Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
347,37 KB
Nội dung
TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ GÂY RA TÌNH TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM, STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài/tính cấp thiết đề tài Giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng ngày thường phải chịu áp lực lớn, áp lực tâm lý dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, … Chúng ta thường gọi stress Các nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ biểu stress sinh viên biểu cao (Schuder-Kirsten Statistic, 2020) Tại Việt Nam, sinh viên có lượng học vấn cao áp lực nghiệp sau nên khả bị stress cao Theo nghiên cứu Đại học Y Dược TP.HCM, 77% sinh viên có dấu hiệu căng thẳng (Lê Minh Thuận, 2011) Một nghiên cứu năm 2017 Đại học Y tế Công cộng cho thấy 34,4% sinh viên có biểu căng thẳng (Nguyễn Thành Trung, 2017) Điều cho thấy mức độ stress, lo âu, trầm cảm sinh viên cao Ở Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nay, có nhiều bạn sinh viên phải đối mặt với vấn đề áp lực tâm lý gây tình trạng stress, lo âu, trầm cảm Đó lí mà nhóm chọn đề tài: ‘Các yếu tố gây tình trạng lo âu, trầm cảm, stress sinh viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh’ Với đề tài này, nhóm tìm hiểu yếu tố gây tình trạng stress, lo âu, trầm cảm sinh viên từ đưa đề xuất giúp sinh viên ứng phó với vấn đề stress, lo âu, trầm cảm Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chính: Tìm hiểu yếu tố gây tình trạng lo âu, stress, trầm cảm sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu tổng quát nói trên, nhóm nghiên cứu đưa mục tiêu cụ thể sau: - Mức độ lo âu, trầm cảm, stress sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Xác định nhân tố gây tình trạng lo âu, stress, trầm cảm sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh + Các mối quan hệ bạn bè + Áp lực học tập + Sự thất vọng thân - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế gây stress, lo âu, trầm cảm cho sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi nghiên cứu - Mức độ lo âu, trầm cảm, stress sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nào? - Các mối quan hệ bạn bè, người thân có phải yếu tố gây tình trạng lo âu, stress, trầm cảm sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh? - Áp lực học tập có phải yếu tố gây tình trạng lo âu, stress, trầm cảm sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh? - Sự thất vọng thân có phải yếu tố gây tình trạng lo âu, stress, trầm cảm sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh? - Làm để hạn chế gây stress, lo âu, trầm cảm sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Để thực đề tài: ‘Các yếu tố gây tình trạng lo âu, stress, trầm cảm sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh’, nhóm tiến hành khảo sát sinh viên khoa Thương mại du lịch, Tài ngân hàng, Kế tốn trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trong đối tượng phân tích chủ yếu đề tài yếu tố gây tình trạng lo âu, stress, trầm cảm sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Sinh viên khoa Thương mại du lịch, Tài ngân hàng, Kế tốn trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vịng 10 tháng từ tháng 10-2021 đến 7-2022 Quy mơ: 800 sinh viên (n=50+8*m, m biến quan sát) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Vấn đề trầm cảm, stress, lo âu sinh viên vấn đề quan trọng nay, số lượng sinh viên bị trầm cảm, stress, lo âu ngày tăng nghiêm trọng Vấn đề nghiên cứu yếu tố gây trầm cảm, stress, lo tượng cấp thiết với sinh viên trường đại học cụ thể sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu đề tài giúp cho thân, gia đình nhà trường có giải pháp để sinh viên phát triển tốt thân (Nguyễn Đạt Đạm, 2018) 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu cho đưa biện pháp cụ thể để khắc phục hạn chế nhằm nâng cao mặt tích cực Việc phân tích yếu tố gây trầm cảm, stress, âu lo sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ mặt học tập đời sống Qua giúp cho nhà trường đưa giải pháp kịp thời đáp ứng bổ sung cho thiếu sót Và gia đình phối hợp với nhà trường tạo cho sinh viên điều kiện tốt nhằm giúp cho sinh viên có suy nghĩ tích cực tâm lý tốt (Nguyễn Đạt Đạm, 2018) TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm - WHO (Tổ chức Y tế giới) định nghĩa rằng: “Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn rầu, thích thú khối cảm, cảm giác tội lỗi giá trị thân thấp, rối loạn giấc ngủ, ăn uống tập trung” (Lưu Thị Liên, 2020) - Trong từ điển Tâm lý học tác giả Vũ Dũng, ông nhận định: “Trầm cảm trạng thái xúc cảm mạnh đặc trưng bối cảnh cảm xúc âm tính, thay đổi mơi trường quan điểm động nhận thức tính thụ động hành vi nói chung” (Nguyễn Thị Bình, 2015) - Theo bảng phân loại lần thứ hiệp hội tâm thần học Mỹ (DSM – IV, 1984) Bảng phân loại bệnh quốc tế (ICD – 10): “Trầm cảm trạng thái rối loạn cảm xúc, biểu giảm khí sắc, quan tâm thích thú, giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến tăng mệt mỏi sau số cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài, hai tuần” (Nguyễn Thị Bình, 2015) - Trầm cảm trạng thái rối loạn cảm xúc biểu cách rõ rệt khí sắc, hành vi, ứng xử thể buổn rầu, kèm theo cảm giác chán chường, bi quan chí có ý nghĩ tự sát, ức chế gần toàn mặt hoạt động thể chất tâm lý (Nguyễn Thị Bình, 2015) 1.1.2 Khái niệm stress - “Stress” từ tiếng Anh bắt nguồn từ chữ “strictus” từ “stringere” tiếng La tinh, có hàm nghĩa bất hạnh, căng thẳng Ban đầu, để sức nén mà loại vật liệu phải chịu vật lý, người ta sử dụng từ stress Sang kỷ XVII, thuật ngữ stress ứng dụng vào ngành y học tâm lý học Khi ấy, stress có nghĩa sức ép xâm phạm ảnh hưởng đến người gây nên loại phản ứng gọi căng thẳng (Lưu Thị Liên, 2020) - Đến nay, stress chưa có định nghĩa cụ thể, rõ ràng Các định nghĩa khái niệm stress đúc kết từ cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn khác Các định nghĩa, khái niệm stress cịn tùy thuộc vào quan niệm, cách nhìn nhận vấn đề tác giả nghiên cứu (Lưu Thị Liên, 2020) - Theo Tâm lý học Y học – Y đức tác giả Nguyễn Huỳnh Ngọc (2010): “Stress kích thích tác động mạnh vào người, phản ứng sinh lý tâm lý người tác động Stress đặt người vào q trình thích ứng với mơi trường xung quanh, tạo cho thể trạng thái cân sau chịu tác động mơi trường Nói cách khác, stress bình thường giúp người thích nghi với mơi trường sống Nếu đáp ứng cá nhân stress không đầy đủ, không phù hợp thể khơng tạo nên cân mới, chức thể nhiều bị rối loạn, dấu hiệu bệnh lý thể chất tâm lý xuất Học thuyết stress Hans Seyle nhấn mạnh vai trò cảm xúc thể chất nguyên bệnh tâm thể loét dày – tá tràng, hen phế quản, chàm (eczema)…” (14; tr 67-68) 1.1.3 Khái niệm lo âu - Từ điển Tâm lý học Vũ Dũng (2008) định nghĩa lo âu sau: “Trải nghiệm cảm giác tiêu cực quy định chờ đợi điều nguy hiểm, có tính chất khuếch tán, không liên quan đến kiện cụ thể Trạng thái cảm xúc xuất tình nguy hiểm khơng xác định thể việc chờ đợi tiến triển không thuận lợi kiện Khác với hoảng sợ, coi phản ứng đe dọa cụ thể đó, lo âu thể sợ hãi chung chung, mang tính lan truyền khơng có đối tượng thường có liên hệ với việc chờ đợi điều không may tương tác xã hội thường tạo không ý thức nguồn gốc nỗi nguy hiểm 4 Khi có lo âu cấp độ sinh lý, nhịp thở tăng, tim đập nhanh hơn, huyết áp cao cao hơn, hưng phấn tăng, ngưỡng tri giác giảm Về mặt chức năng, lo âu khơng cảnh báo nguy hiểm xảy ra, mà cịn kích thích tìm kiếm cụ thể hóa mối nguy hiểm đó, tích cực tìm hiểu thực tế với mục đích xác định đối tượng đe dọa Lo âu biểu cảm giác bất lực, thiếu tự tin vào thân, bất lực trước yếu tố bên ngồi, phóng đại sức mạnh tính đe dọa chúng Biểu hành vi lo âu nằm chỗ hóa giải hoạt động làm ảnh hưởng đến xu hướng hiệu hoạt động.” (5; tr 423) - Theo Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (APA, 1994), lo trạng thái khí sắc tiêu cực đặc trưng triệu chứng thể căng trương lực lo sợ tương lai (Nguyễn Thị Thu Sương, 2015) 1.1.4 Khái niệm sinh viên - Từ điển Giáo dục học định nghĩa: “Sinh viên người học sở giáo dục cao đẳng, đại học” (Vũ Thùy Hương, 2018) - Theo Luật Giáo dục đại học định nghĩa sinh viên sau: “Sinh viên người học tập nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học” (Vũ Thùy Hương, 2018) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước theo khung khái niệm - Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm sinh viên tiến hành nhiều trường học khác Một số cơng trình nghiên cứu liệt kê sau: - Nghiên cứu Hoàng Thị Quỳnh Lan (2020) “Mối tương quan giữa căng thẳng học tập mức độ lo âu, trầm cảm, stress sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Nghiên cứu mối tương quan yếu tố áp lực học tập, thất vọng thân, lo lắng điểm số kỳ thi, kỳ vọng thân với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm sinh viên Khi phân tích liệu thu thang đo Căng thẳng học tập (ESSA), kết ghi nhận bốn yếu tố đề cập, yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến căng thẳng sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội yếu tố áp lực học tập (điểm trung bình M=2,76 ± 0,90) yếu tố thất vọng thân (điểm trung bình M=2,58 ± 1,19) - Tác giả Hồ Thị Trúc Quỳnh tác giả Nguyễn Văn Bắc cơng bố cơng trình nghiên cứu “Hỗ trợ xã hội trầm cảm sinh viên Đại học Huế” tạp chí Tâm lý học vào năm 2021 Tác giả sử dụng Thang đo Hỗ trợ xã hội (PSSS, 1988), Thang đo Lòng tự trọng Rosenberg (RSES, 1965) Thang đo Trầm cảm, lo âu stress (DASS – 21) để phân tích thơng tin thu thập từ 606 sinh viên trường Đại học Huế Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào yếu tố mối quan hệ bạn bè, người thân mối quan hệ người đặc biệt Các mối quan hệ bạn bè, người thân, người đặc biệt có tác động đến mức độ trầm cảm điều tiết lòng tự trọng sinh viên với số β 0,045; 0,043; 0,035 - Luận văn nghiên cứu “Nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm” Thạc sĩ Tâm lý học Nguyễn Thị Bình (2015) tiến hành khảo sát 600 sinh viên khoa – trường: Tâm lý – Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Cơ khí – Đại học Bách Khoa, Kế toán – Đại học Kinh tế Quốc dân, Tâm lý – Học viện Quản lý Giáo dục, Y đa khoa – Đại học Y Hà Nội thông qua phương pháp điều tra câu hỏi, vấn sâu thống kê toán học Các liệu thu thập cơng trình nghiên cứu cho thấy nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm chưa cao Khi đặt câu hỏi Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến trầm cảm? tỷ lệ sinh viên cho nguyên nhân xuất phát từ yếu tố tâm lý (quan hệ bạn bè, người thân, áp lực học tập, áp lực xã hội…) chiếm 69,5%, 8,7% cảm thấy nguyên nhân rối loạn trầm cảm yếu tố sinh lý (thương tổn não bộ, thay đổi hoocmon…), 3,3% cho nguyên nhân bệnh lý rối loạn trầm cảm nằm hai yếu tố tâm lý sinh lý có đến 18,5% sinh viên khơng biết nguyên nhân dẫn đến rối loạn trầm cảm - Tác giả Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Bích Tuyền cơng bố cơng trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm sinh viên năm cuối ngành Dược Đồng Nai” tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng vào năm 20202 Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu, đánh giá phân tích liệu, tác giả sử dụng công cụ nghiên cứu: Thang đo đánh giá lo âu, trầm cảm, stress (DASS – 21) bảng hỏi Likert khảo sát mức độ yếu tố dẫn đến stress, lo âu, trầm cảm sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố mối quan hệ gia đình, áp lực học tập dự định nghề nghiệp sau trường có mối tương quan với stress, trầm cảm, lo âu, riêng yếu tố học tập khơng có ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm sinh viên Cụ thể, bảng thống kê mối tương quan yếu tố với stress, lo âu, trầm cảm, yếu tố học tập có số r 0,116; 0,120; 0,163 tương ứng với stress, lo âu, trầm cảm Chỉ số r biểu thị mối liên hệ yếu tố học tập với stress, lo âu, trầm cảm theo thứ tự 0,397; 0,286; 0,343 Ngoài ra, ảnh hưởng gia đình stress, lo âu, trầm cảm sinh viên chủ yếu đến từ kỳ vọng gia đình thể mối liên hệ gia đình – trầm cảm (r = 0,427), gia đình – lo âu (r = 0,325), gia đình – stress (r = 0,320) Đồng thời, yếu tố dự định nghề nghiệp có ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên năm cuối ngành Dược Đồng Nai (các số p