Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh và tuân thủ điều trị theo kháng sinh đồ tại bệnh viện phong – da liễu trung ương quy hòa

70 2 0
Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh và tuân thủ điều trị theo kháng sinh đồ tại bệnh viện phong – da liễu trung ương quy hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HỊA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THEO KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HÒA NĂM 2020 ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÂM SÀNG Mã số:………………… Bình Định, năm 2021 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HỊA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THEO KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HÒA NĂM 2020 ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÂM SÀNG Mã số:………………… Chủ nhiệm đề tài: Võ Văn Trường Nhóm nghiên cứu: Lương Văn Hội Lê Thị Quỳnh Dung ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh đưa vào sử dụng từ năm đầu kỷ 20, nay, sử dụng kháng sinh hợp lý thách thức lớn toàn giới, thuật ngữ “ đề kháng kháng sinh”đã trở nên quen thuộc điều trị nhiễm khuẩn Nhiều nghiên cứu tiến hành giới Việt Nam cho thấy xuất nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc tỷ lệ kháng tăng dần theo thời gian [10], [16] Hiện nay, kháng thuốc vấn đề mới, trở nên nguy hiểm, cấp bách, địi hỏi phải có nỗ lực tổng hợp nhằm giúp nhân loại tránh khỏi nguy quay trở lại thời kỳ chưa có kháng sinh Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) nhận định, sống kỷ nguyên phụ thuộc kháng sinh u cầu tồn cầu có trách nhiệm bảo vệ nguồn thuốc kháng sinh quý giá cho hệ sau [8] [13] Đề kháng kháng sinh mối đe dọa phát triển sức khỏe toàn cầu tiếp tục leo thang, TCYTTG ước tính có 50% kháng sinh nhiều quốc gia sử dụng không phù hợp định kháng sinh để điều trị nhiễm vi-rút sử dụng kháng sinh sai (phổ rộng hơn), góp phần vào việc lan truyền đề kháng kháng sinh[15][16] Xu hướng kháng lại thuốc kháng sinh thường dùng, làm cho thuốc khơng cịn tác dụng lâm sàng, khơng cịn tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Khi thuốc kháng sinh dùng điều trị cho người bệnh không tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Ngay sử dụng kháng sinh với nồng độ cao, thời gian kéo dài Những vi khuẩn kháng thuốc nhân lên nhanh chóng, lây lan, gây bệnh trước bất lực Bác sỹ [6] Kháng sinh nhóm thuốc quan trọng sử dụng rộng rãi điều trị Sự đời kháng sinh cứu sống hàng triệu người đánh dấu kỷ nguyên y học điều trị bệnh nhiễm khuẩn Ngồi ra, kháng sinh cịn sử dụng rộng rãi trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên, việc sử dụng rộng rãi, kéo dài, chưa hợp lý nên tình trạng kháng kháng sinh vi sinh vật ngày tăng Mức độ kháng thuốc ngày trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu điều trị, nguy tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh cộng đồng [9] Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà năm gần có nhiều phát triển trang thiết bị y tế kỹ thuật cao, phương tiện chẩn đoán điều trị đại cho bệnh nhân Phong – Da liễu mà bước mở rộng điều trị bệnh Đa khoa cho khu vực Miền trung - Tây nguyên Hiện nay, thu hút đông đảo người bênh Da liễu đến khám điều trị mà bệnh nhân đa khoa, chuyên khoa lẻ đến khám bệnh điều trị Vì vấn đề sử dụng kháng sinh để điều trị dự phịng cho bệnh nhân điều khơng tránh khỏi Về tình hình chi khám chữa bệnh BHYT năm 2017, Kiểm toán Nhà nước xuất toán 168,177 tỉ đồng tốn BHYT khơng đúng, tốn chi phí dịch vụ kỹ thuật sai gần 111 tỉ đồng, tốn chi phí thuốc khơng quy định tỉ đồng, tốn chi phí vật tư y tế sai tỉ đồng Tại Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà, liên tục xuất toán BHYT từ năm 2016, 2017 17 triệu, năm 2018 450 triệu, năm 2019 120 triệu (nguồn TCKT Bệnh viện Phong – Da liễu trung ương Quy Hoà) Với mong muốn đánh giá thực tế sử dụng kháng sinh bệnh viện, từ có biện pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng kháng sinh, tránh BHYT xuất tốn chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh tuân thủ điều trị theo kháng sinh đồ bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hòa năm 2020 nhằm mục tiêu: Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hòa Đánh giá tỷ lệ tuân thủ điều trị theo kháng sinh đồ chẩn đoán bệnh phù hợp với điều trị kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hòa năm 2020 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vi khuẩn 1.1 Đặc điểm chung Kích thước nhỏ bé: đo micron: 1/1000mm Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh: Lactobacillus phân giải lượng đường lactose nặng gấp 1000-10.000 lần khối lượng chúng Sinh trưởng nhanh- phát triển mạnh: E.coli/24h/108 – 109 tế bào/ml thể dịch Thích ứng mạnh dễ biến dị: Thích ứng qua hàng triệu năm tiến hóa nhờ lượng Enzyme cao chiếm 10% lượng protein / VSV Phân bố rộng- chủng loại nhiều: - Có khắp nơi: đất, nước, khơng khí, vật dụng, thể người, sinh vật khác - Nhiều chủng loại: >100.000 loài Hiện phát 1/10 1.2 Các sản phẩm dƣợc dụng có nguồn gốc vi sinh vật Thuốc kháng sinh chất vi sinh vật tiết hóa học tổng hợp hay bán tổng hợp mà nồng độ thấp có khả ức chế tiêu diệt vi sinh vật cách đặc hiệu 1.2.1 Các loại kháng sinh: - Penicillin (từ nấm penicillium notatum hay chrysogenum) - Streptomycin (từ nấm streptomyces) - Cloramphenicol (từ nấm streptomyces venezuelae) 1.2.2 Chất thay huyết tƣơng: Dextran (do vi khuẩn Leuconostoc dextranicus) 1.2.3 Các acid hũu cơ, acid amin, Vitamin: - Acid lactic nhờ vi khuẩn Lactobacillus delbrueckii lên men đường lactose hay glucose - Acid glucuronic: Nhờ vi khuẩn Gluconobacter suboxydans oxy hóa Glucose - Vitamin B2: Từ nấm Eremothecium ashbyii - Vitamin B12: Từ Propionibacterum freudenreichii 1.3 Enzyme thuốc vi khuẩn: 1.3.1 Enzyme - Streptokinase, streptodornase: Từ liên cầu khuẩn (làm tan cục máu đông) - Protease, Amylase: Bacillus subtilis 1.3.2 Các sản phẩm từ công nghệ tái tổ hợp DNA: - Vaccin phòng bệnh virus viêm gan B: Dùng Saccharomyces cerevissiae - Interferon, hormone tăng trưởng (Human growth hormone), lymphokin, interleukin 1.4 Các thuốc vi khuẩn: - Biolactyl, Antibio, L-bio… (Lactobacillus acidophilus ) - Bidisubtil (Bacillus subtilis ), Colisubtil (Ecoli + Bsubtilis ) - Utra-Levure ( Sacharomycess bou lardii) 1.5 Hình thái vi khuẩn 1.5.1 Hình dạng vi khuẩn: - Hình cầu: Tụ cầu Liên cầu, Song cầu, Tứ cầu - Hình que: Trực khuẩn Lao, Trực khuẩn than, Trực khuẩn uốn ván - Hình xoắn: Phẩy khuẩn tả, Xoắn khuẩn giang mai 1.5.2 Cấu tạo vi khuẩn: - Thành tế bào = Vách tế bào Thành phần Peptidoglycan (Mucopeptid hay Murein) Acid Techoic Tỷ lệ % VK Gr(+) Tỷ lệ % VK Gr(-) 30 - 95 – 20 Cao - Màng tế bào chất - Tế bào chất - Thể nhân - Các phận phụ khác: Lông, Pili, Nha bào 2.1.3 Vi khuẩn Gr (+), Gr (-): Vi khuẩn Gr (+) - Ăn màu tím Gentiane (Violet De Gentiane) - Dung dịch Lugol giữ màu Vi khuẩn Gr (-) - Không ăn màu tím Gentiane - Nhuộm phản màu: Ăn màu hồng với Fuchsine Safranin O 1.6 Xạ khuẩn Kích thước nhỏ, gồm loại: Mycoplasma, Rickettsia, Clamydia Nhiều tác giả cho nhóm trung gian virus vi khuẩn Rickettsia: - Ký sinh tế bào nhân thực - Một số loài gây bệnh: + Rickettsia prowazekii (Bệnh sốt phát ban) + R.orientalis (Gây bệnh Tsutsugamushi) + R.mooseri (Gây bệnh sốt phát ban địa phương) Clamydia: - Kích thước nhỏ qua lọc, Gram (+) - Ký sinh tế bào sinh vật nhân thực - Chlamydia trachomatis (Gây bệnh đau mắt hột cho người) Kháng sinh, huyền thoại thực tế Định nghĩa kháng sinh: Là chất vi sinh vật tiết hóa học tổng hợp hay bán tổng hợp mà nồng độ thấp có có khả ức chế tiêu diệt vi sinh vật cách đặc hiệu [11] Trước kháng sinh tìm thấy sử dụng ngoại khoa phẫu thuật thường gặp nhiều biến chứng, tử vong tàn phế bị nhiễm trùng qua vết thương [15,16,17] Sự tìm thấy kháng sinh cách mạng Y học nói chung ngoại khoa nói riêng Sau tìm thấy sulfamides, Alexander Fleming tìm thấy penicilline năm 1928 Từ đó, nhiều kháng sinh khác tìm sản xuất [17] Nhờ kháng sinh, Ngoại khoa đạt bước tiến vĩ đại, phục vụ tốt cho sinh tồn sinh vật địa cầu Phẫu thuật, nhờ có kháng sinh thực có kết bảo đảm thành cơng Tiếc thay, thời đại hồng kim qua, ngày nhiều vi khuẩn kháng với kháng sinh Kháng sinh khơng cịn liều thuốc vạn tìm thấy Tuy nhiên, kháng sinh thuốc khơng thể thiếu ngoại khoa để phịng ngừa để diệt vi trùng bị nhiễm[1,2,3] Nhờ dày công nghiên cứu, trước phản công vi khuẩn, nhà khoa học tìm ngày nhiều kháng sinh hữu hiệu hơn, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc Chúng ta thời kỳ chiến tranh với vi khuẩn để tồn Kháng sinh chia làm nhóm điều trị kìm khuẩn diệt khuẩn[19] - Kìm khuẩn là: Thuốc có tác dụng kìm hãm phát triển vi khuẩn để hủy hoại giết chết vi khuẩn Thuốc kìm khuẩn khơng có tác dụng tế bào vi khuẩn trạng thái nghỉ, nồng độ kháng sinh ln phải trì mức đủ ức chế phát triển vi khuẩn chỗ ổ nhiễm khuẩn Người bệnh khỏi bệnh hệ miễn dịch thể đủ khả loại trừ vi khuẩn bị ức chế khỏi thể [4] - Diệt khuẩn: Gây rối loạn không hồi phục chức tế bào vi khuẩn làm vi khuẩn chết có tác dụng diệt khuẩn vi khuẩn nhân lên động diệt khuẩn phù thuộc vào nồng độ thuốc [4] - Hiện nay, Cephalosporines hệ thứ 4, Aminoglycosides, Quinolone bị kháng từ 25 đến 50% Các kháng sinh tốt Vancomycine bị số cầu khuẩn coi thường Các kháng sinh đắt tiền Tazocin, Imipenem, Ertapenem, Timentin, Sulperazon, Apexim có vài nhóm vi khuẩn chống lại, đặc biệt Metronidazole kháng sinh thường cho tốt vi khuẩn khí số bệnh viện cảnh báo, thuốc bị số vi khuẩn khí đề kháng [4] Cơ chế tác dụng kháng sinh, tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh giới nƣớc 3.1 Cơ chế tác dụng kháng sinh Ức chế tổng hợp thành tế bào Ức chế nhiệm vụ màng tế bào - Penicillins - AmphotericinB - Cephalosporins - Nystatin - Vancomycins - Iminazoles Ức chế tổng hợp Protein - Polimixins - Cloramphenicol - Macrolides - Aminosides Tác động lên tổng hợp AND, ARN - Lincosamides - Quinolones 10 Nhóm Cephalosporin hệ Ceftriaxone phổ rộng có tác dụng tốt trực khuẩn mủ xanh Trong nghiên cứu chúng tôi, Ceftriaxone kháng sinh định phổ biến thứ hai, với tỷ lệ 70,7% số lượt định Ceftriaxone kháng sinh beta-lactam phụ thuộc thời gian đặc trưng số PK/PD phần trăm thời gian nổng độ thuốc máu dạng tự trì lớn nồng độ ức chế tối thiểu so với khoảng đưa liều (T>MIC) Với hầu hết β-lactam, T>MIC đạt ≥ 4050% so với khoảng đưa liều xem đạt hiệu điều trị Tăng số lần dùng thuốc cách tốt để tăng hoạt tính beta-lactam nhiễm khuẩn khó điều trị theo Trần Quốc Khám, Nguyễn Thị Vinh Beta lactamase[14, 17] Trên quy mơ tồn viện, nhóm kháng sinh sử dụng chủ yếu cephalosporin, fluoroquinolon penicillin Đây là nhóm kháng sinh sử dụng nhiều nhiều bệnh viện Việt Nam số bệnh viện giới [11], [16], [22] Cephalosporin nhóm kháng sinh tiêu thụ nhiều viện giai đoạn 2015-2018 (chiếm 35,6%) Hình ảnh ghi nhận tương tự với nghiên cứu khác Việt Nam [13],[25],[11] Kết từ nghiên cứu thực năm 2008 7.571 bệnh nhân 36 bệnh viện đa khoa Việt Nam Trương Anh Thư cộng sự, cephalosporin nhóm kháng sinh sử dụng nhiều với tỷ lệ lên đến 70% [22] Tuy nhiên, nghiên cứu nước lại ghi nhận penicillin nhóm kháng sinh sử dụng nhiều ghi nhận bệnh viện Hà Lan năm 2011 [28] nghiên cứu tiêu thụ kháng sinh từ năm 2000 đến 2010 toàn cầu [24] Như việc sử dụng phổ biến nhóm cephalosporin bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hoà nói riêng Việt Nam nói chung điểm khác biệt so với nhiều nước giới Nguyên nhân khác biệt mơ hình bệnh tật, thói quen kê đơn bác sĩ tình trạng kháng kháng sinh 56 4.1 Tình hình bệnh nhân nhập viện khoa có sử dụng kháng sinh Theo nghiên cứu chúng tơi có 70,20 % bệnh nhân nhập viên có dùng kháng sinh Cao khoa: - Khoa Mắt 100%, khoa RHM 100%, khoa Ngoại tổng hợp 94,7% khoa Vảy nến Tự miễn 97,36% Các khoa sử dụng kháng sinh nhiều bệnh viện chủ yếu khoa phẫu thuật xâm lấn cho người bệnh điều phù hợp nghiên cứu nước[17,33,32] - Khoa sử dụng kháng sinh khoa YHCT 7,32% khoa PHCN 22,28% Các khoa sử dụng kháng sinh chủ yếu khoa có người bệnh mãn tính người bệnh nhẹ khơng có biểu nhiễm khuẩn, nghiên cứu phù hợp với Quyết định 708/QĐ-BYT (2015) ban hành tài liệu chuyên môn “ Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” [4] 4.2 Nhóm kháng sinh sử dụng khoa điều trị Nhóm penicilin kết hợp với chất ức chế beta lactamas có khoa Ngoại Tạo hình 51,72%, khoa YHCT 26,26%, khoa Da - Nhiệt đới 29,99%, khoa da tổng hợp 16,37% điều tương đồng với Vũ Tuấn Anh “ Tình hình nhiễm khuẩn kháng kháng sinh tụ cầu viêm da bệnh nhân địa năm 2018”[7] Nhóm cephalosporin: Thế hệ dùng nhiều khoa: Mắt 75%, RHM-TMH 44,23%, Vảy nến – Tự miễn 27,03%, Nhi 34,42% Ngoại KTC 28,45%, Ngoại TH 26,83% Điều phù hợp khoa có phẫu thuật xâm lấn, thường dùng kháng sinh dự phòng trước sau mổ, khơng có nhiễm trùng vết thương lành khơng dùng kháng sinh.[16] 4.3 Số kháng sinh sử dụng bệnh nhân Qua nghiên cứu thấy tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hồ có: kháng sinh chiếm tỉ lệ cao 50% kháng sinh chiếm tỉ lệ thấp 6%, sử dụng kháng sinh chiếm tỉ lệ 44% 57 So với nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc bệnh viện trọng điểm Bộ Y tế-Việt Nam phối hợp với dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP-Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford năm 2016 -2017 tỷ lệ sử dụng từ kháng sinh chiếm 54.4% [8] tương đương với kết nghiên cứu Nghiên cứu đưa Việt Nam có số lượng sử dụng kháng sinh cao, gấp khoảng lần so với số liệu nước châu u[33] Chúng cho xuất kháng sinh có hoạt tính cao, phổ tác dụng rộng nên nhiễm khuẩn nhẹ vừa khơng cần thiết phải phối hợp thuốc kháng sinh với điều trị Mặt khác chưa kể đến tương tác bất lợi đối kháng chế tác dụng tăng độc tính sử dụng kháng sinh có độc tính quan… Chúng tơi xin trích dẫn hiệu Trung tâm Phịng Kiểm Sốt bệnh Hoa Kỳ (CDC) đưa ra: "Nguyên tắc thứ nhất: cố gắng không sử dụng kháng sinh, nguyên tắc thứ hai: cố gắng không sử dụng nhiều kháng sinh".[21] Điều thấy khơng Việt Nam tồn giới nỗ lực để hạn chế tối đa việc sử dụng, lạm dụng kháng sinh để đạt mục đích điều trị bệnh hiệu II Tuân thủ điều trị theo kháng sinh đồ chẩn đoán phù hợp với điều trị kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Đánh giá sử dụng kháng sinh hợp lý điều trị: Trong 2.785 mẫu nghiên cứu chúng tơi có: 1.963 mẫu sử dụng kháng sinh 346 mẫu sử dụng kháng sinh hợp lý chiếm 61, 22% 217 mẫu sử dụng kháng sinh không hợp lý chiếm 18,1% Điều tương đồng với đề tài nghiên cứu Nguyễn Hiền Lương Trường Đại Học Dược Hà nội “Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh Bệnh viện Viêt Đức năm 2009-2011” 52 mẫu thu thập đánh giá định phù hợp 58 kháng sinh 67,31% không phù hợp (15,38%) Có thể mẫu nghiên cứu tác giả nhỏ nhiều mẫu nghiên cứu chúng tơi[15] Tình hình bệnh nhân sử dụng kháng sinh với làm kháng sinh đồ: Trong thời điểm nghiên cứu chúng tơi thấy tỉ lệ dùng kháng sinh có định nuôi cấy làm kháng sinh đồ khác nhau: - Khoa dùng kháng sinh tuân thủ nuôi cấy làm kháng sinh đồ cao như: khoa, Nội 62,86%, khoa Nhi 50%, khoa Da- Bệnh nhiết đới 50,42%, phụ sản 57,14% - Khoa sử dụng kháng sinh làm kháng sinh đồ nhất: PT – GMHS 0%, khoa Mắt 0%, khoa RHM TMH 0%, Khoa YHCT 0%, PHCN 0%, Khoa Ngoại kỹ thuật cao 17,14%, khoa HSCC 33,33% Điều này, trái ngược với nghiên cứu khác khoa trọng điểm dễ nhiễm khuẩn vi khuẩn đề kháng nhiều cần phải nuôi cấy định danh thử kháng sinh đồ để lựa chọn kháng sinh hợp lý như: nghiên cứu bệnh viện nhi đồng khoa HSCC (52%), khoa ngoại (44,23%) Vì chúng tơi nhận thấy thời gian nghiên cứu chúng tơi khoa HSCC khoa Ngoại kỹ thuật cao cho làm cận lâm sàng nuôi cấy vi sinh kháng sinh đồ không họp lý điều trị Số ngày điều trị trung bình Qua thời gian nghiên cứu số ngày điều trị trung bình dài 24 ngày số ngày điều trị nội trú thấy ngày số ngày điều trị trung bình ngày điều phù hợp các nghiên cứu kháng nước [15,17,18] Đặc điểm vi sinh: Trong 2.785 mẫu dùng kháng sinh có 563 mẫu có ni cấy làm kháng sinh đồ chiếm 20.21% Các vi khuẩn phân lập, tỷ lệ vi khuẩn gram (+) chiếm phần lớn (69.93%), tỷ lệ vi khuẩn gram (-) phân lập cao vi khuẩn Klebsiela spp chiếm (25.58%) 59 Trong nghiên cứu Trần Minh Giang cộng nhóm Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ miễn phí website CANHGIACDUOC.ORG.VN 52 bệnh nhân Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, thứ tự vi khuẩn phân lập là: A.baumannii (69,0%), K.pneumonie (11,5%), Enterobacter sp (11,5%) P.aeruginosa (8,0%) K.pneumonie vi khuẩn gặp nhiều mẫu nghiên cứu [4,20] Tại bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hoà mẫu nghiên cứu số bệnh nhân điều trị nội trú chủ yếu bệnh liên quan đến da liễu đặc biệt chủng tụ cầu vàng gây bệnh da (Staphylococcus aureus chiếm 60.14%) vi khuẩn gram (+) Các vi khuẩn gram (+) khác Streptococcus spp, Enteroccocus spp gây bệnh viêm họng, viêm phổi, viêm nội tâm mạc, nhiễm khuẩn đường tiết niệu chiếm tỷ lệ thấp (2.10%, 2.80%) Một số hạn chế nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh tuân thủ điều trị phương pháp cắt ngang, sử dụng phần mềm quản lý bệnh viện (Hsoft) nhằm phân tích tình hình sử dụng kháng sinh thông qua mức độ xu hướng sử dụng kháng sinh Bệnh viện giai đoạn từ tháng 5/2020 – 8/2020 Đây công cụ thuận lợi để thực thành công đề tài Mặc dù vậy, nghiên cứu nghiên cứu áp dụng cắt ngang, để phân tích định tính định lượng sử dụng kháng sinh toàn bệnh viện ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 nên có nhiều sai sót Nhưng với kết thu nghiên cứu phản ánh thực trạng sử dụng kháng sinh Bệnh viện Đây tiền đề để bệnh viện nhân rộng triển khai nghiên cứu tương tự hướng tới can thiệp cần thiết chương trình quản lý kháng sinh 60 KẾT LUẬN Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Tỉ lệ nam nữ bệnh viện chiếm tỉ lệ % chênh lệch không đáng kể (50.23%, 49.77%) Tỉ lệ độ tuổi 15 tuổi chiếm tỉ lệ cao (26.60%) Tỉ lệ phân loại bệnh bệnh Da, mô da chiếm cao (28.22%) Nhóm kháng sinh nhiều nhóm kháng sinh Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ Tỉ lệ bệnh nhân điều trị có sử dụng kháng sinh chiếm tỉ lệ cao khoa Da Bệnh nhiệt đới (chiếm 97.36%) khoa Ngoại tổng hợp (chiếm 94.52%) Đánh giá tỷ lệ tuân thủ điều trị theo kháng sinh đồ chẩn đoán bệnh phù hợp với điều trị kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Tuân thủ điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ (20.21% )và không tuân thủ theo kháng sinh đồ (79.79%) Tỉ lệ vi khuẩn kháng thuốc phân lập bệnh viện (8.52%) Tỉ lệ dùng 01loại kháng sinh bệnh nhân khoa (chiếm 43.99%), tỉ lệ dùng 02 kháng sinh bệnh nhân khoa chiếm 50.01% tỉ lệ dùng 02 kháng sinh trở lên chiếm (6%) Tỉ lệ chẩn đoán bệnh phù hợp/phù hợp phần với kháng sinh đồ 61.45% không phù hợp (38.55%) Nếu đề tài thành cơng góp phần định hướng công tác điều trị giảm hạn chế trình kháng kháng sinh, giảm chi phí, thời gian điều trị cho người bệnh bệnh viện 61 KIẾN NGHỊ Các khoa phòng sử dụng kháng sinh cần phải cân nhắc chẩn đốn người bệnh có tiêu điểm nhiễm trùng, tăng cường Khi sử dụng nhóm kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn cần dựa vào độ nhạy khuyến cáo, tiêu điểm nhiễm trùng tình hình kháng thuốc bệnh viện Tăng cường, hồn thiện hệ thống giám sát Bệnh viện sử dụng kháng sinh kháng thuốc thơng qua Phịng Kế hoạch tổng hợp, Dược lâm sàng, Kiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng Quản lý chất lượng kiểm tra bệnh án, đơn thuốc ngoại trú Hội đồng thuốc điều trị, khoa Dược Bảo đảm cung ứng đầy đủ thuốc có chất lượng, số lượng sẵn có đáp ứng nhu cầu đủ thuốc điều trị Bệnh viện Tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Thời gian dùng thuốc, số lượng, liều lượng Tăng cường kiểm soát nhiễm khuẩn: Đảm bảo tiệt trùng, vô trùng dụng cụ, trang thiết bị y tế, bơng, băng gạc, bố trí khu vực cách ly, quy định trang phục người nhà người bệnh… Lãnh đạo bệnh viện Phòng Kế hoạch tổng hợp xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện khoa điều trị để triển khai thực Kế hoạch hành động Bệnh viện chống kháng thuốc giai đoạn 2021-2025 Có quy chế thưởng, phạt động viên cán thực tốt công tác sử dụng kháng sinh hợp lý Bố trí nguồn lực cho hoạt động phịng chống kháng thuốc: Nâng cấp phòng mổ, Hồi sức cấp cứu, phòng hồi tỉnh, phòng xét nghiệm vi sinh, tăng cường kiểm soát nhiễm khuẩn; giám sát, kiểm tra việc sử dụng kháng sinh không hợp lý Thành lập đơn vị giám sát sử dụng kháng sinh bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hòa 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học, pp 152 - 153 Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng , NXB Y học, pp 186 - 191 Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc Gia Việt Nam, NXB Y học, pp 68-71 Bộ Y tế, Quyết định 708/QĐ-BYT (2015) việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Bộ Y Tế (2005), Tương tác thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Tương tác thuốc ý định, Nhà xuất Y học Hà Nội Vũ Tuấn Anh: “Tình hình nhiễm khuẩn kháng kháng sinh tụ cầu viêm da bệnh nhân địa năm 2018” Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 (Report on AB use and resistance in 15 hospitals in Vietnam 20082009) Ngơ Thị Bích Hà, Lý Ngọc Kính, cộng sự, “tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh” năm 2009-2010 10 Nguyễn Thị Hạnh (2007), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ạti khoa ngoại chấn thương bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí , Khóa lu ận tốt nghiệp Dược sĩ văn II khóa 2004 - 2007, pp 19 11 Đỗ Thị Hiên (2008), Khảo sát thực trạng điều trị Ceftriaxon Cefotaxim bệnh nhân viêm phổi bệnh viện đa khoa Đức Giang, Khóa lu ận tốt nghiệp Dược sĩ khóa 2003 - 2008, pp 36 63 12 Nguyễn Thị Phương Hiền (2008), Tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân chấn thương sọ não t ại khoa Thần kinh bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ khóa 2003 - 2008, pp 17-27 13 Hồ Xuân Hương, Hoàng Ngọc Hiển, Lê Thế Trung: Tác dụng huyết kháng trực khuẩn mủ xanh điều trị chổ nhiễm trùng vết bỏng trẻ em Y học thực hành số 12 năm 2003 trang 43 14 Trần Quốc Kham: Tính kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh thường gặp khoa ngoại, bệnh viện đa khoa thái bình: Y học thực hành số 10 năm 2003 trang 47 15 Nguyễn Thị Hiền Lương: Nghiên đánh giá sử dụng kháng sinh Bệnh viên Việt Đức giai đoạn 2009 – 2011 16 Nguyễn Hoàng Lan, Lê Văn Trị “Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược, Đại học Huế”: Thực trạng sai sót nhập mã bệnh ICD-10 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi 17 Đỗ Thị Lan (2011), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Carbapenem khoa gây mê hồi sức bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ khóa 2006 - 2011, pp 21-29 18 Đồn Mai Ph ương, Nguyễn Việt Hùng cộng (2009), "Tình hình kháng kháng sinh ủca vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện tỉnh phía Bắc ", Tạp chí Y học lâm sàng , 7, pp 64-69 19 Nguyễn Thị Vinh Beta- Lactamase Một số cơng trình nghiên cứu nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh 1992-2003 Viện thông tin – thư viện y học TW trang 150 20 Hà Mạnh Tuấn yếu tố nguy tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức cấp cứu, Bệnh viện nhi đồng 21 Website CANHGIACDUOC.ORG.VN 64 Tiếng Anh 22 Almer W.K , Stephen D.A.et alFamily Pseudomonadaceace Dianostic Milobiology Fouths Edition Lippincott company P 204-213 23 Guy P.Youmans Staphylococci Staphylococcal Desease, and toxic Shock syndrome Infectious Desease W.auSaunders company P 635 24 Global tuberculosis control 2012- WHO 25 Transatlantic Taskforce on Antimicrobial Resistance, U.S & E.U, 2011 26 Nghiên cứu giám sát ANSORP từ 1/2000 đến 6/2001 (Song JH & ANSORP Antimicrobial Agents And Chemotherapy, June 2004, p 2101–2107) 27 Comité canadien sur la résistance aux antibiotiques : Agroalimentaire, 2005 http://www.ccar-ccra.com/french/agrifood-f.shtml (site visité le 31 mars 2009) 28 McEwen S Santé Canada Rapport du Comité consultatif sur l’utilisation d’antimicrobiens chez les animaux et les conséquences pour la résistance et la santé humaine Direction des médicaments vétérinaires, 2002 http:// www.hcsc.gc.ca/dhp-mps/pubs/vet/amr-ram_final_report-rapport_06-27_ cp-pc_f.html (site visité le 31 mars 2009) 29 Younes T, Diouri A Antibiorésistance et consommation de viande Reviews in Biology and Biothechnology 2004;3:2-15 30 Graham DR, Correa-Villasenor A, Anderson RL, Vollman JH, Baine WB Epidemic neonatal gentamicin-methicillin-resistant Staphylococcus aureus infection associated with nonspecific topical use of gentamicin J Pediatr 1980;97:972-8 31 Mandell GL, Bennett JE, Dolin R Mandell Douglas and Bennett’s principles and practice of infectious diseases Sixième édition, Elservier, Churchill Livingstone éditeurs, USA Édition en ligne http://www.ppidonline com (site visité le 1er avril 2009) 65 32 Lewis R US Food and Drug Administration (FDA) The rise of antibioticresistant infections http://www.fda.gov/fdac/features/795_antibio.html (site visité le 23 avril 2009) 33 Yamashita SK, Louie M, Simor AE, Rachlis A Microbiological surveillance and parenteral antibiotic use in a critical care unit Can J Infect Dis 2000;11:10711 34 Sanders CC, Sanders WE Jr ß-lactam resistance in gram-negative bacteria: global trends and clinical impact Clin Infect Dis 1992;15:824-39 35 Livermore DM ß-lactamases in laboratory and clinical resistance Clin Microbiol Rev 1995;8:557-84 36 Knothe GP, Shah P, Kremery V, Antai M, Mitsuhashi S Transferable resistance to cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of Klebsiella pneumoniae and Serratia marcescens Infection 1983;11:315-7 37 Pitout JD, Hanson ND, Church DL, Laupland KB Population-based laboratory surveillance for Escherichia coli-producing extended-spectrum βs-lactamases: importance of community isolates with blaCTX-M Genes Clin Infect Dis 2004;38:1736-41 66 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Stt Nội dung công Thời gian Địa điểm việc Từ ngày 01 Điều tra thử 12/01/2019 01/03/2020 P.CNTT 02 Viết đề cương 01/03/2020 29/04/2020 P KHTH Đến ngày Tập huấn phân 03 cơng nhóm điều 04/5/2020 14/5/2020 P KHTH tra 04 Thu thập số liệu 01/6/2020 31/8/2020 P KHTH 05 Phân tích số liệu 15/8/2020 31/8/2020 Khoa Dược 06 Thống kê báo cáo 01/9/2020 15/9/2020 Khoa Dược 67 Ngày thực Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ NHÂN BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HÒA TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THEO KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HỊA NĂM 2020 I PHẦN HÀNH CHÍNH KHOA:………………………… Họ tên bệnh nhân: Tuổi……………Nam/nữ ……………….Mà ICD10………… Quê quán (thường trú)……………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………… Ngày nhập viện:…………………………………………… Ngày viện:………………………………………………… Chẩn đoán…………………………………………………… Bệnh kèm theo:……………………………………………… II PHẦN THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ Kháng sinh đồ: có: khơng Nếu có: Nhuộm soi trực tiếp:……………………………… Vi khuẩn nuôi cấy: ……………………………… Kháng sinh đồ:…………………………………… 68 Độ nhạy Cephalexin R I S Kháng sinh sử dụng: 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Thời gian điều trị kháng sinh (x): Ngày KS 6 Không sử dụng kháng sinh 6.1 Các thuốc thƣờng dùng: (Kháng nấm, Kháng virus) 6.1.1 Acyclovir 6.1.2 YHCT 6.1.3 6.1.4 6.1.5 69 …… 6.1.6 Ghi chú: Chủ nhiệm đề tài Ngƣời giám sát 70 ... TẾ BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HỊA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THEO KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN PHONG - DA LIỄU TRUNG ƢƠNG QUY HÒA NĂM 2020 ĐỀ TÀI... viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hòa Đánh giá tỷ lệ tuân thủ điều trị theo kháng sinh đồ chẩn đoán bệnh phù hợp với điều trị kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Phong – Da liễu Trung. .. trị theo kháng sinh đồ bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hòa năm 2020 nhằm mục tiêu: Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện

Ngày đăng: 25/12/2022, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan