Báo cáo đề tài phát triển du lịch thông minh tại các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn tỉnh quảng ninh

1.1K 5 0
Báo cáo đề tài phát triển du lịch thông minh tại các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chủ nhiệm đề tài: Tô Ngọc Thịnh Thành viên tham gia: Bùi Phương Linh Hà Nội, 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Thuật ngữ “du lịch thông minh” xuất Việt Nam khoảng vài năm trở lại đây, nhắc đến nhiều cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư thức diễn Phát triển du lịch thông minh trở thành xu hướng tất yếu thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư, mà công nghệ thông tin phát triển đại ứng dụng mạnh mẽ vào đời sống xã hội Đảng, Nhà nước Chính phủ Việt Nam quan tâm ban hành nhiều văn pháp lý nhằm định hướng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào phát triển kinh tế-xã hội, có du lịch Thể chế sách trước điều quan trọng để khai thông, mở đường tạo điều kiện tảng, hành lang pháp lý cho phát triển du lịch thông minh Đặc biệt, ngày 16/01/2017, Bộ Chính trị ban hành Nghị 08-NQ/TW, khẳng định “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước" Để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần thực đồng nhiều giải pháp, tất yếu phải có giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đại Luật Du lịch năm 2017 khẳng định: "Nhà nước có sách việc khuyến khích hỗ trợ hoạt động ứng dụng khoa học, công nghệ đại phục vụ quản lý phát triển du lịch” (Khoản 4, Điều 5) Để tạo bước đột phá việc thu hút khách quốc tế đến Việt Nam, Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2017/NĐ-CP Nghị số 124/2017/NQ-CP quy định trình tự, thủ tục thực thí điểm cấp thị thực điện tử (evisa) cho người nước nhập cảnh Việt Nam với 46 nước Với hệ thống văn pháp quy phân tích trên, khẳng định thể chế sách Việt Nam tương đối đầy đủ, rõ ràng, pháp lý vững để triển khai phát triển du lịch thông minh Quảng Ninh tỉnh giàu tiềm phát triển du lịch bậc nước Trong năm qua, du lịch Quảng Ninh không ngừng phát triển, vươn lên trở thành địa phương đứng đầu nước thu hút khách du lịch Sự phát triển du lịch đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nói chung Quảng Ninh ghi dấu ấn với việc tích cực đầu tư hồn thiện hạ tầng kỹ thuật, triển khai ứng dụng CNTT tất lĩnh vực trọng yếu Đặc biệt, với Đề án xây dựng thị thơng minh thí điểm TP Hạ Long du lịch thơng minh điểm nhấn bật Trong 32 dự án, nhiệm vụ trọng điểm nhằm xây dựng thành phố thông minh thủ phủ Hạ Long, có dự án liên quan đến du lịch, gồm: Ứng dụng CNTT quản lý, điều phối vận tải hành khách du lịch thơng minh tàu, thuyền tăng cường an tồn, an ninh du lịch Vịnh Hạ Long; Ứng dụng CNTT nâng cao hiệu hoạt động ngành Du lịch Quảng Ninh; Xây dựng hệ thống chiếu sáng thông minh địa bàn TP Hạ Long; Ứng dụng CNTT quản lý đô thị dự án hoàn thiện tạo thành tảng vững cho du lịch thông minh Quảng Ninh Các ứng dụng công nghệ đại hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch đến với Hạ Long - Quảng Ninh Trong du lịch thông minh, yếu tố then chốt Quảng Ninh hướng đến bao gồm: Xây dựng, phát triển kho tích hợp liệu du lịch cổng thông tin điện tử du lịch; đồ số du lịch Hạ Long - Quảng Ninh; hệ thống phân tích số liệu, dự báo du lịch thông minh, phương tiện hỗ trợ thông tin du lịch; hệ thống ki-ốt thông tin du lịch, hỗ trợ quảng bá, hướng dẫn, tra cứu thông tin, mua vé dịch vụ du lịch trực tuyến; hệ thống bán, soát vé tự động… Đặc biệt, tỉnh xác định trọng vào việc xây dựng Trung tâm Điều hành du lịch thông minh quản lý, vận hành, trì hoạt động tồn hệ thống Cùng với đó, việc xây dựng, tích hợp tiện ích, ứng dụng thơng minh du lịch, như: Tìm kiếm thơng tin giọng nói, dịch chuyển ngơn ngữ, tạo lịch trình cá nhân, tham quan 3D tảng điện thoại di động vấn đề quan tâm hàng đầu Cổng thông tin điện tử du lịch Quảng Ninh “chìa khóa” du lịch thơng minh Tại đây, du khách, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước cung cấp tiện ích, chức năng, thơng tin du lịch xác, như: Địa điểm tham quan, lưu trú, ẩm thực, giải trí, lữ hành, kiện… Cổng có ứng dụng cơng nghệ đại trí tuệ nhân tạo, hình ảnh lập thể, thực tế ảo… để hỗ trợ du khách lựa chọn lịch trình, trải nghiệm sơ nét đặc sắc điểm đến Hạ Long - Quảng Ninh Cùng với đó, đồ số du lịch xây dựng thành công giúp du khách dễ dàng định vị, tìm đường, tìm kiếm địa điểm du lịch để tự tạo lịch trình tham quan Cùng với hệ thống đặt phịng online, đặt trước xe theo lịch trình, hệ thống bán, sốt vé tự động du lịch Quảng Ninh chắn có mặt đầy đại, tiện lợi với du lịch thông minh Đây vừa hội, thách thức không nhỏ đặt doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh Xuất phát từ đòi hỏi lý luận thực tiễn nêu trên, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh” hoàn toàn cần thiết Tổng quan nghiên cứu đề tài 2.1 Trong nước Phan Huy Xu & Võ Văn Thành (2018), “Bàn thêm phát triển du lịch thông minh”: viết đưa quan niệm du lịch thông minh khái niệm có liên quan như: du lịch trực tuyến, điểm đến thông minh, du khách thông minh; ý nghĩa tính vượt trội du lịch thông minh.Việc ứng dụng công nghệ đại phát triển du lịch đề cập điển hình Hà Nội, thành phố HCM, thành phố Đà Nẵng tỉnh Ninh Bình, qua viết đánh giá thực trạng khách du lịch thông minh; doanh nghiệp du lịch thông minh; điểm đến, khu du lịch, điểm du lịch thông minh quan quản lý du lịch thông minh nước ta Trên sở thực trạng, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển Du lịch thơng minh theo hướng bền vững Nguyễn Đình Tồn (2019), “Mối tương quan du lịch thơng minh với mơ hình kinh tế chia sẻ”: báo làm rõ khái niệm “du lịch thông minh”, thành phần lớp du lịch thông minh; khái niệm yếu tố “kinh tế chia sẻ” Tác giả nhận thấy có mối liên hệ cộng sinh du lịch thông minh kinh tế chia sẻ: kinh tế chia tảng xây dựng chuỗi dịch vụ du lịch thông minh ngược lại du lịch thông minh thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ với mục đích cuối khai thác nguồn lợi kinh tế từ khách du lịch mang lại Qua đó, tác giả đưa kiến nghị giải pháp doanh nghiệp Nhà nước nhằm tận dụng lợi ích từ mơ hình kinh tế chia sẻ du lịch thơng minh mang lại Đỗ Hiền Hòa, Phan Thanh Huyền (2019), “Du lịch thông minh – xu thời đại mới”: Bài viết trình bày nét tình hình phát triển du lịch thơng minh Việt Nam (các hội thách thức) Các ứng dụng du lịch thơng minh điển hình giới thiệu như: Ứng dụng lập kế hoạch du lịch thông minh – Justgola; Ứng dụng du lịch thông minh – Travelsmart App; Sygic Travel Trip Planner; Google Trips – App lên kế hoạch du lịch Qua đó, nhóm tác giả đưa giải pháp doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước đơn vị cung cấp ứng dụng công nghệ thông minh để phát triển du lịch thông minh Việt Nam 2.2 Ngoài nước Ulrike Gretzel, Marianna Sigala, Zheng Xiang, Chulmo Koo (2015), “Smart tourism: foundations and developments”: Bài viết đưa định nghĩa du lịch thông minh, cung cấp mơ hình thành phần du lịch thơng minh, tảng công nghệ tảng kinh doanh du lịch thông minh Cuối hội khó khăn việc phát triển du lịch thông minh tương lai Yunpeng Li, Clark Hu, Chao Huang, Liqiong Duan (2016), “The concept of smart tourism in the context of tourism information services”: Du lịch thơng minh hướng có ảnh hưởng đáng kể đến điểm du lịch, doanh nghiệp khách du lịch Trung Quốc, du lịch thông minh hệ thống hỗ trợ du lịch cá nhân bối cảnh phát triển công nghệ thông tin Bài viết làm rõ khái niệm du lịch thông minh, so sánh đặc điểm dịch vụ thông tin du lịch truyền thống dịch vụ kết hợp du lịch thông minh, mối quan hệ du lịch thông minh liệu ln Pnar Yalỗnkaya, Lỹtfi Atay, Halil Korkmaz (2018), “An Evaluation on Smart Tourism”: Bài viết đề cập đến bốn vấn đề lớn: khái niệm du lịch thông minh khác biệt du lịch thông minh du lịch điện tử; khái niệm yếu tố thành phố thông minh; điểm đến du lịch thông minh; ý thức môi trường bối cảnh phát triển du lịch thông minh Rashmi Ranjan Choudhury, Saurabh Kumar Dixit (2018), “Prospects and Challenges in Smart Tourism in India: Case study of Smart City Bhubaneswar”: viết tổng hợp khái niệm du lịch thông minh cung cấp mô hình cấu trúc du lịch thơng minh Các tác giả trình bày triển vọng thách thức phát triển du lịch thông minh thành phố Bhubaneswar bối cảnh du lịch thông minh Ấn Độ cịn non trẻ Trên sở đó, số giải pháp nhằm phát triển du lịch thông minh đề xuất thực cách đồng sở hợp tác Chính phủ bên liên quan Thông qua tổng quan số nghiên cứu ngồi nước, nhận thấy phát triển du lịch thơng minh nói chung, phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng cịn mẻ góc độ lý luận thực tiễn Như vậy, việc lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh” không trùng lặp với nghiên cứu ngồi nước cơng bố Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch thông minh từ gợi ý giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận du lịch thông minh, phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành - Nghiên cứu thực trạng du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh Từ đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân để làm sở đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp - Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp lữ hành kiến nghị với quan chức nhằm phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài làm rõ vấn đề lý luận du lịch thông minh khái niệm, đặc điểm, vai trị du lịch thơng minh; nội dung phát triển du lịch thông minh chiều rộng chiều sâu; làm rõ tiêu đánh giá phát triển du lịch thông minh yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển du lịch thơng doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi không gian: Do giới hạn thời gian thực đề tài nên tác giả tập trung nghiên cứu doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh, điển hình doanh nghiệp lữ hành địa bàn thành phố Hạ Long - Phạm vi thời gian: + Dữ liệu thứ cấp: liệu thu thập khoảng thời gian năm gần (2016 - 2020) + Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông qua khảo sát bảng câu hỏi với khách du lịch từ 01/12/2020 – 31/12/2020 + Giải pháp đề xuất cho năm Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp, sơ cấp - Dữ liệu thứ cấp: công trình nghiên cứu liên quan tới lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch thông minh; tài liệu phát triển du lịch thông minh nói chung phát triển du lịch thơng minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng - Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát bảng câu hỏi tiếng Việt cho khách du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh Tổng số phiếu phát 130 phiếu, tổng số phiếu thu 130 phiếu (100%), số phiếu hợp lệ (100%), số phiếu không hợp lệ (00%) Các câu hỏi khảo sát tập trung làm rõ đánh giá du khách chất lượng sản phẩm du lịch; chất lượng dịch vụ liên quan; phương thức kết nối với dịch vụ hỏi ý kiến khách vấn đề cần hoàn thiện để nâng cao chất lượng chương trình du lịch Thời gian khảo sát từ ngày 01/12/2020 đến 31/12/2020 Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm đánh giá thực trạng ảnh hưởng yếu tố môi trường đến phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng 5.2 Phương pháp xử lý liệu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nạp thơng tin từ lý thuyết, trích xuất kết qua phần mềm google docs để đạt tới mục tiêu nghiên cứu đề tài, đồng thời sử dụng phần mềm Excel để xử lý kết điều tra; thống kê, mô tả ảnh hưởng yếu tố đến phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo - Đề tài hoàn thiện lý thuyết cho việc xây dựng phát triển học phần Bộ môn Quản trị doanh nghiệp du lịch - Đề tài cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Quản trị khách sạn Đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan Hồn thiện khung lý thuyết phát triển du lịch thông minh, tăng cường nhận thức tác động yếu tố: văn hóa, xã hội, cá nhân tâm lý đến phát triển du lịch thơng minh nói chung phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng Đối với phát triển kinh tế-xã hội - Đề tài tăng cường nhận thức hiểu biết yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Đề tài cung cấp giải pháp phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Đa dạng hóa cơng trình, tài liệu nghiên cứu du lịch thông minh Cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Quản trị khách sạn Kết cấu đề tài Nội dung đề tài kết cấu làm ba chương: Chương Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành Chương Thực trạng phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch thông minh địa bàn tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 1.1 Một số khái luận 1.1.1 Khái luận du lịch thông minh 1.1.1.1 Khái niệm, chất du lịch thông minh Thuật ngữ “Du lịch thông minh” đời tác động cách mạng công nghệ 4.0, đặc biệt phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin - truyền thông, cho phép tạo sản phẩm ứng dụng đa dạng cho ngành Du lịch Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến cho ngành du lịch trí tuệ nhân tạo (AI), điện tốn đám mây, Big data, Blockchain, công nghệ 3D, 3600, công nghệ thực tế ảo thực tế tăng cường (VR, AR), internet kết nối vạn vật (IoT), công nghệ định vị (GIS, GPS, LBS); với bùng nổ của internet, mạng xã hội, hệ thống mạng cảm biến không dây (WSN) hệ mạng di động (4G, 5G),… góp phần làm thay đổi diện mạo ngành du lịch, hoạt động du lịch ngày cơng nghệ hóa, ngày trở nên đại thơng minh Có thể nói, kết hợp công nghệ với du lịch hình thành nên “du lịch thơng minh” Hiện Việt Nam tồn nhiều quan điểm, hiểu khác thuật ngữ “du lịch thông minh” Ban đầu, du lịch thông minh hiểu trào lưu du lịch mới, khác với tour du lịch truyền thống người ta trọng đến lợi ích du khách lại có mức chi phí thấp an tồn Hiểu theo cách này, du lịch thơng minh “đi du lịch cách thơng minh”, ám việc khách du lịch chủ động, tính toán, lên kế hoạch cụ thể cho chuyến du lịch cách thông minh để đạt giá trị trải nghiệm tối đa chi phí lại mức tối thiểu Theo cách hiểu nay, du lịch thơng minh (Smart Tourism) du lịch có kết hợp yếu tố cơng nghệ Trong đó: - Du lịch thông minh phương tiện, công cụ hỗ trợ du lịch Hiểu theo cách này, công nghệ ứng dụng để tạo phương tiện, công cụ thông minh hỗ trợ cho hoạt động du lịch, như: phần mềm quản lý thông minh hỗ trợ quan quản lý doanh nghiệp du lịch, ứng dụng tiện ích thơng minh hỗ trợ khách du lịch Ví dụ tiện ích thuyết minh tự động, phần mềm quản lý hành điện tử, phần mềm quản lý hướng dẫn viên du lịch, phần mềm đặt vé trực tuyến, tiện ích đường tìm kiếm khách sạn, khu vui chơi giải trí, … - Du lịch thơng minh loại hình du lịch mới, bổ sung vào hệ thống phân loại loại hình du lịch Việt Nam (du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch MICE, du lịch thăm thân, du lịch chữa bệnh, du lịch nông thôn, du lịch đô thị, … du lịch thông minh) - Du lịch thông minh sản phẩm du lịch mới, bao gồm dịch vụ trải nghiệm tạo việc ứng dụng công nghệ tiên tiến cung cấp cho khách du lịch Ví dụ: tour du lịch thực tế ảo, phim 3D – 3600, trị chơi giải trí cơng nghệ,… Như hiểu: “Du lịch thơng minh du lịch phát triển tảng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông nhằm tạo giá trị, lợi ích dịch vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, quan quản lý du lịch cộng đồng.” Bản chất du lịch thông minh du lịch phát triển tảng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, khơng cụ thể cho hoạt động du lịch, loại hình du lịch, sản phẩm du lịch,… Ở đâu, có ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào du lịch đó, có du lịch thơng minh Cơ quan quản lý nhà nước du lịch ứng dụng công nghệ, làm tăng hiệu cho cơng tác quản lý, hình thành “quản lý du lịch thông minh”; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, làm tăng tính hiệu hoạt động kinh doanh, hình thành “doanh nghiệp du lịch thơng minh”; khách du lịch ứng dụng công nghệ hỗ trợ cho hoạt động du lịch, hình thành “khách du lịch thơng minh”; điểm đến du lịch ứng dụng công nghệ tiến, hình thành “điểm đến du lịch thơng minh”; tương tự với “đô thị du lịch thông minh”, “khu du lịch thông minh”,… Mức độ “thông minh” lệ thuộc vào quy mơ, tính chất trình độ cơng nghệ ứng dụng 1.1.1.2 Đặc điểm du lịch thông minh Du lịch thông minh hoạt động du lịch xây dựng tảng công nghệ truyền thông; giúp cho tương tác, kết nối chặt chẽ nhà quản lý, doanh nghiệp khách du lịch, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách, đồng thời, giúp cho việc quản lý thuận tiện Cùng với hệ thống hạ tầng cơng nghệ hố Du lịch thơng minh xem phát triển hợp lý từ tảng du lịch truyền thống du lịch điện tử, lấy tảng từ đổi định hướng công nghệ ngành công nghiệp du lịch bối cảnh phát triển rộng rãi thông tin truyền thông Sự phát triển theo hướng tiếp tục với việc ứng dụng rộng rãi phương tiện truyền thông xã hội, thừa nhận tính di động thơng tin người tiêu dùng du lịch Du lịch thông minh bao gồm số đặc điểm sau: - Đặc điểm khách du lịch “thông minh” Người tham gia mơ hình khách du lịch “thơng minh” Họ khơng tiêu thụ mà cịn chia sẻ tạo trải nghiệm, có vai trị quản lý giám sát để đảm bảo hoàn hảo cho hành trình du khách khác - Đặc điểm điểm đến thơng minh Các điểm đến mơ hình điểm đến thông minh với hạ tầng công nghệ tiên tiến, đảm bảo phát triển bền vững, tiếp cận thuận lợi với du khách, giúp gia tăng chất lượng trải nghiệm cải thiện chất lượng sống người dân - Đặc điểm công nghệ thông minh Du lịch thông minh (Smart tourism) du lịch phát triển tảng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông nhằm ứng dụng công nghệ phục vụ nhu cầu khách du lịch 1.1.1.3 Vai trị du lịch thơng minh - Đối với khách du lịch: khách du lịch ứng dụng công nghệ hỗ trợ cho hoạt động du lịch, hình thành “khách du lịch thông minh” - Đối với điểm đến du lịch: điểm đến du lịch ứng dụng công nghệ tiến, hình thành “điểm đến du lịch thơng minh” - Đối với quan quản lý chuyên ngành: Cơ quan quản lý nhà nước du lịch ứng dụng công nghệ, làm tăng hiệu cho công tác quản lý, hình thành “quản lý du lịch thơng minh” - Đối với doanh nghiệp du lịch: doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, làm tăng tính hiệu hoạt động kinh doanh, hình thành “doanh nghiệp du lịch thơng minh” 1.1.1.4 Các thành phần du lịch thông minh Để gọi du lịch thông minh, thiết phải đảm bảo bốn thành phần: công nghệ thông minh, người tiêu dùng thông minh, doanh nghiệp du lịch thông minh điểm đến thông minh Du lịch thông minh phát triển tảng ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin-truyền thông Đây coi điều kiện mang tính tiên Tuy nhiên, mức độ sẵn sàng công nghệ để phát triển du lịch thông minh nhiều địa phương lại chưa cao trở ngại cần khắc phục thời gian ngắn Bởi lẽ muốn có du lịch thơng minh, cần có tảng hạ tầng viễn thơng điện tử trang thiết bị đại kèm cách đồng Về phía du khách, phải khách du lịch thơng thái, có hiểu biết trải nghiệm du lịch cách toàn diện, quan tâm đến phát triển bền vững có trách nhiệm với điểm đến du lịch; sẵn sàng sử dụng công nghệ thông minh để chia sẻ, đổi mới, tương tác linh hoạt với bên liên quan sẵn sàng sáng tạo trải nghiệm du lịch thân Nếu có cơng nghệ thơng minh, doanh nghiệp thơng minh điểm đến đáp ứng tiện ích, gia tăng giá trị trải nghiệm để gọi điểm đến thơng minh, khơng có kết nối tương tác, đổi tức thời du khách thơng minh khơng thể có du lịch thơng minh nghĩa Một số kiến nghị khác: Chú trọng tăng tổng cầu nước, đẩy mạnh hoạt động gắn kết lưu thông, liên kết chuỗi cung ứng sản phẩm, hàng hóa; Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại bán lẻ; Hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực thương mại; Rà soát lại luật lệ pháp quy nước liên quan đến logistics container; (2) Về phía doanh nghiệp bán lẻ Tăng cường thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội, người tiêu dùng bảo vệ môi trường, bảo vệ an toàn, sức khỏe cộng đồng, cải thiện chất lượng sống…; Tăng cường quản trị chiến lược doanh nghiệp, thực hiệu việc xây dựng, điều chỉnh chiến lược, cấu kinh doanh phù hợp với phát triển bền vững hoạt động bán lẻ; Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường marketing sản phẩm, tích hợp liệu thông tin người tiêu dùng offline online để quản trị quan hệ khách hàng (CRM) hiệu từ thực hoạt động mua, vận chuyển, dự trữ hàng hóa cách hợp lý; Thực đa dạng hóa phát triển bán lẻ đa kênh nhằm tránh rủi ro, giảm tác động đến môi trường nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh; Một số đề xuất khác: Nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ sở nghiên cứu ứng dụng công nghệ bán lẻ đại, phương thức quản trị kinh doanh tiên tiến, tiết kiệm nguồn lực; Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp qua mạng, kênh internet, điện thoại di dộng, mạng xã hội; Tăng cường liên kết hợp tác với đối tác nước, liên kết, hợp tác với nhà sản xuất, tạo mối quan hệ thân thiện, tín nhiệm tin cậy khách hàng qua việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi cung ứng nước/khu vực/toàn cầu để nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường; Chú trọng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu kinh doanh bán lẻ 4.0 KẾT LUẬN Phát triển bền vững xem hội lớn để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp chuỗi cung ứng, đặc biệt doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường phát triển mạnh mẽ Tập trung cho chiến lược phát triển bền vững giúp doanh nghiệp tạo giá trị gắn kết với người tiêu dùng, tối ưu hóa chi phí, giảm thiểu cơng đoạn vận hành, từ nâng cao tính cạnh tranh lâu dài Bán lẻ lĩnh vực không ngừng phát triển, khâu kết nối thiếu sản xuất tiêu dùng, đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển nhiều ngành sản xuất khác Với việc hợp tác nhà cung cấp đồng hành người tiêu dùng, giải pháp bền vững liên quan đến hoạt động logistics định hướng phát triển nhiều doanh nghiệp bán lẻ để vừa tạo lợi cạnh tranh lợi ích kinh tế lâu dài vừa đóng góp vào q trình thực hóa mục tiêu phát triển bền vững 940 TÀI LIỆU THAM KHẢO bbasi, M and Nilsson, F (2012), “Themes and challenges in making supply chains environmentally sustainable”, Supply Chain Management; an International Journal, Vol 17 No.5, pp 517-530 Ashby, A., Leat, M and Hudson-Smith, M., (2012) "Making connections: a review of supply chain management and sustainability literature", Supply Chain Management: An International Journal, Vol 17 No 5, pp 497-516 Benn, S., Dunphy, D and Griffiths, (2006), “Enabling change for corporate sustainability: an integrated perspective”, Australasian Journal of Environmental Management, Vol.13 No 3, pp 156-165 Bernon, M., Rossi, S and Cullen, J (2011),”Retail reverse logistics: a call and grounding framework for research”, International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, Vol 41 No 5, pp 484-510 Björklund, M., Forslund, H., Persdotter Isaksson, M., (2016), Exploring logistics-related environmental sustainability in large retailers, International Journal of Retail & Distribution Management, 44(1), 38-57 https://doi.org/10.1108/IJRDM-05-2015-0071 ClossSpeierMeacham, N Journal of the Academy of Marketing Science , D.J., , C and (2011), “Sustainability to support end-to-end value chains: the role of supply chain management”, Vol 39 No 1, pp 101-116 Jones cộng (2005a, 2005b) Elg, U and Hultman, J (2011), “Retailers‟ management of corporate social responsibility (CSR) in their supplier relationships - Does practice follow best practice?”, The International Review of Retail, Distribution and Consumer Research, Vol 21 No 5, pp 445-460 Forslund, H (2014), “Exploring logistics performance management in supplier/ retailer dyads” International Journal of Retail & Distribution Management, Vol 42 No 3, pp 205-218 Ganesan, S., George, M., Jap, S., Palmatier, R.W and Weitz, B (2009),”Supply chain management and retailer performance: emerging trends, issues and implications for research and practice”, Journal of Retailing, Vol 85 No 1, pp 84-94 10 HSBC (2018), Navigator: Hiện tại, tương lai ý nghĩa với doanh nghiệp 11 Kolk, , Hong, P., and van Dolen, W (2010), “Corporate social responsibility in China: an analysis of domestic and foreign retailers‟ systainability dimensions”, Business Strategy and the Environment, Vol 19 No 5, pp 289-303 12 Kotzab, H., Munch, H., Faultrier, B and Teller, C (2011), “Environmental retail supply chains: When Goliaths become environmental Davids”, International Journal of Retail & Distribution Management, Vol 39 No 9, pp 658-681 13 Seuring, S and Müller, M (2008), “From a literature review to a conceptual framework for sustainable supply chain management”, Journal of Cleaner Production, Vol 16 No 15, pp 1699-1710 941 14 Shaw, S., Grant, D.B and Mangan, J (2010) “Developing environmental supply chain performance measures”, Benchmarking; an International Journal, Vol 17 No 3, pp 320-339 15 Tate W., Ellram, L.M and Kirchoff, J.F (2010), “Corporate social responsibility reports: a thematic analysis related to supply chain management”, Journal of Supply Chain Management, Vol 46 No 1, pp 19-44 16 Wu, H J and Dunn, S C (1995), “Environmentally responsible logistics systems”, International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, Vol 25 No 2, pp 20-38 17 Wiese, , Kellner, J., Lietke, B., Toporowski, W and Zielke, S (2012), “Sustainability in retailing -a summative content analysis”, International Journal of Retail & Distribution Management, Vol 40 No 4, pp 318-335 942 DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NƠNG SẢN BỀN VỮNG VIỆT NAM ThS Đồn Ngọc Ninh Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nghiên cứu nông sản chủ đề nghiên cứu thảo luận nhiều Việt Nam Với đặc điểm quốc gia nơng nghiệp, Việt Nam có nhiều lợi lĩnh vực Nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác nông ngành nông sản Việt Nam Tuy nhiên gắn với đối tượng, thành viên doanh nghiệp chế biến chuỗi cung ứng nơng sản bền vững, nhìn nhận vị trí vai trị doanh nghiệp việc phát triển chuỗi cung ứng nông sản bền vững chủ đề nhiều khoảng trống nghiên cứu Bài viết tập trung vào nội dung sau: nghiên cứu sở lý luận chuỗi cung ứng nông sản bền vững, đặc điểm chuỗi Việt Nam; Thực trạng doanh nghiệp chế biến nông sản, dựa vào số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp chế biến chuỗi cung ứng nông sản bền vững Từ khóa: Nơng sản bền vững, chuỗi cung ứng nông sản, doanh nghiệp chế biến, nông sản việt nam ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh thị trường ngày có biến động lường tình hình dịch bệnh, biến đổi thời tiết khí hậu yếu tố kinh tế trị Thực khó dự đốn thích ứng với biến đổi Mặc dù doanh nghiệp phải thay đổi để thích khi, phát triển suy thối phụ thuộc vào nhiều khả thích nghi doanh nghiệp Như biết, nông sản mặt hàng nhạy cảm với diễn biến khó lường thị trường Đặc biệt đợt dịch bệnh covid 2019 cho thấy rõ tác động tức tới sản phẩm nơng sản Việt Nam Trong diễn biến thị trường dự báo cịn nhiều khó khăn hoạt động xuất hàng hóa nói chung xuất nơng sản nói riêng Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất nông sản thực phải có kế hoạch chiến lược lâu dài thích ứng với điều kiện khó khăn Một hướng lâu dài cho ngành nông sản Việt Nam hướng tới phát triển sản xuất bền vững, nôi trồng bền vững, thu gom chế biến bền vững… Hướng tới sản phẩm sạch, sản phẩm tinh chế, chất lượng cao, giá trị cao sẵn sàng đáp ứng thị trường xuất khó tính nhu cầu xã hội ngày tăng Chính hình thành mơ hình chuỗi cung ứng bền vững toán cần làm doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất nông sản Tuy nhiên, thực trạng điều kiện canh tác lạc hậu, thu gom sử dụng trang thiết bị thơ sơ, làm dụng hóa chất, phân bón vơ thuốc trừ sâu Đặc biệt doanh nghiệp chế biến sử dụng công nghệ đa phần sử dụng lâu, cũ kỹ, dẫn đến suất chế biến thấp chất lượng khơng cao Tình trạng thiếu trang thiết bị máy móc thu gom, chế biến, tinh chế diễn phổ biến nhiều doanh nghiệp chế biến nơng sản Ngồi vấn đề mơi trường, phá rừng, biến đổi khí hậu diễn biến dịch bệnh làm gia tăng khó khăn doanh nghiệp chế biến, tác động lớn lâu dài Với gia tăng nhu cầu tồn cầu, địi hỏi ngày cao người 943 tiêu dùng cạnh trạnh mạnh mẽ quốc gia, nguồn cung nông sản Việt Nam bị đe dọa hoạt động canh tác không bền vững.Điều khiến quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển sản phẩm nông sản khối lượng giá trị xuất chưa tương xứng Chính nghiên cứu chuỗi cung ứng nơng sản bền vững Việt Nam cần thiết, đóng góp tích cực vào hồn thiện q trình từ sản xuất, thu hoạch, chế biến tiêu thụ, xuất nông sản Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tối ưu hóa chi phí nhằm tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường nội địa quốc tế Doanh nghiệp chế biến ln có vị trí then chốt chuỗi cung ứng nông sản bền vững Thực chức quan trọng sơ chế, tinh chế tiêu thụ sản phẩm nông sản Doanh nghiệp chế biến có vai trị định việc xây dựng chuỗi cung ứng nông sản bền vững Việt Nam Bài viết tiếp cận chuỗi cung ứng nơng sản bền vững khía cạnh trồng trọt bền vững, quản lý chuỗi bền vững, phân phối bền vững, môi trường bền vững quản lý hiệu dòng logistics ngược Những lý luận chuỗi cung ứng nông sản bền vững tổng hợp phân tích làm rõ nội dung Gắn với cấu trúc chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam viết vị trí vai trị doanh nghiệp chế biến chuỗi cung ứng Dự khía cạnh quy mơ, lực doanh nghiệp chế biến để phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp chế biến chuỗi cung ứng nông sản bền vững Trong phần kết luận tác giả số giải pháp doanh nghiệp chế biến việc xây dựng chuỗi cung ứng nông sản bền vững Việt Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 C sở lý luận Có thể nói, thị trường kể nội tiêu xuất mặt hàng nông sản thiết yếu mạnh Việt Nam ngày rộng mở, khối lượng hàng hóa tiêu thụ giá trị sản phẩm ngày tăng cao, tạo động lực vô lớn lao cho phát triển sản xuất nông nghiệp cho q trình cơng nghiệp hóa đất nước Tuy nhiên, với phát triển, mở rộng, thị trường tiêu thụ nơng sản trở nênngày khó tính hơn, có yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, an tồn người tiêu dùng mơi trường Đặc biệt thị trường xuất khẩu, nông sản Việt Nam phải đối mặt với ngày nhiều khó khăn, thách thức việc phải vượt qua rào cản kỹ thuật, rào cản thương mại dựng lên thị trường lớn, vụ kiện chống bán phá giá,… Mặc dù khái niệm chuỗi cung ứng nhà nghiên cứu khác nhau, có khía cạnh chung quan trọng tất chuỗi cung ứng, tồn mối liên kết (chuỗi) người có liên quan đến việc thực yêu cầu khách hàng Chopra vàMeindl, (2009) tuyên bố chuỗi cung ứng có hai mục đích đảm bảo thành cơng cho doanh nghiệp, tạo hiệu đáp ứng yêu cầu khiếu nại khách hàng Cigolini, Cozzi Perona, (2004) cải thiện việc phân loại cách thêm loại chuỗi cung ứng nạc Theo Cigolini cộng sự, (2004), chuỗi cung ứng nạc tập trung nhiều vào việc loại bỏ chất thải tồn chuỗi cung ứng để cải thiện dịng hàng tồn kho Điều này, đến lượt nó, cải thiện hiệu hiệu phân phối vật lý (Christopher, M., 2000) Christopher tiếp tục hiểu rằng, địi hỏi nhiều mối quan hệ hợp tác thành viên tất cấp chuỗi cung ứng để đạt mục tiêu chuỗi cung ứng nhằm đạt hiệu quả, hiệu tinh gọn 944 Sự quan tâm quản lý chuỗi cung ứng tăng đáng kể nghiên cứu học thuật thực tiễn công nghiệp kể từ giảm thiểu tác động bất lợi hoạt động người trì phát triển xã hội bền vững trở thành mối quan tâm tồn cầu (Beamon, 1999; Prokesch, 2010) Thứ nhất, tính bền vững định nghĩa khả đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Do đó, sách bền vững dần áp dụng xem xét chiến lược kinh doanh Liên kết tính bền vững quản lý chuỗi cung ứng có nghĩa quản lý vịng đời chuỗi cung ứng hồn chỉnh, từ thiết kế tiêu thụ sản phẩm đến hoàn trả xử lý, với cân nhắc rõ ràng yếu tố phát triển bền vững yếu tố kinh tế, môi trường xã hội (Kolk Tulder, 2010) Chuỗi cung ứng bền vững điều cần thiết cho khả cạnh tranh liên quan đến giá cả, chất lượng, độ tin cậy, tính linh hoạt khả đáp ứng (Markley Davis, 2007) Nó mang lại hài lịng cao cho khách hàng, đổi mới, hiệu quả, tin cậy, tính linh hoạt bảo tồn mơi trường, mức sống tốt ( geron, Gunasekaran cộng sự, 2011) Hơn nữa, số vấn đề quan trọng bền vững quản lý chuỗi cung ứng bền vững coi tác động đến mối quan hệ thượng nguồn doanh nghiệp hài lòng khách hàng hạ nguồn (Ageron cộng sự, 2012) Ngày nay, ngành nông nghiệp phải thâm canh để nuôi sống dân số giới bùng nổ, cần phải phát triển bền vững Quản lý chuỗi cung ứng nông nghiệp bền vững hiểu quản lý nguồn lực rủi ro để tạo mạng lưới chuỗi cung ứng hiệu quả, hiệu hiệu để sản xuất mặt hàng nơng nghiệp có giá trị cạnh tranh từ diện tích đất giảm tiêu cực tác động môi trường tăng đóng góp cho cải thiện mơi trường phát triển xã hội (Pretty, Toulmin, Williams, 2011) Hơn nữa, chuỗi cung ứng xuyên biên giới thừa nhận ngày trở nên phổ biến nông nghiệp Nông dân địa phương nước phát triển có mối liên hệ với thương nhân nước phát triển để bán sản phẩm họ với giá cao hơn, đạt mạng lưới chuỗi cung ứng xuyên biên giới theo chiều dọc (Jaffee Siegel, 2008) Chuỗi cung ứng xuyên biên giới không tạo lợi nhuận cho cá nhân cơng ty riêng biệt mà cịn kích thích phát triển nông nghiệp địa phương, thúc đẩy kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, phát triển bền vững xã hội môi Chuỗi cung ứng nông sản bền vững xây dựng dựa việc trồng trọt bền vững, quản lý chuỗi hiệu quả, phân phối bền vững, quản lý môi trường kiểm sốt dịng logistics ngược chuỗi cung ứng, cụ thể: Nuôi tr ng bền vững Điều liên quan đến việc thay thuốc trừ sâu hóa học phân bón với phân bón sinh học để kiểm sốt cỏ dại sâu bệnh Việc quản lý quy trình xử lý chất thải, kiểm soát nguồn lượng nước tiêu thụ cho tưới tiêu sử dụng hệ thống tiết kiệm lượng thu hút nhiều ý Vận hành chuỗi cung ứng hiệu quả: Điều ý đến đổi chuỗi cung ứng quản lý logistics để giảm tiêu thụ lượng kiểm sốt mức độ nhiễm từ trình vận chuyển sản xuất, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp cần giao hàng kịp thời lạnh Sự hỗ trợ hệ thống thông tin chứng tỏ quan trọng khía cạnh Phân phối bền vững: Điều tập trung vào sách phân phối công ty sản phẩm cao cấp; phân biệt sản phẩm nhãn mác, chiến lược quảng bá, v.v.; người tiêu dùng thái độ nhận thức sản phẩm bền vững; phát triển chiến lược vịng đời sản phẩm Quản lý mơi trường: Điều tập trung ý lớn vào đa dạng sinh học; đất phẩm chất; tài nguyên thiên nhiên; khí hậu thay đổi; chất lượng khơng khí nước; khí thải giảm hoạt động sản xuất logistics 945 Dòng logistics ngược: Điều liên quan đến việc tái chế container, vật liệu đóng gói sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR): Điều liên quan đến hài hòa việc sử dụng tự nhiên nguồn nhân lực địa phương để giải bất bình đẳng, mức sống trình độ học vấn thấp khu vực nơng thơn Việc hình thành nên chuỗi cung ứng nông sản bền vững thiết tạo chuỗi liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm nhiệm vụ trọng tâm thiết thực thực Trong mục tiêu chiến lược quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam số vấn đề sau giúp phát triển ngành nông sản Việt Nam phát triển, định hướng phát triển bền vững, lau dài sau: Trước hết, tham gia vào chuỗi liên kết ổn định, chặt chẽ, khâu sản xuất nguyên liệu chế biến nông sản, mặt hàng nông sản tăng giá trị gia tăng tăng khả đầu tư khoa học công nghệ khâu sản xuất lẫn khâu chế biến Các doanh nghiệp chế biến nông sản ổn định sản xuất ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu, có nguồn nguyên liệu có chất lượng cao thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày ổn định hơn, uy tín, chất lượng nơng sản cải thiện nâng cao Thứ hai, từ việc hình thành chuỗi liên kết sản xuất, nguồn lực tiềm phát phát huy hiệu tạo nguồn sức mạnh vật chất cho sản xuất nông nghiệp Nhờ vào mối liên kết ổn định chặt chẽ, người nông dân hoạch định kế hoạch sản xuất cách lâu dài có nhiều hội việc hợp tác với tạo nguồn nơng sản có sản lượng lớn, mang tính hàng hóa cao Đồng thời, chất lượng nông sản nâng cao thu hoạch thời điểm, thời gian tàng trữ sau thu hoạch ngắn,… làm tăng lợi ích cho xã hội người sản xuất Các doanh nghiệp chế biến nơng sản nhờ mà có điều kiện để thực quy trình kỹ thuật cần thiết, nâng cao chất lượng sản phẩm Thứ ba, tham gia vào chuỗi liên kết, lợi ích bên liên quan chuỗi ổn định hài hòa hơn, đồng thời hạn chế rủi ro vốn tiềm ẩn q trình sản xuất nơng nghiệp Tham gia vào chuỗi liên kết, mặt, người nơng dân có đầu sản phẩm ổn định nên yên tâm sản xuất, khơng cịn lo lắng giá lên xuống, bấp bênh; doanh nghiệp chế biến có đủ nguyên liệu, ổn định sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm nên có nhiều hội để đầu tư mở rộng sản xuất cải thiện chất lượng, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm tạo Thứ tư, phát triển nơng nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hữu Tập trung vào sản xuất sản phẩm sạch, sản phẩm an toàn theo hướng bền vững Từ việc trồng trọt chăn ni hạn chế sử dụng chất hóa học, thực phẩm không đảm bảo Đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường xuất khó tính phù hợp với phát triển nông nghiệp đại Mặt khác, nhà nước đảm bảo thực mục tiêu đảm bảo lợi nhuận 30% trở lên đối vơi người nông dân, hạn chế tình trạng “được mùa rớt giá” Thậm chí thương lái, người thu mua nơng sản tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng sản phẩm tuân thủ quy định chung đảm bảo lợi ích cách hài hịa với thành phần khác 2.2 Ph ng pháp nghiên cứu Về sở lý luận tổng hợp nghiên cứu chuỗi cung ứung nông sản bền vững, nội dung chuỗi cung ứng nông sản bền vững, từ sản xuất bền vững tiêu thụ logistics ngược cách bền vững Dựa lý luận gắn với doanh nghiệp chế biến, thành viên quan trọng chuỗi cung ứng nông sản bền vững 946 Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất chế biến doanh nghiệp chế biến nơng sản Việt Nam dựa khía cạnh lực chế biến, quy mô thị trường chế biến xuất Dựa thực trạng đánh giá vai trò doanh nghiệp chế biến chuỗi cung ứng nông sản bền vững Các liệu viết chủ yếu sử dụng liệu thứ cấp, nghiên cứu doanh nghiệp chế biến Dựa vào tác giả tổng hợp phân tích theo mục tiêu, định hướng viết gắn với chuỗi cung ứng nông sản bền vững Các phương pháp diễn giải, thống kê, bảng biểu sử dụng để phân tích, so sánh đánh giá thực trạng doanh nghiệp chế biến nông sản sở đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp chế biến chuỗi cung ứng nông sản bền vững KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 3.1 Vai trò doanh nghiệp ch bi n chuỗi cung ứng nông sản bền vững Doanh nghiệp chế biến có vị trí vai trị quan trọng chuỗi cung ứng nông sản bền vững Việt Nam nay, cầu nối sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản Doanh nghiệp chế biến tạo tác động tới nguồn cung, kiểm sốt nguồn cung có chất lượng hàng hóa tốt chi phối thị trường tạo nên giá trị gia tăng cho sản phẩm nơng sản Hình cho ta thấy vị trí doanh nghiệp chế biến cấu trúc chuỗi cung ứng nông sản Nhà cung cấp đầu vào Nhà sản xuất Nhà chế biến (sơ chế tinh chế) Nhà phân phối Người tiêu dùng Hình 1: Vị trí doanh nghiệp ch bi n chuỗi cung ứng nông sản Ngu n: Võ Thị Thanh Lộc (2013) Có thể thấy doanh nghiệp chế biến nông sản thực khâu sơ chế, khâu quan trọng tác động tới chất lượng sản phẩm đưa thị trường Các sản phẩm nông sản thu gom xử lý đảm bảo trình vận hành tốt Doanh nghiệp chế biến thực nhiệm vụ Khâu doanh nghiệp chế biến đảm nhiệm tinh chế, hay nói cách khác việc tạo sản phẩm chất lượng cao, sẵn sàng đưa vào tiêu dùng Đây nút thắt đầu chuỗi cung ứng nông sản Doanh nghiệp chế biến làm tốt vị trí tạo chuỗi cung ứng nơng sản canh tranh cao Doanh nghiệp chế biến nơng sản thúc đẩy phát triển hàng hóa nông sản Doanh nghiệp sử dụng nông sản làm nguyên liệu sản xuất chế biến nên giúp tiêu thụ nông sản tạo Làm tăng giá trị, đa dạng hóa giá trị sử dụng, mở rộng khả tiêu thụ, tăng sức canh trạnh nông sản thị trường - Doanh nghiệp chế biến thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Xu hướng ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất, chế biến nông sản tất yếu Việc ững dụng công nghệ giúp cho việc sản xuất chế biến nâng cao chất lượng, sản lượng chế biến đặc biệt nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường xuất Đây điều tạo nên chuỗi cung ứng nông sản bền vững, lâu dài - Phát triển doanh nghiệp chế biến góp phần giải vấn đề lao động- việc làm, phát triển doanh nghiệp chế biến tạo thêm việc làm mà cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ người lao động Phát triển doanh nghiệp chế biến gắn với phát triển vùng tập trung chuyên canh sản xuất nông sản nguyên liệu thúc đẩy việc cải tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng 947 kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân lao động nơng thơn - Doanh nghiệp chế biến góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo nguồn tích lũy Phát triển sản xuất, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo nguồn tích lũy từ nội phát huy nội lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó quan điểm lớn Đảng ta công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Doanh nghiệp chế biến thành viên kết nối quan trọng chuỗi cung ứng nông sản, thực tế cho thấy nhiều chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam giới doanh nghiệp chế biến thành phần chủ chốt Thậm chí doanh nghiệp chế biết thực chức thành viên khác chuỗi cung ứng trồng trọt, thu gom thương mại xuất hàng hóa - Doanh nghiệp chế biến công nghệ sản xuất chế biến tạo sản phẩm nơng sản có tính chất, đặc điểm chất lượng đáp ứng nhu cầu sản phẩm Vì họ cần nắm bắt cà nguồn cung đầu vào thị trường đầu Vì doanh nghiệp chế biến có vị trí đặc biệt chuỗi cung ứng nông sản 3.2 Thực trạng lực quy mô doanh nghiệp ch bi n nơng sản Việt Nam Trong số 700 nghìn doanh nghiệp hoạt hoạt động nước, doanh nghiệp chế biến nông sản riêng cho 12 mặt hàng chủ yếu (bảng 1) nước có khoảng gần 7000 doanh nghiệp hàng ngàn hộ gia đình hoạt động lĩnh vực chiến biến nông sản Trong đố số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ chiếm tỷ nhiều nước tới 54,52%, tiếp doanh nghiệp chế biến thủy sản chế biến gạo 13,07% 8,8% Đa phần số doanh nghiệp chế biến nông sản tập chung khu vực phía nam Số lượng tỉnh thành phố phía bắc có 100 doanh nghiệp chế biến nơng sản có địa phương Hà Nội (289 doanh nghiệp) Bắc Ninh (102 doanh nghiệp) Bảng Số l ợng doanh nghiệp ch bi n nông sản phân theo ngành hàng 2018 Ngành hàng chế biến nông sản TT Số lƣợng doanh nghiệp Tổng số tỷ lệ (%) L ag o 582 8,80 Cà phê 239 3,62 Cao su 147 2,22 Chè 257 3,89 Điều 328 4,96 Đường m a 38 0,57 Rau 145 2,19 Hồ tiêu 17 0,26 Thức n ch n nuôi 338 5,11 10 Ch i n Th t 51 0,77 11 Ch i n thủy sản 864 13,07 12 Ch i ng 3.604 54,52 6.610 100 Tổng số Ngu n: Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 948 Trong doanh nghiệp chế biến nông sản chủ yếu doanh nghiệp dân doanh chiếm 85% tổng số doanh nghiệp chế biến nước Số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nhà nước chiến tỷ lệ thấp Các doanh nghiệp ngành cao su có tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước chiếm cao 21,77% tổng số doanh nghiệp chế biến cao su Một số mặt hàng khác cà phê chè có tỷ lệ 10,88 % doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng đầu tư mạnh vào ngành chế biến rau Vì doanh nghiệp FDI chiếm tỷ lệ cao ngành Một số ngành cà phê, chè, mía đường chiến biến gỗ doanh nghiệp FDI chiếm từ 10% đến 13% Nhìn chung doanh nghiệp chế biến hình thức sở hữu nhà nước chiếm tỷ lệ cao lĩnh vực chế biến nơng sản nói chung Đây xu hướng phát triển tất yếu ngành Chi tiết bảng cho số liệu cụ thể loại hình sở hữu doanh nghiệp chế biến nông sản Việt Nam Bảng Doanh nghiệp ch bi n nông sản theo h nh thức sở hữu (2018) TT Ngành chế biến nơng sản Số doanh nghiệp chế biến Hình thức sở hữu Nhà nƣớc Số lƣợng FDI Tỷ lệ (%) Số lƣợng Dân doanh Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) L ag o 582 21 3,61 14 2.41 547 93,99 Cà phê 239 26 10,88 24 10,04 189 79,08 Cao su 147 32 21,77 2,72 111 75,51 Chè 257 27 10,51 30 11,67 200 77,82 Điều 328 1,52 1.,2 319 97,26 Đường m a 38 2,63 13,16 32 84,21 Rau 145 4,14 38 26,21 101 69,66 Hồ tiêu 17 0,00 23,53 13 76,47 Thức nuôi 338 14 4,14 66 19,53 258 76,33 10 Ch i n Th t 51 5,88 3,92 46 90,20 11 Ch i n thủy sản 864 32 3,70 36 4,17 796 92,13 12 Ch i ng 3.604 105 2,91 475 13,18 3024 83,91 6.610 272 4,1 702 10,6 5636 85,3 n Tổng số ch n Ngu n: Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Đa phần doanh nghiệp chế biến nông sản quy mô nhỏ, thiếu thiết bị máy móc, cơng suất thấp sử dụng lao động Trung bình số lao động cho doanh nghiệp chế biến nông sản 150 người Doanh nghiệp chế biến ngành chủ lực Việt Nam có vài trò quan trọng việc tổ chức liên kết tác nhân chuỗi cung ứng Hơn với mơ hình chuỗi liên kết nhà nước có địa cụ thể cho sản xuất chuỗi thông qua hệ thống sách tổ chức hỗ trợ, người nông dân ý thức vị mình, có điều tiện tiếp cận cơng nghệ sản xuất chế biến đại đáp ứng nhu cầu thị trường Thương lái hay người thu gom nông sản có hội tổ chức lại đóng góp phần giá trị gia tăng cho nơng sản Tuy nhiên, lực, quy mô nhỏ doanh nghiệp chế biến rào cản để doanh nghiệp chế biến tốt vị trí chuỗi cung ứng nơng sản bền vững Bảng cho thấy doanh nghiệp ngành đề sử dụng khoảng 130-160 lao động năm Các doanh nghiệp chế biến thủy sản sử dụng khoảng 280 lao động/doanh nghiệp Các 949 doanh nghiệp lĩnh vực chè, điều thủy sản tạo khối lượng thấp nhất, 10 sản phẩm/năm Bảng Tổng công suất thi t k số l ợng lao động doanh nghiệp ch bi n nông sản (2018) Công su t thiết kế TT Ngành chế biến nông sản ao ộng Đơn vị Công su t Số lƣợng (người) Sản phẩm Bình quân (người/ số doanh nghiệp) Khối lƣợng (tấn sp/năm) SP theo lao ộng (tấn/SP/LĐ/năm) Lúa g o a n m 17.270.000 35.896 62 8.100.000 201,0 Cà phê n m 1.469.948 26.780 112 1.245.870 46,5 Cao su n m 1.175.370 72.839 496 913.866 12,6 Chè p tươi ng y 5.204 20.764 81 170.000 9,6 Điều Đường m a n m 278.594 54.842 167 236.564 4,3 mía/ngày 129.900 17.631 464 1.295.878 73,5 Rau n m 826.630 18.598 128 464.157 25,0 Hồ tiêu n m 116.300 2.279 134 65.595 28,8 Thức n ch n nuôi n m 18.908.780 51.749 153 13.814.078 267,5 10 Ch i n Th t n m 195.661 8.432 165 147.974 17,6 11 Ch i n thủy sản n m 2.882.115 241.417 279 1.834.375 7,6 12 Ch i ng m3 g n m 25.452.386 469.675 130 18.995.931 40,4 1.020.875 154 Tổng cộng Ngu n: Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Về giá trị doanh nghiệp nơng sản nước đạt gần 800 nghìn tỷ đồng Có bốn ngành hàng có giá trị đạt 100 ngàn tỷ đồng bao gồm thủy sản (147.241 tỷ đồng), chế biến gỗ (141.521 tỷ đồng), chế biến lúa gạo (114.783 tỷ đồng) chế biến thức ăn chăn nuôi (135.024 tỷ đồng) Tổng giá trị bốn mặt hàng 538.570 tỷ đồng chiếm 68% tổng giá trị chế biến 12 ngành hàng chế biến nông sản (bảng 4) Vấn đề cho thấy doanh nghiệp chế biến nước ta chủ yếu tập chung vào bốn ngành mà chưa thực tập chung đầu tư sản phẩm nơng sản có nhiều tiềm khác Hay doanh nghiệp tập trung vào lực khả doanh nghiệp mà chưa quan tâm tới sản phẩm định hướng nhu cầu thị trường Chỉ tập trung vào sản xuất doanh nghiệp có mà chưa sản xuất thị trường có nhiều tiềm xu khu vực Các doanh nghiệp chế biến nơng sản nhìn chung hướng đến hoạt động xuất Tỷ lệ xuất cao 60% tổng giá trị chế biến nước phục vụ thị trường xuất Mỗi ngành đề sử dụng 80% giá trị chế biến cho hoạt động xuất Ngoài số ngành chủ yếu phục vụ thị trường nước chế biến mía đường, hay chế biến thức ăn chăn nuôi sử dụng gần toàn giá trị sản xuất cho thị trường nội địa Điều cho thấy cân đối tiêu thu sản phẩm chế biến doanh nghiệp chế biến nông sản thời điểm Các doanh nghiệp quan tâm tới thị trường xuất bỏ quên thị trường nội địa ngược lại Điều tạo rủi ro với doanh nghiệp biến động thị trường nước nước ngồi doanh nghiệp khó thích ứng cân đối thị trường tiêu thụ 950 Bảng Giá trị ch bi n tiêu thu sản phẩm doanh nghiệp ch bi n nông sản năm 2018 Giá trị chế biến (tỷ ồng) TT Ngành hàng Tống số Tỷ lệ (%) Giá trị ti u thụ sản phẩm Xu t Nội ịa Giá trị (1.000.000 USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Cả nƣớc 791.841 100 239.430 62,6 300.469 37,4 L ag o 114.783 14,50 100.405 3.672 39.490 33,9 Cà phê 88.579 11,19 60.765 3.672 13.286 14,7 Cao su 67.155 8,48 46.471 2.859 8.528 12,4 Chè 7.800 0,99 5.460 198 3.196 43,5 Điều 31.288 3,95 25.719 1.427 2.007 6,5 19.422 2,45 15.863 4.873 19.322 99,5 a đường Rau 24.912 3,15 14.249 827 7.958 31,4 Hồ tiêu 9.175 1,16 6.698 387 1.237 13,2 10 Thức n ch n nuôi 135.024 17,05 51.309 72 133.548 98,9 11 Th t 4.935 0,62 2.862 62 3.608 73,2 12 Thủy sản 147.241 18,59 130.161 6.088 22.426 14,9 13 G 141.521 17,87 4.670 68,2 45.786 31,8 Ngu n: Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trong chuỗi cung ứng nông sản bền vững, doanh nghiệp chế biến có vị trí then chốt, định chất lượng sản phẩm thành phẩm sau chế biến đến tay người tiêu dùng Nó định khả cạnh tranh sản phẩm, sản lượng tối ưu sản phẩm từ sản xuất tay người tiêu dùng Ở Việt Nam nhận thấy nhiều doanh nghiệp chế biến thực chức tiêu thụ xuất sản phẩm, điều cho thấy khâu chế biến gắn chặt với thị trường, định khả chiếm lĩnh thị phần thị trường Vì doanh nghiệp chế biến có vị trí quan trọng viên xây dựng phát triển chuỗi cung ứng nông sản bền vững Việt Nam Thực trạng cho thấy doanh nghiệp chế biến nông sản nhiều số lượng, quy mô nhỏ, chất lượng, công nghệ thấp Đa phần doanh nghiệp dừng lại khâu sơ chế không tạo giá trị gia tăng cao Đối với vấn đề thị trường chưa có cân đối thị trường xuất thị trường nội địa Trong để thích ứng phát triển bền vững lâu dài doanh nghiệp cần phải cân đối hai thị trường Để thực tốt vai trị mình, đóng góp vào việc phát triển chuỗi cung ứng nơng sản bền vững Việt Nam thân doanh nghiệp chế biến phải thực khỏe mạnh, ý thức việc nâng cao lực doanh nghiệp, trách nhiệm doanh nghiệp việc xây dựng phát triển bền vững - Doanh nghiệp chế biến cần tăng cường liên kết từ sản xuất nguyên liệu, chế biến tiêu thụ Rà sốt xây dựng sách nhằm thực triệt để tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị 951 Doanh nghiệp chế biến phải đóng vài trò đàu tàu, định hướng thành viên chuỗi từ sản xuất, thu gom, chế biến, tiêu thụ dịng logistics ngược đảm bảo tính bền vững tất khâu Như phân tích chuỗi cung ứng nơng sản doanh nghiệp chế biến thực hai khâu quan trọng sơ chế, tinh chế hoạt động xuất tiêu thụ Doanh nghiệp chế biến có tính chất định sản xuất bền vững, thu gom bền vững khâu chuỗi cung sản bền vững Vì thân doanh nghiệp chế biến trước tiên phải chế biến sạch, chế biến tiêu thụ cách bền vững - Liên kết doanh nghiệp chế biến thành liên minh chiến lược: Như phân tích doanh nghiệp chế biến nông sản Việt Nam đa phần quy mơ nhỏ, để phát triển lâu dài, đầu tư quy mô lớn, xây dựng vùng sản xuất, chế biến tiêu chuẩn Nhất định doanh nghiệp cần phải tăng quy mô, đầu tư them sở vật chất, huy động them lao động có trình độ cao Trước mặt giải pháp có tính khả thi cao doanh nghiệp chế biến liên kết với nhau, hình thành liên minh chế biến, xuất nông sản bền vững Hướng tới ngành, lĩnh vực tiêu chuẩn đáp ứng thị trường xuất khó tính - Tập trung ngu n lực phát triển lĩnh vực nông sản có nhiều lợi canh tranh, lợi vùng, miền có giá trị gia tăng cao chế biến lúa gạo, công nghiệp, ăn quả, thủy sản… tạora mơ hình mẫu làm tiền đề kêu gọi đầu tư phát triển lĩnh vực nông sản khác Cần thực đầu tư chuyển đổi doanh nghiệp sơ chế, chế biến có sang thực tinh chế, chiến biến tạo sản phẩm có giá trị cao, khả cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường khu vực quốc tế Các sản phẩm có lợi cạnh tranh thị trường có nhiều tiềm để thâm nhập vào thị trường kho tính, đòi hỏi chất lượng cao Và việc phát triển bền vững, sản xuất theo tiêu chuẩn cao đòi hỏi tất yếu Vì doanh nghiệp chế biến trước mặt nên tập trung vào mặt hàng tiềm xây dựng chiến lược lâu dài bền vững - Tập trung sản xuất sản phẩm sach, hữu cơ: Sản xuất nông sản theo hướng phát triển nông nghiệp đại, nơng nghiệp bền vững khơng sử dụng hóa chất, thuộc trừ xuất nuôi trồng hữu Đây giải pháp lâu dài đáp ứng nhu cầu thị trường phát triển xu hướng tiêu dùng đại Doanh nghiệp chế biến cần đàu tàu định hướng chuỗi cung ứng nông sản bền vững sản xuất theo hướng - Ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học công nghệ doanh nghiệp chế biến, xuất nông sản Ứng dụng công nghệ cao sản xuất chế biến giúp nâng cao xuất, giảm thiểu dư thừa, tác hại môi trường Tạo xuất chất lượng cao Đặc biệt điều kiện khoa học công nghệ phát triển doanh nghiệp chế biến nên đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin tiến tiến ứng dụng thành tưu khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất, chế biến xuất nông sản bền vững - Quản lý ngu n cung hiệu quả: Đối với doanh nghiệp chế biến nông sản có lực lượng vật tư đầu vào để phục vụ cho hoạt động chế biến xuất có vị trí vai trị đặt biệt Nó định đến tồn diện trình sản xuất kết đầu Quản lý nguồn cung hoạt động mua hàng hiệu chìa khóa giúp doanh nghiệp chế biến nơng sản cạnh tranh thị trường nhiều biến đổi - Phát triển nhà cung ứng quản lý mối quan hệ Nhờ vào việc trì tốt nhà cung ứng tại, nhận phát triển nhà cung ứng mới, mua hỗ trợ doanh nghiệp có 952 chiến lược thành công Việc nắm nhà cung ứng có sản phẩm, dịch vụ có ý tưởng đổi giúp doanh nghiệp tìm kiếm vị trí cạnh tranh dẫn đầu sáng tạo thị trường - Về quản lý nhà nước cần nhanh chóng thực cổ phần hóa, chuyển đổi doanh nghiệp chế biến nơng sản thuộc sở hữu nhà nước sang thành phần kinh tế khác nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đa phần doanh nghiệp nhà nước có hiệu hoạt động khơng cao, dây truyền sản xuất, thiết bị lạc hậu vừa phải sử dụng nhiều lao động, sản phẩm giá thành cao chất lượng thấp, khơng ổn định Doanh nghiệp nhà nước trình độ quản lý kém, chậm đổi Cần thực tái cầu ngành theo quy hoạch phủ chuyển đối dần doanh nghiệp nhà nước sang thành phần kinh tế khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Ageron, B., Gunasekaran, A., & Spalanzani A (2012) Sustainable supply management: Anempirical study International Journal of Production Economics Beamon, B.M, (1999) Designing the green supply chain Logistics Information Management Christopher, M (2000) The Agile Supply Chain : Competing in Volatile Markets Industrial Marketing Management, Vol 29., No 1., Chopra, S Meindl, P (2009) Supply Chain Management: Strategy, Planning and Operation Prentice Hall Cigolini, R., Cozzi, M and Perona, M (2004), A New Framework for Supply Chain Management International Journal of Operations & Production Managemen Giovannuccia, D., & Ponte, S (2005) Standards as a new form of social contract? Sustainability initiatives in the coffee industry Food Policy Jaffee, S & Siegel, P A (2008), WorldBank Retrieved April 11, 2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai doạn 2011-2020, ban hành kèm theo văn 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Báo cáo tổng hợp dự án điều tra thực trạng chế biến, bảo quản nơng lâm thủy sản loại hình tổ chức sản xuất, Phê duyệt Quyết định số 2298/QĐ-CB-NS ngày 30/12/2014 10 Quyết định số 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/6/2013 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng sản xuất bền vững 11 Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phê duyệt Đề án nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản thông qua chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch 12 Báo cáo thống kê Hải Quan Việt Nam 2018 - cổng thông tin điện tử https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx 13 Viên quy hoạch thiết kế http://www.niapp.org.vn/info/vi/ln nông nghiệp - cổng thông tin điện tử 953 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ MARKETING ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: http://nxb.neu.edu.vn Email: nxb@neu.edu.vn Điện thoại: (024) 36280280/ Máy lẻ: 5722  Chịu trách nhiệm xuất bản: TS Nguyễn Anh Tú Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm nội dung: Biên tập: GS.TS Nguyễn Thành Độ Tổng biên tập Trịnh Thị Quyên Chế bản: Nguyễn Đức Cường Thiết kế bìa: Sửa in đọc sách mẫu: Đối tác liên kết xuất bản: Vương Nguyễn Trịnh Thị Quyên Tr ờng Đại học Th ng mại 79 đường H Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội In 200 bản, khổ 20,5×29,5(cm) Cơng ty TNHH FENNEX Địa chỉ: Thôn Chu Xá, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Mã số ĐKXB: 4242-2020/CXBIPH/1-361/ĐHKTQD Mã số ISBN: 978-604-946-926-8 Số định xuất bản: 484/QĐ-NXBĐHKTQD ngày 18 tháng 12 năm 2020 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2020 954 ... tắm du lịch 47 doanh nghiệp lữ hành, du lịch hoạt động địa bàn tỉnh Tất doanh nghiệp lữ hành, du lịch địa bàn tỉnh góp phần tích cực vào phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh nói riêng, phát triển. .. yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch thông minh; tài liệu phát triển du lịch thơng minh nói chung phát triển du lịch thông minh doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng - Dữ liệu... TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Tổng quan du lịch Quảng Ninh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa

Ngày đăng: 25/12/2022, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan