ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRANG TRẠI NUÔI CÀ CUỐNG TẠI ĐỒNG NAI Dự án khởi nghiệpCà cuống từ lâu, nó là một một món ăn cung đình của các vị Vua Chúa ngày xưa. Dưới thời Triệu Vũ Đế (Triệu Đà), trong số những sản vật quý cùng đoàn sứ bộ vượt ngàn dặm xa xôi để dâng tặng thiên triều (Trung Quốc) thì có “một hộp cà cuống” (mà thời ấy gọi là “quế đố”). Chỉ một hộp cà cuống nhỏ bé thôi nhưng lại được xếp cùng một đôi ngọc trắng, một đôi chim công, mười bộ sừng tê, 500 con đồi mồi, ngàn con chim trả – thế mới thấy giá trị của món ăn này. Ngày nay cà cuống trở thành món đặc sản của xứ sở Hà Thành. Vì tinh dầu cà cuống rất thơm, vị cay cay, khi cho vào nước mắm, nó trở thành một loại nước chấm kỳ diệu. Ngoài ra, Cà cuống còn được ngâm rượu dùng để uống trị các chứng bệnh yếu sinh lý của nam giới và cải thiện thêm tinh lực.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN CUỘC THI KHỞI NGHIỆP II Đề tài: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRANG TRẠI NI CÀ CUỐNG TẠI ĐỒNG NAI NHĨM: SVTH: Trần Thế Bảo TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT MSSV HỌ VÀ TÊN LỚP 2023190313 Trần Thế Bảo 10DHNH5 LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, xu hướng chế biến trùng thành ăn hấp dẫn khơng cịn xa lạ nước ta Nhiều lồi ưa chuộng với giá đắt đỏ phải kể đến dế, châu chấu, ve sầu, dán, cà cuống, bọ cạp…Trong đó, cà cuống lồi có giá trị kinh tế cao hẳn, chúng khơng có mùi thơm đặc biệt, dùng thực phẩm ăn, gia vị mà chế biến loại tinh dầu loại thuốc tốt cho sức khỏe Mơ hình ni cà cuống nhiều hộ dân áp dụng thành công, cho lợi nhuận khủng Nếu trước đây, cà cuống xuất nhiều ngồi tự nhiên năm gần với thay đổi mơi trường, khí hậu việc lạm dụng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp khiến số lượng lồi suy giảm nhanh chóng Mặc dù cà cuống đưa vào nuôi kinh tế số lượng chưa đủ để cung cấp cho nhà hàng nước, nhu cầu thị trường lồi cịn cao Cung khơng đủ cầu, nhiều nhà hàng phải nhập cà cuống từ nước Campuchia, Thái Lan để đáp ứng nhu cầu thực khách Do đó, đầu cà cuống rộng mở Nhận thấy điều này, với việc nhà trường tổ chức thi khởi nghiệp dành cho sinh viên Nên tiến hành tìm hiểu mạnh dạn đăng ký dự án “Đầu tư xây dựng trang trại nuôi Cà Cuống Đồng Nai” Mong tìm tịi học hỏi việc nuôi Cà Cuống tôi, với góp ý Q thầy/cơ giúp tơi hồn thiện dự án triển khai để khởi nghiệp dự án thành công MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chủ đầu tư 1.2 Mô tả sơ dự án 1.3 Sự cần thiết phải đầu tư 1.4 Căn pháp lý 1.5 Mục tiêu dự án 1.5.1 Mục tiêu chung dự án 1.5.2 Mục tiêu cụ thể dự án 1.6 Ý nghĩa dự án CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực dự án 2.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực dự án 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực dự án 2.2 Nghiên cứu thị trường Quy mô sản xuất dự án 2.2.1 Đánh giá nhu cầu thị trường tiêu thụ cà cuống 2.2.2 Quy mô sản xuất dự án 2.2.3 Phạm vi hoạt động 2.3 Nhu cầu sử dụng đất phân tích yếu tố đầu vào dự án 10 2.3.1 Nhu cầu sử dụng đất dự án 10 i 2.3.2 Phân tích đánh giá yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu dự án 11 CHƯƠNG PHÂN TÍCH QUY MƠ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 13 3.1 Phân tích quy mơ, diện tích xây dựng cơng trình 13 3.2 Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ 13 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 17 4.1 Phương án giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng 17 4.2 Phương án thiết kế xây dựng cơng trình lựa chọn thiết bị lắp đặt 17 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 19 5.1 Đánh giá tác động môi trường 19 5.1.1 Giới thiệu chung 19 5.1.2 Các quy định hướng dẫn môi trường 19 5.1.3 Các tác động môi trường 19 5.2 Giải pháp giảm thiểu tác động dự án tới môi trường 19 CHƯƠNG TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 21 6.1 Tổng mức đầu tư 21 6.1.1 Nội dung tổng mức đầu tư 21 6.1.2 Kết tổng mức đầu tư 21 6.2 Nguồn vốn dự án 22 6.3 Phương án vay hoàn trả vốn vay 23 CHƯƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 24 7.1 Các giả định kinh tế sở tính tốn 24 7.2 Chi phí dự án 25 7.2.1 Khấu hao 25 ii 7.2.2 Chi phí tài 25 7.2.3 Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 26 7.2.4 Tổng chi phí hoạt động dự án 26 7.2.5 Doanh thu dự án 27 7.2.6 Dòng ngân lưu dự án 27 7.3 Đánh giá hiệu tài dự án 28 7.3.1 Lãi suất tính tốn áp dụng cho dự án 28 7.3.2 Chỉ tiêu giá (NPV) 29 7.3.3 Tính tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) 30 7.3.4 Chỉ tiêu lợi ích chi phí (B/C) 31 7.3.5 Thời gian hoàn vốn 31 7.4 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội 32 7.4.1 Hiệu kinh tế 32 7.4.2 Hiệu xã hội 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 8.1 Kết luận 34 8.2 Kiến nghị 34 8.2.1 Đối với quan nhà nước 34 8.2.2 Đối với chuyên gia 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất 10 Bảng 2.2 Nguồn cung cho dự án 11 Bảng 3.1 Tổng hợp hạng mục cơng trình xây dựng dự án 13 Bảng 4.1 Danh mục cơng trình xây dựng thiết bị 17 Bảng 6.1 Tổng mức đầu tư dự án 21 Bảng 6.2 Tài sản cố định tài sản lưu động 22 Bảng 6.3 Cơ cấu nguồn vốn dự án 22 Bảng 6.4 Phương án hoàn trả vốn vay 23 Bảng 7.1 Thuế môn năm 24 Bảng 7.2 Chi phí khấu hao hàng năm dự án 25 Bảng 7.3 Chi phí tài hàng năm dự án 25 Bảng 7.4 Chi phí hoạt động hàng năm dự án 26 Bảng 7.5 Tổng chi phí hoạt động hàng năm dự án 26 Bảng 7.6 Sản lượng đơn giá dự tính 27 Bảng 7.7 Doanh thu hàng năm dự án 27 Bảng 7.8 Dòng ngân lưu dự án theo phương pháp trực tiếp 28 Bảng 7.9 Dòng ngân lưu dự án theo phương pháp gián tiếp 28 Bảng 7.10 Bảng báo cáo dòng ngân lưu dự án 29 Bảng 7.11 Bảng tính thời gian hồn vốn dự án 31 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Vị trí dự án Hình 2.2 Sơ đồ bố trí trang trại 10 v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chủ đầu tư − Chủ đầu tư: Trần Thế Bảo Điện thoại: 0339061880 − Địa chỉ: Số 55, ấp Bể Bạc, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai − Lĩnh vực kinh doanh: Nuôi trồng mặt hàng nông sản 1.2 Mô tả sơ dự án − Tên dự án: Đầu tư xây dựng trang trại nuôi Cà Cuống Đồng Nai − Địa điểm: Số 55, ấp Bể Bạc, xã Xuân Đơng, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai − Hình thức đầu tư: Đầu tư − Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, điều hành khai thác dự án − Lĩnh vực hoạt động: Nuôi phân phối mặt hàng Cà Cuống − Tổng mức đầu tư: 416.429.200 (đồng) Trong đó: ✓ Vốn tự có (tự huy động): 66.429.200 (đồng) ✓ Vốn vay tín dụng: 350.000.000 (đồng) 1.3 Sự cần thiết phải đầu tư Cà cuống từ lâu, một ăn cung đình vị Vua Chúa Dưới thời Triệu Vũ Đế (Triệu Đà), số sản vật quý đoàn sứ vượt ngàn dặm xa xơi để dâng tặng thiên triều (Trung Quốc) có “một hộp cà cuống” (mà thời gọi “quế đố”) Chỉ hộp cà cuống nhỏ bé lại xếp đôi ngọc trắng, đôi chim công, mười sừng tê, 500 đồi mồi, ngàn chim trả – thấy giá trị ăn Ngày cà cuống trở thành đặc sản xứ sở Hà Thành Vì tinh dầu cà cuống thơm, vị cay cay, cho vào nước mắm, trở thành loại nước chấm kỳ diệu Ngồi ra, Cà cuống cịn ngâm rượu dùng để uống trị chứng bệnh yếu sinh lý nam giới cải thiện thêm tinh lực Cà cuống (tên khoa học: Lethocerus indicus) hay gọi với tên cà đuống, long sắt loại côn trùng thuộc Cánh nửa (Hemiptera) họ Chân bơi Belostomatidae Chúng thường sinh sống đầm lầy, sông suối, ao hồ nước như: Ấn Độ, Nga, Australia, Việt Nam, Ở nước ta, cà cuống có mặt khu vực có nhiều sơng ngịi từ Bắc vào Nam, đặc biệt Đồng Sông Cửu Long Tuy nhiên, môi trường ngày ô nhiễm nên loài sinh vật ngày thấy, mà tinh dầu cà cuống cịn đọng lại hương vị bí truyền vị đầu bếp nhà nghề lưu lại ăn thường ngày như: Bún Than, Bún Chả, Bánh Cuốn, mang hương vị riêng ăn đặc sản người miền Bắc Vì thế, để tìm cà cuống dùng khó phải nhập từ nước bạn: Lào, Thái Lan, Campuchia để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng cà cuống nước ta Tại Việt Nam, nhiều nhà hàng đưa Cà Cuống vào thực đơn để chế biến thành nhiều ăn đặc biết nhiều thực khách lựa chọn Ngoài ra, Cà Cuống dùng để làm nguyên liệu chế biến thành ăn thơm ngon Khơng hấp dẫn, béo ngậy, thịt cà cuống chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, giúp bồi bổ hỗ trị số bệnh cho người Hiện sở chăn nuôi cà cuống Việt Nam Quy mơ sở cịn nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp thị trường lúc lượng sản phẩm lớn Trong nhu cầu nơng sản cao có cà cuống Qua trình nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm nuôi Cà Cuống, đánh giá hiệu mặt kinh tế mang lại việc nuôi Cà Cuống Tôi nhận thấy dự án có tính khả thi cao, nên tơi định thực dự án “Đầu tư xây dựng trang trại Nuôi Cà Cuống Đồng Nai” 1.4 Căn pháp lý − Luật Đầu tư 2014 số 67/2014/QH13 − Luật Chăn nuôi 2018, Luật số 32/2018/QH14 − Nghị định 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chăn nuôi − Luật bảo vệ môi trường 2020, Luật số: 72/2020/QH14 Bảng 6.2 Tài sản cố định tài sản lưu động Hạng mục STT Kinh phí I Tài sản cố định 342.500.000 Chuồng nuôi Cà Cuống 132.500.000 Cổng hàng rào Xe tải II Tài sản lưu động Bể ni Ếch Nịng nọc 9.100.000 Bể ni Cá 1.222.000 Khu cung cấp nước 300.000 Khu xử lý nước thải 20.000.000 Thùng xốp Bồn chứa nước Phao bơm nước tự động Máy xủi Oxi Chi phí dự phịng (10%) III 40.000.000 Tỷ trọng 82,25% 170.000.000 73.929.200 600.000 17,75% 3.000.000 100.000 1.750.000 37.857.200 Tổng 416.429.200 100% 6.2 Nguồn vốn dự án Tổng mức đầu tư dự án: 416.429.200 VNĐ − Vốn tự có: 66.429.200 VNĐ; − Vốn vay tín dụng: 350.000.000 VNĐ Bảng 6.3 Cơ cấu nguồn vốn dự án STT Cấu trúc nguồn vốn Vốn tự có Vốn vay tín dụng Thành tiền Tổng 22 Tỷ trọng 66.429.200 15,95% 350.000.000 84,05% 416.429.200 100% 6.3 Phương án vay hoàn trả vốn vay Số tiền vay: 350.000.000 VNĐ Lãi suất, phí: tạm tính lãi suất 10%/năm Tài sản bảo đảm tín dụng: Thế chấp tồn tài sản hình thành từ vốn vay Bảng 6.4 Phương án hồn trả vốn vay STT Chỉ tiêu Năm 350.000.000 280.000.000 210.000.000 140.000.000 70.000.000 35.000.000 28.000.000 21.000.000 14.000.000 7.000.000 Nợ đầu kỳ Lãi (10%/năm) Công nợ 385.000.000 308.000.000 231.000.000 154.000.000 77.000.000 Trả gốc 70.000.000 70.000.000 70.000.000 70.000.000 70.000.000 Trả kỳ 105.000.000 98.000.000 91.000.000 84.000.000 77.000.000 Nợ cuối kỳ 280.000.000 210.000.000 140.000.000 70.000.000 23 CHƯƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 7.1 Các giả định kinh tế sở tính tốn Thời gian hoạt động dự án: năm (1/2022 – 12/2026) Doanh thu hàng năm − Năng suất cố định bán 120 cà cuống thương phẩm ngày, cà cuống giống ngày, 60 ổ trứng cà cuống năm Năng suất dự tính năm đạt 70% suất cố định, năm đạt 85% suất cố định, năm đạt 95% suất cố định, năm đạt 100% suất cố định; − Doanh thu hoạt động từ bán cà cuống thương phẩm, doanh thu hoạt động phụ từ bán trứng cà cuống cà cuống giống năm 3.743.430.000 (ba tỷ bảy trăm bốn mươi ba triệu bốn trăm ba mươi ngàn đồng) Các loại chi phí hoạt động hàng năm: − Chi phí hoạt động sản xuất – kinh doanh; − Chi phí tài chính; − Chi phí khấu hao Phương pháp khấu hao: Khấu hao đường thẳng Lãi suất: lãi suất vốn vay tín dụng 10%/năm Bảng 7.1 Thuế mơn năm Đơn vị: VNĐ Năm Số tiền 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Phương pháp đánh giá hiệu dự án thơng qua tiêu chí sau: − Khả hoàn vốn NPV; − Thời gian hoàn vốn PB; 24 1.000.000 − Hiệu dự án IRR; − Tỉ số lợi ích chi phí (P/C) 7.2 Chi phí dự án 7.2.1 Khấu hao Phương pháp khấu hao sử dụng cho dự án áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng, giá trị khấu hao hàng năm dự án thể cụ thể bảng 7.2 Bảng 7.2 Chi phí khấu hao hàng năm dự án Năm Giá trị KH Luỹ kế khấu hao Giá trị lại 83.285.840 83.285.840 333.143.360 83.285.840 166.571.680 249.857.520 83.285.840 249.857.520 166.571.680 83.285.840 333.143.360 83.285.840 83.285.840 416.429.200 7.2.2 Chi phí tài Nguồn vốn vay thực cho dự án tính tốn với lãi suất dự tính 10%, dựa tổng vốn vay dự án 350 triệu đồng, kế hoạch trả nợ năm trình bày bảng bên Bảng 7.3 Chi phí tài hàng năm dự án STT Chỉ tiêu Năm 350.000.000 280.000.000 210.000.000 140.000.000 70.000.000 35.000.000 28.000.000 21.000.000 14.000.000 7.000.000 Nợ đầu kỳ Lãi (10%/năm) Công nợ 385.000.000 308.000.000 231.000.000 154.000.000 77.000.000 Trả gốc 70.000.000 70.000.000 70.000.000 70.000.000 70.000.000 Trả kỳ 105.000.000 98.000.000 91.000.000 84.000.000 77.000.000 Nợ cuối kỳ 280.000.000 210.000.000 140.000.000 70.000.000 25 7.2.3 Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí hoạt động hàng năm dự án trình bày cụ thể bảng 7.4 Bảng 7.4 Chi phí hoạt động hàng năm dự án Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm Nội dung STT 14.000 - - - - Chi phí Giống cà cuống Chi phí Giống ếch 6.000 - - - - Chi phí Giống cá 2.000 - - - - Chi phí Giống ốc bưu 150 - - - - Chi phí Thuê đất Chi phí thức ăn cho nòng nọc, ếch cá Chi phí thuốc tím 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 26.355 26.355 27.938 27.938 29.520 650 650 681 681 757 Chi phí nhân cơng 180.000 189.000 198.450 208.373 218.791 Chi phí vận chuyển 144.800 144.800 152.020 152.020 159.280 10 Chi phí bảo trì thiết bị 5.000 5.000 6.000 6.000 11 Chi phí điện nước 10.000 10.000 11.000 11.000 12.000 12 Chi phí quảng bá sản phẩm 1.000 1.000 1.500 1.500 2.000 13 Chi phí xử lý dự án 14 Chi phí khác - - Tổng - - - 10.000 10.000 10.500 11.025 11.576 12.155 399.955 392.305 412.614 424.088 455.503 7.2.4 Tổng chi phí hoạt động dự án Với chi phí dự kiến Ta có bảng tổng hợp tất chi phí năm dự án thể bảng 7.5 bên Bảng 7.5 Tổng chi phí hoạt động hàng năm dự án STT Năm Nội dung Chi phí hoạt động CPKH Chi phí tài Tổng 399.955.000 392.305.000 412.614.000 83.285.840 83.285.840 83.285.840 83.285.840 83.285.840 105.000.000 98.000.000 91.000.000 84.000.000 77.000.000 588.240.840 573.590.840 586.899.840 26 424.087.750 455.503.188 591.373.590 615.789.028 7.2.5 Doanh thu dự án Sản lượng đơn giá từ hoạt động kinh doanh dự án trình bày bảng 7.6 Bảng 7.6 Sản lượng đơn giá dự tính Năm Nội dung Cà Cuống thương phẩm Trứng Cà Cuống Cà Cuống giống 336 1.530 42 408 1.530 51 456 1.620 57 480 1.620 60 480 1.710 60 Đơn giá (nghìn đồng/ổ) 300 300 310 320 330 Sản lượng (cặp) 252 306 342 360 360 Đơn giá (nghìn đồng /cặp) 100 100 110 120 130 Sản lượng (kg) Đơn giá (nghìn đồng/kg) Sản lượng (ổ) Doanh thu từ hoạt động dự án bao gồm: (1) Doanh thu từ Cà Cuống thương phẩm; (2) Doanh thu từ trứng Cà Cuống (3) Doanh thu từ giống cà cuống Với sản lượng giá bán dự tính tổng doanh thu hàng năm dự án thể bẳng 7.7 Bảng 7.7 Doanh thu hàng năm dự án Doanh thu Năm Cà Cuống thương phẩm 514.080.000 624.240.000 738.720.000 777.600.000 820.800.000 Trứng Cà Cuống 12.600.000 15.300.000 17.670.000 19.200.000 19.800.000 Cà Cuống giống 25.200.000 30.600.000 37.620.000 43.200.000 46.800.000 Tổng Doanh Thu 551.880.000 670.140.000 794.010.000 840.000.000 887.400.000 7.2.6 Dòng ngân lưu dự án Dòng ngân lưu theo phương pháp trực tiếp: Dựa vào kết tính tốn khoản chi phí, doanh thu báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh phần trên, ta có bảng báo cáo kết ngân lưu theo phương pháp trực tiếp bảng 7.8 bên 27 Bảng 7.8 Dòng ngân lưu dự án theo phương pháp trực tiếp Đơn vị tính: Nghìn đồng STT Nội dung I Năm Dòng ngân lưu vào - 551.880 670.140 794.010 840.000 887.400 Doanh thu - 551.880 670.140 794.010 840.000 887.400 Thanh lý - - - - - - 416.429 505.955 491.305 504.614 509.088 533.503 416.429 0 0 II Dịng ngân lưu Chi phí đầu tư Chi phí hoạt động - 399.955 392.305 412.614 424.088 455.503 Chi phí tài - 105.000 98.000 91.000 84.000 77.000 Thuế môn - 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 -416.429 45.925 178.835 289.396 330.912 353.897 III Dòng ngân lưu ròng Dòng ngân lưu theo phương pháp gián tiếp: Dựa vào kết tính tốn khoản chi phí, doanh thu báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh phần trên, ta có bảng báo cáo kết ngân lưu theo phương pháp gián tiếp bảng 7.9 bên Bảng 7.9 Dòng ngân lưu dự án theo phương pháp gián tiếp Đơn vị tính: Nghìn đồng STT Năm Nội dung LN sau thuế - -37.361 95.549 206.110 247.626 270.611 Khấu hao - 83.286 83.286 83.286 83.286 83.286 Dòng ngân lưu ròng -416.429 45.925 178.835 289.396 330.912 353.897 7.3 Đánh giá hiệu tài dự án 7.3.1 Lãi suất tính tốn áp dụng cho dự án Lãi suất tính tốn dự án áp dụng dựa lãi suất vay tỉ lệ lạm phát kinh tế dự tính năm hoạt động dự án, đó: − Lãi suất vay dự tính 10%; − Tỉ lệ lạm phát dự tính 5% Vậy ta có lãi suất tính tính tốn dự án là: Itt = 10% + 5% + 10%x5% = 15,5% 28 7.3.2 Chỉ tiêu giá (NPV) Theo kết tính phần trên, ta có bảng báo cáo dòng ngân lưu dự án bảng 7.10 bên Bảng 7.10 Bảng báo cáo dòng ngân lưu dự án Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm Chỉ tiêu STT Dòng tiền vào Dòng tiền Dòng ngân lưu ròng 416.429 551.880 505.955 670.140 491.305 794.010 504.614 840.000 509.088 887.400 533.503 -416.429 45.925 178.835 289.396 330.912 353.897 Để tính giá (NPV) ta có phương pháp tính: Phương pháp – phương pháp toán học (dựa theo dòng ngân lưu vào dòng ngân lưu ra): 𝑛 − Áp dụng công thức: NPV = PB – PC = ∑ 𝑗=0 𝑛 𝐵𝑗 𝐶𝑗 -∑ (1+ⅈ)𝐽 𝐽 𝑗=0 (1+ⅈ) − Hiện giá dòng ngân lưu vào (PB): PB = 551.880 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟏 + 670.140 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟐 794.010 + + (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟒 840.000 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟓 + 887.400 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟓 = 2.399.223.630 (đồng) − Hiện giá dòng ngân lưu (PC): PC = 416.429 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟎 + 505.955 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟏 + 491.305 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟐 + 504.614 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟑 + 509.088 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟒 + 533.503 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟓 = 2.095.893.329 (đồng) − Vậy NPV = PB – PC = 2.399.223.630 - 2.095.893.329 = 303.330.300 (đồng) Phương pháp – Dựa theo dòng ngân lưu rịng: 𝑛 − Áp dụng cơng thức: NPV = ∑ 𝑗=0 PNV = −416.429 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟎 + 45.925 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟏 + 𝐵𝑗 − 𝐶𝑗 (1+ⅈ)𝐽 178.835 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟐 + = 303.330.300 (đồng) 29 𝑛 =∑ 𝐶𝐹𝑗 𝐽 𝑗=0 (1+ⅈ) 289.396 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟑 + 330.912 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟒 + 353.897 (𝟏+𝟎.𝟏𝟓𝟓)𝟓 Phương pháp (tính theo phần mềm ứng dụng excel) Cơng thức tính: NPV = NPV(i%.CF1:CF5) + CF0 Trong đó: − i%: Là lãi suất tính tốn; − CF0: Là dịng ngân lưu rịng năm đầu tư (chưa có doanh thu); − CF1:CF5: Là dòng ngân lưu từ năm thứ đến Áp dụng công thức phần mềm ứng dụng excel với dự án ta có: Hiện giá (NPV) = NPV(15.5%.45.925: 353.897)+(-416.429) = 303.330.300 (đ) Kết luận: Qua phương pháp tính giá (NPV) 303.330.300 > Ta chấp nhận dự án đầu tư 7.3.3 Tính tỷ suất hồn vốn nội (IRR) Phương pháp – phương pháp toán học (dựa theo dòng ngân lưu ròng): − Với phương pháp cần phải giải phương trình sau để tìm giá trị i giá trị IRR cần tìm − NPV = −416.429 (𝟏 + 𝒊)𝟎 + 45.925 (𝟏 + 𝒊)𝟏 178.835 + (𝟏 + 𝒊)𝟐 289.396 + (𝟏 + 𝒊)𝟑 330.912 + (𝟏 + 𝒊)𝟒 353.897 + (𝟏 + 𝒊)𝟓 = Việc giải phương trình ẩn giai thừa phức tạp Phương pháp – Áp dụng công thức − IRR = i1 + (i2 – i1) x 𝑵𝑷𝑽𝟏 𝑵𝑷𝑽𝟏 +|𝑵𝑷𝑽𝟐 | − Với phương pháp việc đưa giả thuyết cho giá trị i1 i2 để tìm giá trị IRR phải thực nhiều lần Phương pháp (tính theo phần mềm ứng dụng excel) − Qua phân tích phương pháp để tính giá trị IRR phức tập nên lựa chọn sử dụng phần mềm ứng dụng excel để tính tốn giá trị IRR cho đơn giản kết xác − Với dự án ta áp dụng cơng thức tính IRR excel sau: 30 Suất hoàn vốn nội (IRR) = IRR(CF0:CFn) = IRR(-416.429; 353.897) = 36.19% Kết luận: Giá trị IRR = 36.19% > i = 15.5% nên dự án đầu tư chấp nhận 7.3.4 Chỉ tiêu lợi ích chi phí (B/C) Theo kết tính phần ta có: − PB = 2.399.223.630 (đồng) − PC = 2.095.893.329 (đồng) Vậy Tỉ số lợi ích chí phí (B/C)= 𝟐.𝟑𝟗𝟗.𝟐𝟐𝟑.𝟔𝟑𝟎 𝟐.𝟎𝟗𝟓.𝟖𝟗𝟑.𝟑𝟐𝟗 = 1.145 Kết luận: Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) = 1.145 > nên dự án đầu tư chấp nhận 7.3.5 Thời gian hoàn vốn Dự án đầu tư trang trại ni Cà Cuống có xét yếu tố thời gian tiền tệ nên thời gian hoàn vốn dự án thể cụ thể bảng 7.11 bên Bảng 7.11 Bảng tính thời gian hồn vốn dự án Đơn vị tính: Nghìn đồng STT Năm Chỉ tiêu -416.429 45.925 Dòng ngân lưu ròng Hiện giá dòng ngân lưu ròng -416.429 39.762 -416.429 -376.667 Số chưa thu hồi 178.835 134.057 -242.611 289.396 187.822 -54.789 330.912 353.897 185.945 172.174 131.157 303.330 Dựa theo số liệu tính tốn bảng ta thấy: − Cuối năm thứ số vốn chưa thu hồi 54.789 (nghìn đồng) < 185.945 (nghìn đồng); − Vậy ta có thời gian hoàn vốn dự án là: Thời gian hoàn vốn (PB) = năm + 54.789 185.945 x 12 tháng = năm tháng 16 ngày; − Vậy thời gian hoàn vốn dự án năm tháng 16 ngày 31 7.4 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội 7.4.1 Hiệu kinh tế Qua trình thực nghiên cứu dự án Đầu tư xây dựng trang trại nuôi Cà Cuống Đồng Nai cho thấy: − Tổng chi phí đầu tư dự án là: 416.429.200 (đồng) − Tổng lợi nhuận sau thuế dự án (5 năm) là: 782.535.863 (đồng) Như cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao (đã khấu hao hoàn toàn nguồn vốn đầu tư) Ngoài việc đánh giá tiêu chí: NPV, IRR, B/C thời gian hồn vốn cho thấy: − Hiện giá (NPV) = 303.330.300 (đồng) > 0; − Giá trị IRR = 36,19% > itt = 15,5% (với itt lãi suất tính tốn); − Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) = 1.145 > (nghĩa đồng chi phí bỏ thu lại 1.145 đồng suốt dòng đời dự án); Thơng qua việc phân tích tiêu chí ta kết luận dự án Đầu tư xây dựng trang trại nuôi Cà Cuống dự án khả thi nên tiến hành đầu tư 7.4.2 Hiệu xã hội Đây dự án khỏi nghiệp với mục đích tạo giá trị kinh tế cao so với hoạt động canh tác nông nghiệp hữu cho gia đình (thay trồng hoa màu với thu nhập năm khoảng 30 triệu/năm) Nên dự án không mang lại nhiều giá trị cho xã hội nhiên xét vài khía cạnh làm kinh tế gia đình dự án có số đóng góp định: − Thứ nhất: Góp phần tạo giá trị kinh tế cao cho gia đình qua giúp cải thiện đời sống vật chất tinh thần gia đình − Thứ hai: Dự án khởi nghiệp thành cơng góp phần với trang trại nuôi Cà Cuống hữu bảo tồn giống nòi Cà Cuồng (đang bị giảm dần dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hoạt động sản xuất nông nghiệp) 32 − Thứ ba: Trong tương lai dự án vào ổn định phát triển tiến hành xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đặc trưng từ Cà Cuống (như: Nước mắm Cà Cuống tinh dầu Cà Cuống rượu Cà Cuống) qua góp phần làm đa dạng sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Đồng Nai nói chung huyện Cẩm Mỹ nói riêng − Thứ tư: Khi dự án vào ổn định nhân rộng hình ni Cà Cuống cho hộ dân địa bàn huyện Cẩm Mỹ nhằm giúp cho hộ dân tạo giá trị kinh tế cao hoạt động sản xuất 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 Kết luận Những năm gần xu hướng chế biến trùng thành ăn hấp dẫn khơng cịn xa lạ nước ta Nhiều loài ưa chuộng với giá đắt đỏ phải kể đến dế châu chấu ve sầu dán cà cuống bọ cạp…Trong cà cuống lồi có giá trị kinh tế cao hẳn chúng có mùi thơm đặc biệt dùng thực phẩm ăn gia vị mà cịn chế biến loại tinh dầu loại thuốc tốt cho sức khỏe Mơ hình ni cà cuống số hộ dân áp dụng thành công cho lợi nhuận kinh tế cao Hiện sở chăn nuôi cà cuống Việt Nam quy mơ sở cịn nhỏ hẹp chưa thể cung cấp thị trường lúc lượng sản phẩm lớn Do việc tiến hành đầu tư nuôi Cà Cuống hứa hẹn mang lại hiệu kinh tế cao Qua trình tìm hiểu đánh giá hiệu kinh tế dự án thông qua tiêu chí: NPV; IRR; B/C cho thấy giá trị điều đáp ứng để lựa chọn dự án Vì việc tiến hành đầu tư dự án hoạt động thiết thực hứa hen tạo hiệu kinh tế cao 8.2 Kiến nghị 8.2.1 Đối với quan nhà nước Dự án xây dựng nuôi Cà Cuống hoạt động sản xuất nơng nghiệp ngồi việc góp phần tạo thu nhập cao cho gia đình dự án cịn góp phần làm đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp địa phương Với tư cách chủ đầu tư kính mong quan quản lý địa phương đồng thuận cho tiến hành sớm thực đầu tư đưa dự án vào hoạt động thời gian sớm 34 8.2.2 Đối với chuyên gia Với kiến thức cịn nhiều hạn chế tơi mong nhận đóng góp chân thành từ chun gia để tơi có điều chỉnh đánh giá xác hiệu kinh tế dự án mang lại trước thực tiến hành thực đầu tư 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021) Tình hình kinh tế xã hội Đồng Nai năm 2021 Truy cập: https://bitly.com.vn/r0cqm2, 04/09/2021 [2] Công ty CP Kỹ thuật xây dựng Môi trường Vinacee Việt Nam (2021) Sơ lược bể tự hoại ngăn Truy cập: https://bitly.com.vn/r1jt11, 05/09/2021 [3] Đinh Bá Hùng Anh (2019) Quản trị dự án Hà Nội: NXB Tài [4] Én Bạc (2021) Giá thành Cà cuống thị trường Truy cập: https://bitly.com.vn/omr40g, 12/09/2021 [5] Nguyễn Thị Ánh Tuyết Võ Thị Thuý Hằng (2021) Bài giảng Thiết lập thẩm định dự án đầu tư (Tài liệu lưu hành nội - Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM) [6] Phạm Xuân Giang (2009) Giáo trình Quản trị dự án đầu tư TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [7] Từ điển Bách khoa toàn thư (2021) Sơ lược cà cuống bách khoa toàn thư Truy cập: https://bitly.com.vn/gynu4y, 04/09/2021 [8] Từ điển Bách khoa toàn thư (2021) Điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Nai Truy cập: https://bitly.com.vn/lul1ks, 04/09/2021 [9] Việt Nam Net (2021) Loại côn trùng giống gián bán 3,5 triệu/kg, nhà giàu mua hưởng thơm Truy cập: https://bitly.com.vn/zns11q, 12/09/2021 36 ... (nghĩa đồng chi phí bỏ thu lại 1.145 đồng suốt dịng đời dự án) ; Thơng qua việc phân tích tiêu chí ta kết luận dự án Đầu tư xây dựng trang trại nuôi Cà Cuống dự án khả thi nên tiến hành đầu tư 7.4.2... Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai − Lĩnh vực kinh doanh: Nuôi trồng mặt hàng nông sản 1.2 Mô tả sơ dự án − Tên dự án: Đầu tư xây dựng trang trại nuôi Cà Cuống Đồng Nai − Địa điểm: Số 55, ấp... 1.5 Mục tiêu dự án 1.5.1 Mục tiêu chung dự án Đầu tư xây dựng trang trại Nuôi Cà Cuống huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, góp phần tạo hiệu kinh tế cho gia đình 1.5.2 Mục tiêu cụ thể dự án Tạo giá trị