm tra trên đường

                    • 3.1.5 Tiếng ồn của động cơ

                      • Bảng 3.1 Chẩn đoán tiếng ồn

                      • 3.1.6 Tiếng ồn động cơ

                        • Bảng 3.2 Tiếng ồn động cơ

                        • 3.2 KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN ĐIỆN.

                          • 3.2.1 Đèn thử và đồng hồ đo dạng analog.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan