1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn mỹ thuật

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 90,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS NGÀNH T P Hồ Chí Minh, tháng 122018 MỞ ĐẦU 1 Lý d.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC………………………………………………… ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ …………………………………………………… DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS NGÀNH: ………………………………… T.P Hồ Chí Minh, tháng 12/2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ đất nước, góp phần thực có hiệu q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong Nghị kì họp thứ 8, Quốc hội khoá XI đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nêu rõ: "Phát triển GD&ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Đây nghị quan trọng đánh giá nghị mang tính kịp thời cần thiết Trong đó, đội ngũ giáo viên nhân tố thiếu việc định chất lượng giáo dục Thông qua hoạt động dạy học giáo dục, người dạy cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết cho người học đồng thời có ảnh hưởng lớn đến q trình tu duỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức người học Những năm gần việc dạy học mĩ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh áp dụng phổ biến trường THCS Phương pháp dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, kích thích sáng tạo tương tác Bên cạnh đó, phương pháp dạy học nhằm phát triển nhận thức, phát triển lực cho học sinh cách tồn diện để từ em hình thành lực cốt lõi biểu đạt sáng tạo giao tiếp thơng qua hình ảnh Ngồi em khám phá, hiểu đề cao văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác, hình thành kỹ sống phát triển lực cá nhân thông qua học mĩ thuật Từ đó, em biêt yêu thích đẹp vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập ngày Thông qua tiết học mĩ thuật hấp dẫn theo chủ đề học sinh tạo sản phẩm độc đáo, thể sáng tạo cảm thụ sống cách sinh động So với phương pháp truyền thống dạy học mĩ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh phát huy khả sáng tạo học sinh, tiết học thoải mái sinh động Học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo em có hội thực hành, ứng dụng học tập sống nhiều Trong trình đổi phương pháp dạy học nay, kỹ dạy học lớp người giáo viên trở nên quan trọng Kĩ dạy học giáo viên mỹ thuật thể nhiều bước, từ việc chuẩn bị giảng, tổ chức trình dạy học lớp đánh giá chất lượng học tập Bên cạnh đó, phân mơn cụ thể, giáo viên mỹ thuật cần có hiểu biết am tường với đặc thù riêng dạy học mỹ thuật phân môn vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, thưởng thức mỹ thuật… Thực tiễn dạy học môn Mỹ thuật trường THCS cho thấy, chất lượng dạy học môn Mỹ thuật nói chung kết học tập mơn học nói riêng chưa đáp ứng mục tiêu dạy học mơn học đưa Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng này, phải kể đến hạn chế mức độ hiệu thực kỹ dạy học mĩ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh Xuất phát từ lí nêu trên, tơi chọn nội dung “ Dạy học môn mỹ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực vào dạy học môn dạy học mơn mỹ thuật học sinh trường THCS góp phần phát huy khả tư sáng tạo cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung thực nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THCS - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn mỹ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS - Vận dụng số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Qua trình dạy học môn mỹ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THCS Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc dạy học môn mĩ thuật trường THCS nhiều hạn chế, chưa phát huy hết khả sáng tạo học sinh Nếu vận dụng tốt phương pháp dạy học môn mỹ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS phát huy lực nhận thức, khả cảm thụ khám phá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Tại trường Trung học sở - Thời gian nghiên cứu: năm học 2017 - 2018 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích để thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu trước có liên quan Trong trình nghiên cứu thực trạng kỹ dạy học trường THCS, tác giả sử dụng phương pháp quan sát, vấn sâu, lấy ý kiến qua bảng hỏi để làm rõ vấn đề cần quan tâm, làm rõ Trước đưa nhận định luận điểm, tác giả có tham khảo ý kiến chuyên gia để củng cố luận điểm đưaa đề tài nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu đề tài thực 02 năm, thông qua bước: - Tìm kiếm tài liệu nghiên cứu - Đọc chọn lọc tài liệu nghiên cứu - Viết đề cương nghiên cứu/tổng quan tài liệu - Triển khai nghiên cứu đề tài - Viết luận văn kết nghiên cứu - Trình bày/bảo vệ kết nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dạy học môn mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Nhìn chung, nội dung tài liệu tập trung phân tích khái niệm lực, cấu trúc thành phần lực phương pháp giảng dạy, tập cách đánh giá theo định hướng lực, tạo sở đặt hướng nghiên cứu mẻ giáo dục theo định hướng phát triển Năng lực cho học sinh Trên giới phương pháp giảng dạy dựa lực bắt đầu quan tâm phát triển mạnh vào thập niên 70 kỉ XX Mỹ sau lan rộng nước phát triển Nga, Đức nước Bắc Âu (Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Phần Lan) Trong thập kỉ gần đây, với phát triển mạnh khoa học kĩ thuật tri thức, giáo dục hướng tới việc nắm vững kiến thức khơng đủ, kiến thức hơm qua cịn mới, hơm trở thành lạc hậu Do đó, nhiều hệ thống giáo dục phổ thông nước phát triển giới hướng tới việc giáo dục để người học có đủ khả làm chủ kiến thức sử dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học thực tế Khi mục tiêu hình thức giáo dục chuyển đổi, phương pháp giảng dạy đánh giá thay đổi theo Các hệ thống giáo dục tiên tiến áp dụng phương pháp giảng dạy theo lự thay giáo dục theo hướng truyền đạt nội dung, kiến thức Tiểu biểu việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh phải kể đến như: Singapore; Mỹ; Nhật bản… Ở Việt Nam, vấn đề dạy học theo hướng tiếp cận lực sớm đưa vào nguyên lí giáo dục nhà trường với phương châm học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung này, như: Năm 1998, nhóm tác giả Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình viết Mỹ thuật phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục phát hành Cuốn sách đề cập đến nội dung phương pháp dạy học mơn mỹ thuật nói chung bậc phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa lúc Năm 2008, Giáo trình mỹ thuật tác giả Ngô Bá Công đề cập đến số phƣơng pháp dạy mỹ thuật tƣơng ứng với nội dung dạy mỹ thuật Mặc dù sách viết cho đối tƣợng sinh viên trƣờng nghệ thuật nhƣng phƣơng pháp dạy mỹ thuật sách bổ ích, tham khảo hữu ích Cuốn sách Nxb Đại học Sư phạm phát hành Năm 2009, tác giả Nguyễn Quốc Toản viết Giáo trình Mỹ thuật phương pháp dạy học mỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm ấn Trong sách này, tác giả bổ sung số nội dung, phƣơng pháp dạy học mỹ thuật phù hợp với thực tiễn dạy học mỹ thuật lần đổi sách giáo khoa sau năm 2000 “Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực” cho học sinh tác giả Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Quỳnh Nga, Ong Thị Quý Nhâm, Lê Thúy Quỳnh, Phạm Văn Thuận, Nguyễn Khắc Tú Bộ sách biên soạn nhằm hướng tới mục tiêu lấy HS làm trung tâm; kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức, từ giúp em hình thành phát triển ba NL cốt lõi: sáng tạo mĩ thuật qua biểu đạt thân; hiểu, cảm nhận trân trọng sản phẩm mĩ thuật; giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận thông tin thông qua sản phẩm mĩ thuật Qua nghiên cứu cơng trình có liên quan trước, tác giả nhận thấy hầu hết tác giả trước đặt vấn đề trọng đến việc xác định hệ thống kỹ dạy học môn mỹ thuật Tuy nhiên, với phát triển đất nước theo thay đổi thực tế giáo dục năm gần số kỹ năng, phương pháp dạy học mỹ thuật khơng cịn hồn tồn phù hợp nữa, cần có bổ sung, cải tiến, thay đổi để phù hợp với thực tế Chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt sâu tìm hiểu vấn đề dạy học mơn mỹ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm công cụ 1.2.1.1 Dạy học mỹ thuật Có nhiều cách hiểu mỹ thuật, cách diễn giải theo lối riêng, có cách ngắn gọn, có cách giải thích dài, dù cung cấp thơng tin bổ ích giúp chắt lọc tổng hợp để hiểu khái niệm theo cách Mỹ thuật loại hình nghệ thuật tạo nên tác phẩm mặt phẳng (tranh) đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt, khơng gian, hình khối, sáng tối, đậm nhạt Mỹ thuật loại hình nghệ thuật gồm ngành như: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc mỹ thuật ứng dụng Mỹ thuật nghệ thuật mắt (nghệ thuật thị giác) nhìn nhận đẹp mắt Theo họa sỹ: Nguyễn Phan Chánh: mỹ thuật cách tạo đẹp, tùy thuộc vào khả tư duy, sáng tạo, thị hiếu thẩm mỹ cảm thụ người tạo nên nó, cách diễn đạt làm sáng tỏ cho phương pháp dạy - học mỹ thuật phổ thông dạy học sinh cách sáng tạo đẹp theo khả năng, ý thích mình, khơng áp đặt, dập khuôn chép theo công thức chung Dạy học mỹ thuật mơn học cung cấp cho học sinh số kiến thức mỹ thuật, phát triển khả tư sáng tạo cho học sinh, giúp cho học sinh cảm nhận đẹp vận dụng hiểu biết đẹp vào thực tiễn sống Dạy học mỹ thuật trường THCS lấy giáo dục thẩm mĩ cho học sinh làm mục đích chính, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen với nghệ thuật thị giác, dạy kĩ thuật để học sinh làm hay cách xác khn mẫu, khơng phải dạy học sinh bắt chước giống thầy, thầy, mà trước tiên phải giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, cung cấp cho em hiểu biết đẹp sống, sở dạy cho học sinh cách làm sáng tạo, tạo đẹp, khả hứng thú Dạy học mỹ thuật giúp cho tình cảm, tâm hồn học sinh thêm đẹp, thêm phong phú tinh tế, góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh Đây sở vững để vun đắp cho tài sáng tạo trẻ vươn lên Dạy học mỹ thuật trung học sở không nhằm đào tạo hoạ sỹ hay người chuyên làm nghề mỹ thuật mà giáo dục thẩm mỹ cho học sinh chủ yếu, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, thưởng thức đẹp, tập tạo đẹp, vận dụng đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày công việc mai sau, môn mỹ thuật nâng cao lực, quan sát, khả tư hình tượng sáng tạo bồi dưỡng, phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành học sinh phẩm chất người lao động mới, đáp ứng đòi hỏi xã hội phát triển ngày cao Dạy học thẩm mỹ cho học sinh thông qua ngôn ngữ tạo hình: vẻ đẹp bố cục, hình tượng, đường nét, màu sắc Cung cấp số kiến thức phổ thơng mỹ thuật để qua học sinh để giải tập chương trình theo khả nhận thức cảm nhận riêng Học sinh nhận thức sâu sắc vẻ đẹp giá trị mỹ thuật dân tộc Giúp học sinh tiếp thu có hiệu tri thức mơn học khác mơn học có liên quan, móc nối với nhau, mỹ thuật tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, sáng tạo để có nhiều cách thể khác cho tập giúp em học tốt môn khác.Định hướng cho phận nhỏ học sinh học tiếp ngành mỹ thuật, hay tạo điều kiện cho số học sinh thi vào trường chuyên nghiệp có liên quan đến mỹ thuật Dạy mỹ thuật trường trung học sở góp phần xây dựng thẩm mỹ cho xã hội, người hướng đến đẹp, bíêt tạo đẹp, thưởng thức đẹp theo ý làm cho sống ngày trở nên tốt đẹp, phong phú hài hoà 1.2.1.2 Khái niệm Năng lực Trong Từ điển Tiếng Việt GS Hoàng Phê chủ biên, “năng lực” gồm hai nghĩa: “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” “phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm NL “khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” Trong lĩnh vực giáo dục, Denyse Tremblay cho lực “khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống” Theo F.E Weinert, Nnăng lực “tổng hợp khả kỹ sẵn có học sẵn sàng HS nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp” Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu Việt Nam quy lực vào phạm trù khác Nguyễn Ngọc Bích định nghĩa “Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí phù hợp với yêu cầu loại hoạt động nhằm làm cho hoạt động đạt kết quả” Khi xét đến kết hoạt động cá nhân xét Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Thực trạng dạy học mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS 2.1.1 Những thuận lợi dạy học mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS Điểm bật phương pháp dạy học giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật dạy Nội dung chương trình giáo dục Mĩ thuật theo phương pháp không theo trình tự chương trình hành, mà giáo viên vào để xây dựng chủ đề cho phù hợp Mỗi chủ đề tạo thành quy trình mỹ thuật tương tác tích hợp nội dung: Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh, Tập nặn tạo dáng, Thường thức Mỹ thuật Mỗi chủ đề lồng ghép giáo dục nhiều mục tiêu thực tiết, nhiều tiết hơn.Đây chương trình giáo dục Mĩ thuật động, phát huy, rèn luyện nhiều kỹ cho học sinh, đặc biệt kỹ sống, thay đổi lớn phương pháp lẫn mục tiêu giáo dục mơn Mĩ thuật Ngồi việc thay đổi nội dung phân phối chương trình, thay đổi hình thức tổ chức lớp học phần lớn thông qua hoạt động nhóm 2.1.2 Những khó khăn dạy học mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS Một là, giáo viên mỹ thuật dạy lớp bậc THCS nên kỹ dạy học lớp khơng có phân tách rõ ràng, ví dụ kỹ dạy vẽ tranh lớp sử dụng lớp dẫn đến học sinh bỡ ngỡ, chưa hiểu hết nhiệm vụ mà giáo viên muốn truyền tải Hai là, tuần có tiết nên có kỹ phải sau tháng lại sử dụng nên thực lúng túng, chƣa nhuần nhuyễn Ba là, sĩ số lớp đông, không gian lớp chật nên nhiều hoạt động khuyến khích, động viên, khơi gợi sáng tạo kỹ dạy mỹ thuật khơng triển khai, có làm mẫu số học sinh Bốn là, nhiều phương pháp dạy học làm việc nhóm, thuyết trình, trị chơi,… khơng tổ chức lớp, diễn thường xuyên nên khó khăn việc thực hành, rèn luyện kỹ liên quan Khơng đủ sở vật chất, lớp học trật khó bố trí chỗ ngồi để dụng cụ đồ dùng phục vụ tiết học Khơng có nơi cất đồ dùng để dạy xuyên xuốt chủ đề Nhà trường khó xếp thời khóa biểu để mơn MT học liền mạch từ tiết đến tiết buổi.Kinh phí hạn hẹp mà đồ dùng phục vụ cho tiết học tương đối nhiều, đa dạng, sgk cho học sinh chưa có 2.2 Kết đạt dạy học mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS Qua báo cáo tổng kết, đánh giá cuối năm dạy – học mĩ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS chứng tỏ tính ưu việt phù hợp với nhu cầu đổi phương pháp dạy học Mĩ thuật cấp THCS Dạy học Mĩ thuật định hướng phát triển lực cho học sinh THCS hướng tới lấy học sinh làm trung tâm; hỗ trợ học sinh phát triển khả tiếp thu thẩm mĩ sáng tạo; kích thích tương tác, tư sáng tạo; khuyển khích học sinh trải nghiệm, bày tỏ hợp tác Thông qua hoạt động mĩ thuật thực tế, học sinh tự làm giàu cách biểu đạt, phân tích, đánh giá, tự lựa chọn nhận thức để hình thành, phát triển lực cá nhân cốt lõi là: Sáng tạo mĩ thuật – Hiểu, cảm nhận trân trọng tác phẩm mĩ thuật – Mạnh dạn giao tiếp Tuy bước đầu tổ chức dạy học theo phương pháp gặp nhiều khó khăn sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học, sáng tạo, nhiệt tình tâm huyết với nghề, khơng ngại khó tiếp cận với phương pháp Những tiết dạy áp dụng theo phương pháp đạt số kết quả: - Các nhà trường chủ động tiếp nhận xây dựng, xếp hợp lý kế hoạch dạy học, bố trí CSVC, khơng gian … cho GV dạy học phù hợp thực tế theo kế hoạch theo nội dung, chủ đề - Giáo viên biết cách lập kế hoạch tổ chức quy trình dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện địa phương Tổ chức đánh giá liên tục trình học mĩ thuật để phát triển lực học tập, khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh Phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp - Học sinh say mê học tập hơn, vui hơn, tự sáng tạo theo lực; phấn khởi không bị áp lực nhiều mặt - Đối với học sinh cá biệt, quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ làm việc theo nhóm - Đối với học sinh có khiếu bộc lộ khả mình, qua tinh thần hợp tác nhóm mơn Mĩ thuật môn học khác nâng cao Mặc dù dạy- học theo phương pháp thầy trị cơng tác đạo gặp khơng khó khăn bỡ ngỡ bước đầu đạt thành tựu định Tuy số khó khăn, khó khăn rút kinh nghiệm có giải pháp thích hợp khắc phục, giảm khó khăn thời gian tới 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS - Tâm lý chung đặc thù công việc Mỹ thuật môn học nghệ thuật thị giác, giúp cho học sinh nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, góp phần quan trọng rèn luyện cho đơi bàn tay khéo léo, tăng cường khả quan sát, liên tưởng trí tưởng tượng Điều góp phần quan trọng việc hình thành lực thẩm mỹ học sinh Sự cần thiết nhìn chung, mơn mỹ thuật bậc THCS chưa nhiều ngƣời nhìn nhận đánh giá cách mức, cịn tâm lý xem nhẹ, coi mơn mỹ thuật nhƣ mơn học phụ mà chưa có quan tâm việc học tập em Nhiều người chưa biết hay giới thiệu cần thiết môn học phát triển toàn diện nhân cách học sinh Điều xuất không nhiều bậc phụ huynh mà xuất nhiều đội ngũ cán quản lý Ở số trường, hoạt động mỹ thuật đƣợc quan tâm thi, hay kiện Khơng vậy, môn mỹ thuật hay bị “trọng dụng” việc chuẩn bị cho hoạt động ngoại khóa Ngồi chuyên môn, giáo viên mỹ thuật hay phải tham gia việc trang trí cho hoạt động, kiện diễn trƣờng, chí với giáo viên âm nhạc phải xây dựng đứng tổ chức hoạt động nghệ thuật diễn vào ngày lễ lớn địa phƣơng, nhà trường Có thể nhận định, yếu tố tâm lý đặc thù nghệ nghiệp đội ngũ giáo viên dạy mỹ thuật tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển kỹ dạy học mơn mỹ thuật, dù có u nghề đến khó cống hiến, tự rèn luyện thân, nỗ lực học tập không ngừng bối cảnh Và giáo viên dạy mỹ thuật có vượt qua rào cản tâm lý khó có thời gian rảnh rỗi để tự trau dồi, phát triển kỹ cho thân quỹ thời gian làm việc nhà trường - Nhận thức giáo viên lực lượng sư phạm – xã hội Trong công đổi tư dạy học trường trung học nay, vấn đề nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc dạy học theo quan điểm cho thành viên tập thể nhà trường, xã hội điều cần phải thực trước tiên Một quy luật chung việc triển khai trình hoạt động phải xuất phát từ nhận thức Vì nhận thức kim nam cho hành động Nhận thức tạo điều kiện cho hành động đạt hiệu Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông đổi nội dung, phương pháp dạy học, dạy học dựa vào hoạt động học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo HS, góp phần hình thành phát triển nhu cầu tự học, hứng thú, tạo niềm tin niềm vui học tập Do đó, để tổ chức thực tốt việc dạy học mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS cần làm cho thành viên nhà trường cha mẹ HS HS quán triệt tư tưởng chủ đạo dạy học theo theo định hướng phát triển lực, nguyên tắc dạy học theo theo định hướng phát triển lực đặc điểm dạy học theo quan điểm này… Nhận thức dạy học theo định hướng phát triển lực xu chung nhiều nước giới, triết lí sâu xa dạy học theo định hướng phát triển lực hướng tới giá trị riêng HS sở giá trị chung lực phẩm chất khác theo mục tiêu giáo dục cấp học làm cho trình ứng dụng thực tiễn nhanh hiệu Mục đích sâu xa nêu Luật Giáo dục nước ta: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” - Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Về sở vật chất – thiết bị dạy học trường học Căn vào kế hoạch dạy học, trường xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng kế hoạch sở vật chất – thiết bị dạy học phục vụ dạy học theo quan điểm tích hợp phù hợp với lực kinh tế tài mà nhà trường cung ứng theo định mức đề Song song với việc xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học, hiệu trưởng cần có biện pháp để bảo đảm việc sử dụng thiết bị dạy học phịng mơn chức năng, hiệu phát huy tác dụng tích cực việc truyền tải kiến thức mở mang hiểu biết HS Chỉ đạo việc sử dụng có hiệu sở vật chất – thiết bị dạy học có tự làm Việc sử dụng thiết bị dạy học nhà trường không công việc riêng GV Nó gắn với khâu cung cấp, bảo quản, với kế hoạch, dự tốn lí, liên quan đến người quản lí nhà trường, nhà sản xuất, nhà cung ứng Việc sử dụng có hiệu thiết bị dạy học nhà trường phải tuân thủ theo bước: - Kế hoạch hóa; - Tổ chức thực hiện; - Điều hành; - Kiểm tra, giám sát, điều chỉnh phân tích, rút kinh nghiệm Kết luận chương Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Những định hướng dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển lực cho học sinh THCS 3.1.1.Những định hướng vấn đề nâng cao trình độ, kỹ dạy học cho đội ngũ giáo viên Ngày 28-12-2000, Bộ Chính trị Chỉ thị số 61-CT/TW “Về việc phổ cập trung học sở” yêu cầu cấp uỷ đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể nhân dân từ Trung ƣơng đến địa phƣơng phải: Nhanh chóng xây dựng thực kế hoạch phổ cập giáo dục trung học sở gắn với việc đổi nội dung chương trình, phƣơng pháp giáo dục theo hướng cập nhật thành tựu khoa học - công nghệ, với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc thời kỳ mở cửa, hội nhập, toàn cầu hố, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chỉ thị trọng đến việc cần có kế hoạch cụ thể củng cố, nâng cao lực chất lượng đào tạo trường sư phạm, đặc biệt đổi nội dung phương pháp giảng dạy Mở rộng hoàn thiện mạng lưới trường trung học sở, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp; tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế độ, sách đãi ngộ thoả đáng giáo viên nói chung giáo viên tham gia cơng tác phổ cập trung học sở nói riêng Tại Đại hội X (2006), Đảng chủ trương “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao” Liên quan đến trình độ, kỹ đội ngũ giáo viên, Nghị giáo dục lần nhấn mạnh: Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục, phát huy tích cực, sáng tạo ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ chiều Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Cải tiến nội dung phƣơng pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập Khắc phục mặt yếu tiêu cực giáo dục 3.1.2 Những đạo Bộ GD&ĐT vấn đề nâng cao trình độ, kỹ dạy học đội ngũ giáo viên Ngày 10.7.2012, Bộ GD&ĐT ban hành thông tƣ số 26/2012/TTBGDĐT việc ban hành quy chế bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thƣờng xuyên Thông tƣ gồm 05 chƣơng với 22 điều với nội dung nhƣ: Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên; đánh giá công nhận kết bồi dƣỡng thƣờng xuyên; nhiệm vụ quyền giáo viên Đối tƣợng áp dụng giáo viên giảng dạy sở giáo dục mầm non, phổ thông trung tâm giáo dục thƣờng xuyên (sau gọi chung giáo viên), tổ chức cá nhân có liên quan đến cơng tác bồi dƣỡng thƣờng xun giáo viên Mục đích việc giáo viên học tập bồi dƣỡng thƣờng xuyên nhằm cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội; bồi dƣỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phƣơng, yêu cầu đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục Đồng thời, phát triển lực tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên; lực tự đánh giá hiệu bồi dưỡng thường xuyên; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường, phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục đào tạo Đối với hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, Thông tư quy định, hướng dẫn cụ thể thời lượng, nội dung, hình thức, trách nhiệm cấp quản lý, sở giáo dục hoạt động bồi dưỡng thường xuyên Trong hoạt động đánh giá công nhận kết bồi dưỡng thường xuyên, Thông tư hướng dẫn chi tiết cứ, phương thức đánh giá; cách xếp loại; công nhận cấp giấy chứng nhận kết bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Đồng thời, Thông tư quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên; trách nhiệm cấp quản lý, sở giáo dục việc tổ chức, hướng dẫn, đánh giá, công nhận kết thực bồi duỡng thưƣờng xuyên 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển lực cho học sinh THCS 3.2.1.Tăng cường nhận thức GV tầm quan trọng kỹ dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển lực cho học sinh THCS 3.2.2 Tăng cường bồi dưỡng kỹ dạy học môn mỹ thuật cho giáo viên 3.2.3 Tăng cường tính tích cực giáo viên q trình tự đào tạo, tự bồi dưỡng, phát triển kỹ dạy học môn mỹ thuật theo hướng phát triển lực cho học sinh THCS 3.2.4 Tăng cường hội giảng cho giáo viên môn mỹ thuật Kết luận chương KẾT LUẬN Dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển lực cho học sinh THCS không đơn dạy vẽ mà lấy hoạt động mỹ thuật dạy học để nâng cao hiểu biết học sinh nhiều mặt như: đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ mỹ thuật có vị trí đặc biệt quan trọng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Học môn mỹ thuật đồng nghĩa với việc thư giãn giúp nuôi dưỡng tinh thần học tốt môn khác đồng thời ni dưỡng tình cảm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ cho hệ tương lai Một mặt quan trọng phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh phổ thơng, vun đắp hành trang đầy ắp lòng nhân bao dung cho người, rèn luyện trí tưởng tượng óc sáng tạo ln ln mở mang nhờ đặc thù môn học, mỹ thuật trở thành khám phá khiến học sinh trì hứng thú học tập, góp phần vào lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai em Môn mỹ thuật môn trực tiếp thông qua giác quan mắt nhìn lên phía tổ trực quan minh họa đóng vai trị giảng mỹ thuật Nó phương tiện hỗ trợ truyền tải kíên thức với người học cách nhanh nhất, sinh động hiệu nhất, đồ dùng học tập đa dạng phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học thiết bị phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học thiết bị đồ dùng học tập đóng vai trị nguồn thơng tin giải phóng giáo viên khỏi nhiều cơng việc có tính tuý kỹ thuật tiết dạy, đồ dùng dạy học gây hứng thú việc học tập cho học sinh, trình bày rõ ràng, dễ hiểu tạo điều kiện hình thành cho học sinh động học tập đắn Để dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển lực cho học sinh THCS giáo viên đào tạo trình độ cần thiết mỹ thuật (lý thuyết thực hành vẽ) mà cịn phải có phương pháp, kỹ giảng dạy nhằm thuyết phục, lôi học sinh thích thú học tập giáo viên biết chọn lựa kỹ môn cho phù hợp như: kỹ quan sát, kỹ định hướng kỹ đánh giá kết vẽ, dạy mỹ thuật trường học phổ thơng nhằm mục đích giáo dục học sinh cảm thụ thưởng thức đẹp nghệ thuật, biết tự tạo sản phẩm mỹ thuật theo hướng dẫn giáo viên giáo viên phải biết chọn lọc có cách truyền đạt kiến thức thật phù hợp để học sinh hứng thú học vẽ cố gắng động viên khuyến khích học sinh khá, có lực sáng tạo hạn chế cho điểm kém, trình đánh giá vẽ dựa vào tiến học sinh Việc dạy - học mỹ thuật theo hướng phát triển lực cho học sinh THCS giúp em nâng cao nhận thức thẩm mỹ để học tập có hiệu mơn học khác, để hiểu đẹp, để sống hành động theo quy luật đẹp, hào hứng học tập mỹ thuật học sinh nguồn động viên lớn góp phần tạo điều kiện cho trau dồi phương pháp để dạy tốt, đáp ứng lịng mong đợi học sinh tồn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO .Lê Xuân Hải, Đào tạo theo học chế tín (2013), biên mục xuất phẩm thƣ viện quốc gia Việt Nam Nguyễn Thị Huyền (2007), chủ nhiệm đề tài: Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn vẽ trang trí hệ trung học sở .Lê Thu Hƣơng (chủ biên), Lê Thị Đức, Lê Thanh Thủy (2010), Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục Nguyễn Duy Lâm (2004), Màu sắc phương pháp vẽ màu, Nxb Văn hóa Thơng tin Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu hội thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo, dự án Việt- Bỉ (2010), Dạy học tích cực- Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb đại học sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu Hội thảo Tiêu chí đánh giá quy trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thông, TPHCM, tháng 12/2014 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục 10 Hoàng Phê (chủ biên) (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức 11 Hoàng Thị Tuyết (2013), “Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận nănglực:Xu nhu cầu”, Tạp chí Phát triển Hội nhập 12.Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My (2017), Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13.Lê Đình Bình (2005), Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ em, Quyển 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 Lê Ngọc Tường Khanh (2015), Định hướng đánh giá lực viết học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM 15 Lê Thị Đức, Nguyễn Thanh Thủy (2014), Các hoạt động tạo hình trẻ Mầm non, Nxb Giáo dục 16 Lê Thị Huệ (2015), Thiết kế hoạt động có chủ đích hoạt độn trời trường Mầm non, Nxb Giáo dục 17 Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (Chủ biên), Lưu Lập Đức, Chu Hải Yến (Phó chủ biên) (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển – Cải cách giáo dục Nhật Bản & Ôxtraylia, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 Ngô Bá Công (2011), Mĩ thuật bản; Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 19 Nguyễn Lăng Bình (2004), Ký họa, Nxb ĐHSP 20 Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Nhung (2007), Giáo trình trang trí tập 1,2,3, Nxb Đại học sƣ phạm 13 Đinh Tiến Hiếu (2009), Giáo trình giải phẫu tạo hình, Nxb ĐHSP 22.Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Quỳnh Nga, Ong Thị Quý Nhâm, Lê Thúy Quỳnh, Phạm Văn Thuận, Nguyễn Khắc Tú (2017), Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 23.Nguyễn Thị Thái (Chủ biên), Huỳnh Thị Mai Phương, Nguyễn Quang Kính, Andrea Gallina, Eerhards Koler, Trần Phước Lĩnh (2010), Sơ lược lịch sử Giáo dục Việt Nam số nước giới – Tài liệu dành cho cán quản lý trường phổ thông, Nhà xuất Hà Nội 24.Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực: Một số vấn đề lí luận bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục 25.Nguyễn Thúy Giang (2003), Tự học vẽ, ký họa phong cảnh, Nxb Văn hóa, thông tin 26.Phạm Thị Chỉnh, Trần Tiểu Lâm (2008), Mĩ thuật dành cho hệ cao đẳng sư phạm Mầm non, Nxb Giáo dục 27 Phạm Việt Hà, (2015), Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ, Nxb Giáo dục ... riêng dạy học mỹ thuật phân môn vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, thưởng thức mỹ thuật? ?? Thực tiễn dạy học môn Mỹ thuật trường THCS cho thấy, chất lượng dạy học mơn Mỹ thuật nói chung kết học. .. giáo viên môn mỹ thuật Kết luận chương KẾT LUẬN Dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển lực cho học sinh THCS không đơn dạy vẽ mà lấy hoạt động mỹ thuật dạy học để nâng cao hiểu biết học sinh nhiều... học tốt môn khác.Định hướng cho phận nhỏ học sinh học tiếp ngành mỹ thuật, hay tạo điều kiện cho số học sinh thi vào trường chuyên nghiệp có liên quan đến mỹ thuật Dạy mỹ thuật trường trung học

Ngày đăng: 25/12/2022, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w